Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Lớp 12 LƯỢNG tử ÁNH SÁNG 62 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên ngô thái ngọ hoc24h image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.14 KB, 18 trang )

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng
A. quang điện ngoài.

B. quang dẫn.

C. phát quang của các chất rắn.

D. phát xạ nhiệt electron.

Đáp án B
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng quang dẫn
Câu 2(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử
ánh sáng?
A. Hiện tượng quang điện.

B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.

C. Hiện tượng phát xạ tia Rơn–ghen.

D. Hiện tượng quang phát quang.

Đáp án B
Hiện tượng nhiễu xạ không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
Câu 3(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện λ0 = 0,3μm. Công thoát
của điện tử bứt ra khỏi kim loại là
A. 6, 625.1049 J.

B. 0, 633.1019 J.

C. 0, 663.1049 J.



D. 6, 625.1019 J.

Đáp án D

A

hc 6, 625.1034.3.108

 6, 625.1019 J.
6
0
0,3.10

Câu 4(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một chùm ánh sáng có công suất 3mW phát ánh sáng có bước sóng
0,64 µm. Số prôtôn mà nguồn sáng phát ra trong 1 s là
A. 9, 66.1015.

B. 2,89.1018 .

C. 9, 66.1018.

D. 2,89.1016.

Đáp án A

  n  n

hc
0, 003.0, 64.106

n
 9, 66.1015.
34
8

6, 625.10 .3.10

Câu 5(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 0,3 µm và phát ra bức xạ
có bước sóng 0,52 µm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng
phát quang và năng lượng của ánh sáng tới. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ 1/5
của tổng số phôtôn chiếu tới sung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là
A. 11,54%.

B. 7,50%.

C. 26,82%.

D. 15,70%.


Đáp án A
Gọi n1 và n2 là số phôtôn tới và phát quang trong 1 giây.
Năng lượng ánh sáng tới trong 1 giây là: E1  n1

hc
1

Năng lượng ánh sáng phát quang trong 1 giây là: E2  n 2

hc

2

E 2 n 2 .1

 11,54%.
E1 n1. 2



Câu 6(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Pin quang điện biến đổi trực tiếp
A. hóa năng thành điện năng

B. cơ năng thành điện năng

C. quang năng thành điện năng

D. nhiệt năng thành điện năng

Đáp án C
Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng
Câu 7(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây
sai ?
A. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
B. Các photon của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
D. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photon giảm dần

Đáp án D
Năng lượng của mỗi photon không đổi trong quá trình lan truyền
Câu 8(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,48 μm. Photon của

ánh sáng này mang năng lượng
A. 4,14.10-18 J

B. 4,14.10-19 J

C. 4,14.10-17J

D. 4,14.10-20J

Đáp án B



hc
 4,14.1019 J.


Câu 9(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro
được xác định bởi công thức E n 

13, 6
 eV  , (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro
n2

chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f1. Khi


electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f2.
Mối liên hệ giữa hai tần số f1và f2 là
A. 256f1 = 675f2


B. 675f1 = 256f2

C. 15f1 = 8f2

D. 8f1 = 15f2

Đáp án A

E 4  E 2   42  hf1
E 5  E 3  52  hf 2
13, 6 13, 6
 2
2
f1
2  657 .
  4
f 2 13, 6  13, 6 256
52
32
Câu 10(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Công thoát electron của một kim loại là 4,78 eV. Chiếu lần lượt vào bề
mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,24 μm; λ2 = 0,32 μm; λ3 = 0,21 μm. Bức xạ nào
gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ λ2 và λ3

B. Chỉ có bức xạ λ3

C. Hai bức xạ λ1 và λ3

D. Cả 3 bức xạ λ1, λ2 và λ3


Đáp án C

0 

hc
 0, 259.106 m  0, 259m
A

Hiện tượng quang điện xảy ra khi: λ ≤ λ0
Hai bức xạ λ1 và λ3 gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.
Câu 11(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng
lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
A. cơ năng

B. điện năng

C. hóa năng

D. năng lượng phân hạch

Đáp án B
Pin quang điện biến đổi trực tiếp từ quang năng thành điện năng
Câu 12(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Năng lượng của các phô tôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108 m/s.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.



