Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

VL12 c6 tuyển chọn 600 câu hỏi lượng tử ánh sáng trong các đề thi năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 198 trang )

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Lƣợng tử ánh sang
Câu 1 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Công thoát electron ra khỏi kim loại A =
6,625.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,300 μm.

B. 0,295 μm.

C. 0,375 μm.

D. 0,250 μm.

Đáp án A
Giới hạn quang điện của kim loại 0 

hc 6, 625.1034.3.108

 0,3  m .
A
6, 625.1019

Câu 2 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Chùm sáng laze không được dùng trong
A. nguồn phát âm tần. B. dao mổ trong y học. C. truyền thông tin.

D. đầu đọc đĩa CD.

Đáp án A
Chùm sáng laze không được dùng trong nguồn phát âm tần.
Câu 3 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới


đây đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Đáp án A
Năng lượng của photon  

hc



 với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f thì năng lượng của

các photon là như nhau.
Câu 4 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Khi nói về hiện tượng quang dẫn, phát biểu nào
sau đây là sai?
A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một êlectron liên kết để nó trở thành một
êlectron dẫn.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
B. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
C. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. Năng lượng cần để bứt êlectrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các
phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.

Đáp án D
+ Vì năng lượng cần thiết để giải phóng các electron liên kết trong chất bán dẫn thường nhỏ
hơn công thoát A của electron từ bề mặt kim loại, nên giới hạn quang điện của nhiều chất bán
dẫn nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại => D sai
Câu 5 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c, năng lượng của một
phôtôn ánh sáng đơn sắc trên là
A.

c
h

B. hλ

C.

h
c

D.

hc



Đáp án D
Năng lượng của một photon ánh sáng đơn sắc:   hf 

hc




Câu 6 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Trong mẫu nguyên tử Bo, êlectron trong nguyên
tử chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn = n2r0 (r0 là bán kính Bo, nN*). Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo dừng thứ m về quỹ đạo dừng thứ n thì bán kính giảm bớt 21ro và nhận thấy
chu kỳ quay của êlectron quanh hạt nhân giảm bớt 93,6%. Bán kính của quỹ đạo dừng thứ m có
giá trị là
A. 25r0.

B. 4r0.

C. 16r0.

D. 36r0.

Đáp án A
Ta có : rm  rn  21r0  m2  n2  21
2

3

3

 Tm   rm   m2 
e2
v2
m4 2 3
 2 
2
Lại có: k 2  m  m r  m 

.r         2  (1)
 r  T 
r
r
ke2
 T 
 Tn   rn   n 
2

3

 n2   8 
Tm  Tn
Tn
8
n2
4
4 2
Theo đề
 0,936 

  2   
 n2 
m (2)
  2 
Tm
Tm 125
m
25
25

 m   125 
2

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Giải (1); (2) ta có : m2 

4 2
m  21  m  5  rm  52 r0
25

Câu 7 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Giới hạn quang điện của natri là Công thoát của
kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm xấp xỉ bằng
A. 0,7μm.0,7μm.

B. 0,9μm.0,9μm.

C. 0,36μm.0,36μm.

D. 0,63μm.0,63μm.

Đáp án C
Ta có A 

hc






AZn 0 Na


 1, 4  0 Na  0,36 m
ANa 0 Zn
1, 4

Câu 1 (THPT Phúc Thành Hải Dƣơng) Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm
có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có
bước sóng
A. 0,1 m

B. 0,2 m

C. 0,3 m

D. 0,4 m

Đáp án D
Câu 2 (THPT Phúc Thành Hải Dƣơng) Công thoát của natri là 3,97.10-19J , giới hạn quang
điện của natri là :
A. 0.5m

B.

 


hc





C.  5,56  10 24 m

D. 3,87.10-19 m

Đáp án A
Câu 3 (THPT Hùng Vƣơng Bình Phƣớc lần 1) Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. độ đơn sắc cao.

B. độ định hướng cao. C. cường độ lớn.

D. công suất lớn.

Đáp án D
+ Tia laze không có công suất lớn.

Câu 4 (THPT Hùng Vƣơng Bình Phƣớc lần 1) Công thoát của electron ra khỏi đồng là 4,14
eV và của kẽm là 5,1 eV. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,20 μm và λ2 = 0,19 μm
vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…



– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
A. không xảy ra với cả hai bức xạ đó.

