Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

de kiem tra giua ki 1 lop 7 mon van 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.36 KB, 1 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC

KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KÌ 1
Năm học 2017-2018
Đề bài.

Phần I : Trắc nghiệm : 2 đ
Câu 1: Qua VB Mẹ tôi, em cảm nhận được người mẹ là người như thế nào?
A, Đó là một người mẹ tuyệt vời ,có tình yêu thương con sâu nặng ,thắm thiết
B, Rất trách nhiệm với con.
C, Dành hết tình thương cho con.
D, Người mẹ có đức hi sinh cao cả, lớn lao .
Câu 2: Thân cò tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?
AA. Tầng lớp thống trị
B B.Người phụ nữ
CC. Người nông dân
D D. Những người nghèo khó
Câu 3: Về hình thức cả 2 bài “ Sông núi nước nam”, “ Phò giá về kinh” đều:
A, Diễn đạt ý tưởng ,lời nói chắc nịch , dung dị , không hoa mĩ.
B, Diễn đạt cô đúc , dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.
C, Có cách nói nôm na ,giản dị .
D, Diễn đạt cầu kì ,kiểu cách
Câu 4: Từ câu 2 đến câu 6 trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tác giả nói đến sự
thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?
A. Miêu tả cảnh nghèo của mình.
B. Không muốn tiếp đãi bạn.
C. Qua lời thơ hóm hỉnh trào lộng vui vui nhà thơ bày tỏ cuộc sống thanh bạch
,tâm hồn thanh cao của một nhà Nho về ở ẩn nơi quê nhà .
D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc.
Phần II: Tự luận (8đ)
Câu 1: (2đ) Chép lại theo trí nhớ hai bài ca dao – dân ca bắt đầu bằng cụm từ


“thân em”. Cụm từ “thân em” ?
Câu 2: (2đ) Bài thơ Bánh trôi nước gồm hai lớp nghĩa :
- Nghĩa thứ nhất : Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín
- Nghĩa thứ hai : Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ
trong xã hội cũ.
Trong hai nghĩa trên, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?
Câu 3: (4đ) Có bạn cho rằng: cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo
Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý
kiến đó không ? Vì sao ?



×