Đáp án A
Mỗi photon có năng lượng xác định ε = hf (với f là tần số của sóng ánh sáng tương ứng).
Câu 13(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong
khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân
không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10–19 J. Các phôtôn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.

B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.

C. từ 1,63 eV đến 3,11 eV.

D. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.

Đáp án B
Năng lượng của photon:  

hc
.


Câu 14(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động
tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt
là tốc độ của êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số
A. 0,25.

B. 2.

vL
bằng
vN


C. 4.

D. 0,5.

Đáp án B

vn 

vo
n

 vL 


vo
v
; vN  0
2
4

vL
 2.
vN

Câu 15(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào
bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy
h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2). B. Chỉ có bức xạ λ1.
C. Cả ba bức xạ (λ1λ2và λ3).


D. Không có bức xạ nào.

Đáp án A
Giới hạn quang điện của kim loại đó là: λo = hc/A = 0,26 mm.
Suy ra các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là: λ1 và λ2.
Câu 16(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Kích thích nguyên tử H2 từ trạng thái cơ bản bằng bức xạ có bước
sóng 0,1218mm. Hãy xác định bán kính quỹ đạo ở trạng thái mà nguyê.n tử H2 có thể đạt được?


A. 2,42.10–10m.

B. 2,12.10–10m

C. 2,32.10–10m

D. 2,22.10–10m

Đáp án B
Năng lượng nguyên tử H2 sau khi kích thích là: hc/λ ≈ 10,2 eV = - (13,4 - 13,4/22)
 n = 2  r = 22.5,3.10-11 = 2,12.10-10 m
Câu 17(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm.
Năng lượng của photon ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV.

B. 0,21 eV.

C. 4,22 eV.

D. 0,42 eV.


Đáp án A



hc 6, 626.1034.3.108

 3,37.1019 J  2,11eV. Câu 24: Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói

0,589.106

về pin quang điện ?
A. Thiết bị biến đổi quang năng thành điện năng.
B. Bộ phận chính là lớp tiếp xúc p – n.
C. Hiệu suất lớn.
D. Suất điện động một pin vào khoảng 0,5 V đến 0,8 V.
Câu 18(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong nguyên tử hidro các mức năng lượng của các trạng thái dừng
được xác định theo công thức En = -13,6/n2 (eV), n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ
bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra được tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn
nhất của các bức xạ trên là
A. 42,67

B. 13,50

Đáp án A

n(n  1)
 10  n  5
2
 max  54


 min  51
1
1 1 1
1 1
 R  ( 2  2 );
 R ( 2  2 )
 54
4 5  51
1 5
1 1

 max  54 12 52



 42, 67.
1 1
 min  51

4 2 52

C. 36,72

D. 79,50


Câu 19(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong
nguyên tử Hidro là ro. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm đi
A. 4ro.


B. 9ro.

C. 16ro.

D. 12ro.

Đáp án D

rn 

ro
n2

rN 

r0
r
; rL  0
16
4

=> bán kính quỹ đạo giảm đi 12r0.
Câu 20(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau.
B. Năng lượng của photon giảm khi đi từ không khí vào nước.
C. Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Photon ứng với ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn photon ứng với ánh sáng đỏ.

Đáp án D

Năng lượng photon:   hf 

hv



▪ λđ > λt => Photon ứng với ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn photon ứng với ánh sáng đỏ.
▪ Năng lượng photon là khác nhau với các photon có tần số khác nhau.
▪ Ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác => tần số không thay đổi => năng lượng
photon không thay đổi.
▪ Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.
Câu 21(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A. Hiện tượng ion hóa.

B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C. Hiện tượng phản quang.

D. Hiện tượng quang điện trong.

Đáp án D
Quang điện trở là loại cảm biến ánh sáng đơn giản, hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Hoạt động:
- Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử tự do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm
giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có nối vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch).


- Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở của chất bán dẫn tăng dần đến vô cùng ( nếu có nối vào mạch
điện thì sẽ hở mạch).
Câu 22(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo

dừng của electron trên các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10 m; n = 1, 2, 3,… là các số nguyên dương
tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron
trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
A.

v
3

B.

v
3

C.

v
9

D. 3v

Đáp án A

vn 

v
v
 vM  .
n
3


Câu 23(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào
kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18mm, λ2 = 0,21mm, λ3 = 0,32mm và λ4 = 0,35mm. Những
bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ2, λ3 và λ4.