B. xảy ra với cả hai bức xạ đó.

C. chỉ xảy ra với bức xạ λ1.

D. chỉ xảy ra với bức xạ λ2.

Đáp án B


hc
6, 625.1034.3.108



 0,3
 Cu
A Cu
4,14.1, 6.1019

m.
+ Giới hạn quang điện của hai kim loại 
34
8
  hc  6, 625.10 .3.10  0, 24
 Zn A Zn
5,1.1, 6.1019

 Hiện tượng quang điện xảy ra với cả hai bức xạ.

Câu 5 (THPT Hùng Vƣơng Bình Phƣớc lần 1) Cho 1 eV = 1,6.10-19J, h = 6,625.10-34 J.s; c
= 3.108 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên từ hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng
lượng –0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng –13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ
điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm.

B. 0,4860 μm.

C. 0,0974 μm.

D. 0,6563 μm.

Đáp án C
+ Áp dụng tiên đề của Bo về mẫu hidro ta có:
hc
hc
6, 625.1034.3.108
 EM  E N   

 0, 0974 m.

E M  E N  0,85  13, 6  .1, 6.1019

Câu 6 (THPT Hùng Vƣơng Bình Phƣớc lần 1) Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng
lượng   E N  E K sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
B. không chuyển lên trạng thái nào cả.
C. chuyển thẳng từ K lên N.

D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
Đáp án C

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
+ Khi nhận được năng lượng   E N  EK electron sẽ chuyển thẳng từ K lên N.
Câu 7(THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dƣơng) Phôtôn của một bức xạ có năng lượng
6,625.10-19 J. Bức xạ này thuộc miền
A. sóng vô tuyến.

B. hồng ngoại.

C. tử ngoại.

D. ánh sáng nhìn thấy.

Đáp án C
+ Bước sóng của bức xạ  

hc 6, 625.1034.3.108

 0,3m  bức xạ này thuộc miền tử

6, 625.1019

ngoại. (Dethithpt.com)


Câu 8(THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dƣơng) Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng
để giải thích
A. hiện tượng quang điện.

B. hiện tượng quang – phát quang.

C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

Đáp án C
+ Thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 9 (THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dƣơng) Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm
electron từ kim loại bật ra là hiện tượng
A. tán xạ.

B. quang điện.

C. giao thoa.

D. phát quang.

Đáp án B
+ Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron bật ra khỏi kim loại là hiện tượng
quang điện ngoài.
Câu 10 (THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dƣơng) Phôtôn
A. là hạt mang điện tích dương.

B. còn gọi là prôtôn.


C. luôn có vận tốc bằng 3.108 m/s.

D. luôn chuyển động.

Đáp án D

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
+ Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động
LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Câu 1(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây
là không đúng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
B. Photon tồn tại ở trạng thái chuyển động
C. ánh sáng truyền đi năng lượng các photon ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng
cách đến nguồn sáng
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Đáp án D
Năng lượng photon: E  hf
Vậy năng lượng photon phụ thuộc tần số ánh sáng chứ không phụ thuộc tốc độ của ánh sáng.
Câu 2(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện
tượng
A. quang - phát quang. B. Tán sắc ánh sáng.


C. Quang điện trong

D. Huỳnh quang

Đáp án C
Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 3(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Theo thuyết Bo, bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron
trong nguyên tử hidro là r0  5,3.1011 m, cho hằng số điện k  9.109

Nm2
. Hãy xác định tốc
C2

độ góc của electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này:
A. 6,8.1016 rad / s

B. 2, 4.1016 rad / s

C. 4,6.1016 rad / s

D. 4,1.1016 rad / s

Đáp án D
E chuyển động quanh hạt nhân với quỹ đạo là đường tròn lực cu lông đóng vai trò làm lực
hướng tâm K.

e2
 m.r2
r2


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
 2 

ke2
ke2



 4,1.1016 rad / s
3
3
mr
mr

Câu 4(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi
électron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K thì hai vạch quang phổ có bước sóng dài
nhất tương ứng. 1 = 0,1216 m  2 = 0,1026 m.
Bước sóng dài nhất mà nguyên tử phát ra
khi électron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L là
A. 0,6566 m

