Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

bo cau hoi trac nghiem da lieu p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.23 KB, 42 trang )

179. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị bệnh vảy nến có thể gây quái thai:
A. Thuốc tiêu sừng
B. Vitamin D3
C. Vitamin A axit
D. Psoralene
E. Anthralin
180. Hiện tượng á sừng là:
A. Có nhiều tế bào sừng
B. Có nhiều tế bào hạt
C. Có nhiều tế bào gai
D. Tế bào sừng có nhân
E. Tế bào sừng không có nhân
181. Bệnh vảy nến thể đảo ngược có thể chẩn đoán gián biệt với bệnh nào sau
đây:
A. Viêm kẽ do nấm
B. Viêm kẽ do vi khuẩn
C. Vảy phấn hồng Gilbert
D. Đáp án A và B đúng
E. B và C đúng
182. Có thể dựa vào thử nghiệm nào sau đây để chẩn đoán gián biệt giữa viêm
khớp vảy nên và viêm đa khớp dạng thấp:
A. Test Mitsuda
B. Test Lepromin
C. Test áp
D. Test waaler - rose
E. Test ASLO
183. Dấu Auspity tương ứng với hiện tượng nào sau đây:
A. Vết đèn cầy


B. Dấu vảy hành


C. Giọt sương máu
D. Nhú bì dạng ngón tay đeo găng
E. Vi áp xe Munro


184. Tác nhân gây nên bệnh lang ben là:
A. Trichophyton.
B. Microsporum.
C. Epidermophyton
D. Pityrosporum orbiculare.
E. Candida Albicans
185. Nấm lang ben là một chủng nấm:
A. Ưa axit
B. Ưa Lipit.
C. Ưa keratin
D. Ưa Glucit
E. Ưa Protit.
186. Đối với bệnh lang ben điều nào sau đây là không đúng:
A. Là một bệnh rất dễ lây.
B. Là một bệnh rất hay tái phát.
C. Là bệnh thường hay gặp ở tuổi thanh thiếu niên.
D. Chiếm tỉ lệ khá cao ở những nước vùng nhiệt đới.
E. Không có tổn thương ở niêm mạc
187. Tổn thương lang ben thường gặp:
A. Dát trắng
B. Dát đỏ.
C. Dát hồng.
D. Dát nâu.
E. Viêm nang lông
188. Tổn thương lang ben có thể hiện diện ở:

A. Đầu, mặt, cổ.
B. Đầu, mặt, cổ, chi.
C. Chủ yếu ở chi trên.


D. Lòng bàn tay chân.
E. Khắp bề mặt da ngoại trừ lòng bàn tay chân.
189. Thuốc đường toàn thân nào sau đây dùng để điều trị bệnh lang ben.
A. Griseofulvin.
B. Amphotericin B
C. Nystatine
D. Cloramphenicol.
E. Ketoconazole.
190. Để điều trị bệnh lang ben tại chỗ:
A. Chỉ bôi thuốc trên vùng da bị bệnh
B. Thời gian điều trị từ 2- 3 tháng.
C. Diện tích da được bôi thuốc lớn hơn diện tích da bị bệnh
D. Selsun có thể dùng cho phụ nữ có thai.
E. Không nên dùng Ketoconazole dưới dạng gel tạo bọt
191. Thuốc đường toàn thân nào sau đây được dùng để điều trị bệnh lang ben
liều duy nhất có nhắc lại hàng tháng:
A. Griseofulvin
B. Amphotericin B.
C. Daktarin.
D. Ketoconazole.
E. Nystatin.
192. Trắng da trong bệnh lang ben sẽ:
A. Trở về bình thường ngay sau khi tiến hành điều trị.
B. Trở về bình thường ngay sau khi hết liệu trình điều trị.
C. Không thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị.

D. Chưa thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị.
E. Chuyển dần thành màu hồng sau khi điều trị
5
0


193. Các chủng nấm nào sau đây gây nên bệnh nấm da (Dermatophytoses).
A. Epidermophyton- Microsporum- Malasezia Furfur
B. Epidermophyton- Microsporum- Pityrosporum Orbiculaire
C. Epidermophyton- Microsporum- Trichophyton.
D. Candida Albicans -Trichophyton-Microsporum.
E. Candida Albicans -Trichophyton- Epidermophyton.
194. Thuốc nào sau đây làm dễ cho sự xuất hiện bệnh nấm, ngoại trừ một:
A. Kháng sinh kéo dài.
B. Corticoit.
C. Thuốc ngừa thai.
D. Thuốc ức chế miễn dịch
E. Thuốc kháng viêm không steroit.
195. Môi trường cấy nấm thông thường:
A. Sabouraud.
B. Thạch máu
C. Thạch chocolat.
D. Canh thang.
E. Lowenstein.
196. Bệnh lang ben có thể chẩn đoán phân biệt với bệnh nào sau đây:
A. Viêm da cấp
B. Phong.
C. Zona.
D. Herpes.
E. Thuỷ đậu.

