Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

KE HOACH HOA NGUON NHAN LUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 60 trang )

Company

LOGO

KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN
VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI

Môn: Quản trị Nguồn nhân lực
Trình bày: Nhóm 2


NỘI DUNG CHÍNH

Cơ sở lý luận về KHHNNL
Thực trạng KHHNNL tại Cty chế biến và KD than HN
Một số giải pháp

2


KHÁI NIỆM

KHHNNL là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về NNL
để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và xây dựng các
kế hoạch lao động để đáp ứng được các nhu cầu đó

3


VAI TRÒ KHHNNL


1. Giữ vai trò trung tâm trong
quản lý chiến lược NNL
2. Ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả của tổ chức

4. Điều hoà các
hoạt động NNL

3. Là cơ sở cho các hoạt động tuyển
dụng, đào tạo và phát triển NNL
4


CÁC LOẠI KHHNNL

Ngắn
hạn

Trung
hạn

1 năm

2 đến 3 năm

5

Dài
hạn


3 năm trở lên


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KHHNNL

Loại thông
tin và chất
lượng của
dự báo
thông tin

Loại sản
phẩm,
dịch vụ

Độ dài
thời gian của
KHHNNL

6

Tính
không ổn
định của
môi trường


QUÁ TRÌNH KHHNNL
Bước 1: Dự báo nhu cầu NNL
Bước 2: Phân tích thực trạng NNL của DN

Bước 3: Dự báo nguồn cung và cầu sắp tới
Bước 4: Lập kế hoạch thực hiện
Bước 5: Tiến hành bố trí/sử dụng nhân lực
Bước 6: Đánh giá kết quả đạt được
7

7


DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC
Cầu nhân lực là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành
số lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc khối lượng công việc tổ chức
trong một thời kỳ nhất định.
* Các yếu tố ảnh hưởng:
Các nhân
tố bên
ngoài

Cạnh tranh trong nước và ngoài nước; tình hình
kinh tế; luật pháp; thay đổi công nghệ và kỹ thuật

Các nhân
tố bên
trong

Hạn chế về ngân sách và chi tiêu; mức sản lượng
sẽ tiến hành sản xuất năm kế hoạch; số loại sản
phẩm và dịch vụ mới; cơ cấu tổ chức
8



DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC NGẮN HẠN
Là cầu nhân lực trong thời hạn 1
năm. Tuy vậy, do đặc điểm của
mỗi tổ chức, khoảng thời gian có
thể linh hoạt hơn.
Ví dụ: Đối với các tổ chức sản
xuất kinh doanh mang tính thời
vụ, theo mùa như các tổ chức xây
dựng, các doanh nghiệp chế biến
thực phẩm, rau quả… thì khoảng
thời gian có thể ngắn hơn (từ 3
đến 6 tháng).
9


PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC NGẮN HẠN
Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
n

∑ t i SL i

Công thức:
D=

i=1

Tn K m
Trong đó:
D: Cầu lao động năm kế hoạch của tổ chức (người)

ti: Lượng lao động hao phí để SXmột đơn vị sản phẩm (giờ - mức)
SLi: Tổng số sản phẩm i cần sản xuất năm kế hoạch
Tn: Quỹ thời gian làm việc bình quân của 1 lao động năm KH (giờ/người)
Km: Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch
n: Số loại sản phẩm cần sản xuất năm10kế hoạch


PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC NGẮN HẠN
* Phương pháp tính theo năng suất lao động
Công thức:

Q
D=
W
Trong đó:
D: Cầu lao động năm kế hoạch
Q: Tổng sản lượng năm kế hoạch
W: Năng suất lao động bình quân của 1 lao động năm kế hoạch

11


PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC NGẮN HẠN
Ví dụ:
Tại xí nghiệp chế biến thực phẩm, giá trị sản lượng kế hoạch là 5 tỷ
đồng, năng suất lao động bình quân một lao động năm kế hoạch là 50
triệu đồng, Vậy cầu lao động của năm kế hoạch là bao nhiêu?
Trả lời:

