Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

VL11 c3 tuyển chọn 90 câu hỏi dòng điện trong các môi trường từ đền thi năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.36 KB, 41 trang )

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG

Câu 1(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là 0,05 mm
sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Cho biết niken có
khối lượng riêng là 8900 kg/m3, số khối hạt nhân là ANi = 58, hóa trị là 2. Cường độ dòng điện
chạy qua bình điện phân là?
A. 2,468 A.

B. 1,234 A.

C. 3,237 A.

+ m

AIt
 D.V  D.l.S
Fn

 I

D.l.S.F.n 8900.103.0,05.103.30.104.96500.2

 2,468 A
A.t
58.30.60




D. 3,543 A

Đáp án A
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG

Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng
của
A. các electron tự do.
C. các e và các ion dương.

B. các ion dương.
D. ion âm và ion dương.

Đáp án A
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 , cực anot
làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R  8 được mắc vào hai cực của bộ nguồn
E  9V, điện trở trong r  1. Khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 5 giờ có giá trị là
A. 5 g.

B. 10, 5 g.


C. 5, 97 g.

D. 11, 94 g.

Đáp án C
Dòng điện chạy qua bình điện phân: I 

E
9

 1A
r  R 1 8

Khối lượng đồng bám vào catot là: m 

1A
1 64
It 
.1.  5.60.60   5,97g
Fn
96500 2

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG

Câu 1(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí,
hình thành do
A. các phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa.
B. catot bị nung nóng phát ra electron.
C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí.
D. chất khí bị tác dụng của tác nhân ion hóa.

Đáp án A

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Phƣơng pháp: Sử dụng lí thuyết về hồ quang điện
Cách giải: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do các phân tử khí bị
điện trường mạnh làm ion hoá.
Câu 2(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Đáp án A

Câu 1 (megabook năm 2018) Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. bản chất của kim loại.

B. nhiệt độ của kim loại.

C. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.

D. kích thước của vật dẫn kim loại.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,

chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Đáp án C
+ Điện trở của kim loại: R  

S

Trong đó: +  là điện trở suất của kim loại (phụ thuộc vào bản chất của từng kim loại.)

 t 
  0  1 
 (  là hệ số nở dài)
2 

+

là chiều dài dây dẫn.

+ S: tiết diện của dây dẫn.

Câu 2 (megabook năm 2018) Hiện nay đèn LED đang có bước nhảy vọt trong ứng dụng thị
trường dần dụng và công nghiệp một cách rộng rãi như một bộ phận hiển thị trong các thiết bị
điện tử, đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất... Nguyên lý hoạt động của
đèn LED dựa vào hiện tượng
A. quang phát quang.


B. hóa phát quang.

C. điện phát quang.

D. catot phát quang.

Đáp án C
Đèn LED hoạt động dựa vào hiện tượng điện phát quang.

Câu 3 (megabook năm 2018) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion âm.

B. các electron.

C. các ion dương.

D. các nguyên tử.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Đáp án B
Trong kim loại, dòng điện là dòng chuyển đời có hướng của các electron.

Câu 1 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với
dương cực bằng đồng được nối với hai cực nguồn điện một chiều U = 3 V. Sau 16 phút 5 giây,

khối luợng của catot tăng thêm 6,4 mg. Coi bình điện phân như một điện trở. Cho biết đồng có
số khối A = 64. Điện trở của bình điện phân là.
A. 1500

B. 1,5

C. 150

D. 3

Đáp án C.

U
3
.t
64. . 16.60  5 
AIt
R
Ta có : m 
 R  6, 4.103 
nF
nF
2.96000
A

 R  150
Câu 2 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động
T  42V.K 1 có một đầu đặt trong không khí ở 10°C, đầu còn lại được nung nóng đến nhiệt độ
t. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là  = 2mV. Tìm nhiệt độ t?
A. 57,62° C


B. 0° C

C. 62,57° C

D. 62,75° C

Đáp án A
+ Ta có: công thức tính suất nhiệt điện của cặp này là :   T (t 2  t1 )
 2.103  42.106.(t 2  10)

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

 t2 

2.103
 10  57, 62(C)
42.106

Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời
có hướng của.
A. các chất tan trong dung dịch.
B. các ion dương trong dung dịch.
C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
D. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch.