197. Tổn thương nào sau đây không do các chủng nấm sợi gây nên:
A. Rụng tóc vùng
B. Đứt tóc
C. Da đầu sưng.
51


D. Viêm nang lông
E. Không có tổn thương nào cả.
198. Thể bệnh nấm nào sau đây cần điều trị Prednisolone:
A. Đứt tóc sát da đầu.
B. Đứt tóc cách da đầu 3-6 mm.
C. Nấm da đầu hình lõm chén.
D. Nấm da đầu dạng tổ ong (Kerion de Celse).
E. Không có thể nào cả.
199. Liều Prednisolone cần dùng cho thể này là:
A. 0,5m g/ kg cân nặng
B. 1g/ kg cân nặng.
C. 1,5mg/ kg cân nặng.
D. 2mg/ kg cân nặng.
E. 1mg /kg cân nặng.
200. Nấm móng do Dermatophytes có các đặc điểm nào sau đây:
A. Tổn thương khởi đầu bằng viêm quanh móng.
B. Tổn thương khởi đầu từ bờ tự do.
C. Tổn thương dạng đế khâu
D. Tổn thương khởi đầu từ gốc móng
E. Hủy hoại toàn bộ móng ngay từ đầu.
201. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với nấm móng tay do nấm sợi
(Dermatophytes) là:
A. 1 tháng

B. 2 tháng
C. 4 tháng.
D. 6 tháng.
E. 6-9 tháng.


202. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với nấm móng chân do nấm sợi
(Dermatophytes) là:
A. 2 tháng
B. 4 tháng
C. 8 tháng
D. 12 tháng.
E. 12 - 18 tháng.
203. Liều điều trị của Griseofulvin là:
A. 10mg/kg/ngày
B. 15mg/kg/ngày
C. 20mg/kg/ngày
D. 25mg/kg/ngày
E. 30mg/kg/ngày
204. Dạng thuốc thích hợp nhất để điều trị tại chỗ nấm móng là:
A. Dạng Gel.
B. Dạng Mỡ.
C. Dạng Creme.
D. Dạng Dung dịch.
E. Dạng Vecni.
205. Chọn câu đúng:
A. Nấm Candida là chủng nấm sợi.
B. Chủng Candida tropicalis thường gây bệnh nhất
C. Candida Krusei thường có mặt ở đường tiêu hoá.
D. Candida ablicans thường hiện diện ở trên bề mặt da

E. Candida ablicans thường hiện diện ở đường tiêu hoá
206. Sự hấp thu của Griseofulvin lý tưởng nhất trong hoàn cảnh nào sau đây:
A. Bụng đói.
B. Xa bữa ăn.


C. Trong bữa ăn có nhiều mỡ.
D. Trong bữa ăn có nhiều thịt.
E. Trong bữa ăn có chứa nhiều glucit.
207. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị nấm móng do Candida bằng đường
toàn thân.
A. Sporal (itraconazole).
B. Clotrimazole
C. Griseofulvin.
D. Nystatine
E. Selsun
208. Viêm âm hộ - âm đạo do nấm Candida có triệu chứng nào sau đây:
A. Khí hư nhiều có màu trắng trong.
B. Khí hư nhiều có mùi hôi như cá thối khi nhỏ KOH vào.
C. Khí hư có màu vàng,hôi.
D. Khí hư nhiều dạng bột không có ngứa.
E. Khí hư nhiều, dạng bột và có ngứa.
209. Nấm tóc thường gây ra bởi các tác nhân sau:
A. Microsporum -Trichophyton.
B. Microsporum -Epidermophyton.
C. Trichophyton - Epidermophyton.
D. Trichophyton - Candida.
E. Epidermophyton - Candida.
210. Đặc điểm nào sau đây thuộc về nấm móng do Candida:
A. Khởi đầu bằng viêm quanh móng.