B. λ3 và λ4.

C. λ1 và λ2.

D. λ1, λ2 và λ3.

Đáp án C
Ta có công thoát electron của kim loại là: A 

Giới hạn quang điện: 0 

hc

0

.

hc 6, 625.1034.3.108

 2, 76.107 m  0, 28 m.
A
7, 2.1019

Để gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại thì bức xạ chiếu vào phải có λ ≤ λ0. Vậy λ1 và λ2 thỏa mãn.
Câu 24(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Ánh sáng đỏ có bước sóng trong thủy tinh Crao và trong chân không

lần lượt là 0,4333µm và 0,6563 μm. Vận tốc truyền ánh sáng đỏ trong thủy tinh Crao là
A. 1,56.108 m/s.

B. 2,05.108 m/s.

C. 1,98.108 m/s.

D. 2,19.108 m/s.

Đáp án C
n

c c f c


v f


v

 c 0, 4333.3.108

 1,98.108  m / s  .
c
0, 6563

Câu 25(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử
thì êlectron
A. Chuyển động hỗn loạn.



B. Dừng lại nghĩa là đứng yên.
C. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định.
D. Dao động quanh nút mạng tinh thể.

Đáp án C
Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron chuyển động theo
những quỹ đạo có bán kính xác định.
Câu 26(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô
được xác định bằng biểu thức En= -13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3,...). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn
có năng lượng 2,856 eV thì sau đó tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 6,9.1014Hz.

B. 3,15.1012kHz.

C. 1,8.1013kHz.

D. 2,63.1015Hz.

Đáp án B
Năng lượng hấp thụ 2,856 eV tương ứng với năng lượng hấp thụ từ trạng thái dừng thứ 2 lên trạng thái
dừng số 5. Do thử ta thấy:

E52  E5  E2 

13, 6  13, 6 
1 1 
  2   13, 6     2,856  eV 
2
5

 2 
 4 25 

Ta lại có E = hf => E tỉ lệ thuận với f. Vậy để bức xạ có tần số lớn nhất khi mà năng lượng bức xạ là lớn
nhất.
Mà năng lượng bức xạ lớn nhất từ trạng thái dừng số 5 là: E51 = E5 – E1.

 E51 

13, 6  13, 6 
  2   13, 056  eV   2, 08896.1018 J .
2
5
 1 

Emax = h.fmax => 2,08896.10-18 = 6,625.10-34.fmax.

 f max 

2, 08896.1018
 3,15.1015  Hz   3,15.1012  kHz  .
34
6, 625.10

Câu 27(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn neon).
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn
rất lớn.


Đáp án C


Trong hiện tượng quang dẫn, electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn, các electron dẫn này
cùng với các lỗ trống di chuyển bên trong khối chất bán dẫn và cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.
Đèn ống được chế tạo dựa trên hiện tượng quang – phát quang chứ không phải hiện tượng quang dẫn.
Câu 28(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim
loại đó?
A. 0,325 µm.

B. 0,649 µm.

C. 0,229 µm.

D. 0,4969 µm.

Đáp án D

hc 6, 626.1034.3.108

 4,969.107  m   0, 4969   m  .
Giới hạn quang điện: 0 
19
A
2,5.1, 6.10
Câu 29(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Công thoát electron của một kim loại X là 1,22 eV. Chiếu lần lượt các
bức xạ có bước sóng 220 nm, 437 nm; 2 μm; 0,25 μm vào kim loại X thì số bức xạ gây ra hiện tượng
quang điện là
A. 4.


B. 3.

C. 1.

D. 2.

Đáp án B

0 

hc 6, 625.1034.3.108

 106 m  1 m  1000nm.
19
A
1, 22.1, 6.10

Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn sẽ có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
nên ta có các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là bước sóng 220 nm, 437 nm; 0,25 μm. Vậy có 3 bức
xạ thỏa mãn.
Câu 30(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang.

