Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Lớp 12 DÒNG điện XOAY CHIỀU 235 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 các trường chuyên trên cả nước image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 115 trang )

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1.( THPT chuyên ĐH Vinh 2018). Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ
ba pha?
A. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha
B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác
C. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
D. Có hai bộ phận chính là roto và stato.
Đáp án A

Câu 2.( THPT chuyên ĐH Vinh 2018). Trên bóng đèn sợi đốt ghi 220V - 60W. Bóng đèn này chịu
được giá trị điện áp xoay chiều tối đa là
A. 440 V.

B. 110 2 V.

C. 220 2 V.

D. 220 V.

Đáp án C
Câu 3. (THPT chuyên ĐH Vinh 2018) Chu kì của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí
tưởng được xác định bằng công thức
A. T  2

L
C

B. T  2 LC

C. T  2


C
L

D. T 

2
LC

Đáp án B
Chu kì dao động điện từ của mạch LC lí tưởng: T  2 LC
Câu 4. (THPT chuyên ĐH Vinh 2018) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi

u  120 2 cos100 t V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB
chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi
thay đổi C thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng

2 lần và dòng điện tức thời trong
5
mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau một góc
. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
12
AM khi chưa thay đổi C có giá trị bằng
A. 60 3V
Đáp án A

B. 60 2 V

C. 120 V.

D. 60 V.



Ta có i1  i 2  u  1   u  2   2  1 

5
1
2

(Giả sử trường hợp một mạch có tính dung kháng và trường hợp hai mạch có tính cảm kháng).
*Trước và sau khi thay đổi C ta có hai trường hợp, trong đó một trường hợp mạch có tính cảm
kháng và một trường hợp mạch có tính dung kháng

U1LC
U1LC

U1LC

1   arcsin U   arcsin 120
sin 1  U


sin   U 2 LC
   arcsin U 2 LC   arcsin 2U1LC
2
 2
U

U
120



 arcsin
1

2U1LC
U
5
 arcsin 1LC 
 U1LC  60V
120
120 12

 U1R  U 2  U12LC  1202  602  60 3V
Câu 5.(THPT chuyên ĐH Vinh 2018): Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
 
7 


i1  2 cos 100 t    A  và i2  2 cos 100 t 
  A  . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu
12 
12 


đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức




A. i  2 2 cos 100 t    A 
3




B. i  2 cos 100 t    A 
3




C. i  2 cos 100 t    A 
4




D. i  2 2 cos 100 t    A 
4


Đáp án D

u  i1  1  2   1
i1  i2 
  2 1
  3
Theo đề I 01  I 02  Z RL  Z RC   1
Mặt khác

  u 
2
4
u  i2  2 
 Z L  Z C
Từ  2  ,  3  1 


3



ZL
 3  Z L  60 3   
R

 U 0  I 01Z RL  120 2 V 
Khi RLC nt → cộng hưởng:  i 

U0


cos 100 t  u   2 2 cos 100 t   A
R
4



Câu 6(THPT chuyên ĐH Vinh 2018): Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số
cosin được biểu diễn như hình vẽ bên. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C ghép


105
F và khi đó ZC = R. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời
nối tiếp với điện trởR, biết C 
2
trong mạch là

 

A. i  3 6 cos 100 t   A
12 

 

B. i  3 6 cos 100 t   A
12 




C. i  3 6 cos  200 t   A
4



D. i  3 6 cos  200 t   A
4


Đáp án A

Từ đồ thị ta có chu kỳ dao động của dòng điện là

T 5 2
2
2
   0, 01s  T  0, 02 s   

 100 rad / s
2 3 3
T
0, 02
Tổng trở của mạch là Z C 

1

C

1
100 .

3

10
2

 20; R  Z C  20  Z  R 2  Z C2  20 2

Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là I 0 
Độ lệch pha giữa u và i là tan   


U 0 120 3

 3 6A
Z
20 2

ZC
20

   1    
R
20
4


Từ đường tròn lượng giác ta thấy pha ban đầu của u là -300
Vậy pha ban đầu của i được xác định bởi biểu thức i  u    


6




4




12


.

