Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lớp 12 SÓNG cơ học 25 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên nguyễn ngọc hải image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.47 KB, 10 trang )

SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng
dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là.
A. 0,3m

B. 0,6m

C. 1,2m

D. 2,4m

Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ
1,5A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ
không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1  5, 75 và d 2  9, 75 sẽ có biên
độ dao động
A. A M  3,5A

B. AM  6, 25A

C. A M  3A

D. A M  2A

Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Hình dạng sóng truyền theo chiều
dương trục Ox ở một thời điểm có dạng như hình vẽ, ngay sau thời
điểm đó chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là.
A. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.
B. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.
C. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.
D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.
Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có 3 điểm


thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C, một nguồn điểm phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển
một máy thu âm từ A đến C thì thấy rằng. mức cường độ âm tại B lớn nhất và bằng
L B  20 lg  200  dB còn mức cường độ âm tại A và C là bằng nhau và 40 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại
A một nguồn âm điểm phát âm công suất P1 , để mức cường độ âm tại B không đổi thì
A. P1 

P
3

B. P1  5P

C. P1 

P
5

D. P1  3P

Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình
u  2 cos  40t  x  (mm). Biên độ của sóng này là
A. 2 mm.

B. 4 mm.

C.  mm.

Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16 Hz đến 20 kHz.
B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Trong không khí, sóng âm là sóng dọc.


D. 40π mm.


D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.
Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m
với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây
không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc
truyền sóng trên dây là.
A. 8 m/s.

B. 4m/s.

C. 12 m/s.

D. 16 m/s.

Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau
100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên
đường thẳng qua điểm N và vuông góc với AB (biết N nằm trên AB và cách A là 10cm và cách B là 90cm).
Để tại M có biên độ cực tiểu thì M cách AB một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu (M khác N).
A. 24,3 cm

B. 42,6 cm

C. 51,2 cm

D. 35,3 cm

Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước

sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là
A. 1500 Hz

B. 1000 Hz

C. 500 Hz

D. 2000 Hz

Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Với cùng một ngưỡng nghe, hai âm có mức cường độ âm chênh
nhau 2dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là.
A. 1,26

B. 100

C. 1,58

D. 20

Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Lúc đầu t = 0, đầu O của sợi dây cao su bắt đầu dao động đi lên với
chu kì 2s, biên độ 5cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2m/s. Điểm M trên dây cách O một
đoạn 1,4m. Thời điểm đầu tiên để phần tử tại M đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng 2,5cm xấp xỉ bằng.
A. 1,2 s

B. 1,5 s

C. 1,87 s

D. 1 s


Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Hai nguồn phát sóng A, B giống hệt nhau, cách nhau 8,6cm. Hai
sóng truyền đi có bước sóng bằng λ = 2cm. Một đường thẳng xx’ song song với AB cách AB 2cm, cắt
đường trung trực AB tại C. Khoảng cách từ một điểm M trên xx’ cách xa C nhất có biên độ dao động cực
đại là
A. 5cm

B. 4,21cm

C. 6,46cm

D. 5,56cm

Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các
phần tử vật chất của môi trường sẽ


A. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của
nguồn sóng.
B. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng.
C. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng.
D. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng.
Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau
 / 6 , sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = a cm và uN = ‒a cm (a > 0). Biết sóng truyền từ N
đến M. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = a 3 cm là
A. 3T/4


B. T/12

C. T/4

D. T/3

Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động
theo phương trình u A  u B  4 cos 100t  mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v  15 cm/s.
Hai điểm M1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1  BM1  1 cm và

AM 2  BM 2  3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là
A. 3 mm

B. ‒3 mm

C.  3 mm

D. 3 3 mm

Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào sau đây.
A. Đồ thị dao động của nguồn âm

B. Độ đàn hồi của nguồn âm

C. Biên độ dao động của nguồn âm

D. Tần số của nguồn âm

Câu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai

ngọn sóng liên tiếp là 1m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vân tốc truyền sóng trên mặt
nước là.
A. 1,25m/s

B. 0,9 (m/s)

C. 10/9 (m/s)

D. 1m/s

Câu 19(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố
định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B
được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất f =

f
thì trên dây lại xảy ra sóng dừng
12

ổn định. Giá trị của n là.
A. 8

B. 6

C. 7

D. 9

Câu 20(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng
dừng. A là điểm nút, B là một điểm bụng, giữa A và B không còn nút hay bụng nào khác. Vị trí cân bằng
của B cách A một khoảng 10cm. C, B ở về hai phía đối với A, vị trí cân bằng của C cách A một khoảng


140
cm. Thời điểm t = 0 B và C có cùng li độ, sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,1s thì điểm B có độ
3
lớn li độ bằng biên độ của điểm C. Tốc độ truyền sóng trên dây là


A.