Đáp án C
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm dưới
tác dụng của điện trường trong dung dịch , ion dương theo chiều điện trường và các ion âm
ngược chiều điện trường.
Câu 4 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có
dương cực tan là đúng?
A. là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazo có điện cực là graphit.
B. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại làm catot.
C. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim
loại tan dần từ anot tải sang catot.
D. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim
loại được tải dần từ catot sang anot.
Đáp án C

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Hiện tượng điện phân có cực dương tan là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim
loại dùng làm anot . Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot

Câu 1 (Đ hi i e n năm 2018) Hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ.
Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở dây A và điện trở dây B có mối quan hệ là
B. RA 

A. RA  RB


RB
2

C. RA 

RB
4

D. RA  4 RB

Đáp án D
Theo đề bài ta có:

A

2

B

Vì hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng nên thể tích của hai dây A và B phải bằng nhau
VA  VB


A

SA 

B

SB → S B 


A

S A  2S A

B

Điện trở trên dây R  
Câu 2 (Đ

S

nên

RA

RB

SB
 4  RA  4 RB .
BSA
A

hi i e n năm 2018) Đèn LED là tên gọi khác của

A. pin mặt trời

B. phôtôđiốt

C. pin nhiệt điện bán dẫn


D. điốt phát quang

Đáp án D
Đèn LED có tên gọi khác là điốt phát quang.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Câu 3 (Đ hi i e n năm 2018) Dây dẫn có tiết diện S=3,2mm2, điện trở suất ρ=2,5.10−8 Ωm.
Biết cường độ dòng điện qua dây là I = 4 A thì lực điện trường tác dụng lên mỗi electron tự do
trong dây là
A. 5.1016 N

B. 2,5.1016 N

C. 2,5.1021 N

D. 5.1021 N

Đáp án D
Cường độ điện trường giữa hai đầu dây dẫn
U RI
E 

d


I

8
S  I   4.2,5.10  0, 03125V / m.
S
3, 2.106

Lực điện trường tác dụng lên mỗi electron tự do là F  qE  1,6.1019.0,03125  5.1021 N.
Câu 4 (Đ hi i e n năm 2018) Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 được nối với
nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Sau thời gian 15 phút, lượng đồng bám vào catốt là m =
0,15 gam. Anốt của bình điện phân không phải bằng đồng, nên bình điện phân có suất phản điện
ξ = 2 V. Điện trở của bình điện phân là
A. 18 Ω

B. 19,2 Ω

C. 20,6 Ω

D. 19,9 Ω

Đáp án D
Ta có : I 


U 
mFn
;I 
R
At


U   mFn

R
At

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

→ R

U    At  19,9Ω
mFn

Câu 5 (Đ hi i e n năm 2018) Khối lượng khí clo sản ra trên cực anot của các bình điện
phân A, B, C trong một khoảng thời gian nhất định sẽ

A. nhiều nhất trong bình B và ít nhất trong bình C
B. nhiều nhất trong bình A và ít nhất trong bình C
C. bằng nhau trong cả 3 bình điện phân
D. nhiều nhất trong bình C và ít nhất trong bình A
Đáp án C
Khối lượng khí sinh ra trong quá trình điện phân là m 

A
.It → bằng nhau ở cả 3 bình.

F .n

Câu 6 (Đ hi i e n năm 2018) Để xác định đương lượng điện hóa của đồng một học sinh đã cho
dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) trong
khoảng thời gian 5 phút và thu được 120 mg đồng bám vào catot. Lấy số Faraday F= 96500 C/mol,
khối lượng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2 thì sai số tỉ đối của kết quả thí
nghiệm do học sinh này thực hiện so với kết quả tính toán theo định luật II Faraday là

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

A. 1,3 %

B. 1,2 %

C. 2,2 %

D. 2,3 %

Đáp án A
Đương lượng điện hóa tính theo

m m 120.103
1

- kết quả tính thí nghiệm k   

 g / C
q It 1, 2.5.60 3000
- kết quả tính theo định luật II Faraday là k 

1A
1 63,5
127


 g / C
F n 96500 2
386000

Sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm so với kết quả tính theo định luật II Faraday về điện phân là
1
127

Δ k k  k
3000 386000


 1,3%.
127
k
k
386000

Dòng điện rong các môi rƣờng

Câu 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Trong đi ốt bán dẫn có

A. ba lớp chuyển tiếp p – n.

B. hai lớp chuyển tiếp p – n.

C. một lớp chuyển tiếp p – n.

D. bốn lớp chuyển tiếp p – n.

Đáp án C
+ Trong diot bán dẫn có một lớp chuyển tiếp p – n.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Câu 2 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Hạt tải điện trong kim loại là
A. electron và ion dương.

