Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su ba phúc với công suất 600m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 139 trang )

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong đồ án là tự làm, không sao chép bất cứ
dưới mọi hình thức mà tự tìm tòi thông qua mạng internet, sách báo, tài liệu hướng dẫn
cùng với đó là hướng dẫn giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, nhà trường cùng
sự quan tâm của bạn bè, gia đình. Nhờ vậy tôi đã hoàn thành xong đồ án đúng thời hạn
và tốt đẹp.
Sinh viên thực hiện
Ký và ghi rõ họ tên


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gởi lời cảm ơn đến Nhà trường đã cho em một nơi học tập tốt
đẹp. Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể thầy cô trong Viện Ứng Dụng Khoa Học
của trường Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy cô đã luôn quan tâm và
tận tình truyền đạt kiến thức song đó cũng phần nào chia sẻ những kinh nghiệm quý
báu trong cuộc sống và công việc.
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc tới GVHD: Th.S Vũ Hải Yến, là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong
suốt quá trình hoàn thành đồ án.

Em xin cảm ơn thầy Lâm Vĩnh Sơn cùng Nhà

trường đã tạo điều kiện cho em được hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Cảm ơn bạn bè, gia đình luôn quan tâm, động viên và hỗ trợ trong suốt quá trình
thực hiện đồ án tốt nghiệp.


Cảm ơn các thầy cô trong hội đồng đã đóng góp ý kiến, chỉnh sửa để cho bài đồ
án thêm hoàn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố, Hồ Chí Minh, Ngày…. Tháng…. Năm 2018
Sinh viên
Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH .................................................................... iv
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................. 1
2. Mục đích đề tài .................................................................................... 2
3. Nội dung ............................................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
6. Ý nghĩa ............................................................................................... 3
7. Cấu trúc đồ án tốt nghiệp ...................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU VÀ CÔNG
TY TNHH CAO SU BA PHÚC ..................................................................... 4
1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp cao su ................................................ 4
1.1.1 Khái quát.................................................................................... 4
1.1.2 Thành phần hóa học và cấu tạo của mủ cao su .................................. 4
1.1.3 Quy trình sơ chế mủ cao su ............................................................ 5

1.1.4 Sản phẩm từ cao su thiên nhiên ...................................................... 5
1.2 Tổng quan về công ty TNHH Cao su Ba Phúc ......................................... 6
1.2.1 Thông tin chung về TNHH Cao su Ba Phúc ...................................... 6
1.2.2 Các hoạt động sản xuất của nhà máy ............................................... 7
1.2.3 Trang thiết bị, nhu cầu nguyên, nhiên liệu và điện, nƣớc của công ty . 11
1.3 Nguồn phát sinh, lƣu lƣợng, thành phần, tính chất nƣớc thải công ty TNHH
cao su Ba Phúc ...................................................................................... 12

i


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

1.3.1 Nguồn phát sinh và lƣu lƣợng nƣớc thải của công ty TNHH cao su Ba
Phúc ................................................................................................. 12
1.3.2 Thành phần và tính chất nƣớc thải của công ty TNHH cao su Ba Phúc
........................................................................................................ 14
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƢỚC THẢI CAO SU .............................................................................. 17
2.1 Các phƣơng pháp chính trong xử lý nƣớc thải cao su ............................ 17
2.1.1 Phƣơng pháp cơ học .................................................................... 17
2.1.2 Phƣơng pháp hóa lý .................................................................... 18
2.1.3 Phƣơng pháp sinh học ................................................................. 18
2.2 Các sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cao su đang áp dụng ...................... 24
2.2.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cao su tại nhà máy cao su Long Hòa,
công suất 1600 m3/ngđ ........................................................................ 24
2.2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cao su tại nhà máy cao su Bến Súc,
công suất 2500 m3/ngđ ........................................................................ 26
2.2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cao su tại hà máy cao su Đức Thuận,

công suất 100 m3/ngđ .......................................................................... 28
CHƢƠNG 3: THÀNH PHẦN NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG
NGHỆ ..................................................................................................... 30
3.1 Thành phần đầu vào ......................................................................... 30
3.2 Tiêu chuẩn ...................................................................................... 30
3.3 Đề xuất công nghệ ............................................................................ 31
CHƢƠNG 4 :TÍNH TOÁN THIẾT KẾ........................................................ 37
4.1 Phƣơng án 1 .................................................................................... 37
4.1.1 Song chắn rác ............................................................................. 37
4.1.2 Hố thu ....................................................................................... 40
4.1.3 Bể gạn mủ.................................................................................. 41
4.1.4 Bể lắng cát ................................................................................. 43
i