1
m/s
3

B.

4
m/s
3

C.

2
m/s
3

D.

8
m/s
3


Câu 21(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chỉ ra câu sai. Âm RÊ của một cây đàn ghita và của một cái kèn có
thể cùng
A. âm sắc.

B. độ to.

C. độ cao.

D. cường độ

âm.
Câu 22(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta
tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tốc
độ truyền sóng trên dây đó bằng.
A. 75 m/s

B. 300 m/s

C. 225 m/s

D. 5 m/s

Câu 23(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không
đổi, ba điểm A, B và C nằm trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm t1, li độ của ba
phần tử A, B, C lần lượt là ‒4,8mm; 0mm; 4,8mm. Nếu tại thời điểm t2, li độ của A và C đều bằng
+5,5mm, thì li độ của phần tử tại B là
A. 10,3mm.

B. 11,1mm.


C. 5,15mm.

D. 7,3mm.

Câu 24(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 8 cm, có hai nguồn
sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình u A  u B  a cos  t  . C, D là 2 điểm trên
mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v  2  1
(m/s). Để trên đoạn CD có đúng 3 điểm tại đó dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của
nguồn phải thõa mãn
A. f  12,5 Hz

B. 12,5Hz  f  25Hz

C. f  25Hz

D.

12,5Hz  f  25Hz
ĐÁP ÁN:
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018):
B
Sóng dừng có 5 nút sóng => có 4 bụng sóng => có 2 bước sóng (tức là 2)
Ta có: l=2 =>  =l/2=1,2/2=0,6m
Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm M là d1  d 2  9, 75  5, 75  4
Vậy điểm M dao động với biên độ cực đại A=A1+A2=1,5A + 2A = 3.5A
Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Điểm A và C đang ở vị trí li độ cực đại nên sẽ tiếp tục đi về phía vị trí cân bằng => A xuống, C lên
Điểm B và E có một đỉnh sóng cực đại gần phía trước nên sẽ tiếp tục đi ra xa vị trí cân bằng => B, E đi lên



 Chọn đáp án A
Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D

Ta có: 20lg200 dB = 46,02 dB
IA=P/(4.OA2)=I0.104
IB=P/(4.OB2)=I0. 104,602
 OA=2.OB
 AB  OA2  OB 2  3OB
Khi nguồn đặt tại A, I’B=P’/(4.AB2) =P’/(4.3.OB2)=I0. 104,602
 P’=3P
Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Phương trình của sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có dạng u=Acos(t-2x/), trong đó, A là biên độ
sóng. Do đó A=2 mm
Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Sóng siêu âm và sóng hạ âm có tần số nằm ngoài miền sóng âm: 16 Hz đến 20 kHz nên tai người không
nghe được sóng siêu âm và sóng hạ âm.
Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần dây duỗi thẳng là 0,05s => T=0,1s
Với sóng dừng 2 đầu cố định:
l=kλ/2 với k là số bó sóng. Ngoài 2 đầu cố định còn có 2 nút khác nên tổng cộng có 3 bó sóng (k = 3) =>
λ=0,8m
Vận tốc truyền sóng là v=λT=8m/s
Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D


M
d1
d1

h
A

10cm

90cm

N

B

Tại M, sóng tổng hợp có dao động cực tiểu nên: d1-d2=k
Trong đó: =v.T=3.0,1=0,3 m = 30cm

902  h 2  102  h 2  k.30  902  h 2  k.30  102  h 2

d1-d2=k 

 902  h 2   k.30   k.60 102  h 2  102  h 2
2

90

h

2

 102   k.30 
k.60


90

2

2

  10

 102   k.30 
k.60

2

2

 h2

  10

2

AB/=100/30=10/3 => k<3
Thử với k=0, 1, 2 ta thu được h=35.27cm khi k=2
Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Tần số sóng âm là f=v/=340/(34.10-2)=1000Hz
Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Chênh lệch cường độ âm là: L’-L=2dB=10log(I’/I)=>I’/I=100,21,58
Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Thời gian để sóng truyền từ O đến M là t1=OM/v=1,4/2=0,7s
Thời gian để từ M đến vị trí cân bằng là t2=T/2=1s

