Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Lớp 12 HÌNH học KHÔNG GIAN ( trường không chuyên) 1212 câu hình học không gian p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 111 trang )

Câu 1(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Cho hình chóp S . ABC , đáy ABC là tam giác
vuông cân tại B có AC  2a 2, SA vuông góc với đáy, góc giữa SB với đáy bằng 600 . Tính
diện tích mặt cầu tâm S và tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  .
A. 16 a 2

B. 24 a 2

D. 48 a 2

C. 16 a 3

Đáp án D



Ta có 2 AB 2  AC 2  2a 2



2

 AB  2a

Mặt cầu tâm S tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  có bán kính

SA  AB tan 600  2a 3



Diện tích mặt cầu tâm S là: S  4 2a 3




2

 48 a 2

Câu 12(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Cho hình chóp S . ABC : SA   ABC  . Gọi
H , K là trực tâm SBC , ABC .Chọn mệnh đề sai?

A. HK   SBC 

B. BC   SAB 

C. BC   SAH 

D. SH , AK , BC đồng quy

Đáp án B

Câu 14(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018)Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 , G3 là trọng tâm
các tam giác ABC , ACD, ABD . Phát biểu nào sau đây đúng? (Dethithpt.com)
A.  G1G2 G3  cắt  BCD 
C.  G1G2 G3    BCA 
Đáp án B

B.  G1G2 G3    BCD 
D.  G1G2 G3  không có điểm chung với  ACD 


G G  BD

Ta có  1 2
  G1G2 G3    BCD 
G2 G3  BC

Câu 27(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Cho khối chóp S . ABC với tam giác ABC
vuông cân tại B . AC  2a, SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và SA  a . (Dethithpt.com)
Giả sử I là điểm thuộc cạnh SB sao cho SI 
A.

a3
6

1
SB . Thể tích khối tứ diện SAIC bằng
3

2a 3
3

B.

C.

a3
9

D.

a3
3


Đáp án C
Ta có

VS . AIC
SI 1
1
1 1
1

  VS . AIC  VS . ABC  . SA. BA.BC
VS . ABC SB 3
3
3 3
2

1
1  2a 
a3
2
 a.BA  a.

18
18
2
9
2

Câu 20(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018)Một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng


3a và đường sinh bằng 5a . Thể tích khối nón là
A. 9 a 3

B. 12 a 3

C. 5 a 3

D. 15 a 3

Đáp án B
Độ dài đường cao là

 5a 

2

1
2
2
  3a   4a . Thể tích khối nón là V   .  3a  .4a  12 3
3

Câu 42(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Một bồn nước inox được thiết kế có dạng hình
trụ (có nắp) đựng được 10m3 nước. Tìm bán kính R của đáy bồn nước, biết lượng inox được
sử dụng để làm bồn nước là ít nhất (bỏ qua độ dày của bồn) (Dethithpt .com)


A. R 

3


5
m
2

B. R 

3

5



C. R 

m

3

10



m

D. R  3 5 m

Đáp án B
Yêu cầu bài toán “Tìm R để diện tích toàn phần của hình truh là nhỏ nhất”
Gọi h là chiều cao của hình trụ  Thể tích khối trụ là V   R 2 h  10  h 

Diện tích toàn phần của hình trụ là: STP  S xq  2  S d  2 Rh  2 R 2
Từ 1 ,  2  suy ra STP  2 R 2 

10
 R2

1

 2

20
10 10
 2 R 2    3 3 200
R
R R

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi 2 R 2 

10
5
R3 m
R


Câu 43(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là
hình bình hành có thể tích là V . Gọi M

là một điểm trên cạnh AB sao cho

MA

 x, 0  x  1 . Biết rằng mặt phẳng   qua M và song song với  SBC  chia khối
AB

chóp S . ABCD thành hai phần trong đó phần chứa điểm A thể tích bằng
của biểu thức P 
A.

1
2

1 x
1 x

B.