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
4.1.5 Bể điều hòa ................................................................................ 46
4.1.6 Bể UASB ................................................................................... 51
4.1.7 Bể Anoxic .................................................................................. 61
4.1.8 Bể Aerotank ............................................................................... 63
4.1.9 Bể lắng 2.................................................................................... 71
4.1.10 Bể khử trùng ............................................................................ 75
4.1.11 Bể nén bùn ............................................................................... 77
4.2 Phƣơng án 2 .................................................................................... 79
4.2.1 Song chắn rác ............................................................................. 80
4.2.2 Hố thu ....................................................................................... 83
4.2.3 Bể gạn mủ.................................................................................. 84
4.2.4 Bể lắng cát ................................................................................. 86
4.2.5 Bể điều hòa ................................................................................ 89

4.2.6 Bể lắng 1.................................................................................... 93
4.2.7 Bể UAF ..................................................................................... 98
4.2.8 Bể SBR .................................................................................... 101
4.2.9 Bể khử trùng ............................................................................ 116
4.2.10 Bể nén bùn ............................................................................. 117
CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ .............. Error! Bookmark not defined.
5.1 Chi phí đầu tƣ phƣơng án 1 ................... Error! Bookmark not defined.
5.1.1 Công trình xây dựng ....................... Error! Bookmark not defined.
5.1.2 Thiết bị - máy móc .................................................................... 122
5.1.3 Chi phí vận hành ...................................................................... 122
5.1.4 Khấu hao ................................................................................. 123
5.2. Chi phí đầu tƣ phƣơng án 2 ............................................................ 123
5.2.1 Công trình xây dựng ................................................................. 123
i


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
5.1.2 Thiết bị - máy móc .................................................................... 124
5.1.3 Chi phí vận hành ...................................................................... 125
5.1.4 Khấu hao ................................................................................. 125
5.3 So sánh và lựa chọn công nghệ xử lý .................................................. 126
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ................................................................... 127
1. Kết luận .......................................................................................... 127
2. Kiến nghị ........................................................................................ 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 128

i



Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trường

COD

Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học

DO

Demand Oxygen – Oxy hòa tan

F/M

Food/Microorganism ratio – Tỷ lệ lượng thức ăn ( hay chất ô nhiễm) trên
một đơn vị vi sinh vật trong bể sinh học hiếu khí

MLVSS


Mixed Liquor Volatile Suspended Solid

MLSS

Mixed Liquor Suspended Solid

N

Nitơ – Hay hàm lượng nitơ có trong nước thải để cho vi sinh vật hấp thụ

P

Phốt pho – Hay hàm lượng phốt pho có trong nước thải để cho vi sinh vật
hấp thụ

PVC

Polyvinyl clorua

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SBR

Sequence Batch Reactor – Bể phản ứng sinh học từng mẻ

SS


Suspended Solids – Chất rắn lơ lửng

STK

Thép mạ kẽm

TCXDVN

Tiêu chuẩn Xây Dựng Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSS

Total Suspended Solid – Tổng chất rắn lơ lửng

UAF

Upflow Anaerobic Filter – Bể lọc kỵ khí dòng chảy ngược

UASB

Upflow Anaerobic Sludge Blanket – Xử lý sinh học dòng chảy ngược
qua tầng bùn kỵ khí

ii



Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

uPVC

Polyvinyl clorua unplasticized

USD

United States Dollar – Đô la Mỹ

ii


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của mủ cao su ......................................................... .. 4
Bảng 1.2. Sản phẩm và công suất sản xuất trung bình của công ty ......................... .. 8
Bảng 1.3. Tính chất nước thải sản xuất chưa xử lý của công ty .............................. 15
Bảng 2.1. Đặc tính nước thải sản xuất của nhà máy cao su Long Hòa .................... 24
Bảng 2.2. Đặc tính nước thải sản xuất của nhà máy cao su Bến Súc ...................... 26
Bảng 2.3. Đặc tính nước thải sản xuất của nhà máy cao su Đức Thuận .................. 28
Bảng 4.1. Thông số thiết kế song chắn rác phương án 1 ......................................... 40
Bảng 4.2. Thông số thiết kế hố thu phương án 1 ..................................................... 41
Bảng 4.3. Thông số thiết kế bể gạn mủ phương án 1............................................... 43
Bảng 4.4. Thông số thiết kế bể lắng cát phương án 1 .............................................. 46
Bảng 4.5. Thông số thiết kế bể điều hòa phương án 1 ............................................. 50
Bảng 4.6. Thông số thiết kế bể UASB phương án 1 ................................................ 60

Bảng 4.7. Thông số thiết kế bể Anoxic phương án 1 ............................................... 62
Bảng 4.8. Công suất hòa tan oxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn
.................................................................................................................................. 68
Bảng 4.9. Thông số thiết kế bể Aerotank phương án 1............................................ 70
Bảng 4.10. Thông số thiết kế bể lắng 2 phương án 1............................................... 75
Bảng 4.11. Thông số thiết kế bể khử trùng phương án 1 ......................................... 76
Bảng 4.12. Thông số thiết kế bể nén bùn phương án 1 ............................................ 79
Bảng 4.13. Thông số thiết kế song chắn rác phương án 2 ....................................... 82
Bảng 4.14. Thông số thiết kế hố thu phương án 2 ................................................... 84
Bảng 4.15. Thông số thiết kế bể gạn mủ phương án 2............................................. 85
Bảng 4.16. Thông số thiết kế bể lắng cát phương án 2 ............................................ 88
iii