B. Móng có màu xanh lục.
C. Có tổn thương tách móng.
D. Toàn bộ móng có thể bị huỷ hoại
E. Tất cả các câu trên đều đúng


211. Chi tiết nào sau đây có thể dùng để phân biệt viêm kẽ do nấm sợi và
Candida trên lâm sàng:
A. Bờ tổn thương.
B. Mụn nước của thương tổn.
C. Mụn mủ vệ tinh.
D. Màu sắc của thương tổn.
E. Cận lâm sàng.
212. Đặc tính nào sau đây đúng đối với bệnh nấm móng do Candida:
A. Bệnh thường gặp ở nam giới.
B. Bệnh thường gặp ở vận động viên
C. Bệnh tự lành sau khi loại bỏ hết các yếu tố thuận lợi.
D. Dễ điều trị
E. Bệnh thường gặp ở những người có nghề nghiệp luôn luôn tiếp xúc với nước
và axit...
213. Thuốc kháng nấm bằng đường toàn thân nào sau đây không dùng để điều
trị bệnh nấm do da Candida:
A. Griseofuvine
B. Nystatine
C. Fluconazole
D. Itraconazol
E. Terbinafine
214. Thuốc kháng nấm tại chỗ nào sau đây không dùng để điều tra bị bệnh nấm
do Candida:
A. Griseofulvine

B. Nystatine
C. Amphotericin B
D. Clotrimazole
E. Ketoconazole


215. Đặc tính nào sau đây hay gặp ở bệnh nấm sợi lòng bàn tay chân:
A. Bọng nước
B. Mụn mủ
C. Vảy tiết
D. Mụn mủ + vảy tiết
E. Dày sừng + vảy da
216. Thuốc kháng nấm nào sau đây không dùng để điều trị lang ben?
A. Griseofulvin
B. Clotrimazole
C. Letocanazole
D. Terbinafine
E. Ciclopiroxolamine
217. Trắng da trong bệnh lang ben là do nấm lang ben tiết ra chất nào sau đây:
A. Axit dicarboxylic
B. Axit Undecylenic
C. Axit Sulfunic
D. Axit Saliaflic
E. Axit Chlohydric
218. Vị trí lấy mẫu nghiệm nào sau đây đúng với nấm móng do nấm sợi:
A. Bờ tự do
B. Gốc móng
C. Bờ bên của móng
D. Ranh giới giữa phần móng lành và phần móng bị bệnh
E. Toàn bộ móng

219. Câu nào sau đây không đúng đối với viêm âm hộ âm đạo do Candida
A. Bệnh lây truyền qua đường tình dục
B. Bệnh thường gây nên do chủng Canđida albicans
C. Bệnh thường gặp ở phụ nữ có thai


D. Bệnh thường gặp ở phụ nữ có dùng thuốc ngừa thai
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
220. Nguyên nhân quan trọng nhất gây nhiễm độc da do thuốc - hoá mỹ phẫm:
A. Thuốc
B. Yếu tố di truyền
C. Tia cực tím
D. Mỹ phẩm
E. Nhiệt độ
221. Hoá mỹ phẫm và yếu tố nào sau đây thường gây kích thích và dị ứng chéo
khiến chẩn đoán nhiễm độc da do thuốc nhiều khi rất phức tạp:
A. Yếu tố tâm lý
B. Yếu tố di truyền
C. Yếu tố kích thích
D. Thuốc
E. Tia cực tím
222. Người ta thường dùng các tét sau đây để chẩn đoán phản ứng quá mẫn type
IV, ngoại trừ:
A. Thử nghiệm da
B. Chuyển dạng lympho bào
C. Ngăn cản di chuyển đại thực bào
D. Độc tế bào
E. Miễn dịch huỳnh quang
223. Tét nào sau đây thường dược dùng để chẩn đoán viêm da dị ứng tiếp xúc:
A. Chuyển dạng Lympho bào

