Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Bài giảng kinh tế hợp tác+ đề cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 107 trang )

Bài giảng
KINH TẾ HỢP TÁC
BÙI THỊ NGA
Bộ môn: Quản trị kinh doanh
Số ĐT: 091 88 39 181
Email:


Nội dung môn học
Chương 1: Khái quát về Kinh tế hợp tác (KTHT)
Chương 2: Các hình thức KTHT chủ yếu

Chương 3: Công tác quản trị trong KTHT
Chương 4: Kinh tế hợp tác theo ngành và lãnh thổ

Chương 5: Vai trò của nhà nước đối với KTHT


TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. TS. Đỗ Văn Viện, Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp,
NXB Nông nghiệp - 1996
2. TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, Kinh tế hợp tác trong
nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp -2006
3. Các nguồn tài liệu trên internet


Chương 1:
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỢP TÁC
1.1. Hợp tác và kinh tế hợp tác
a. Hợp tác


Khái niệm:
- Là sự kết hợp sức lực của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo
nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc
mà mỗi cá nhân, đơn vị hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó
khăn, thậm chí không thể thực hiện được, hoặc thực hiện
kém hiệu quả so với hợp tác.


- Là hình thức phân công LĐXH, trong đó một
nhóm người cùng nhau tham gia vào 1 quá trình SX
hay các quá trình SX khác nhau song có quan hệ
mật thiết với nhau ( TĐ kinh tế)


Đặc trưng:
- Có sự kết hợp công việc của nhiều người
- Mọi người hướng đến một mục đích và lợi
ích chung.
- Tạo nên sức mạnh lớn hơn
- Hiệu quả công việc cao hơn


Các lĩnh vực hợp tác








Lao động
Nghiên cứu khoa học
Quân sự
Văn hóa
Thể thao…
Phổ biến và phong phú nhất: kinh tế


Nguyên tắc của hoạt động hợp tác

- Mục tiêu giống nhau, tự nguyện làm việc với
nhau. Sự tự nguyên bắt nguồn tự sự nhận thức về những kết quả
của quá trình hợp tác mang lại chứ không phải là từ các yếu tố phi
hợp tác mang lại

- Không bị giới hạn bởi địa bàn hành chính và các
yếu tố khác ( tôn giáo, giới tính….)
- Có mục tiêu định trước. Moi người chỉ tham gia hợp tác
một cách bên vững và với tinh thần tích cực khi và chỉ khi họ thấy
được rõ được những lợi ích từ hợp tác mang lại


Mục tiêu của hơp tác
- Tạo ra sức mạnh chung để giải quyết công
việc mà mỗi thành viên không làm được hoặc làm
kém hiệu quả so với việc thực hiện bằng sự hơp tác
Để thực hiện được mục tiêu, phát huy được sức mạnh của
hợp tác phải biết khoa học và kỹ thuật tổ chức các nhóm hợp tác.
Nếu không làm được điều đó quá trình hợp tác không những không
đạt được kết quả mong muốn , thậm trí còn mang lại kết quả trái

ngược với điều mong muốn


Tính khách quan và vai trò của hợp tác
- Hợp tác là thuộc tính tự nhiên, yếu tố nội sinh của cộng
đồng người, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích, tự nguyện tham
gia và gắn liền với tư duy, nhận thức, phát triển từ thấp
đến cao
+ Bảo vệ các thành viên của cộng đồng người trước các
địch thủ muốn tiêu diệt thành viên của cộng đồng
+ Khai thác thế mạnh và hạn chế những ảnh hưởng tiêu
cực của tự nhiên.
+ Phát huy sức mạnh cũng như hạn chế điểm yếu của mỗi
cá nhân
+ Bảo vệ và nâng cao hiệu quả sản xuất


b. Hợp tác kinh tế:
- Hợp tác kinh tế là sự hợp tác trong lĩnh vực
kinh tế nhằm tăng cường mối liên kết kinh tế
giữa các thành viên tham gia hợp tác.

VD: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt

là APEC


c. Kinh tế hợp tác:
Khái niệm:

- Là hình thức liên kết tự nguyện của các cá nhân, tổ chức
dưới các hình thức khác nhau, kết hợp sức mạnh của các

thành viên hợp tác tạo thành sức mạnh tập thể để thực
hiện có hiệu quả hơn các vấn đề trong sản xuất kinh doanh

và đời sống


 Bản chất: Đạt được lợi ích kinh tế cao hơn
thông qua quá trình hợp tác
 Đặc trưng:
 Các hình thức liên kết khác nhau sẽ tạo ra những
hình thái hợp tác kinh tế khác nhau.
 Kinh tế là mục đích & Hợp tác là phương tiện để
đạt được mục đích
 Xã hội càng phát triển thì hợp tác càng chặt chẽ
và đa dạng