B. làm dao mổ trong y học.

C. trong đầu đọc đĩa CD. D. làm nguồn phát siêu âm.

Đáp án D
Chùm ánh sáng laze mang bản chất sóng điện từ chứ không phải sóng âm nên không được ứng dụng làm

nguồn phát siêu âm.
Câu 31(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Điện áp giữa hai cực của một ống tia Ronghen là 25 kV. Bỏ qua động
năng của e khi ra khỏi Katot. Bước sóng ngắn nhất của photon được bức xạ từ ống Ronghen
A. 49,7 nm.

B. 25,6 pm.

C. 49,7 pm.

D. 25,6 Ǻ.

Đáp án C

min

hc
6, 625.1034.3.108


 4,97.1011 m  49, 7 pm.
19
eU AK
1, 6.10 .25.1000

Câu 32(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng


A. quang điện trong.

B. cảm ứng điện từ.


C. phát xạ nhiệt electron.D. quang – phát quang.

Đáp án A
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 33(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng quang điện của Héc, ông đã sử
dụng bức xạ tử ngoại chiếu vào
A. tấm kẽm bị nung nóng.

B. tấm kẽm tích điện âm.

C. tấm kẽm không mang điện.

D. tấm kẽm tích điện dương.

Đáp án B
Trong thí nghiệm trên, Héc đã sử dụng tấm kẽm tích điện âm và chiếu bức xạ tử ngoại vào đó để tìm ra
hiện tượng quang điện.
Câu 34(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một đám nguyên từ Hidro mà tất cả các nguyên tử đều có electron ở
cùng 1 mức kích thích thứ 3. Cho biết En  

13, 6
(eV ) với n  N*. Tính bước sóng dài nhất trong các
n2

bức xạ trên?
A. 10,3.10-8m.

B. 65,76.10-8m.


C. 12,2.10-8m.

D. 1,88.10-6m.

Đáp án D
+ Kích thích thứ 3 nên n = 4 => λmax = λ34
+ Theo tiên đề Bo thứ 2 có: E4  E3 

 43 

hc

E4  E3

hc

43

6, 625.1034.3.108
 1,88.106 m.
1
1


13, 6  2  2  .1, 6.1019
4 3 

Câu 35(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng
cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang.


B. hóa - phát quang.

C. điện - phát quang.

D. nhiệt - phát quang.

Đáp án C
Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng điện - phát quang.
Câu 36(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μm. Trong chân không, chiếu một
chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu
λ có giá trị là
A. 0,2 μm.

B. 0,10 μm.

C. 0,40 μm.

D. 0,25 μm.


Đáp án C
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang
điện    0, 4  m không có khả năng gây hiện tượng quang điện.
Câu 37(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Sắp xếp theo
thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là
A. tia tử ngoại, tia γ, tia X, tia hồng ngoại.

B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.


C. tia γ, tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.

D. tia X, tia γ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

Đáp án B
Thứ tự đúng là tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
Câu 38(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì
ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
A. màu tím.

B. màu lục.

C. màu vàng.

D. màu đỏ.

Đáp án A
Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím
không thể là ánh sáng huỳnh quang kho chiếu ánh sáng chàm.
Câu 39(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên
tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 là bán kính Bo), đồng thời
động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 50r0 .

B. 60r0 .

C. 30r0 .

D. 40r0 .


Đáp án D
Động năng tăng lên 4 lần  v2  2v1

v22 r1 1
1
Kết hợp v ~  2  
r
v1 r2 4
2

Mà ta có: r2  r1  27 r0

r  36r0
1
r2  9r0
Câu 40(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với
A. kim loại.

B. chất bán dẫn.

Đáp án B
Hiện tượng quang dẫn xảy ra với chất bán dẫn.

C. chất điện môi.

D. chất điện phân.


Câu 41(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giới hạn quang điện của niken là 248 nm thì công thoát của electron

khỏi niken là bao nhiêu?
A. 5,5 eV.

B. 0,5 eV.

C. 5 eV.

D. 50 eV.

Đáp án C

A

hc

0



6, 625.1034.3.108
 8.1019 J  5eV .
9
248.10

Câu 42(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0,36μm và
0,5μm. Biết 1eV = 1,6.10-19J, h = 6,625.10-34J.s và c = 3.108 (m/s). Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn
hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,322 eV.