1
5

C.

1
3

Đáp án A
Kẻ MN  BC  N  CD  , NP  SC  PD  , MQ  SB  Q  SA 

 mp  a  cắt khối chóp S . ABCD theo thiết diện là MNPQ
Ta có

MA AQ ND

SQ SP


x

 1  x (Định lý Thalet)
AB SA CD
SA SD

x
x2
Mà AMN  ADN  VQ. AMN  VP. ADN  xVS . AMN  VS . AMND  V
2
2

Và S N . APQ

x 2 1  x 
1
 d  N ;  SAD   .S APQ  x 1  x   VN .SAD 
V
3
2

Do đó VAQM .DPN  VQ. AMN  VP. AND  VN . APQ
 x3  3x 2 

4
V . Tính giá trị
27


3x 2  x3
4

V  V
2
27

8
1
1
1 x 
 0  x  . Vậy P  
 1 
27
3
2
 1  x  x
3

D.

3
5


Câu 45(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là

  1200 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và
hình bình hành, AB  3a, AD  4a, BAD


SA  2a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  (Dethithpt .com)
A. 450

B. arccos

17 2
26

C. 600

D. 300

Đáp án A



Dựng trục tọa độ với A  0;0;0  ;  0; 4a;0  ; S 0;0; 2a 3
Ta có: AH  AB sin 600 



3a 3
3a
; BH 
2
2

 3a 3 3a   3a 3 5a 
;  ;0  ; C 

; ;0 
Do đó B  
2   2
2 
 2
Khi đó nSBC  k  SB; BC    4;0;3 ; nSCD  k  SC ; DC  
Do đó cos 
SBC ; SCD  

10 3
4 3
2

2

24



1
2



3;3; 2 3



 
SBC ; SCD   450


Câu 46(Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-2018)Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a, SA  2a và SA vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng AM và SC .
A.

a 5
5

B.

a 6
6

C.

2a 21
21

Đáp án C
Gọi I , N lần lượt là trung điểm của AB và SC
Suy ra AMNI là hình bình hành  AM  IN  AM   SCI 
Do đó d  AM , SC   d  AM ,  SCI    d  A;  SCI    h
Kẻ AH  IC  H  IC  , AK  SH  K  SH   AK   SCI 
Ta có S ACI 

1
1
a2 a 5 a 5
S ABC  . AH .IC  AH 

:

2
2
4
4
5

Tam giác SAH vuông tại A , có
Vậy khoảng cách cần tính là h 

1
1
1
2a

 2  AK 
2
2
AK
AH
SA
21

2a 21
21

D.

a

2


Câu 6(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Một hình cầu có bán kính bằng 2(m). Hỏi diện tích của
mặt cầu bằng bao nhiêu
A. 4  m 2 

B. 16  m 2 

C. 8  m 2 

D.   m 2 

Đáp án B
Diện tích mặt cầu là: S  4.22  16  m 2  .
Câu 14(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Một
2  cm 2  và bán kính đáy

A. 2  cm 

khối nón có diện tích xung quanh bằng

1
 cm  .Khi đó độ dài đường sinh là
2

B. 3  cm 

C. 1 cm 


D. 4  cm 

Đáp án D
Độ dài đường sinh là: l 

2
 4  cm  .
1
.
2

Câu 21(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết

  
MA '  kMC, NC '  l.ND . Khi MN song song với BD’ thì khẳng định nào sau đây đúng
A. k  l  

3
2

B. k  l  3

C. k  l  4

D. k  l  2

Đáp án C
Câu 34(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông
góc tại O và OA  2, OB  3, OC  6. Thể tích của khối chóp bằng
A. 12


B. 6

C. 24

D. 36

Đáp án B
1
Ta có: VOABC  OA.OB.OC  6.
6

Câu 36(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. I là trung điểm của SA, thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  IBC  là
A. IBC

B. Hình thang IJBC (J là trung điểm của SD)

C. Hình thang IGBC (G là trung điểm của SB) D. Tứ giác IBCD
Đáp án B


Do AD / /BC (Dethithpt.com)
Do đó  IBC    SAD   IJ  IJ / /AD / /BC .
Câu 37(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi M là trung điểm của
SA, N là điểm trên đoạn SB sao cho SN  2NB. Mặt phẳng chứa MN cắt đoạn SD tại Q và
cắt đoạn SC tại P. Tỉ số
A.