5.000.000.000đ

D =

= 100 lao động
50.000.000đ

* Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
Tiêu chuẩn định biên là khối lượng công việc/nhiệm vụ mà một
người phải đảm nhận.
Ví dụ: số học sinh mà một giáo viên phải đảm nhận; số giường bệnh
mà một hộ lý phải phục vụ.
12


PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC NGẮN HẠN
Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
n

∑ t i SL i

Công thức:
D=

i=1

Tn K m
Trong đó:
D: Cầu lao động năm kế hoạch của tổ chức (người)
ti: Lượng lao động hao phí để SX một đơn vị sản phẩm (giờ - mức)
SLi: Tổng số sản phẩm i cần sản xuất năm kế hoạch
Tn: Quỹ thời gian làm việc bình quân của 1 lao động năm KH (giờ/người)

Km: Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch
n: Số loại sản phẩm cần sản xuất năm13kế hoạch


DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC DÀI HẠN
Kế hoạch hóa nhân lực dài hạn thường được tiến hành cho thời
hạn trên 1 năm, có thể từ 3 đến 5 năm hoặc 7 năm.
1. Dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị
2. Ước lượng trung bình
3. Dự đoán xu hướng
Phương
pháp

4. Phân tích hồi quy tuyến tính
5. Chuyên gia
6. Tiêu chuẩn hao phí lao động của 1 đơn vị sản lượng
14

14


DỰ ĐOÁN CẦU NHÂN LỰC DÀI HẠN
PP tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động của 1 đơn vị sản lượng
Công thức:

D = (Q*t)/ T

Trong đó: D: Cầu nhân lực năm kế hoạch.

Q: Tổng sản lượng cần phải sản xuất năm kế hoạch.

t: Tiêu chuẩn hao phí lao động cho 1 đơn vị sản lượng năm kế hoạch.
T: Tổng số giờ làm việc bình quân của một lao động năm kế hoạch.

Ví dụ: Tại một xí nghiệp khai thác đá, có sản lượng kế hoạch/ năm giai đoạn
2001-2005 là 500.000 tấn/ năm. Tiêu chuẩn hao phí lao động cho 1 tấn đá khai
thác là 20 giờ. Số giờ làm việc bình quân của 1 lao động thời kỳ kế hoạch là
2.100 giờ/ năm. Cầu nhân lực/ năm xủa xí nghiệp giai đoạn 2001-2005 sẽ là :
D = (500.000 tấn x 20 giờ)/2.100
= 476 người/ năm
15


DỰ ĐOÁN CUNG NHÂN LỰC
Tổ chức phải đánh giá, phân tích và dự đoán khả năng có
bao nhiêu người sẵn sàng làm việc cho tổ chức để có biện
pháp thu hút, sử dụng và khai thác tiềm năng của người lao
động, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.

16


DỰ ĐOÁN CUNG NHÂN LỰC
* Dự đoán cung nhân lực trong nội bộ:
Phân loại lực lượng lao động hiện có trong tổ
chức: Giới tính; tuổi; sức khoẻ; thâm niên công
tác; tình trạng gia đình... làm cơ sở cho phân tích
Phân tích nhân lực hiện có trong tổ chức:
Giới tính, trình độ, so sánh mức độ phức tạp
của công việc, trình độ lành nghề…


Trình tự
thực hiện

Chỉ rõ người sẽ về hưu, nghỉ việc trong từng
năm kế hoạch để có kế hoạch thông báo cho
người lao động biết trước, đồng thời chuẩn bị
người thay thế một cách chủ động
17


DỰ ĐOÁN CUNG NHÂN LỰC
* Dự đoán cung nhân lực trong nội bộ:
Ví dụ: Phân tích kết cấu nghề nghiệp của công nhân sản xuất tại
Bưu điện tỉnh H. Ta có bảng sau:

Nhận xét: tổng số nhân lực hiện có của doanh nghiệp cân đối với nhu
cầu nhân lực năm kế hoạch. Nhưng phân tích sâu từng nghề lại có tình
trạng thiếu lao động công nghệ và thừa lao động bổ trợ.
18


DỰ ĐOÁN CUNG NHÂN LỰC
* Dự đoán cung nhân lực bên ngoài: Khi đánh giá và dự đoán NNL
từ thị trường lao động bên ngoài cần tập trung vào các nội dung sau:
1

Biến động mức sinh; tử; quy mô và cơ cấu dân số

2


Phân tích quy mô, cơ cấu lực lượng lao động XH

3

Phân tích chất lượng NNL

4

Phân tích tình hình di dân

5

Dự đoán nguồn lao động từ nước ngoài về

19


CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC
1. Cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực (thiếu lao động):
Huy động người lao động
trong tổ chức làm thêm giờ

Đào tạo kỹ năng, đào
tạo lại những người
lao động hiện có

Đề bạt, bồi dưỡng người
lao động trong tổ chức

Giải

pháp

Thuê lao động tạm thời;
Ký HĐ phụ với Cty khác

Kế hoạch hoá kế cận
và phát triển quản lý

Tuyển mộ lao động mới
ngoài tổ chức
20
20


CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC
2. Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực (thừa lao động)
Thuyên chuyển nhân lực
đến bộ phận đang thiếu

Giảm giờ lao động

Tạm thời ko thay thế
những người chuyển đi

Ví dụ: Hiện mỗi nhân viên đang làm 40 giờ một tuần, để khắc phục tình
trạng thừa nhân lực, mỗi nhân viên chỉ
21 được bố trí làm 30 giờ trong tuần


CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC

2. Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực (thừa lao động)
1

Chia sẻ công việc: 2 nhân viên thay nhau làm 1 việc

2

Nghỉ luân phiên; nghỉ không lương tạm thời

3

Cho các tổ chức khác thuê nhân lực

4

Vận động nghỉ hưu sớm

5

Vận động nhân viên về mất sức hoặc tự thôi việc
22


CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC
2. Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực (thừa lao động)
Ví dụ: Từ năm 2016 đến nay, Công ty công nghệ Changshin
Việt Nam, do lượng đơn đặt hàng giảm nên Công ty đã áp dụng
một số biện pháp sau: bắt buộc nhân viên nghỉ phép; khuyến
khích những người có thâm niên từ 15 năm trở lên về hưu sớm
bằng cách thưởng thêm 12 tháng lương, cứ thêm 1 năm thâm

niên là được thưởng thêm 1 tháng lương.

23


CÂN ĐỐI CUNG VÀ CẦU NHÂN LỰC
3. Cầu nhân lực bằng cung nhân lực (cân đối)
1 Bố trí sắp xếp lại nhân lực trong nội bộ tổ chức

Nội
dung
chính

2 Thực hiện hế hoạch hoá kế cận
3

Đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động

4 Đề bạt, thăng chức cho nhân viên
5 Tuyển mộ nhân viên mới thay thế những người về hưu…
24


THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHHNNL
TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI
- Tên giao dịch: Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
- Cấp quản lý: Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc
- Trụ sở chính: Giáp Nhị, Phương Liệt, Đống Đa, Hà Nội
Thành lập năm 1974 với tên gọi Cty cung ứng than - xi măng Hà Nội,
trải qua hơn 30 năm hoạt động và phát triển, Cty mang tên Cty chế biến

và kinh doanh than Hà Nội với nhiệm vụ tổ thu mua, cung ứng than
theo kế hoạch đáp ứng nhu cầu sử dụng than của các cơ sở sản xuất và
các hộ tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội, Hà Tây, Sơn La, Lai Châu

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×