B. 0,140 eV.


C. 1,546 eV.

D. 0,966 eV.

Đáp án C

6, 625.1034.3.108
A

 8.1019 J  5eV .
9
0
248.10
hc

Câu 43(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Đèn dây tóc nóng sáng.

B. Tia lửa điện.

C. Đèn ống dùng trong gia đình.

D. Hồ quang điện.

Đáp án C
Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang phát quang.
Câu 44(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu
ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,36 μm.


B. 0,25 μm.

C. 0,41 μm.

D. 0,32 μm.

Đáp án D
Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn
quang điện λ ≤ λ0.
Câu 45(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Ứng dụng nào sau đây là của tia laze?
A. hàn điện.

B. sử dụng cho bút chỉ bảng.

C. buzi đánh lửa.

D. dây mai – xo trong ấm điện.

Đáp án B
Một trong các ứng dụng của tia laze là dùng làm bút chỉ bảng do tia laze có tính định hướng cao.
Câu 46(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong
nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu


êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là

144 r0
(s) thì
v


êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo
A. P.

B. M.

C. N.

D. O.

Đáp án A
*Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu Lông đóng vai trò là lực hướng
tâm. Do đó ta có

mv 2 kq 2
kq 2
kq 2
kq 2
1
 2  mv 2 
v

v~
2
r
r
r
mr
mn r0
n

*Thời gian electrôn chuyển động hết 1 vòng chính là chu kì (xét trên quỹ đạo dừng bất kì nào đó ta chưa
biết).

Tx 

2 rx 144 r0
2 nx2 r0 144 r0
n 2 72



 x 
vx
v
vx
v
vx
v

 nx2  72

vx
n
 nx2  72  nx3  72nM  72.3  nx  6.
v
nx

n = 6 tương ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo P.
Câu 47(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 = 0,30mm. Công thoát
electron của kim loại đó là

A. 6,62eV.

B. 4,14eV.

C. 1,16eV.

D. 2,21eV.

Đáp án B

hc 6, 625.1034.3.108
Công thoát electron của kim loại đó là: A 

 6, 625.1019 J
6
0
0,3.10

A  4,14eV
Câu 48(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện,
ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là
A. tế bào quang điện và ống tia X.

B. tế bào quang điện và quang điện trở.

C. pin quang điện và quang điện trở.

D. pin quang điện và tế bào quang điện.

Đáp án C

*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.
*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở
giảm ).


*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của
pin giảm ).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.
Câu 49(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì phát
ra bức xạ màu lam có bước sóng 0,486 μm, khi chuyển từ quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ màu chàm có
bước sóng 0,434 μm, khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có bước sóng
A. 0,920μm.

B. 0,052μm.

C. 0,229μm.

D. 4,056μm.

Đáp án D

*Khi nguyên tử phát chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì sẽ phát ra
một phôtôn có bước sóng λ thỏa mãn: E cao  E thap 

hc


E5  E3   E5  E 4    E 4  E3 
*Nhận thấy hiệu năng lượng tỉ lệ nghịchvới bước sóng tương ứng.

1
1
1
 53
  54
  431  0, 4341   54
 0, 4861

 54  4, 056m
Câu 50(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển
động dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ
đạo dừng L chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì có tốc độ góc đã
A. tăng 4 lần.

Đáp án C

B. tăng 8 lần.

C. giảm 8 lần.

D. giảm 4 lần.


*Khi electron chuyển động dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện thì lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng
tâm giữ cho electron chuyển động tròn đều.

 
Fht  Fd .

Bán kính Bo trên các quỹ đạo: rn  n 2 r0 với r0  5,3.1011 m


Fht  Fd 

 2 ~

q2
q2
mv 2
 k e2  mrn 2  k e2
rn
rn
rn

1
1
1
1
 6  2 ~ 6   ~ 3
3
rn n r0
n
n

Qũy đạo L ứng với n = 2, quỹ đạo N ứng với n = 4
3

 N nL3  2  1


 => Giảm 8 lần.

L nN3  4  8
Câu 51(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số
ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 1015 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js. Công thoát của kim loại
này là
A. 0,750.10-19 J.