B. Thử nghiệm áp
C. IgE
D. IgM
E. IgG


224. Thử nghiệm áp thường được đọc kết quả sau:
A. 1- 3 ngày
B. 2-4 ngày
C. 3- 5 ngày
D. 4-6 ngày
E. 5- 7ngày
225. Bệnh da do phức hợp miễn dịch:
A. Lupút đỏ cấp
B. Pemphigút
C. Xơ cứng bì
D. Viêm da tiếp xúc
E. Mề đay
226. Mề đay đặc trưng bởi hiện tượng trương mạch và ...............
A. Thất thoát dịch vào trong bì
B. Thất thoát dị nguyên
C. Phản ứng dị ứng
D. Tích đọng IgA
E. Tích đọng IgE
227. Thương tổn đặc trưng của mề đay là ngứa, thoáng qua và ..................
A. Đỏ da
B. Bọng nước
C. đỏ da - bọng nước
D. Mảng đỏ da
E. Mảng trắng da

228. Những thương tổn đơn độc của mề đay thường biến mất không để lại dấu
vết trong vòng:
A. Vài phút
B. Vài giờ


C. 24 giờ
D. Vài ngày
E. Vài tuần
229. Trong mề đay, sự tồn tại các thương tổn hoặc các vêït tím bầm có thể:
A. Viêm hạ bì
B. Viêm trung bì
C. Viêm mạch máu
D. Viêm trung - hạ bì
E. Xuất huyết
230. Loại mề đay nào sau đây chiếm 3/4 tổng số các bệnh nhân:
A. Cấp
B. Mạn
C. Vật lý
D. Không rõ nguyên nhân
E. Phụ thuộc IgE
231. Nếu tổn thương tồn tại quá 24 giờ và đau phải chú ý đến:
A. Mề đay không rõ nguyên nhân
B. Mề đay mạn
C. Mề đay phụ thuộc IgE
D. Mề đay viêm mạch máu
E. Mề đay do sốt nóng
232. Khoảng 2/3 trường hợp hội chứng Stevens_Johnson và Lyell là do các thuốc
sau, ngoại trừ:
A. Sunfamid kết hợp

B. Thuốc ngủ
C. Thuốc chống đau
D. Allopurinol
E. Cephalosporin


233. Tìm nguyên nhân có thể thường không ích lợi trong:
A. Mề đay cấp
B. Mề đay mạn
C. Mề đay phụ thuộc IgE
D. Mề đay có yếu tố vật lý
E. Tất cả các câu trên đều sai
234. Hỏi bệnh sử cẩn thận giúp tìm ra nguyên nhân:
A. Mề đay mạn
B. Mề đay cấp
C. Mề đay có yếu tố vật lý
D. Mề đay không rõ nguyên nhân
E. Tất cả các câu trên đều sai
235. Các chất sau gây tan rã dưỡng bào, ngoại trừ:
A. Nước hoa quả
B. Aspirin
C. Kháng viêm không Steroid
D. Chlorpheniramine
E. Thuốc gây nghiện
236. Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong hội chứng Lyell:
A. Rối loạn nước điện giải
B. Diện tích da bị hoại tử quá lớn
C. Thuốc
D. Nhiễm trùng
E. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng

237. Khoảng 1/3 trường hợp hội chứng Stevens - Johnson và Lyell là do:
A. Cephalosporin
B. Fluoroquinolon
C. Rifampicin
6
0


D. Ethambutol
E. Tất cả các câu trên đều đúng
238. Bệnh nhân mắc hội chứng Stevens - Johnson và Lyell được điều trị ở đơn vị
hồi sức tích cực hoặc đơn vị bỏng cần:
A. Theo dõi tình trạng rối loạn nước và điện giải
B. Tránh tiêm truyền tĩnh mạch
C. Săn sóc mắt và phổi
D. Không dùng kháng sinh dự phòng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
239. Bệnh nhân mắc hội chứng Stevens - Johnson và Lyell cần theo dõi các điểm
sau ngoại trừ:
A. Theo dõi tình trạng rối loạn nước và điện giải
B. Tránh tiêm truyền tĩnh mạch
C. Sử dụng corticoid liều cao và kéo dài
D. Săn sóc mắt và phổi
E. Không dùng kháng sinh dự phòng
240. Kích thích chủ quan trong các phản ứng da do hoá mỹ phẩm là cảm giác:
A. Nóng rát
B. Ngứa
C. Châm chích
D. Như bỏng
E. Tất cả các câu trên đều đúng

241. Nguyên nhân hay gặp nhất của viêm da tiếp xúc:
A. Nước hoa
B. Chất bảo quản
C. Những chất chống oxy hoá
D. Tá dược
E. Chất tác dụng bề mặt
61