Thời gian để M đi đến N thấp hơn vị trí cân bằng 2,5cm là t3=arcsin(2,5/5)/(2).T0,17s
Tổng thời gian là t= t1+ t2+ t3=1,87s
Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Thời gian để sóng truyền từ O đến M là t1=OM/v=1,4/2=0,7s
Thời gian để từ M đến vị trí cân bằng là t2=T/2=1s
Thời gian để M đi đến N thấp hơn vị trí cân bằng 2,5cm là t3=arcsin(2,5/5)/(2).T0,17s
Tổng thời gian là t= t1+ t2+ t3=1,87s


Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường có vật chất. Chân không không có vật chất nên siêu âm
không thể truyền được trong chân không.
Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi
trường sẽ dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của
nguồn song.
Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A

u

N

/ uM



2 d .




6 

3

uM  a
t  0:
u N  a
uM  a 3  t2  ??

Thời gian cần tìm là đi từ M đến M2 theo ngược chiều kim đồng hồ

   2 





3
2

2
3

3 2 3
 t   2  .
 T
  4  4
Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Chu kỳ T=2/=50s
Bước sóng: =v/T=150/50=3mm



1
3




M1 A  M1B 




1
3




M2 A  M2B 




Tại M1, biên đô dao động là A1  8.cos( ).cos 10 t  
Tại M2, biên đô dao động là A1  8.cos( ).cos 10 t  
Vì M 1 A  M 1 B = M 2 A  M 2 B




M M2
M M1

 M M 2

3,5
)
3

 3

os( )
3
  3M M1  3 3(mm)
cos(

Câu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của nguồn âm  Đáp án D
Câu 19(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Ta có 9T= 9  T=1s

v



1
 1
t 1

Câu 20(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B

Khi hai đầu dây được cố định có sóng dừng thì l=n./2; fn=n.v/(2l)
Khi 1 đầu dây được cố định, 1 đầu tự do có sóng dừng thì l  n
Ta có:

v
f
 f 
4l
12
12v
 f 
4n
12v nv


4l
2l
 n  6
Câu 21(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Ta có =AB.4=40cm
Biên độ sóng dừng tại một điểm có dạng A=abụng|sin(2x/)|


2




4


 f 

v nv

4l 2l


 7
 3

 Tại C, AC  abung sin 

3



vì xC=140/3cm
  abung sin   2   abung
2

3


Thời điểm t = 0 B và C có cùng li độ, sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,1s thì điểm B có độ lớn li độ
bằng biên độ của điểm C

t 

 /3
10

2
  
(rad / s )  T  (m)

3
3

Câu 22(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Âm RÊ của một cây đàn ghita và của một cái kèn không có cùng âm sắc
Câu 23(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A

n. n.v
nv
f .2l

 f 
v
2
2f
2l
n
nv
150  ,
2l
(n  1)v
200 
2l
150
n


n3
200 n  1
150.2.0, 75
v
 75(m / s )
3
l

Câu 24(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Các giản đồ ở thời điểm t1 và t2 được vẽ dưới đây.

Do các véc tơ quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ như nhau nên OAC không thay đổi hình dạng.
Ở t1 AC=4,8.2=9,6mm
ở t2 AH =AC/2=4,8mm


Tam giác OAH có OA2=OH2+AH2=>OA=7,3mm
Câu 25(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Hai nguồn A, B cùng pha
 Để giữa hai điểm CD có cực đại thì giữa A và B cũng chỉ có đúng 3 đường cực đại thì k nhận các
giá trị -1,0,1. Nghĩa là phải có vân cực đại bậc 1 vân bậc 2 phải nằm ngoài.
 CA-CBkDA-DB

 k   8 2 8
k
k

v
8
f

100.







2 1

 8

2 1
f





2 1

100
8
f
100
 f k
 12,5 k
8
k


=> với k =1 thì f=12,5Hz
Với k=2 thì f=25Hz
=> phải nhỏ hơn 25Hz để không có vân bậc 2 trong khoảng CD và f phải lớn hơn hoặc bằng 12,5 Hz để
có đủ 3 vân cực đại.



×