B. 0,6769 m

C. 0,6656 m


D. 0,6577 m

Đáp án A

Câu 5(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Pin quang điện là nguồn điện
A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
C. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
D. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Đáp án D
Pin quang điện là nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng dựa trên hiện
tượng quang dẫn.
Câu 6(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng  .
Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của photon ứng
với ánh sáng đơn sắc này là
A.


hc

B.

c
h

C.

h
c


D.

hc


Đáp án D
Năng lượng của photon là E 

hc


Câu 7(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính
quỹ đạo dừng K là r0 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán
kính quỹ đạo giảm
A. 4r0

B. 12r0

C. 3r0

D. 2r0

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Đáp án B
Bán kính quỹ đạo dừng tại N rN  42 r0  16r0

Bán kính quỹ đạo dừng tại M rM  22 r0  4r0
Do đó bán kính quỹ đạo giảm là 16r0  4r 0  12r0
Câu 8(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Một quả cầu bằng
đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục
vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2µm. Thí nghiệm được thực hiện trong
chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là

A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.
B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.
Đáp án C
Câu 9(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán
kính Bo r0  5,3.1011 m Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính
A. 47,7.1010 m

B. 4,77.1010 m

C. 1,59.1011 m

D. 15,9.1011 m

Đáp án B
Câu 10(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên
B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau
C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa
D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108 m / s.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,

chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Đáp án B
Các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
Câu 11(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô,
electron chuyển động tròn đều
dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên
quỹ đạo dừng K chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ góc đã
A. tăng 8 lần

B. tăng 27 lần

C. giảm 27 lần

D. giảm 8 lần.

Đáp án C
Tốc độ của electron trên các quỹ đạo dừng v n 

vK
n

+Kết hợp với

vn

v

  r
 n
n

rn
r  n 2 r
0
n

1
 Khi electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M thì  giảm 27
n3

lần.
Ghi chú: Bảo toàn xác định tốc độ chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng
Khi các hạt electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tĩnh điện giữa
hạt nhân và electron đóng vai trò là lực hướng tâm

v 2n
kq 2

m
với rn  n 2 n 0
rn2
rn
Vậy tốc độ chuyển động của các electron là:

vn 

1 kq 2 v K


n mr0
n

Trong đó v K là vận tốc của electron khi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản.

Câu 1(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chọn phát biểu đúng:
A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.
B. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng chỉ có tính chất sóng.
C. Bước sóng càng dài thì năng lượng của photon tương ứng có năng lượng càng lớn.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt.
Đáp án A.
Câu 2 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Công thoát của một kim loại là 3,68.10‒ 19 J.
Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 =
0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại
này?
A. Chỉ có bức xạ λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Cả hai bức xạ đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Đáp án B.
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :    0
0 


hc
 0,53.106 m  0,53  m 
A

 Cả hai bức xạ đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Phát biểu nào sau đây không nằm trong nội dung
thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
B. Trong chân không, ánh sáng có vận tốc c = 3.108 m/s.
C. Photon của ánh sáng kích thích có năng lượng lớn hơn photon của ánh sáng huỳnh
quang.
D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang
năng lượng bằng hf.
Đáp án C
+ Photon của ánh sang kích thích có năng lượng lớn hơn photon của ánh sang huỳnh quang
thuộc hiện tượng Quang – Phát Quang

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Câu 4 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước
sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát
quang?
A. 0,2 μm

B. 0,3 μm


C. 0,4 μm

D. 0,6 μm

Đáp án D
+ Chiếu ánh sang kích thích 1 vào một chất thì phát ra ánh sang   2 thuộc vùng ánh sang
nhìn thấy ( ánh sang phát quang )
 1   2

Câu 5(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt tấm kim loại,
hiện tượng quang điện xảy ra nếu.
A. bức xạ có nhiệt độ lớn.

B. bức xạ có cường độ lớn.

C. bức xạ là ánh sáng nhìn thấy.

D. bức xạ có bước sóng thích hợp.

Đáp án D
Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu bức xạ có
bước sóng thích hợp.
Câu 6 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Giới hạn quang điện của nhôm và natri lần luợt
là 0,36μm và 0,50μm. Biết h  6,625.1034 Js, c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6.10‒ 19 J. Công thoát
của nhôm lớn hơn của natri một luợng là.
A. 0,140 eV.