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
Bảng 4.17. Thông số thiết kế bể điều hòa phương án 2 ........................................... 93
Bảng 4.18. Thông số thiết kế bể lắng 1 phương án 2............................................... 98
Bảng 4.19. Thông số thiết kế bể lọc kị khí vật liệu đệm ………………….…….......99
Bảng 4.20. Thông số thiết kế bể UAF phương án 2 ................................................ 101
Bảng 4.21. Thông số thiết kế bể SBR phương án 2 ................................................. 115
Bảng 4.22. Thông số thiết kế bể khử trùng phương án 2 ......................................... 117
Bảng 4.23. Thông số thiết kế bể nén bùn phương án 2 ............................................ 120
Bảng 5.1. Bảng chi phí xây dựng các công trình đơn vị phương án 1 ..................... 121
Bảng 5.2. Bảng danh mục và giá thiết bị phương án 1 .......................................... 121
Bảng 5.3. Bảng chi phí hóa chất phương án 1 ......................................................... 122
Bảng 5.4. Bảng chi phí xây dựng các công trình đơn vị phương án 2 ..................... 122
Bảng 5.5. Bảng danh mục và giá thiết bị phương án 2 ............................................ 123
Bảng 5.6. Bảng chi phí hóa chất phương án 2 ......................................................... 124


iii


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 1.1. Quy trình công nghệ chế biến mủ cốm từ mủ nước (SVR 3L) ................... 8
Hình 1.2. Quy trình công nghệ chế biến mủ cốm từ mủ tạp (SVR 10 và SVR 20) .... 9
Hình 2.1. Bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn ............................................................... 20
Hình 2.2. Các bước xử lý trong chu kỳ hoạt động của bể SBR ................................ 21
Hình 2.3. Sơ đồ hồ tùy nghi ...................................................................................... 22
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cao su của nhà máy cao su Long Hòa . 25
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cao su của nhà máy cao su Bến Súc .... 27
Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cao su của nhà máy cao su Đức Thuận 29
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ phương án 1 ................................................................... 31
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ phương án 2 ................................................................... 32

iv


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cao su là cây công nghiệp chủ lực, một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
của nước ta hiện nay. Sản phẩm cao su Việt Nam chủ yếu dùng để xuất khẩu (90%),
tuy nhiên chúng ta mới xuất khẩu mủ cao su sơ chế. Năm 2016, Việt Nam xuất khẩu
khoảng 1,26 triệu tấn cao su thiên nhiên, đạt kim ngạch 1,67 tỷ USD, tăng 10,6% về

khối lượng và tăng 9% về giá trị so với năm 2015. Cao su tiếp tục có mặt trong danh
sách 10 mặt hàng chủ lực của ngành nông nghiệp Việt Nam, có kim ngạch xuất khẩu
đạt trên 1 tỷ USD.
Ngoài tiềm năng công nghiệp, cao su còn có nhiều công dụng như phủ xanh đất
trồng, bảo vệ đất tránh bị rửa trôi, xói mòn và hạn chế ô nhiễm không khí giúp cải thiện
môi trường. Tuy vậy, ngành công nghiệp chế biến mủ cao su lại có các tác động xấu tới
môi trường điển hình như nước thải từ các nhà máy chế biến cao su thường có hàm
lượng chất hữu cơ cao đến rất cao góp phần gây ô nhiễm khu vực xung quanh ảnh
hưởng tới sức khoẻ, đời sống con người. Bắt nguồn từ việc nồng độ chất thải quá cao
nên xử lý thường chưa triệt để trước khi xả thải ra bên ngoài.
Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành có mức độ
gây ô nhiễm cao: khí, hoá chất độc hại, lưu lượng nước thải có chất hữu cơ nồng độ
cao, cùng với việc gây mùi hôi thối,… Do vậy, ngành cần phải có hệ thống xử lý nước
thải đạt tiêu chuẩn, để xử lý triệt để ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
Công ty TNHH Cao su Ba Phúc tiền thân là doanh nghiệp Hồng Thanh, cơ sở
nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc tọa lạc số 261, ấp Đồng Sến, xã Định An, Huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Hoạt động chủ yếu của nhà máy là chế biến mủ cao su
với công suất 600 m3/ngàyđêm. Trong quá trình chế biến mủ cao su, lượng nước thải ra
có nồng độ hữu cơ dễ bị phân hủy rất cao như axit acetic, đường, protein…khiến nguồn
nước ô nhiễm , cùng với sự phân hủy kỵ khí của các chất hữu cơ trong nước tạo thành
H2S là nguyên nhân gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến dân cư xung quanh.