2
5

VS.MNPQ
VS.ABCD
B.

lớn nhất bằng

1
3

Đáp án B

Ta có:

VS.MNP 2VS.MNP SM SN SP 1 SP


.
.
 .
VS.ABC
VS.ABC
SA SB SC 3 SC

C.

1
4


D.

3
8


Tương tự
Do đó
Đặt

VS.MPQ
VS.ACD

2VS.MNPQ
VS.ABCD




2VS.MPQ
VS.ABCD

1 SP SQ
 . .
2 SC SD

1 SP 1 SP SQ
 . .
3 SC 2 SC SD


SP
 x  0  x  1 , ta chứng minh được
SC

SA SC SB SD
SO



2
SM SP SN SQ
SI

Do đó

SD 1 1
x  2
1
   2k  x  

SQ x 2
3 x2 3

Do 0  x  1 nên  2k max  f 1 

2
1
k .
3

3

Câu 38(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là 3a 2 và chiều
cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp bằng
A. 6a 3

B. 2a 3

C. 3a 3

D. a 3

Đáp án B
1
V  Sh  2a 3
3

Câu 39(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A 'B'C 'D ' có đáy là
hình thoi, biết AA '  4a, AC  2a, BD  a. Thể tích của khối lăng trụ là
A. 2a

3

B. 8a

3

8a 3
C.
3


D. 4a 3

Đáp án D
V  A A '.SABCD  A A '.

AC.BD
 4a 3 .
2

Câu 40(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh
a. Biết SA vuông góc với đáy và SA  a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mp  SBD  .
A.

2a
3

B.

a
3

C.

a
2 3

Đáp án B
Ta có:


1
2

d  A;SBD 



1
1
1
3
a


 2  d  A;SBD  
2
2
2
SA
AB AD
a
3

D.

a 2
6


Câu 42(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh

BC. Khi đó cos  AB, DM  bằng
A.

3
6

2
2

B.

C.

3
2

D.

1
2

Đáp án A

Xét tứ diện đều ABCD canh a  DM 





Ta có cos AB; DM 


AB.DM
AB . DM





a 3
a 3
; AM 
2
2

AB.DM
2 AB.DM

.
a2
a 3
3
a.
2



Mà AB.DM  AB AM  AD  AB.AM  AB.AD










 AB.AM.cos AB; AM  AB.AD.cos AB; AD  a.





Vậy cos AB.DM 

a 3 3 a2 a2
.
 
2 2
2
4

3
3
 0  cos  AB; DM  
.
6
6

Câu 45(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, mặt phẳng qua
trục cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng 8a 2 . Tính diện tích xung quanh của hình

trụ.
A. 4a 2

B. 8a 2

C. 16a 2

Đáp án B
R  a
Theo bài ra, ta có 
 S  h.2R  8a 2  h  4a.
2
S  8a

Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq  2Rh  8a 2

D. 2a 2


Câu 46(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho tam giác SOA vuông tại O có
OA  3cm, SA  5cm, quay tam giác SOA xung quanh cạnh SO được hình nón. Thể tích của

khối nón tương ứng là
A. 12  cm3 

B. 15  cm3 

C.