B. 0,322 eV.


C. 0,966 eV.

D. 1,546

eV.
Đáp án C
+ Ta có: công thức tính công thoát A 

 Công thoát của nhôm là: A 
+ Công thoát của natri là: A 

hc
0

hc
hc

 5,517.1019 J  3, 44(eV)
6
0 0,36.10

hc
hc

 3,972.1019 J  2, 48(eV)
 0 0,5.106

 Công thoát của nhôm lớn hơn công thoát của natri một lượng là: 3,44 – 2,48 = 0,96 Mev.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,

chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Câu 7 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Electron trong nguyên tử hidro quay quanh hạt
nhân trên các quỹ đạo tròn gọi là quỹ đạo dừng. Biết vận tốc của elctron trên quỹ đạo K là
2,186.106 m/ s. Khi electron chuyển động trên quỹ dừng N thì vận tốc của electron là
A. 2,732.105 m/s.
10,928.105 m/s.

B. 5,465.105 m/s.

C. 8,198.105 m/s.

D.

Đáp án B
Công thức tính vận tốc của electron là: v 



ke2
rK2

vK

vN

 vN 


ke2
rN2



ke2
r2

rN2
4
rK2

vK 2,186.106

 5, 465.105 m/s
4
4

Câu 8(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là
quang - phát quang?
A. Màn hình tivi sáng.

B. Đèn ống sáng.

C. Đom đóm nhấp nháy.

D. Than đang cháy hồng.

Đáp án B

+ Màn hình ti vi là hiện tượng phát quang ca tốt
+ Đèn ống là là hiện tượng quang – phát quang
+ Đom đóm nhấp nháy là hiện tượng hóa phát quang
+ Than cháy hồng là nguồn sang do phản ứng đốt cháy .

Câu 9 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một tấm nhôm ở ngoài không khí có giới hạn
quang điện là λ0 = 360 nm, sau đó được đặt chìm hoàn toàn trong một chậu nước. Một chùm
bức xạ truyền trong nước có bước sóng λ = 300 nm chiếu vào tấm nhôm. Biết chiết suất của
nước bằng 4/3, chiết suất của không khí bằng 1. Hãy chọn phương án đúng.
A. Không xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhôm.
B. Có xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhôm.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
C. Ban đầu không xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhôm, nhưng sau đó thì xảy
ra.
D. Ban đầu xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhôm, sau đó thì không xảy ra nữa.
Đáp án B
+ Để xảy ra hiện tượng quang điện thì :    0 hoặc   A
' 

 300

 247,5 nm  0  360nm  có xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm
4
n

3

nhôm .

Câu 10 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng
A
lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức E n  2 (A là một hằng số). Nguyên tử
n
hidro bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo thứ n, khi chuyển về trạng thái cơ bản thì
nguyên tử phát ra photon có buớc sóng ngắn nhất 1 và photon có buớc sóng dài nhất
1351
. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có
7
bước sóng bằng
2 

A.

651
16

B.

271
4

C. 51

D.


1251
28

Đáp án B
+ Theo giả thiết thì :



E 1
E 2



 2 135

1
7

E  E1 135
135
 n

7
E n  E n 1
7

13, 6
 13, 6
135
n2



n4
13, 6
13, 6
7

n2
(n  1) 2

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Lại có :

E 1  E 4  E1 

13, 6
hc
 13, 6 
16
1

 1  9, 74.108 m
13, 6 13, 6 hc



9
4

7
   6,576.10 m
E M L 



271
 27


1 4
4

Câu 11(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Công thoát của electron đối với một kim loại là
2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2
= 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim
loại này?
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Đáp án B
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :
1 

hc

hc

 2, 75eV > A
1 0, 45.106

2 

hc
hc

 2, 48eV > A
 2 0,5.106

  A hoặc    0

 Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 12 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên
tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21,
khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng
λ32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước
sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
A. 31 
31 


32 21
 21  32

B. 31  32   21

C. 31  32   21

D.