242. Dấu chứng của mụn trứng cá đỏ, viêm da nhờn hay viêm da thể tạng là biểu
hiện:
A. Phản ứng kích thích chủ quan
B. Phản ứng kích thích khách quan
C. Mề đay do tiếp xúc
D. Da phản ứng
E. Viêm da tiếp xúc
243. Vị trí thường làm tét áp:
A. Má
B. Tai
C. Lưng
D. Tay trụ
E. Tất cả các vị trí trên
244. Xoắn trùng gây bệnh giang mai:
A. Dạng xoắn thấy trực tiếp và rõ dưới kính hiển vi thường
B. Chuyển động Brownien, thấy dưới kính hiển vi nền đen.
C. Dạng xoắn, kích thước 20 - 30 m
D. Mọc được ở môi trường nhân tạo và chỉ gây bệnh cho người.
E. Đề kháng với kháng sinh thông thường
245. Săng giang mai:
A. Loét và đau dữ dội

B. Lở, sạch và đau dữ dội
C. Loét, sưng hạch vệ tinh
D. Xuất hiện từ 30 đến 45 ngày sau khi tiếp xúc với người bệnh
E. Lở, đáy sạch, không đau, tự khỏi
246. Giang mai thời kỳ thứ II:
A. Xuất hiện ngay sau khi săng biến mất và có biểu hiện gôm.
B. Hình ảnh lâm sàng đặc trưng là đào ban, sẩn, sẩn phì


C. Nhiễm trùng lan tỏa và gây tử vong ngay ở giai đoạn sớm
D. Thương tổn có tính khu trú
E. Chuẩn độ kháng thể cao và điều trị ít hiệu quả.
247. Giang mai thời kỳ thứ III:
A. Tần suất ngày càng nhiều
B. Thương tổn dễ lây
C. Thương tổn không lây và không chịu tác dụng của pencicilline
D. Thương tổn không đối xứng và có khuynh hướng hủy hoại
E. Ngày xưa thường hay gặp vì dễ lây.
271. Giang mai khi có thai:
A. Penicillin, Doxycyclin là những thuốc điều trị hữu hiệu nhất
B. Không được dùng erythromycin và tetracyclin để điều trị
C. Không dùng Tetracyclin, Doxycylin để điều trị
D. Tần suất mắc bệnh càng cao khi mẹ mắc bệnh càng lâu
E. Tần suất mắc bệnh càng cao khi mẹ có phản ứng với chuẩn độ lớn
272. Huyết thanh giang mai:
A. Huyết thanh sẽ có chuẩn độ cao dần và sẽ để lại sẹo huyết thanh nếu không
điều trị
B. Chỉ dương tính khi mắc bệnh giang mai lây truyền bằng đường tình dục
C. Quan trọng nhất để chẩn đoán xác định và theo dõi bệnh.
D. Chuẩn độ cao nhất trong giang mai kín muộn và giang mai I

E. Chuẩn độ giảm khi bệnh càng bị lâu
273. Phức hợp huyết thanh định bệnh giang mai thông dụng hiện nay:
A. V. D. R. L + F. T. A
B. V. D. R. L + B. W
C. V. D. R. L + T. P. I
D. V. D. R. L + T. P. H. A.
E. BW + F. T. A


274. Giang mai bẩm sinh:
A. Xảy ra khi cha, mẹ đều bị giang mai thời kỳ II
B. Thương tổn đặc trưng là chảy nước mũi, dính máu và khu trú thường ở lòng
bàn tay chân
C. Thương tổn Xquang chủ yếu là viêm xương nhỏ
D. Viêm giác mạc kẽ, tràn dịch khớp gối chịu tác dụng của kháng sinh thông
thường
E. Không để lại di chứng nào quan trọng
275. Dịch tễ học bệnh giang mai:
A. Bệnh tiên thiên nhưng ngày càng nhiều ở nước ta
B. Tỷ lệ cao nhất trong tất cả những bệnh lây truyền qua đường tình dục.
C. Bệnh lây thành dịch ở các nước đang mở mang
D. Sự xuất hiện HIV/AIDS làm gia tăng bệnh
E. Nạn mại dâm và nghiện ma túy là nguyên nhân chính làm gia tăng số người
mắc bệnh.
276. Đường lây của bệnh giang mai:
A. Bệnh giang mai lây lan qua đường tình dục, từ mẹ sang con.
B. Bệnh giang mai có thể lây từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng đường lối di
truyền
C. Bệnh giang mai xuất hiện và gây ra dịch ở Việt Nam vào thế kỷ 16
D. Bệnh giang mai lây từ cha, mẹ sang con bằng đường lối bẩm sinh