80

cm3 

3

D. 36  cm3 

Đáp án A
Theo bài ra , ta có khối nón tạo thành có chiều cao h  SO  4 cm và có bán kính đáy
1

r  OA  3cm Vậy thể tích khối nón cần tính là V  r 2 h  .32.4  12 cm3
3
3

Câu 47(Kinh Môn-Hải Dương 2018): Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy,

  120 . Hình chiếu vuông góc của A lên các đoạn SB và SC lần lượt là
SA  2BC và BAC
M và N. Góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AMN  bằng
A. 45

B. 60

C. 15

D. 30

Đáp án D

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , D là điểm đối xứng với A qua O.


 OA  OB  OD suy ra tam giác ABD vuồn tại B  AB  BD .
AB  BD
Ta có 
 BD   SAB   BD  AM suy ra AM   SBD  .
SA  BD
Suy ra AM  SD. Tương tự, ta chứng minh được AN  SD

Do đó SD   AMN  . suy ra 
ABC  ;  AMN   
SA;SD   A
SD


SD 
Tam giác SAD vuông tại A, có tan A

AD
SA


Mà đường kính AD  2 x R ABC 


SD 
Vậy tan A

BC
3


x SA

sin120
2

3

A
SD  30  
ABC  ;  AMN   30
3

Câu 5(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình cầu đường kính 2a 3 . Mặt phẳng  P  cắt hình
cầu theo thiết diện là hình tròn có bán kính bằng a 2 . Tính khoảng cách từ tâm hình cầu đến
mặt phẳng  P 
A. a

B.

a
2

C. a 10

D.

a 10
2

Đáp án A

Bán kính hình cầu là: R  a 2 . Khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng  P  là:

h  R2  r 2 

 IH 

a 3  a 2 
2

2

a

a 21
1 a 21 a 21
 d  M ;  SCD    .

7
2 7
14

Câu 20(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' biết góc giữa hai
mặt phẳng  A ' BC  và  ABC  bằng 45 , diện tích tam giác A ' BC bằng a 2 6 . Tính diện
tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
A.

4 a 2 3
3

B. 2 a 2


C. 4 a 2

Đáp án C

Gọi I là trung điểm của BC. Đặt A ' A  x  AI  x, A ' I  x 2
Khi đó: BC  2 BI  2. AI tan 30 

2x
3

D.

8 a 2 3
3


S A ' BC 

1
1
2x
AI '.BC  a 2 6  x 2.
 a2 6  x  a 3
2
2
3

 BC 


2 x 2a 3

 2a (Dethithpt .com)
3
3

Bán kính mặt đáy hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là R 

 2a 
4a

2

3

3



2a
3

Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là S xq  2 .

2a
.a 3  4 a 2
3

Câu 22(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD
cạnh a mặt phẳng  SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác SAB đều, M là trung điểm

của SA. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng  SCD  .
A.

a 21
14

B.

a 21
7

C.

a 3
14

D.

a 3
7

Đáp án A

Gọi I, E lần lượt là trung điểm của AB và CD



SM 1
1
1

  d  M ;  SCD    d  A;  SCA    d  I ;  SCA  
SA 2
2
2

1
IH , trong đó H là hình chiếu của I lên SE
2

Ta có

1
1
1
 2 2 
2
IH
IS
IE

1
a
a2   
2

2



1

7
 2
2
a
3a

Câu 26(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ', có đáy ABC là
tam giác vuông tại B,

AB  BC  a, BB '  a 3. Tính góc giữa đường thẳng A ' B và mặt phẳng  BCC ' B ' .
A. 45

B. 30

C. 60

D. 90


Đáp án B

Ta có tan 
A ' BB ' 

A' B '
a
1




A ' BB '  30
BB ' a 3
3

Câu 27(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại
A, B. Biết SA   ABCD  , AB  BC  a, AD  2a, SA  a 2. Gọi E là trung điểm của AD.

Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S , A, B, C , E.
A.

a 30
6

B.

a 6
6

C.

a 3
2

D. a

Đáp án D

Gọi I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E
Ta có: AC  a 2  a 2  a 2, SC 


a 2   a 2 
2

2

 2a

 bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E là: R 

SC
a
2


Câu 29(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho nửa hình tròn tâm O đường kính AB. Người ta ghép
hai bán kính OA, OB lại tạo thành mặt xung quanh một hình nón. Tính góc ở đỉnh của hình
nón đó.
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90
Đáp án C
Đặt OA  R . Độ dài cung AB là: l   R . Gọi r là bán kính đáy của hình nón.
Ta có: 2 r   R  r 

R
. Gọi góc ở đỉnh của hình nón là 2
2

R
1
Ta có sin   2     30  2  60
R 2

Câu 35(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho khối chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. V  AB.BC. AA '

B. V 

1
AB.BC. AA '
3

C. V  AB. AC. AA '

D. V  AB. AC. AD

Đáp án A

V  AB.BC. AA '

Câu 37(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh
bằng a, cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng

 ABC  , SB  2a.

Tính thể tích khối chóp

S . ABC .
a3
A.
4


a3 3
B.
6

3a 3
C.
4

a3 3
D.
2

Đáp án B

1
1
a 2 3 a3 3

Ta có: VS . ABC  SB.S ABC  .2a.
3
3
4
6
Câu 38(Kiến An-Hải Phòng 2018): Tính diện tích lớn nhất S max của một hình chữ nhật nội
tiếp trong nửa đường tròn bán kính R  6cm nếu một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo
đường kính của hình tròn mà hình chữ nhật đó nội tiếp.


A. S max  36 cm 2


B. S max  36cm 2

C. S max  96 cm 2

D. S max  18cm 2

Đáp án B

Dựng hình như hình vẽ. Đặt MN  2 x  NP  R 2  x 2
Khi đó S  2 x. R 2  x 2  R 2  x 2  x 2  R 2
Vậy S max  36cm 2
Câu 39(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt
phẳng biết AB  AC  a, BC  a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .
A. 30

B. 150

C. 60

D. 120

Đáp án C


 hoặc 180  BAC
Ta có SA   BAC   
SAB  ;  SAC   BAC

Lại có cos BAC


AB 2  AC 2  BC 2
1
  120
   BAC
2 AB. AC
2

Vậy 
SAB  ;  SAC   60
Câu 43(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình chóp S . ABCD có

SA   ABCD  . Biết AC  a 2 , cạnh SC tạo với đáy một góc 60 và diện tích tứ giác

ABCD là

3a 2
. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC. Tính thể tích khối chóp
2

H.ABCD.

3a 3 6
A.
6

3a 3 6
B.
2

3a 3 6

C.
8

3a 3 6
D.
4


Đáp án C



  60
Xác định góc SC
;  ABCD   SC
; AC  SAC

 SA  tan 60. AC  a 6

Tam giác SAC vuông tại A, có 
a 2
 HC  cos 60. AC 

2



d  H ;  ABCD  
d  S ;  ABCD  




HC a 2
1
a 6

: 2a 2   d  H ;  ABCD   
SC
2
4
4

Vậy thể tích khối chóp H . ABCD là

1
1 a 6 3a 2 a 3 6
VH . ABCD  d  H ;  ABCD   .S ABCD  .
.

3
3 4
2
8
Câu 45(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ
nhật, AB  a, AD  a 2 . Hình chiếu của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của

BC , SH 
A.

a 2

2

Đáp án B

a 2
. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .BHD .
2
B.

a 5
2

C.

a 17
4

D.

a 11
4


Tam giác HCD vuông tại C  HD  HC 2  CD 2 

a 6
2

  CD  1
Tam giác BCD vuông tại C  sin CBD

BD
3

Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp HBD là

RHBD 

HD
a 6 2 3a 2

:


2
4
3
2.sin HBD

Bán kính mặt cầu cần tính là R  R2HBD 

SH 2 a 5

4
2

Câu 46(Kiến An-Hải Phòng 2018): Tính diện tích xung quanh một hình trụ có chiều cao
20m, chu vi đáy bằng 5m.
A. 50m 2

B. 50 m 2


C. 100 m 2

D. 100m 2

Đáp án D
Bán kính đáy của hình trụ là C  2 R  5  R 

5
2

Diện tích xung quanh của hình trụ là S xq  2 Rh  2 .