B. ion dương và ion âm.

C. electron.

D. electron, ion dương và ion âm.

Đáp án C
+ Hạt tải điện trong kim loại là các electron.
Câu 3 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Mạ kền (Niken) cho một bề mặt kim loại có diện

tích 40 cm2 bằng điện phân. Sau 30 phút bề dày của lớp kền là 0,03 mm. Biết nguyên tử lượng
Ni = 58, hóa trị 2, khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3. Dòng điện qua bình điện phân có cường
độ là
A. 3 A.

B. 1,97 A.

C. 2,5 A.

D. 1,5 A.

Đáp án B
+ Khối lượng kền đã được mạ m  Dv  DSh  8,9.103.40.104.0,03.103  1,068 g.

 Dòng điện qua bình điện phân m 

AIt
mFn
I
 1,97 A.
Fn
At

Câu 4 (Sở GD&ĐT ào Cai năm 2018) : Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời
có hướng của các
A. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường.
B. êlectron ngược chiều điện trường.
C. ion dương theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường.
D. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Đáp án C
+ Bản chất của dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo
chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Câu 5 (Sở GD&ĐT ào Cai năm 2018) : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của
chất bán dẫn tinh khiết?
A. Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết rất nhỏ.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất.
C. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm.
D. Điện trở của bán dẫn giảm khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa.
Đáp án A
+ Ở nhiệt độ thấp điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết rất lớn, khi nhiệt độ tăng, điện trở suất
giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở giảm nhanh  A sai.
Câu 6 (Sở GD&ĐT ào Cai năm 2018) : Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường
độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1A. Cho biết bạc có khối lượng mol là 108g/mol,
hóa trị là I. Lượng bạc bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là
A. 1,08kg.

B. 0,54g.

C. 1,08g.

D. 1,08mg.


Đáp án C
+ Lượng Ag bám vào catot m 

AIt
 1, 08 g.
Fn

Câu 7 (Sở GD&ĐT Ninh Bình năm 2018) : Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3,
cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A ; Cho AAg = 108 đvc, nAg = 1. Lượng Ag
bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

A. 1,09 g.

B. 1,08 Kg.

C. 0,54 g.

D. 1,08 mg.

Đáp án A
+ Khối lượng Ag bám vào Catot m 

AIt 108.1.965


 1,09g
Fn
96500.1

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG
Câu 1(THPT CHUYÊN AM SƠN 2018): Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anot
làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 Ω, được mắc vào hai cực của bộ nguồn ξ = 9
V, điện trở trong r = 1 Ω. Khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 5 giờ có giá trị là
A. 5 g

B. 10,5 g

C. 5,97 g

D. 11,94 g

Đáp án C
+ Dòng điện chạy qua bình I 


 1 A.
Rr

Khối lượng đồng bám vào catot m 

AIt 64.1.18000

 5,97 g.
Fn

96500.2

Câu 2(THPT CHUYÊN AM SƠN 2018): Diode bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu dòng điện

B. khuếch đại dòng điện

C. cho dòng điện đi theo hai chiều

D. cho dòng điện đi theo hai chiều

Đáp án A
+ Diot bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu dòng điện.
Câu 3(THPT CHUYÊN AM SƠN 2018): Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

A. các điện tích chuyển động

B. nam châm đứng yên

C. các điện tích đứng yên
động

D. nam châm chuyển


Đáp án C
+ Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên.
Câu 4(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ẦN 2 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Đáp án A
+ Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dời của các điện tích dương hoặc ngược lại
chiều chuyển dời của các electron → A sai
Câu 5(THPT CHUYÊN HẠ LONG LẦN 1 2018): Một bình điện phân chứa dung dịch
AgNO3 với anôt bằng bạc. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây
là 6,48 g. Biết bạc có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. Lấy số Fa – ra – đây F =
96500 C/mol. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 5 A.