E. Bệnh thường lây lan do mặc chung quần áo của người mắc bệnh
277. Giang mai II có đặc điểm:
A. Săng và phát đào ban
B. Hạch và thương tổn dạng gôm
C. Khi lành để lại sẹo teo
D. Săng và hạch
E. Phản ứng huyết thanh dương tính


278. Đào ban, sẩn, sổ mũi nhầy máu là đặc điểm của giang mai:
A. Thời kỳ I, II
B. Thời kỳ II, III
C. Thời kỳ I, II, III
D. Thời kỳ I, bẩm sinh
E. Thời kỳ II và giang mai bẩm sinh sớm
279. Dấu chứng nào sau đây không thuộc giang mai bẩm sinh muộn:
A. Gan, lách lớn
B. Mũi hình yên ngựa
C. Viêm xương tủy xương
D. Viêm màng xương
E. Răng Hutchinson
280. Những dấu hay gặp nhất của giang mai bẩm sinh sớm:
A. Gan, lách lớn và phình động mạch
B. Gan, lách lớn và tuần hoàn bàng hệ
C. Gan, lách lớn và viêm mũi loét có chảy máu
D. Sưng hạch khắp nơi
E. Chảy mũi nước và bọng nước lòng bàn tay chân
281. Đặc điểm nào sau đây không phải của săng giang mai:
A. Đáy bẩn
B. Không đau

C. Bờ không tách bóc được
D. Có hạch vệ tinh
E. Nền cứng
282. Giang mai bẩm sinh sớm nên điều trị bằng:
A. Benzathin - penicllin
B. Erythromycin
C. Chloramphenicol


D. Tetracyclin
E. Penicillin G
283. Bệnh giang mai ở Việt Nam còn được gọi là bệnh Xiêm La vì:
A. Chiến tranh Việt - Thái
B. Chiến tranh Tây Sơn - Nguyễn Ánh
C. Chiến tranh giữa vua Quang Trung và liên quân Thái Lan - Nguyễn Ánh
D. Chiến tranh giữa Nguyễn Huệ và liên quân Nguyễn Ánh - Thái Lan
E. Chiến tranh giữa Nguyễn Nhạc - Nguyễn Lữ với liên quân Nguyễn Ánh Thái Lan
284. Sử dụng bao cao su để phòng bệnh lây truyền qua đường tình dục trong đó
có giang mai là vì lớp niêm mạc:
A. Nhiều mạch máu
B. Ít cầu nối
C. Ít mạch máu
D. Mong manh
E. Ít tế bào đáy
285. Xoắn trùng giang mai:
A. Chịu được sức nóng
B. Không chịu được sức nóng
C. Chịu được sự khô hanh
D. Đề kháng lại các thuốc sát khuẩn tại chỗ
E. Đề kháng với tất cả các loại kháng sinh

286. Bệnh giang mai có thể lây truyền do truyền máu hoặc ................
A. Bắt tay
B. Giặt chung quần áo
C. Tiếp xúc trực tiếp các vật dụng bẩn
D. Ăn uống
E. Nói chuyện


287. Xoắn trùng giang mai là một loại xoắn trùng mỏng manh, giống như cái nút
mở chai và ...................
A. Cấy được trên môi trường nhân tạo
B. Không cấy được trên môi trường nhân tạo
C. Cấy được trên môi trường Sabouraud
D. Không cấy được trên môi trường Sabouraud
E. Chỉ cấy được trên môi trường Thạch sôcôla
288. Loại kháng sinh nào sau đây được xem như không có tác dụng trong điều
trị bệnh giang mai:
A. Penicillin
B. Tetracyclin
C. Ampicillin
D. Co-trimoxazol
E. Erythromycin
289. Các dấu chứng sau đây là của săng giang mai, ngoại trừ:
A. Vết lở tròn
B. Đáy sạch hơi ẩm ướt
C. Không đau
D. Có bờ bóc tách được
E. Có hạch đi kèm
290. Săng giang mai khu trú ở vị trí nào sau đây khiến bệnh nhân đau khi đi
tiểu?