32 21
 21  32

Đáp án D
+ Khi electron chuyển từ L ( n = 2) sang K (n = 1) phát ra photon có bước sóng  21 thõa mãn
hc
 E 2  E1 (1)
 21

Tương tự :


hc
 E3  E 2 (2)
32

hc
 E3  E1
31


Cộng (2) cho (1) so sánh với (3) ta được :
 31 

hc hc hc
1
1
1





 21 32 31
31  21 32

32 . 21
.
32   21

Câu 13 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ
bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ.
Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết
năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức (E0 là
f
hằng số dương, n = 1,2,3...). Tỉ số 1 là
f2
A.

10
3


B.

27
25

C.

3
10

D.

25
27

Đáp án D
+ Ta có :

N  C2n 

n!
 n  2 !.2!

Nên ta có khi có 3 bức xạ n = 3 . Khi có 10 bức xạ n = 5 thì :

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…



– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
1
f1
32  25 .

f 2 1  1 27
52
1

Câu 14 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động
tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10‒ 9 cm. Xác định tần số chuyển
động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1.10‒ 31kg.
A. 0,86.1026 Hz.
0,72.1026 Hz.

B. 0,32.1026 Hz.

C. 0,42.1026 Hz.

D.

Đáp án D
+ Ta có : chuyển động tròn đều lực điện là lực hướng tâm nên :
Fd  Fht



ke2
ke2

2

mr




 4,5.1026 rad/s
2
3
r
mr

f 

 4,5.1026

 0, 72.1026 Hz .
2
2

Câu 15(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Pin quang điện được dùng trong chương trình
“năng lượng xanh” có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang điện trong.

B. quang điện ngoài.

C. tán sắc ánh sáng.

D. phát quang của chất rắn.


Đáp án A
Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong
Câu 16 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55
μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
sáng màu lam.

B. ánh sáng tím.

C. hồng ngoại.

D. ánh

Đáp án C
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :    0
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sang nhìn thấy :   0,76m

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
 Tia hồng ngoại không thể xảy ra hiện tượng quang điện
Câu 17 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển từ quỹ
đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng EK = ‒ 13,6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là
0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là
B. ‒ 4,1 eV


A. 3,2 eV

C. ‒ 3,4 eV

D. ‒ 5,6

eV
Đáp án C
Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng thì ta có :
hc 6, 625.1034.3.108
EL  EK 

 1, 63.1018 J
6

0,1218.10
 EL  EK  10, 2eV  EL  3, 4eV

Câu 18 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo.
Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động
F
trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân là
16
thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L

B. quỹ đạo dừng M

C. quỹ đạo dừng N


D. quỹ đạo dừng Q

Đáp án A
Ta có : F  k

e2
r2

Gọi F’, r’ lần lượt là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron , hạt nhân chuyển đdodong
trên quỹ đạo n’ và bán kính của quỹ đạo


FK r '2
F
 2 
 16
F
F' rK
16

 r '2  16r0  r '  4r0  Qũy đạo dừng L

Câu 19(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện,
công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…



– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
A.  0 

0 

hc
A

B.  0 

A
hc

C.  0 

c
hA

D.

hA
c

Đáp án A
Giới hạn quang điện  o 

hc
.
A


Câu 20 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước
sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát
quang?
A. 0,2 μm

B. 0,3 μm

C. 0,4 μm

D. 0,6

μm
Đáp án D
Để có sự phát quang thì bức xạ chiếu vào phải có bước sóng < bước sóng ánh sáng phát
quang (0,5 µm).
Câu 21 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K
của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì
bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0

B. 16r0

C. 25r0

D. 9r0

Đáp án B
Bán kính quỹ đạo r = n2ro


rM  32 ro  9ro
 bán kính quỹ đạo giảm 16ro.

2
rO  5 ro  25ro
Câu 22 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử
hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo K
là r0 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính

rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết
8r0  rm  rn  35r0 . Giá trị rm  rn là
A. 15r0

B. 12r0

C. 15r0

D. 12r0

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Đáp án B

Fo

16 1

F  4
 4  4  n  2m
Ta có 
n
n
m
16Fn  Fm
Do 8ro  rm  rn  35ro  8ro  m2 ro  4m2 ro  35ro  1, 26  m  2,6  m  2
 rm  rn  22 ro   2.2  ro  12ro .
2

LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng
A. tần số.

