Tải bản đầy đủ (.ppt) (139 trang)

Bài giảng kinh tế thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.21 KB, 139 trang )

Nội dung bao gồm 4 chương

Chương 1: Một số khái niệm chung về kinh tế thủy
sản

Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường
mặt hàng thủy sản

Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
mặt hàng thủy sản

Chương 4: Lý thuyết hành vi người sản xuất
Chương 1: Những Vấn Đề Chung Về
Kinh Tế Thủy Sản
I. Kinh tế là gì ?

1. Khái niệm: KT là 1 môn khoa học nghiên cứu
cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên
có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình.
Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế :

Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ gì và sản xuất bao nhiêu?
- Sản xuất ra hh,dv gì?
VD: Nên nuôi cá hay nuôi tôm
- Sản xuất bao nhiêu?

Sản xuất như thế nào?
VD: Việc thu hoạch trong nông nghiệp có thể thực hiện bằng tay
hay bằng máy tùy theo sự lựa chọn của người nông dân

Sản xuất cho ai hay phân phối như thế nào?


Một số đặc trưng của các mô hình
nghiên cứu kinh tế
1. Giả thiết về các yếu tố khác không đổi
VD: Mô hình nghiên cứu về thị trường cá tra
2. Giả thiết về tối ưu hóa
VD:Tối đa hóa LN, Tối thiểu hóa CP
Hệ thống kinh tế:
(1)
(2)
(3)
Cầu
Cung
(4)
HỘ GIA ĐÌNH
CÁC YẾU TỐ SX
DOANH NGHIỆP
Cung Cầu
HÀNG HÓA VÀ
DỊCH VỤ
Các mô hình kinh tế

Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: CP
Ưu: KT giả chiến;
Nhược: không làm KT
Yếu tố chính: Chính sách của CP

Kinh tế thị trường: thành phần KT
Ưu: KT phát triển tự do;
Nhược: thao túng KT;
Yếu tố chính: qui luật cung – cầu


Kinh tế hỗn hợp: CP + thành phần KT
ƯĐ: - Có sự can thiệp của CP khi cần thiết
- Kinh tế phát triển đúng hướng
- Giúp đỡ các thành phần KT yếu
NĐ: Không là Thị trường KT tự do hoàn toàn;
Yếu tố chính: qui luật Cung – Cầu và Chính sách
của Chính phủ
Các mô hình kinh tế (tiếp)
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF)
1. Khái niệm:
PPF cho biết các kết hợp khác nhau của 2 (hay nhiều
loại hh&dv) có thể được sx từ nguồn tài nguyên
(khan hiếm).
VD: Giả sử một nền kinh tế có bốn đơn vị lao động
tham gia vào sản xuất cá tra và cá rô phi. Số liệu được
trình bày ở bảng sau:
Ví dụ về khả năng sản xuất
Phương
án SX
Cá tra Cá rô phi
Số L.Đ S.L Số L.Đ S.L
A 4 2500 0 0
B 3 2200 1 900
C 2 1700 2 1700
D 1 1000 3 2400
E 0 0 4 3000
Dựa vào số liệu ta có đường PPF
0

10
17
22
25
3024179
A
B
C
D
E
Cá rô phi
(Số lượng)
Cá tra(SL)
Đường giới hạn khả năng sản
xuất(PPF)
Qui luật kết quả biên giảm dần
PPF cho biết sản lượng tối đa của 2 hay
nhiều loại sản phẩm có thể được sx với 1 số
lượng tài nguyên nhất định.

Qui luật kết quả biên giảm dần:
VD: - Tăng số lượng công nhân, sản lượng sx
không đổi, năng suất LĐ giảm dần
- Tăng mức độ thoả mãn của ta với 1 loại
hàng hoá càng khó tăng lên khi ta sử dụng loại
hh này càng nhiều.
Chi phí cơ hội

Khái niệm: Chi phí cơ hội (để sản xuất
thêm 1 đv spX) là số đv spY phải sản xuất

bớt đi.

VD: sản xuất thêm cá rô phi thì số lượng
thực buộc phải giảm đi.

Chi phí cơ hội = - độ dốc của PPF
= - đạo hàm của hàm PPF
Sự dịch chuyển PPF

Sự dịch chuyển dọc theo PPF: tức sự lựa chọn
phương án này hay phương án khác, nên có đánh đổi.