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 1

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công

suất 600 m3/ngày đêm
Chính vì vậy mà đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế
biến mủ cao su Ba Phúc với công suất 600 m3/ngày đêm” đã được hình thành với mục
đích xử lý triệt để ô nhiễm từ nước thải nhà máy nhằm bảo vệ môi trường và dân cư
khu vực lân cận hướng đến phát triển bền vững.
2. Mục đích đề tài
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với
yêu cầu đặt ra nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải loại A theo QCVN 01:2015/BTNMT,
lưu lượng Q = 600 m3/ngđ.
3. Nội dung
-

Tổng quan về ngành công nghiệp cao su và công ty Ba Phúc

-

Tổng quan các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải cao su

-

Đề xuất công nghệ

-

Tính toán thiết kế

-

Tính toán kinh tế


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về ngành chế biến cao su,
tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải mủ cao su.

-

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý hiện có và
đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp.

-

Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn
vị trong trạm xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng hợp lý.

-

Phương pháp đồ hoạ: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công
trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải.

5. Phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc

-

Thời gian nghiên cứu: 7/5/2018 – 29/7/2018


GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 2

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
6. Ý nghĩa
-

Góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ
cao su, giải quyết đươc vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải mủ cao su, cải
thiện và bảo vệ môi trường.

-

Nâng cao nhận thức về môi trường của các nhân viên làm việc.

-

Hạn chế việc xả thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.

-

An toàn cho nhân viên, dân cư xung quanh.

-


Đáp ứng yêu cầu của pháp luật.

7. Cấu trúc đồ án tốt nghiệp
Đề tài gồm phần Mở Đầu, Kết Luận và 5 chương.
Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp cao su và công ty TNHH cao su Ba Phúc
Chương 2: Tổng quan các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải cao su
Chương 3: Thành phần nước thải đầu vào và đề xuất sơ đồ công nghệ
Chương 4: Tính toán thiết kế
Chương 5: Tính toán kinh tế

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 3

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO
SU VÀ CÔNG TY TNHH CAO SU BA PHÚC
1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp cao su
1.1.1 Khái quát
Cây cao su được tìm thấy ở Mỹ bởi Columbus trong khoảng năm 1493 – 1496.
Brazil là quốc gia xuất khẩu cao su đầu tiên vào thế kỷ 19 (Websre and Baulkwill,
1989). Ở Việt Nam, cây cao su (Hevea brasiliensis) đầu tiên được trồng vào năm 1887.
Cuối năm 1920 tổng diện tích cây cao su ở Việt Nam khoảng 7000 ha với sản lượng
cao su 3000 tấn/năm.
1.1.2 Thành phần hóa học và cấu tạo của mủ cao su

Mủ cao su là hỗn hợp các cấu trúc cao su nằm lơ lửng trong dung dịch gọi là
nhũ thanh hoặc serium. Hạt cao su hình cầu có đường kính d < 0,5 µm chuyển động
hỗn loạn (chuyển động Brown) trong dung dịch. Thông thường 1 gram mủ có khoảng
7,4.1012 hạt cao su, bao quanh là các protein giữ cho latex ở trạng thái ổn định.
Bảng: Thành phần hóa học của mủ cao su
Phần trăm (%)

Thành phần
Cao su

35 – 40

Protein

2

Muối khoáng

0,7

Lipit

0,5

Nước

50 – 65

Mật độ cao su


0,932 – 0,952

Mật độ serium

1,031 – 1,035

 Cấu trúc tính chất của thể giao trạng:
Pha phân tán- Serum:

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 4

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

Serum có chứa một thành phần là những chất hợp thành trong giao thể trạng,
chủ yếu là protein, phospholipid, một phần là những hợp chất tạo thành dung dịch thật
như: muối khoáng, heterosid với methyl-1 insoitol hoặc quebrachitol và các acid amin
với tỉ lệ thấp hơn.
Pha bị phân tán- hạt tử cao su:
Tỉ lệ pha phân tán hay hàm lượng cao su khô trong latex do cây cao su tiết ra
cao nhất đạt 53% và thấp nhất là 18% (phân tích của Viện khảo cứu cao su Đông
Dương trước nay). Hầu hết các hạt từ cao su có hình cầu, kích thước không đồng nhất:
ở giữa đường kính 0,6 micron và số hạt 2x108 cho mỗi cm3 latex, 90% trong số này có
đường kính dưới 0,5 micron.
1.1.3 Quy trình sơ chế mủ cao su