5
.20  100m 2
2

Câu 49(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho khối nón có chiều cao bằng 24cm, độ dài đường
sinh bằng 26cm. Tính thể tích V của khối nón tương ứng.
A. V  800 cm3

B. V  1600 cm3

C. V 

1600
cm3
3

Đáp án A

Bán kính đáy của hình nón là r  l 2  h 2  262  242  10 cm
1

Thể tích khối nón cần tính là V   r 2 h  .102.24  800 cm3
3
3

D. V 

800
cm3
3


Câu 50(Kiến An-Hải Phòng 2018): Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một
vuông góc với nhau, OA 

a 2
, OB  OC  a . Gọi H là hình chiếu của điểm O trên mặt
2

phẳng  ABC  Tính thể tích khối tứ diện OABH
A.

a3 2
6

B.

a3 2

12

C.

a3 2
24

D.

a3 2
48

Đáp án D

Gọi M là trung điểm của BC  BM   OAM 
Vì OH   ABC  

1
1
1
1
a



 OH 
2
2
2
2

OH
OA OB OC
2

Tam giác OAH vuông tại H, có AH  OA2  OH 2 

a
2

1
a2
Diện tích tam giác vuông OAH là S OAH  .OH . AH 
2
8

Thể tích khối chóp OABH là (Dethithpt .com)

VOABH

1
1 a 2 a 2 a3 2
 .BM .S OAH  .
. 
3
3 2 8
48

Câu 2(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Cho lăng trụ tam giác ABC.A 'B'C ' có đáy là tam
giác đều cạnh a. Độ dài cạnh bên bằng 4a. Mặt phẳng  BCC ' B' vuông góc với đáy và


  30 .Thể tích khối chóp A.CC 'B' là
B'BC
A.

a3 3
2

Đáp án D

B.

a3 3
12

C.

a3 3
18

D.

a3 3
6


Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó BI   BCC ' B' .
2

a 3
a

Ta có: AI  a    
2
2
2

1
SB'C'C  .a.4a.sin 30  a 2
2
1
1 a 3 2 a3 3
VA.CC'B'  AI.SB'C'C  .
.a 
.
3
3 2
6
Câu 5(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V. Gọi M, N
lần lượt là trung điểm của SA, MC. Thể tích của khối chóp N.ABCD là:
A.

V
6

B.

V
4

C.


V
2

Đáp án B

1
Vì NC  MN và MA  MS nên d  N;  ABCD    d  M;  ABCD  
2
1 1
1
 . d  S;  ABCD     S;  ABCD  
2 2
4

D.

V
3


1
1 1
V
Thể tích khối chóp N.ABCD là: V  d  N;  ABCD   .SABCD  . d  S;  ABCD   .SABCD 
3
4 3
4

Câu 19(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Hình bên có bao nhiêu mặt?


A. 10

B. 7

C. 9

D. 4

Đáp án C
Câu 26(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là
2. Quay hình tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích là:
A.

2 2

3

B.

4

3

C.

2

3

D.


1

3

Đáp án C
Khối tròn xoay tạo thành 2 khối nón, đó là: khối nón đỉnh B, đường sinh AB và khối nón
1
2
đỉnh C đường sinh CA. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành là: V  2. .12.1 
.
3
3

Câu 28(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có
thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ.
A.

 6
9

B.

4 6
9

C.

 6
12


D.