B. 6 A.

C. 0,5 A.

D. 4 A.

Đáp án B

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…



– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

+ Khối lượng Ag bám ở catot m 

AIt
mFn 6, 48.96500.1
I

 6 A.
Fn
At
108.965

Câu 6(THPT CHUYÊN Ê QUÝ ĐÔN ẦN 1 2018): Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Dòng điện chạy qua kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
B. Điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Dòng điện chạy qua chất điện phân gây ra tác dụng nhiệt.
D. Điện trở của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
Đáp án D
Câu 7(THPT CHUYÊN SƠN A ẦN 1 2018): Một bình điện phân dung dịch CuSO4 với
điện cực làm bằng đồng có điện trở 5Ω. Bình điện phân được mắc vào nguồn điện có suất điện
động 12V, điện trở trong 1Ω trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng bám vào cực âm
là:
A. 3,2 g.

B. 64 g.

C. 0,32 g.


D. 0,64 g.

Đáp án D
Phƣơng pháp: Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch và công thức định luật Faraday
Cách giải:
Ta có cường độ dòng điện là: I 

E
12

 2A
r  R 1 5

Áp dụng công thức định luật Faraday: m 

1 A
1
64
. .I .t 
. .2.(16.60  5)  0, 64 g
F n
96500 2

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


Câu 8(THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP ẦN 1 2018): Khi nói về dòng điện trong kim loại
phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
B. Hạt tải điện trong kim loại là các ion dương và các ion âm.
C. Điện trở trong kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
D. Dòng điện trong dây dẫn kim loại có tác dụng nhiệt.
Đáp án B

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG
Câu 1( hầy Hoàng Sƣ Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ
nguồn điện có suất điện động   12V , điện trở trong 1 ,
R2  12 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực
Anôt là bạc, R1  3 , R3  6 . Cho Ag có A=108g/mol, n = 1.
Khối lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là
A. 0,54g.
0,27g

B. 0,72g.

C. 0,81g.

D.


, r

R2
R1
R3

Đáp án A

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…



12
12.6
 1,5 A  U 2  U 3  I .R23  1,5.
 6V
RR
12.6
12  6
1 3 
r  R1  2 3
12  6
R2  R3
U
6

1 A
1 108
I 2  2   0,5 A  m  . I 2t 
.0,5 16.60  5  0,54 g
R2 12
F n
96500 1

I



Câu 2(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018). Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích 15cm2, người ta
dùng nó làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anôt là một thanh đồng
nguyên chất và cho dòng điện có cường độ I = 4A chạy trong 1 giờ 20 phút 25 giây. Cho biết
khối lượng riêng của đồng là D  8,9.103 kg / m3 . Bề dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt bằng
A. 0,84m.

B. 0,48m.

C. 0,84mm.

D. 0,48mm.

Đáp án D
m

1 A
1
64

. .It 
. .4.  3600  20.60  25   6, 4 g
F n
96500 2

m m
m
6, 4.103
D 
d 

 4,8.104 m  0, 48mm
4
3
V S .d
S .D 15.10 .8,9.10
Câu 3(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018): Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một
điện trường. Ion dương đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


Đáp án D
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ
chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
Câu 4(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018): Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ
xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trí khác không.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. không thay đổi.
Đáp án C
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện
trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
Câu 5(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018): Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện.
B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong điốt bán dẫn.
D. trong ống phóng điện tử.
Đáp án A
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong kĩ thuật hàn điện.
Câu 6(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018). Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn
tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
Đáp án B
Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện
tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu
mối hàn khác nhau.
Câu 7(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018): Điôt bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu.
B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều.
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang
anôt.
Đáp án A
Điôt bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu.
Thông in hêm: Điốt là linh kiện bán dẫn đầu tiên. Khả năng chỉnh lưu của tinh thể được
nhà vật lý người Đức Ferdinand Braun phát hiện năm 1874.
Câu 8(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018): Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion âm.
C. các nguyên tử.

B. các electron.
D. các ion dương.

Đáp án B

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…



– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
Câu 9(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018). Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.