Sau khi đem từ vườn cây về nhà, latex phải được giữ ở trạng thái lỏng để tránh
bị đông. Do đó trước khi đem về nhà máy nên thêm vào latex các chất chống đông như:
NH3, NH3 + H2BO3, … vào trong thùng chứa mủ hoặc ngay trong chén hứng mủ.
Phân loại và sơ chế mủ:
Mủ cao su được chia thành nhiều loại: mủ nước (latex), mủ chén, mủ đất … Mủ
nước là mủ tốt nhất, thu trực tiếp trên thân cây, mỗi ngày mủ nước được gom vào một
giờ nhất định. Để mủ không bị đông trước khi đem về nhà máy, khi thu mủ người ta
cho NH3 vào để chống đông (hàm lượng khoáng đông cần thiết chứa NH3 (0,003% 0,1%) tính trên cao su khô), tránh sự oxi hóa làm chất lượng mủ nước kém đi.
Mủ tạp dễ bị oxi hóa nếu để ngoài trời, nhất là phơi dưới ánh nắng, chất lượng mủ sẽ bị
giảm. Khi đem về phân xưởng, mủ tạp được phân loại, ngâm rửa trong các hồ riêng
biệt, để tránh bị oxi hóa và mất đi một phần chất bẩn. Tùy theo phẩm chất từng loại mủ
có thể ngâm tối đa là 7 ngày và tối thiểu là 12 giờ.
Ở Việt Nam hiện nay có 3 công nghệ chính đang áp dụng trong thực tế công
nghệ chế biến mủ ly tâm, công nghệ chế biến mủ cốm và công nghệ chế biến mủ tờ.
1.1.4 Sản phẩm từ cao su thiên nhiên

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 5

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
Sản phẩm của công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên được chia làm hai loại là
cao su khô và cao su lỏng:
-

Cao su khô: là các sản phẩm dưới dạng rắn như cao su khối (cốm), cao su tờ và

cao su crepe …

-

Cao su lỏng: là các sản phẩm dưới dạng mủ cao cô đặc để có hàm lượng cao su
chừng 60%. Do phương pháp chế biến cao su lỏng chủ yếu là phương pháp ly
tâm nên cao su lỏng còn được gọi là mủ Li Tâm. Quá trình chế biến mủ li tâm
cũng cho ra sản phẩm phụ là mủ Skim chứa chừng 5% cao su.

1.2 Tổng quan về công ty TNHH Cao su Ba Phúc
1.2.1 Thông tin chung về TNHH Cao su Ba Phúc
Công ty TNHH Cao su Ba Phúc tiền thân là doanh nghiệp tư nhân Hồng Thanh.
Công ty đã được UBND tỉnh Bình Dương chấp thuận địa điểm đầu tư xây dựng tại
công văn số 6224/UBND – KTTH ngày 13/12/2004. Mã số chứng nhận đăng ký kinh
doanh của công ty là 3700371735.
 Tên cơ sở: Nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc
 Địa chỉ: Số 261, ấp Đồng Sến, xã Định An, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình
Dương, Việt Nam.
 Điện thoại: 0650.3508099
 Người đại diện: Bà Phan Thị Cánh
 Chức vụ: Giám Đốc
Nguồn vốn đầu tƣ: Tổng vốn đầu tư của công ty là 7.000.000.000 VNĐ. Trong
đó vốn đầu tư cho các hạng mục công trình bảo vệ môi trường khoảng 2.010.000.000
VNĐ
Nhân lực phục vụ cho công ty:
 Lãnh đạo: 02 người
-

Phan Thị Cánh: Giám Đốc


GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 6

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

-

Nguyễn Văn Phúc: Phó Giám Đốc

 Nhân viên văn phòng: 04 người
 Công nhân trực tiếp sản xuất: 49 người
 Nhân viên quản lý môi trường và vận hành trạm xử lý nước thải: 01 người
Sơ đồ tổ chức của công ty:

GIÁM
ĐỐC

PHÓ GIÁM
ĐỐC

PHÒNG HÀNH
CHÁNH VÀ
MÔI TRƯỜNG

PHÒNG KẾ

TOÁN

PHÒNG
KINH
DOANH

PHÒNG KỸ
THUẬT SẢN
XUẤT

 Vị trí địa lý cơ sở
Nhà máy cao su Ba Phúc tọa lạc tại số 261, ấp Đồng Sến, xã Định An, huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.
 Ranh giới của công ty:
 Phía Bắc giáp: Đất trồng cao su của nhà máy cao su Ba Phúc
 Phía Nam giáp: Công ty TNHH TM DV Bình Mỹ cũ
 Phía Đông giáp: Đường Định An, Dầu Tiếng
 Phía Tây giáp: Đất trồng cao su của nhà máy cao su Ba Phúc
1.2.2 Các hoạt động sản xuất của nhà máy

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 7

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm


a. Công suất sản xuất của công ty
Do đặc điểm của ngành cao su không ổn định, phụ thuộc vào mùa mủ, sản
lượng cao nhất là 30 tấn SP/ngày, thấp nhất là 10 tấn SP/ngày và trung bình là 25,7 tấn
SP/ngày. Thông thường một năm công ty hoạt động 10 tháng (từ tháng 3 – tháng 12)
và 26 ngày/tháng. Sản phẩm cụ thể được thống kê trong bảng sau:
Bảng: Sản phẩm và công suất sản xuất trung bình của công ty
STT