4
9

Đáp án B
Gọi bán kính đáy là R=>độ dài đường sinh là: 2R
Diện tích toàn phần của hình trụ là: Stp  2R 2  2R.2R  6R 2  4  R 

2
6

3

 2  4 6
Thể tích khối trụ là: V  R .2R  2 
  9 .
 6
2

Câu 34(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018)Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy
bằng a . Tam giác SAB có diện tích bằng 2a 2 . Thể tích khối nón có đỉnh là S và đường tròn
đáy nội tiếp ABCD là
A.

a 3 7
8

B.


a 3 7
7

C.

a 3 7
4

D.

a 3 15
24


Đáp án A
1
Ta có: SSAB  SH.AB  2a 2  SH  4a
2

 SO  SH 2  OH 2 

3a 7
2

2

1
1  a  3a 7 a 3 7
V N   R 2 h  .   .


3
3 2
2
8

Câu

40:

(Lương

Thế

Vinh-Hà

Nội

2018)

Cho

hình

SA   ABCD  , ABCD là hình chữ nhật. SA  AD  2a. Góc giữa

 ABCD 

chóp


S.ABCD có

SBC  và

mặt đáy

là 60 . (Dethithpt .com) Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Thể tích khối chóp

S.AGD là
A.

32a 3 3
27

B.

8a 3 3
27

C.

4a 3 3
9

D.

16a 3
9 3

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của BC ta có:

SG 2

SM 3

BC  AB
  
Do 
 BC   SBA   SBA
SBC; ABC   60
BC

SA

Ta có: AB tan 60  SA  AB 

SAMB 

2a
.
3

1
2a 2
1
4a 3 3
AB.AD 
 VS.AMD  SA.SAMB 
2

3
9
3

VS.AMD 

2
8 3a 3
VS.AMD 
3
27

Câu 42(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC có góc A
bằng 120 và BC  2a . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.
A.

a 3
2

Đáp án D

B.

2a 3
3

C.

a 6
6


D.

a 6
2


Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
R ABC 

BC
2a
(định lí sin)

2.sin A
3

Vì SA  SB  SC suy ra hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  là tâm I đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC  IA 

2a
3

Tam giác SAI vuông tại I, có SI  SA 2  IA 2 

2a 6
3

Áp dụng CTTN, bán kính mặt cầu cần tính là R S.ABC 


 2a 6  a 6
SA 2
 4a 2 :  2.
 
2.SI
3
2



Câu 44(Lương Thế Vinh-Hà Nội 2018): Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’,
bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường
tròn tâm O’ lấy điểm B. Đặt  là góc giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OO’AB
đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp theo a.
A. tan   2

B. tan  

Đáp án B
Kẻ đường sinh AA’, gọi D là
điểm đối xứng A’ qua tâm O’.

1
2

C. tan  

1
2


D. tan   1


1
Kẻ BH vuông góc với A ' D  BH   AO O ' A '  VOO'AB  .BH.SOO'A
3
1
2a 2
Mà SOO'A  .O O '.OA  2a 2  VOO'AB 
x BH
2
3

Để VOO'AB lớn nhất  BH  BO '  H  O '  A ' B  2a 2
Tam giác AA’B vuông tại A’, có tan 
ABA ' 

AA'
2a
1


A ' B 2a 2
2


'    tan   1
Vậy AB;
AB; A ' B   ABA

 O '  
2

Câu 1(Phan Đăng Lưu-Huế 2018): Tứ diện ABCD có tam giác BCD đều cạnh a, AB vuông
góc với mặt phẳng  BCD  , AB  2a. M là trung điểm của AD, gọi  là góc giữa đường
thẳng CM với mp(BCD), khi đó:
A. tan  

3
2

B. tan  

2 3
3

C. tan  

3 2
2

D. tan  

6
3

Đáp án B

 
Gọi I là trung điểm BD. Khi đó ICM

Ta có: tan  

IM
a
2 3


CI a 3
3
2

Câu 2(Phan Đăng Lưu-Huế 2018): Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc

BAC  60o , SA vuông góc với mp(ABCD) góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng
60. Khoảng cách từ A đến mp (SBC) bằng:


A.

a 2
3

B. 2a

C.