B. mạ điện.

C. sơn tĩnh điện.

D. luyện nhôm.

Đáp án C
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để sơn tĩnh điện.
Câu 10(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018). Mạ kền cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm2 bằng
điện phân. Biết Ni = 58, hóa trị 2,
D = 8,9.103kg/m3. Sau 30 phút bề dày của lớp kền là 0,03mm. Dòng điện qua bình điện phân có
cường độ
A. 1,5mA.

B. 2mA.

C. 2,5mA.

D. 3mA.

Đáp án B
Khối lượng bám vào catôt: m  DV  D.S.h (h là bề dày).
m


1 A
m.F .n D.S.h.F.n
. .It  I 

 2mA
F n
A.t
A.t

Câu 11(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018): NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong
dung dịch điện phân thì
A. Na+ và K+ là cation.
C. Na+ và Cl- là cation.

B. Na+ và OH- là cation.
D. OH- và Cl- là cation.

Đáp án A

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì Na+ và K+ là cation.
Câu 12(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018). Kim loại dẫn điện tốt vì
A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.

B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. Mật độ các ion tự do lớn.
Đáp án A
Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
Câu 13(thầy Hoàng Sƣ Điểu 2018). Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện
phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm
nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là
A. 50 gam.

B. 75 gam.

C. 65 gam.

D. 55 gam.

Đáp án D

t1  1h  m1  5 g  U1  10V
Tóm tắt đề: 
t2  2h  m2  x  45  U 2  20V
Áp dụng định luật Fa-ra-đây để tính khối lượng bám vào cực âm khi điện phân
m

1 A
U m
. .It  I  ~  Ut ~ m
F n
R t


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…



m2 U 2t2
x  45 20 2


 .  x  65 g
m1 U1t1
5
10 1

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG

Câu 1(đ thi lovebook 2018): Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều
kiện thường là
A. Các electron bức khỏi các phân tử khí.
B. Sự ion hóa do va chạm.
C. Sự ion hóa do các tác nhân đưa vào trong chất khí.
D. Không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi.
Đáp án C
Câu 2(đ thi lovebook 2018): Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.


B.các ion âm ngược chiều điện trường.

C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Đáp án C

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e tự do ngược chiều điện
trường.
Câu 3(đ thi lovebook 2018): Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện,
bình (1) chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình (2) chứa dung dịch AgNO3 có
các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình (2)
là m2  41, 04g thì khối lượng đồng bám vào catôt của bình (1) là bao nhiêu? Biết
A1  64, n1  2, A2  108, n 2  1.

A. 12,16 g.

B. 6,08 g.

C. 24,32 g.

D. 18,24 g.

Đáp án A
Bài này cần phải chú ý tới giả thiết là hai bình điện phân này được mắc nối tiếp nhau, do vậy

cường độ dòng điện qua hai bình là như nhau, thời gian điện phân bằng nhau. Ta có
1 A
m 2  . 2 I.t
F n2
m1 



1 A1
. I.t
F n1

m1 A 1 n 2
64.1

.

 m1  12,16g
m2 n1 A 2 2.108

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…

Câu 4(đ thi lovebook 2018): Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có
cực âm ban đầu nặng 10 gam . Sau 1h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10V thì cực âm năng bằng
25 gam. Sau 2h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20V thì khối lượng của cực âm là


A. 35 gam.

B. 100 gam.

C. 60 gam.

D. 85 gam.

Đáp án D
Khi tiến hành điện phân có dương cực tan thì bình điện phân có vai trò như một điện trở thuần.
Mặc dù có sự thay đổi hình dạng của hai điện cực nhưng ta coi rằng sự thay đổi này không làm
thay đổi điện trở của bình điện phân. R binh = hằng số
Với t1 = 1h = 3600s;U1 = 10V  dòng điện qua bình là I1 =

 m1 = 25 - 10 = 15g =

U1
=I
R

1 A
. I.t1
F n

Với t 2 = 2h = 7200s tiếp theo; U2 = 20V  dòng điện qua bình là I 2 =

 m2 =

U2

= 2I
R

1 A
. 2I.t 2  4.m1 = 60g
F n

Vậy khối lượng của cực âm (catot) là m2 = 25 + 60 = 85g.
Câu 5(đ thi lovebook 2018): Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

– File sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…


×