B. bước sóng.

C. tốc độ.

D. năng lượng.

Đáp án C
Khi truyền trong chân không các phôtôn truyền trong chân không có cùng tốc độ 3.108 m/s
Câu 2(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết được
ba bước sóng dài nhất của các vạch trong dãy Laiman thì có thể tính được bao nhiêu giá trị
bước sóng của các vạch trong dãy Banme?
A. 2

B. 1


C. 3

D. 4

Đáp án A
Áp dụng sơ đồ chuyển mức năng lượng tạo ra các bức xạ của quang phổ vạc hidrô
Có hai bước sóng
Câu 3(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi
A. hóa năng thành điện năng.

B. năng lượng điện từ thành điện năng.

C. cơ năng thành điện năng.

D. nhiệt năng thành điện năng.

Đáp án B
Phƣơng pháp: Pin quang điện là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang
năng thành điện năng. Ánh sáng là sóng điện từ.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Cách giải: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi năng lượng điện từ thành điện
năng.
Câu 4(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của
nguyên tử hiđrô được xác định bởi En = -13,6/n2 (eV) với n N*. Một đám khí hiđrô hấp thụ

năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ
số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là
A. 27/8

B. 32/5

C. 32/27

D. 32/3

Đáp án B
Phƣơng pháp: Em – En = hc/λmn
Cách giải:
Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyền dời của electron từ mức M về mức N: λ32
Bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển dời của electron từ mức M về mức K: λ31


hc  13, 6   13, 6 
E M  E K     32    12 

 
 32 32

31


Ta có: 

5
hc


13,
6

13,
6




31
E  E 
  2  2 
M
L

32  3   2 
Câu 5(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên
tử hidrô ở trạng thái cơ bản là 5,3.10-11 m. Nếu bán kính quỹ đạo dừng của electron trong
nguyên tử hidrô là 2,12 A0 thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo nào ?
A. K

B. N

C. M

D. L

Đáp án D
Câu 6(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở

điểm nào dưới đây?
A. Trạng thái có năng lượng ổn định.
B. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
C. Hình dạng quỹ đạo của các electron.
D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
Đáp án A

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Câu 7(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau
Đáp án D
Câu 8(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Laze rubi không hoạt động nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống.
B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ.
C. Sử dụng buồng cộng hưởng.
D. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.
Đáp án A
Câu 9(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một
kim loại có công thoát A = 2eV. Năng lượng phôton của hai bức xạ này là 2,5eV và 3,5eV. Tỉ
số động năng cực đại của các electron quang điện tương ứng trong hai lần chiếu là:
A. 1:2


B. 1:5

C. 1:4

D. 1:3

Đáp án D
Phương pháp: Công thức Anh – xtanh

hc



 A  Wdo max

Cách giải:

1  A  Wdo1
W
  A 2,5  2 1
 do1  1


Ta có: 
Wdo 2  2  A 3,5  2 3
1  A  Wdo 2
Câu 10(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện
tượng:
A. Phát quang của chất rắn


B. Quang điện trong

C. Quang điện ngoài

D. Vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
: Đáp án B
Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng quang điện trong
Câu 11(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng
400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na
là 0,50mm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3,28.105m/s

B. 4,67.105m/s

C. 5,45.105m/s

D. 6,33.105m/s

Đáp án B
hc

Phương pháp: Công thức Anh – xtanh






hc

1
 mv02
0 2

Cách giải:
Ta có:

hc



 v0max 



1 1 
1 2
1 2
 mvom
mvomax  hc   
ax 
0 2
2
  0 


hc

2hc  1 1 
5
    4, 67.10 (m / s)
m   0 

Câu 12(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm
bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330mm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế
hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV

B. 1,94eV

C. 2,38eV

D. 2,72eV

Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức:

hc



 A  eU h

Cách giải:
Ta có:


hc



 A  eU h  A 

hc



 eU h  2,38eV

Câu 13(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống
Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của
êlectrôn khi đến đối catốt là:
A. 0,1MeV

B. 0,15MeV

C. 0,2MeV

D. 0,25MeV

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Đáp án C
Phương pháp: Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại
lực tác dụng lên vật
Công của lực điện: A = qU
Cách giải: Ta có: UAK = 2.105 V
A = Wđ – 0 = |eUAK| = 2.105 (eV) => Wđ = 0,2 (MeV)
Câu 14(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là
15kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất
của tia X mà ống có thể phát ra là
A. 75,5.10-12m