3a
4

D. a


Đáp án C

Gọi E và H lần lượt là hình chiếu của A lên CB và SE

  sin60  a 3
Ta có: AE  ABsin ABE
2
AH  AE sin 60 

3
3 3a
a.

2
2
4

Câu 5(Phan Đăng Lưu-Huế 2018): Thiết diện qua trục của một hình nón (N) là một tam
giác vuông cân, có cạnh góc vuông bằng a diện tích toàn phần của hình nón (N) bằng:

 2a 2
A.
2

B.






 1 2 a2
2

C.





 1 3 a2
2

D.

a 2
2

Đáp án B
Độ dài đường sinh là l  a.
Bán kính đáy là: R 

a2  a2 a 2

2
2
2






 1 2 a2
a 2
a 2
2
.a 
Diện tích toàn phần của hình nón là: S  R  Rl   
  
2
2
 2 
Câu 9(Phan Đăng Lưu-Huế 2018): Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu
có bán kính bằng 9, tính thể tích 𝑉 của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V  144

B. V  576

C. V  576 2

D. V  144 6


Đáp án B
Ta có: R 
Suy ra

SA 2
9
2SO


SO 2  OA 2
 18
SO

Mặt khác VS.ABCD

1
1
AC2 2
 SO.SABCD  SO.
 SO.OA 2
3
3
2
3

2
 SO. 18SO  SO 2  . đặt SO  t  0  t  18  , xét hàm số
3
3

2
8 t t
8  t  18  t 
f  t   t 2 18  t   . . 18  t   
  576
3
3 2 2
3

3


Cách 2: các em xét hàm số f  t  trên khoảng  0;18 
Câu 11(Phan Đăng Lưu-Huế 2018): Cho hình nón (N) có đường cao SO  h và bán kính
đáy bằng R, gọi M là điểm trên đoạn SO, đặt OM  x, 0  x  h.  C  là thiết diện của mặt
phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M, với hình nón (N). Tìm x để thể tích khối nón đỉnh O
đáy là (C) lớn nhất.
A.

h
2

B.

h 2
2

C.

h 3
2

D.

h
3

Đáp án D
Gọi r là bán kính đáy của hình nón đỉnh O.

Ta có

r hx
hx

r
R
R
h
 h 

Chiều cao của khối nón đỉnh O là x
Thể tích của khối nón đỉnh O là:
2

3

3

1 hx
R 2
R 2  h  x  h  x  2x  R 2  2h  4R 2 h
V  
x

h

x
h


x
2x






  2  
3  h 
6h 2
6h 2 
3
6h  3 
81


 Vmax  h  x  2x  x 

h
3

Câu 12(Phan Đăng Lưu-Huế 2018): Khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung
quanh bằng 15. Thể tích V của khối nón (N) là:
A. V  12
Đáp án A

B. V  20

C. V  36


D. V  60


Độ dài đường sinh là l 

15
5
3

Chiều cao của khối chóp là h  52  32  4
1
Thể tích của khối nón là V  32 4  12
3

Câu 16(Phan Đăng Lưu-Huế 2018): Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả
các cạnh bằng a, thể tích của (H) bằng:
A.

a3
2

B.

a3 3
2

C.

a3 3

4

D.

a3 2
3

Đáp án C

1 2
a3 3
Thể tích của  H  là: V  Bh  a sin 60.a 
2
4
Câu

20(Phan

Đăng

Lưu-Huế

2018):

Khối

chóp

O.ABC




  AOC
  45, BOC
  60, OA  a 2. Khi đó thể tích khối tứ diện
OB  OC  a, AOB
O.ABC bằng:
A.

a2
12

B.

a3 2
12

C.

Đáp án B



Ta có AB2  AC2  a 2  a 2



2

 2a.a 2cos45  a 2


 AB  AC  a (Dethithpt .com)

  60  đều
Tam giác cân OBC có góc BOC

a3 3
12

D.

a3
6


×