Khối lƣợng

Tên sản phẩm

1

Mủ cốm – mủ nước (SVR 3L)

2

Mủ cốm – mủ tạp (SVR 10, SVR 20)

3

Mủ tờ

Tổng công suất trung bình

Đơn vị

5.405


Tấn/năm

21

Tấn/ngày

1.170

Tấn/năm

4,5

Tấn/ngày

54

Tấn/năm

0,2

Tấn/ngày

6.629

Tấn/năm

25,7

Tấn/ngày


b. Công nghệ sản xuất của công ty: Tại nhà máy có 2 dây chuyền sản xuất
Nguyên liệu mủ nước
10-20 lít
Nhà máy

Lưới lọc

Acid Acetic
GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Mương
đánh đông
Trang 8

Kiểm tra, xác
định hàm lượng
SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm

3–4 giờ
Kết khối
Hình 1.1. Quy trình công nghệ chế biến mủ cốm từ mủ nước (SVR 3L)
Nguyên liệu mủ tạp

Nhà máy

Kiểm tra,

phân loại
Nước rửa

Cán tạo tờ

50-70 mm

Cán băm

Cao su nhỏ

Sàn rung

Nung 1101200C
Quạt hút

Độ ẩm 0,1%

Làm nguội
Cân định
lượng

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 9

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công

suất 600 m3/ngày đêm

Ép bánh

Bột Talec

Đóng gói,
lưu kho

Hình 1.2. Quy trình công nghệ chế biến mủ cốm từ mủ tạp (SVR 10 và SVR 20)
 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất mủ cốm:
Đối với nguyên liệu là mủ nước: Từ vườn cao su tiểu điền lân cận, mủ nước sẽ
được đựng trong các bao nilon 2 lớp hoặc đựng trong các can nhựa 10 – 20 lít vận
chuyển đến nhà máy. Sau khi qua các lưới lọc để tách hoàn toàn cành nhánh, lá cây và
kiểm tra, xác định hàm lượng mủ được đánh đông bằng acid acetic trong hệ thống
mương đánh đông. Sau khoảng 3 – 4 giờ mủ đánh đông kết lại thành từng khối.
Đối với nguyên liệu là mủ tạp: Mủ tạp gom từ các lô sao su tiểu điền đưa về bể
chứa trong nhà máy. Sau khi được kiểm tra, phân loại, mủ tạp được ổn định trong kho
chứa nguyên liệu có mái che và nền láng bê tông, hệ thống thoát nước tốt.
Sau đó hệ thống băng tải đưa cao su băng kết tới các nhà máy cán, cán thành dải mỏng
50 – 70 mm. Trong khi cán, nước sạch được đưa vào để rửa cho đến khi sạch hết các
thành phần khác trong cao su. Tiếp theo đó, mủ cán được chuyển sang nhà máy cán cắt
nhằm băm cao su nhỏ như những hạt cốm.
Cao su nhỏ như những hạt cốm được chứa trong hồ nước, hồ này được nối với
hệ thống bơm chuyển cốm. Cao su cốm được bơm chuyển lên sàn rung để làm ráo
nước, nước chảy ra tại công đoạn này được tuần hoàn về hố chứa cốm để tái sử dụng.
Sau đó mủ cốm theo hệ thống máng dạng phễu chạy vào khay của lò sấy, khi khây đầy
mủ sẽ được chuyển vào lò nung ở nhiệt độ 110 – 120oC cho đến khi độ ẩm còn lại
0,1%.
Sản phẩm sau khi sấy khô được làm nguội bằng quạt hút và quạt công nghiệp.

Cuối cùng sản phẩm sẽ được cân định lượng trước khi đưa vào thiết bị ép bánh để cho

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 10

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
ra các khối mủ kích thước 0.3m x 0,3m x 0,7m (theo trọng lượng của đơn đặt hàng).
Sau khi tạo thành bánh, sản phẩm được đóng gói bằng bao PE, dán nhãn thương hiệu
sản phẩm, đóng vào kiện, lưu kho sản phẩm. Mủ trong cả quá trình ép và sau khi ép sẽ
được tẩm bột Talec để bảo quản, chống sự oxy hóa.
1.2.3 Trang thiết bị, nhu cầu nguyên, nhiên liệu và điện, nƣớc của công ty
a. Máy móc thiết bị
Để phục vụ cho quá trình hoạt động của công ty. Hiện nay, công ty đang sử
dụng 42 hệ thống, máy móc, thiết bị. Danh mục các trang thiết bị máy móc chính phục
vụ cho sản xuất của công ty tham khảo phụ lục.
b. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
Do công suất hoạt động của công ty là 6.620 tấn SP/năm nên nhu cầu nguyên,
nhiên liệu tương đối lớn.
c. Nhu cầu về điện, nước và vật liệu khác
 Nhu cầu sử dụng điện
Điện cung cấp cho công ty được cung cấp từ điện lực Dầu Tiếng thông qua 2
trạm hạ thế 560 KVA và 800 KVA của công ty. Lượng điện sử dụng trung bình của
công ty khoảng 36.400 KW/tháng.
 Nhu cầu sử dụng nước
 Đối với nước cấp sinh hoạt:

Hiện nay tại khu vực nhà máy chưa có đường nước cấp tập trung, nguồn nước
ngầm rất khan hiếm nên công ty đào 2 giếng đường kính 1,1 – 1,2m, sâu 10 – 12m để
phục vụ cho mục đích sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong nhà máy. Lượng
nước khai thác từ giếng đào cấp cho sinh hoạt khoảng 6m3/ngày. Ngoài ra lượng nước
sử dụng tưới cây khoảng 2 m3/ngày cũng được khai thác từ giếng đào. Do đó tổng
lượng nước sử dụng từ giếng đào khoảng 8 m3/ngày.
 Đối với nước cấp cho sản xuất:

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 11

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
Nhà máy tái sử dụng lại lượng nước thải sau hệ thống xử lý khoảng 300
m3/ngày (các công đoạn tái sử dụng nước cụ thể như sau: Công đoạn ngâm và trộn rửa
mủ tạp là 50 m3/ngày, cán rửa mủ tạp là 90 m3/ngày, công đoạn cán rửa mủ cốm là 160
m3/ngày). Vào mùa mưa, nhà máy sử dụng nước mưa khoảng 30 m3/ngày, khai thác
nước tại mặt suối cầu số 4 (suối nằm sát phía Bắc công ty) khoảng 52 m3/ngày. Tuy
nhiên vào những ngày không có mưa, nhà máy khai thác nước mặt tương đối nhiều
khoảng 82 m3/ngày (không dùng nước mưa). Do đặc thù ngành chế biến mủ cao su
không ổn định, hoạt động theo mùa mủ, sản lượng thời điểm thấp nhất là 10 tấn sản
phẩm/ngày (hầu như chỉ hoạt động một dây chuyền hoặc mủ nước hoặc mủ tạp), thời
điểm cao nhất là 30 tấn sản phẩm/ngày và trung bình là 25,7 tấn sản phẩm/ngày.
1.3 Nguồn phát sinh, lƣu lƣợng, thành phần, tính chất nƣớc thải công ty TNHH
cao su Ba Phúc
1.3.1 Nguồn phát sinh và lƣu lƣợng nƣớc thải của công ty TNHH cao su Ba

Phúc
a. Nguồn phát sinh nước thải.
 Nước mưa chảy tràn
Bản thân nước mưa không phải là nguồn gây ô nhiễm nhưng khi nước mưa bị
ngăn cản dòng chảy có thể gây ngập úng. Loại nước thải này là nước mưa rơi, chảy
trên bề mặt, trên các công trình phụ và trên bề mặt đất phụ thuộc vào phạm vi của công
ty. Trong quá trình chảy trên bề mặt nước mưa có thể lôi kéo theo một số chất bẩn, bụi,
cát…
Nước mưa tại công ty được thu gom và tái sử dụng cho quá trình sản xuất. Nước mưa
trên mái nhà xưởng được thu gom bằng máng xối có kích thước rộng 20 cm, sâu 20
cm. Từ máng xối, nước mưa được dẫn theo đường ống nhựa PVC đường kính 140 mm
và 250 mm dẫn về các hồ chứa để tái sử dụng.
 Nước thải sinh hoạt

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 12

SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại công ty bao gồm: Nước thải sinh hoạt của cán
bộ công nhân lao động trực tiếp tại công ty, nước thải từ nhà ăn tập thể của công ty.
 Nước thải sản xuất


Dây chuyền chế biến mủ nước: Nước thải phát sinh từ khâu đánh


đông, từ quá trình cám băm, cán tạo tờ, băm cốm. Ngoài ra nước thải còn phát
sinh do quá trình rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng.