B. 82,8.10-12m

C. 75,5.10-10m

D. 82,8.10-10m

Đáp án B
Phương pháp: eU AK 

hc

min

Cách giải: Ta có min 

hc
6, 625.1034.3.108

 82,8.1012 m

19
3
eU AK
1, 6.10 .15.10

Câu 15(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là
0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Số electron đến đập vào đối
catôt trong 1 phút là
A. 3,2.1018

B. 3,2.1017

C. 2,4.1018

D. 2,4.1017

Đáp án D
Phương pháp: N = q/e = It/e
Cách giải: I = 6,4.10-4 A
fmax = 3.1018 Hz
Ta có: N 

q It 6, 4.104.60
 
 2, 4.1017
19
e e
1, 6.10

Câu 16(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Giới hạn quang điện của một chất quang dẫn là

0,45eV. Để quang trở bằng chất đó hoạt động được, phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn
giá trị nào sau đây?

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
A. 2,76 μm.

B. 0,276 μm.

C. 2,67 μm.

D. 0,267 μm.

Đáp án A
Phƣơng pháp: Áp dụng công thức tính công thoát A 

hc

0

Áp dụng công thức tính công thoát ta có :

A

hc


0

 0, 45eV  0 

hc
6, 625.1034.3.108

 2, 76.106  2, 76 m
19
0, 45eV
0, 45.1, 6.10

Câu 17(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectrôn
quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa êlectrôn và hạt nhân là lực tương tác điện (lực
Culông). Tốc độ của êlectrôn khi nó chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r0 = 5,3.10-11 m
(quỹ đạo K) là?
A. 2,18.106m/s

B. 2,18.106m/s

C. 2,18.105m/s

D. 2,18.107m/s

Đáp án A
Phƣơng pháp: Biểu thức lực Cu – lông và lực hướng tâm: F c  k

q1.q2
r2


; Fht 

mv 2
r

Cách giải:
|q| = 1,6.10-19 (C)
Lực tương tác t nh điện đóng vai trò là lực hướng tâm:
F k

q 2 mv02
k
9.109


v

.
q

.1, 6.1019  2,18.106 (m / s)
0
r02
r0
r0 .m
5,3.1011.9,1.1031

Câu 18(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên
tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 15 W. Đường kính của chùm sáng là d = 2
mm, bề dày tấm thép là e = 4 mm. Nhiệt độ ban đầu là 20(0C). Khối lượng riêng của thép là:

ρ = 7800kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 450 J/kg.độ; Nhiệt nóng chảy riêng của thép
là 275 kJ/kg; điểm nóng chảy của thép là 1535(0C). Thời gian tối thiểu để khoan là:
A. 5,26 s

B. 2,56 s

C. 6,25 s

D. 2,65 s

Đáp án C
t0 = 200C ; t = 15350C

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
Diện tích : S 

d2
4



3,14.(2.103 )2
 3,14.106 (m2 )
4


Thể tích : V  S.e  3,14.106.4.103  12,56.109 (m3 )  m  V  9,7968.105 (kg )
=> Nhiệt lượng : Q  mc.Δ t   m  9,7968.105.  450.1515  275.103   93,73( J )

t 

Q 93, 73

 6, 25s
P
15

Câu 19(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Các bình nước nóng năng lượng Mặt Trời được sử
dụng phổ biến hiện nay thường hoạt động dựa vào

A. hiện tượng quang điện ngoài, các quang electron bứt ra làm nóng nước trong các ống.
B. việc dùng pin quang điện, biến quang năng thành điện năng để đun nước trong các ống.
C. hiện tượng bức xạ nhiệt, các ống hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời và tuyền trực tiếp cho nước bên
trong.
D. hiện tượng phát xạ nhiệt electron, các electron phát ra do nhiệt độ cao làm nóng nước trong
các ống.
Đáp án C
Các bình nước nóng năng lượng Mặt Trời được sử dụng phổ biến hiện nay thường hoạt
động dựa vào hiện tượng bức xạ nhiệt, các ống hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời và tuyền trực tiếp
cho nước bên trong.
Câu 20(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới
đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


×