Sự dịch chuyển của PPF theo hướng ra ngoài thì sản
lượng mới thu được sẽ nhiều hơn sản lượng cũ.
Hình 2: Sự di chuyển và dịch chuyển
của PPF
Cá tra(SL)
Rô phi(SL)
A
B
C
D
E
Sự di chuyển dọc
theo đường PPF
Sự dịch chuyển
của đường PPF
Lý thuyết tối ưu hóa

Do nguồn tài nguyên kham hiếm, các chủ thể

kinh tế (cá nhân, tổ chức) có xu hướng muốn
đạt được sự tối ưu hoá trong tiêu dùng hay sx
kinh doanh ứng với 1 nguồn tài nguyên nhất
định (số tiền có hạn)
Ví dụ:

Cá nhân muốn tối đa hoá sự thoả mãn

Doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận
Một số khái niệm khác

Doanh thu

Năng suất

Thuế

Vốn

Các yếu tố ảnh hưởng tới kinh tế nuôi
trồng thủy sản
Chương 2: Cung, Cầu và
Giá Cả Thị Trường thủy sản
I. Thị trường
II. Cầu
III. Cung
IV. Trạng thái cân bằng
V. Giá và sản lượng cân bằng
VI. Sự co giãn của cầu và cung
I. Thị trường

1. Khái niệm: Thị trường (TT) là sự dàn xếp
giữa người bán và người mua trong trao
đổi hàng hóa và dịch vụ.
Ví dụ: chợ, siêu thị, thương mại điện tử…

TT là nơi người mua (cầu) và người bán
(cung) có thể:

Gặp trực tiếp: chợ,

Gặp gián tiếp: qua trung gian là cò
II. Cầu
1. Khái niệm:
- Cầu là lượng hàng hóa mà người mua muốn mua tại mỗi
mức giá chấp nhận được
Cầu chỉ xuất hiện khi có đủ 2 yếu tố đó là:
+ Nhu cầu mua: mong muốn, nguyện vọng có được mặt
hàng đó
+ Khả năng mua: Nói đến vấn đề tài chính
VD: Muốn mua một cái laptop (nhu cầu mua)
Nhưng không đủ tiền( chưa có khả năng mua)
→ Cầu chưa xảy ra.
- Lượng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua
sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở mức giá đã cho trong
một thời gian nhất định
- Sự khác nhau giữa cầu và lượng cầu
+ Cầu mô tả hành vi của người mua tại mọi mức giá
+ Lượng cầu chỉ có ý nghĩa đối với mỗi mức giá cụ thể.
Hàm số cầu và đường cầu


Hàm số cầu: biểu
diễn mối liên hệ giữa
số cầu của 1 mặt
hàng và giá của nó.

Hàm số cầu là hàm
số lẻ

Đường cầu có thể là
đường cong
PbaQ
D
.
+=
40
80
Ví dụ về cầu cá lăng 0,6cm
Giá
(1đ/con)
Lượng cầu
(con)
Lượng
cung
(con)
0 200 0
1300 160 0
1400 120 40
1500 80 80
1600 40 120
1700 0 160

0
1300
1400
1500
1600
1700
200
40 80
120 160
(1$/thanh)
Số thanh
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Thu nhập của người
tiêu dùng

Giá cả của hàng hóa
có liên quan

Giá cả của chính loại
hàng hóa đó

Thị hiếu của người
tiêu dùng

Quy mô thị trường
Trước khi đi vào nghiên cứu các yếu tố
ta phải phân biệt được các loại hàng
hóa sau:


Hàng hóa thông thường: vd cá lóc, cá tra

Hàng hóa thứ cấp: vd cá tra bột, cá sặc

Hàng hóa cao cấp: vd Tôm hùm

Hàng hóa thay thế: vd cá tra, cá lóc

Hàng hóa bổ sung: xăng, xe máy
Thu nhập của người tiêu dùng

Đ/v hàng hoá thông thường: cầu tăng
khi thu nhập tăng

Đ/v hàng hoá thứ cấp: cầu giảm khi thu
nhập tăng

Đ/v hàng hoá cao cấp: cầu tăng khi thu
nhập tăng cao.

Giá cả của hàng hóa có liên quan

Giá của một hàng hóa tăng làm tăng cầu cho
hàng hóa thay thế nó và làm giảm cầu cho
hàng hóa bổ sung cho nó.

×