VD: Công ty Cổ phần Sàn giao dịch Rau quả &
Thực phẩm an toàn Hà Nội
Các nhà cung cấp
VTNN uy tín
- Giống cây, con
- Phân bón, thức
ăn chăn nuôi
- Máy móc, công
nghệ


SÀN
ĐẦU
VÀO

HTX/
trang
trại/ nhà
SX

SÀN
ĐẦU RA

Các đầu mối tiêu
thụ sản phẩm
- Các nhà xuất
khẩu
- Các nhà chế
biến
- Các đầu mối
bán buôn
- Siêu thị, cửa
hàng
- Nhóm tiêu
dùng


1.2 Vai trò của kinh tế hợp tác
- Đem lại lợi ích kinh tế cao hơn khi LLSX phát
triển.
- Đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng.

- Làm tăng thêm NLSX, tăng NS lao động, tăng
hiệu quả trong SX
- Làm tăng tiềm lực kinh tế: Nâng cao sự cạnh
tranh đối mặt với nhiều sự chèn ép


1.3 Phân loại kinh tế hợp tác
- Phân theo khu vực địa lý (lãnh thổ)
- Theo lĩnh vực (theo ngành)
- Theo phạm vi


1.4 Ý nghĩa của kinh tế hợp tác
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Phát huy lợi thế của từng ngành sản xuất và từng vùng
- Thúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành, các vùng
chuyên môn hóa, tập trung hóa.
- Phát triển và mở rộng thị trường.


1.5 Tính tất yếu khách quan
Việc đơn giản  Không hiệu quả hoặc hiệu quả
thấp

Việc phức tạp  Không thành công

Nhu cầu phát triển  Không thực hiệu được
KHKT phát triển  Không áp dụng được

KTHT

là sản
phẩm
của
lịch sử


Tính tất yếu khách quan

Áp lực từ nhiều phía: áp lực
về nhu cầu đa dạng của sp,
áp lực về việc sử dụng các tư
liệu SX mới và hiệu đại, áp
lực từ việc áp dụng tiến bộ
KHKT, áp lực từ nhu cầu
tiêu thụ sản phẩm…

KTHT nảy
sinh từ
những áp
lực kinh
tế


1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến KTHT
Môi trường tự nhiên
Môi trường kinh tế xã hội
Môi trường công nghệ
Môi trường chính trị, pháp luật, văn hóa



Yếu tố ảnh hưởng ( tiếp)
Môi trường tự nhiên
- Gồm khí hậu, thời tiết, nắng, gió, bão..
- Các yếu tố này càng khó khăn phức tạp thì NC
hợp tác càng lớn
Môi trường kinh tế xã hội
- Ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của
các hình thức KTHT trong NN
- Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh trong sản
xuất và tiêu thụ ngày càng gay gắt  hợp tác về
nhiều mặt


Môi trường công nghệ
- Sự phát triển ngày càng cao của máy móc phục vụ
sản xuất, chế biến, vận chuyển trong NN  thúc
đẩy sự hợp tác
- Công nghệ sinh học phát triển là kết quả sự hợp
tác của nhiều ngành, nhiều tp kinh tế và là động
lực của sự hợp tác
Môi trường chính trị, pháp luật, văn hóa
- CT ổn định, hoàn thiện về pháp luật tạo điều kiện
cho các Đv kinh tế hoạt động có hiệu quả
- Trình độ dân trí được nâng cao tạo đk cho kinh tế
hợp tác được phát triển


1.7 Đặc trưng giữa quan hệ kinh tế hợp tác
và kinh tế thành viên
- Đa dạng về loại hình, quy mô và trình độ.

- Vừa độc lập, vừa phụ thuộc
- Được hình thành và phát triển do sự tham
gia của các thành viên theo các nguyên tắc
chung
- Mỗi thành viên chịu một trách nhiệm một
khâu trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm.


1.8 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ và hiệu quả của
kinh tế hợp tác
a. Chỉ tiêu trình độ
- Số lượng thành viên tham gia.
- Số lượng vốn.
- Giá trị tài sản.
- Diện tích đất đai.
- Mức đảm nhiệm các khâu dịch vụ.
b. Chỉ tiêu hiệu quả
- Tỷ suất sản phẩm hàng hóa
- VA bình quân/1 thành viên/1 năm
- Lãi hàng năm/1 cổ phần
- GO/IE


1.9 Đối tượng, nội dung nhiệm vụ và PPNC







Đối tượng
Nội dung
Nhiệm vụ
Phương pháp nghiên cứu


×