B. 0,750.10-34 J.

C. 6,625.10-34 J.

D. 6,625.10-19 J.

Đáp án D

A

hc

0

 hf min  6, 625.1034.1015  6, 625.1019  J   4,1 eV  .

Câu 52(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về pin quang điện?
A. hiệu suất lớn.
B. bộ phận chính là lớp tiếp xúc p-n.
C. thiết bị biến đổi quang năng thành điện năng.
D. suất điện động của một pin vào khoảng 0,5 V đến 0,8 V.

Đáp án A
Hiệu suất của pin quang điện vào cỡ 10%.

Câu 53(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được
xác định theo công thức En  

13, 6
eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị
n2

kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ
trên là
A. 36,72.

B. 42,67.

C. 79,5.

D. 13,5.


Đáp án B
Công thức tính số bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra: N 



hc

 Ecao  Ethap



n  n  1

2

 10  n  5

hc

 E5  E4  

max

 E  E  hc
1
 5
min

13, 6  13, 6 
 2 
E5  E1
52
 1 


13, 6  13, 6 
E5  E4
 2  2 
5
 4 





max
min



max 128

 42, 67.
min
3

Câu 54(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho: Hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không
c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6.10–19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một
năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm.

B. 0,071 μm.

C. 0,91 μm.

D. 91 nm.

Đáp án D
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Năng lượng ion hóa đưa nguyên tử trạng thái cơ bản ra xa hạt
nhân (vô cực).

Ecc  E  EK  0  EK
Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử từ vô cùng về trạng thái cơ bản:


min 

hc
6, 625.1034.3.108

 9,1.108  91nm.
E  EK   13, 6  
19
0   12   .1, 6.10

 

Câu 55(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao
nhiêu khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần?
A. 5.

B. 3.

C. 4.

Đáp án D
Bán kính quỹ đạo tỉ lệ với bình phương của số quỹ đạo.
Ở mức năng lượng K; L; M, N, O, P thì có n tương ứng là: 1; 2; 3; 4; 5; 6.

D. 2.


Công thức tính bán kính của của các quỹ đạo tương ứng: rn  n 2 r0

rP 62

rL 22
Bán kính tăng 4 lần chỉ có:

 4 và

4
rM 32
rK 12
Vậy có 2 khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần.
Câu 56(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện
của kim loại đó là
A. 0,375 μm.

B. 0,300 μm.

C. 0,250 μm.

D. 0,395 μm.

Đáp án B
Công thức tính giới hạn quang điện:

0 

hc 6, 625.1034.3.108

 0,3.106  m   0,3   m  .
A
6, 625.1019


Câu 57(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro là En =
-13,6/n2 (eV) với n =1,2,3... Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đang
đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích
thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là
A. 1,2 eV.

B. 10,2 eV.

C. 3,4 eV.

D. 2,2 eV.

Đáp án D
*Động năng còn lại của electron:

 13, 6 13, 6 
W  W0   En  E1   12, 4   2  2   2, 2  eV 
1 
 2
Câu 58(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
C. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.
D. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

Đáp án D
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích là sai. Do năng lượng của
ánh sáng kích thích bao giờ cũng lớn hơn ánh sáng phát quang (huỳnh quang thuộc loại phát quang) nên
bước sóng của ánh sáng phát quang dài hơn ánh sáng kích thích.

Câu 59(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau
đây?


A. Quang điện trong.

B. Quang điện ngoài.

C. Lân quang.

D. Huỳnh quang.

Đáp án A
Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng quang điện trong.
Câu 60(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
A. Tia γ.

B. Tia laze.

C. Tia α.

D. Tia hồng ngoại.

Đáp án C
*Tia α bản chất là dòng các hạt nhân 42 He , không mang bản chất sóng điện từ nên không được tạo
thành bởi các phôtôn.
Câu 61(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển
động dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ
đạo dừng L chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì có tốc độ góc đã
A. tăng 4 lần.


B. tăng 8 lần.

C. giảm 8 lần.

D. giảm 4 lần.

Đáp án C
Câu 62(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
A. quang điện trong.
C. phát xạ nhiệt electron.D. quang – phát quang.

Đáp án A

B. cảm ứng điện từ.



×