Dây chuyền chế biến mủ tạp: Đây là dây chuyền sản xuất tiêu hao

nước nhiều nhất trong các dây chuyền chế biến mủ. Nước thải phát sinh từ quá
trình ngâm, rửa mủ tạp, từ quá trình cán băm, cán tạo tờ, băm cốm, rửa máy
móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng,… Ngoài ra nước thải còn phát sinh do rửa
xe chở mủ và sinh hoạt.
b. Lưu lượng nước thải
Hiện nay, nhà máy có 56 người, tổng lượng nước thải sinh hoạt được tính toán
như sau:
Theo bảng 3.4 – TCXDVN 33:2006: tiêu chuẩn nước cho nhu cầu sinh hoạt
trong cơ sở sản xuất công nghiệp thì qtc = 45 l/người/ca (đối với phân xưởng tỏa nhiệt
trên 20 kcal/m3/giờ).
Nhà máy hoạt động 2 ca trong ngày và lưu lượng nước thải sinh hoạt tính bằng
80% lượng nước cấp
Lượng nước thải sinh hoạt:
Qsh = 56 người × 2 ca × 45 lít/người.ca × 80% = 4032 l/ngđ = 4,032 m3/ngđ.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất
Qsh(max)1 = K × Qsh = 1,2 × 4,032 = 4,8384 m3/ngđ ≈ 5 m3/ngđ
Trong đó: K là hệ số không đều hòa K = 1,2 – 1,4 (chọn K = 1,2)
Vậy tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của công ty là: Qsh(max) = 5 m3ngđ.
 Lưu lượng nước thải sản xuất của công ty
 Đối với mủ cốm và mủ tờ sản xuất từ mủ nước:

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 13


SVTH: Phan Tấn Thuận


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Ba Phúc với công
suất 600 m3/ngày đêm
Nước thải sản xuất = Nước sử dụng + nước chứa trong mủ
Lượng nước sử dụng để sản xuất: Theo thống kê của công ty, thông thường để
sản xuất 1 tấn sản phẩm mủ cốm và mủ tờ từ mủ nước sử dụng khoảng 10,5 m3/tấn sản
phẩm. Sản lượng của công ty là 22,6 tấn sản phẩm mủ nước/ngày và 0,4 tấn sản phẩm
mủ tờ/ngày. Vậy lượng nước sử dụng:
3
𝑄𝑛ươ
𝑛 𝑠ả
𝑛 𝑝𝑕ẩ
𝑚 × 22,6 + 0,4 𝑡ấ
𝑛 𝑠ả
𝑛 𝑝𝑕ẩ
𝑚 𝑛𝑔đ
𝑐𝑠𝑑 = 10,5 𝑚 𝑡ấ

= 241,5 (𝑚3 𝑛𝑔đ)
Lượng nước chứa trong mủ: Lượng nước trung bình chauws trong mủ là 2,3
m3/tấn sản phẩm. vì vậy với sản lượng công ty là 22,6 tấn sản phẩm mủ nước/ngày và
0,4 tấn sản phẩm mủ tờ/ngày thì lượng nước chứa trong mủ là:

𝑄𝑛ướ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔

𝑚 ủ=


2,3 𝑚3 𝑡ấ
𝑛 𝑠ả
𝑛 𝑝𝑕ẩ
𝑚 × 22,6 + 0,4 𝑡ấ
𝑛 𝑠ả
𝑛 𝑝𝑕ẩ
𝑚 𝑛𝑔đ
= 52,9 ≈ 53 𝑚3 𝑛𝑔đ

Vậy tổng sản lượng nước thải phát sinh từ dây chuyền sản xuất mủ cốm và mủ
tờ từ mủ nước là:

𝑄𝑚 ủ𝑛ướ𝑐 = 𝑄𝑛ướ𝑐 𝑠𝑑 + 𝑄𝑛ướ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔

𝑚 ủ=

241,5 + 53 = 294,5 (𝑚3 𝑛𝑔đ)

 Đối với mủ cốm sản xuất từ mủ tạp:
Nước thải sản xuất = Nước sử dụng
Theo thống kê của công ty, thông thường để sản xuất 1 tấn sản phẩm mủ cốm
(SVR 10 và SVR 20) từ mủ tạp sử dụng khoảng 20 m3/tấn sản phẩm. Sản lượng của
công ty là 7 tấn sản phẩm mủ cốm (SVR 10 và SVR 20)/ngày. Vậy lượng nước thải
sinh hoạt từ dây chuyền sản xuất mủ cốm (SVR 10 và SVR 20) từ mủ tạp:

𝑄𝑚 ủ𝑡ạ𝑝 = 20 𝑚3 𝑡ấ
𝑛 𝑠ả
𝑛 𝑝𝑕ẩ
𝑚 × 7 𝑡ấ
𝑛 𝑠ả

𝑛 𝑝𝑕ẩ
𝑚 𝑛𝑔đ = 140 (𝑚3 𝑛𝑔đ
Vậy tổng lượng nước thải sản xuất phát sinh ở công ty:

𝑄𝑠ả𝑛 𝑥𝑢 ấ𝑡 = 𝑄𝑚 ủ𝑛ướ𝑐 + 𝑄𝑚 ủ𝑡ạ𝑝 = 294,5 + 140 = 434,5 ≈ 435 (𝑚3 𝑛𝑔đ)
Chọn công suất xử lý của hệ thống xử lý nước thải là 600 m3/ngđ.
1.3.2 Thành phần và tính chất nƣớc thải của công ty TNHH cao su Ba Phúc

GVHD: Th.S Vũ Hải Yến

Trang 14

SVTH: Phan Tấn Thuận


×