A. Rãnh qui đầu
B. Da bao qui đầu
C. Da dương vật
D. Miệng sáo
E. Gốc dương vật


291. Săng giang mai thường có vảy tiết khi khu trú ở ...........
A. Qui đầu
B. Rãnh qui đầu
C. Da bao qui đầu
D. Da dương vật
E. Cạnh miệng sáo
292. Ở nữ giới, săng giang mai ở vị trí nào sau đây thường ít được phát hiện:
A. Môi lớn
B. Môi bé
C. Vùng tiền đình âm hộ
D. Lỗ tiểu
E. Cổ tử cung
293. Săng giang mai ở vị trí nào sau đây thường bị sưng tấy:
A. Môi lớn
B. Môi bé
C. Trực tràng
D. Amiđan
E. Cổ tử cung
294. Trong giang mai thời kỳ 1, hạch thường không sờ thấy khi săng ở trực tràng
và ...........
A. Hậu môn
B. Lỗ tiểu
C. Cổ tử cung

D. Trong niệu đạo
E. Gốc dương vật
295. Giang mai thời kỳ 2 xuất hiện trung bình:
A. Từ 2 đến 3 tuần
B. Từ 3 đến 5 tuần


C. Từ 4 đến 6 tuần
D. Từ 5 đến 7 tuần
E. Từ 6 đến 8 tuần
296. Khi có tổn thương ở cơ quan sinh dục lại có sưng hạch, chẩn đoán đầu tiên
của bạn sẽ là:
A. Ecpét sinh dục
B. Aptơ (nhiệt)
C. Loét do chấn thương
D. Nấm Candida
E. Giang mai
297. Trong giang mai thời kỳ 1, xét nghiệm nào sau đây cho kết quả sớm và
chính xác:
A. Nhuộm Fontana
B. Nhuộm Giemsa
C. Giải phẫu bệnh
D. Soi tươi với kính hiển vi nền đen
E. Soi tươi với kính hiển vi quang học
298. Xét nghiệm nào dưới đây lấy bệnh phẩm cạo trên bề mặt săng hay hút ở
hạch để tìm xoắn trùng:
A. Giải phẫu bệnh
B. Soi tươi với kính hiển vi nền đen
C. Soi tươi với kính hiển vi quang học
D. Nhuộm Giemsa

E. Nhuộm gram
299. Trong giang mai thời kỳ 1, phản ứng huyết thanh nào sau đây cho kết quả
sớm nhất nhất:
A. TPHA
B. FTA_ Abs


C. TPI
D. RPR
E. VDRL
300. Giang mai 2 dạng sẩn cần phân biệt với các bệnh da sau đây, ngoại trừ:
A. Vảy nến
B. Liken
C. Chốc
D. Saccôm Kaposi
E. Thuỷ đậu
301. Sẩn giang mai thường có khu trú đặc biệt ở quanh lỗ tự nhiên và ..........
A. Bàn tay - bàn chân
B. Bàn tay - cẳng tay
C. Bàn chân - cẳng chân
D. Rìa tóc trán
E. Gáy
302. Bệnh nhân trên 15 tuổi xuất hiện các triệu chứng sau đều có chỉ định xét
nghiệm huyết thanh giang mai, ngoại trừ:
A. Đào ban
B. Sẩn không đau
C. Rụng tóc
D. Bản trắng xám ở niêm mạc
E. Viêm mũi loét có chảy máu
303. Nấm ở phổi nhiều nhất

A. Candida
B. Cryptococcus neoformans
C. Trychophyton
D. Epidermophyton
E. Microsporum
7
0


304. Dôna cho dự hậu xấu ở vị trí
A. Tay - chân
B. Đầu - cổ
C. Ngực - bụng
D. Bụng - đùi
E. Sinh dục
305. AIDS xuất hiện sau dô-na .........
A. 1 năm
B. 4 năm
C. 10 năm
D. 15 năm
E. 20 năm
306. Vị trí Ecpet ở HIV/AIDS
A. Miệng
B. Má
C. Hậu môn sinh dục
D. Tay
E. Chân
307. Sacôm Kaposi nhiều nhất ở bệnh nhân:
A. Nghiện ma túy
B. Đồng tính luyến ái nam

C. Dị tính luyến ái
D. Đồng tính luyến ái nữ
E. Không có yếu tố nguy cơ
308. Nghi HIV khi có sự hiện diện bệnh da nào sau đây:
A. Viêm da mỡ không có nấm
B. Viêm da mỡ có nấm
C. Viêm da thể tạng
71


×