 

Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i  3 6 cos 100 t   A
12 

Câu 7(TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 2018): Mạch dao động LC lí tưởng có C thay
đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động là 3 MHz. Khi C = C2 thì tần số do mạch phát ra là 4
MHz. Khi C = 1997C1 + 2015C2 thì tần số dao động là:
A. 53,55 kHz.
+ Ta có f 

B. 223,74 MHz.

C. 223,55 MHz.

D. 53,62 kHz.

1 1997 2015
1
 với C = 1997C1 + 2015C2 thì 2  2  2  f  53,62 kHz.
f
f1
f2
C

Đáp án D
Câu 8(TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 2018): Đặt điện áp u  120cos100t V vào hai

đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi R = 40  thì công suất
tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pm; khi R = 20 10  thì công suất tiêu thụ của biến trở đạt
cực đại. Giá trị của Pm là:
A. 180 W.

B. 60 W.

C. 120 W.

D. 240 W.

+ Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là R 0  ZL  ZC  r  40 Ω.
+ Giá trị của R để công suất trên biến trở là cực đại R R  r 2   ZL  ZC   20 10 Ω.
2

Từ hai phương trình trên ta thu được ZL  ZC  60 Ω.
+ Giá trị Pm 

U2
 60 W.
2 Z L  ZC


Đáp án B
Câu 9(TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 2018): Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần
cảm L một điện áp u  220 2 cos  t    V thì dòng điện chạy qua cuộn dây là i  2 cos t A.
Giá trị của ZL là:
A. 110 .
+ Cảm kháng ZL 


B. 220 2 .

C. 220 .

D. 110 2 .

U0
 220 Ω.
I0

 Đáp án C

Câu 10(TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là


i1  I0 cos 100t   A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
4



i 2  I0 cos 100t   A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
12 





V.
12 


B. u  60 2 cos 100t   V.
6





V.
12 

D. u  60 2 cos 100t   V Câu 20:
6

A. u  60 2 cos 100t 
C. u  60 2 cos 100t 

Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50  , cuộn dây có độ tự cảm L =
















0, 4
H và điện trở r = 60  ,


tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vài hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều có dạng u AB  220 2 cos100t V, t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C =
Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị
của Cm và Umin lần lượt là:
A.

103
F và 264 V.
3

B.

103
F và 264 V.
4

C.

103
F và 120 V.
3

D.


103
F và
4

120 V
Câu 11(TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 2018): Mạch dao động LC lí tưởng đang
thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biểu diễn theo quy





luật i  10cos  4.105 t   mA. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5 3 mA thì điện tích
4


trong mạch có độ lớn bằng:
A. 21,65 C.

B. 12,5 C.

C. 21,65 nC.

D. 12,5 nC.


Câu 12(TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 2018): Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần
R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp
u  U 2 cos t V và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản

tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là:
A. ZL  R 3.

B. ZL  R.

C. ZL 

R
.
3

D. ZL  3R.

Câu 13(TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 2018): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện
có điện dung C =

103
F. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm
4

thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức



thời hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM  50 2 cos 100t 

7 
V và
12 


u MB  150cos100t V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

A. 0,71.

B. 0,95.

C. 0,84.

D. 0,86.

Câu 14(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Một dòng điện xoay chiều có cường
độ hiệu dụng 2 A, tần số 50 Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần cường độ dòng
điện có độ lớn bằng 1 A là?
A. 50. B. 100. C. 200. D. 400
Đáp án C
Chu kì của dòng điện T 

1
 0, 02 Hz.
f

+ Trong 1 chu kì số lần dòng điện có độ lớn bằng 1 A là 4.
Khoảng thời gian t  50T  1 s  có 200 lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 1.
Câu 15(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối
tiếp (có R là biến trở) là u = Uocosωt. Khi R = 100 Ω, thì công suất mạch đạt cực đại Pmax = 100
W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W?
A. 70 Ω.

B. 60 Ω.


C. 50 Ω.

Đáp án C
+ Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi R  R 0  ZL  ZC  100 .
Lập tỉ số:

D. 80 Ω.



U2 R
P


2
R 2   Z L  ZC 
2 Z  ZC R
 R  200
P
80
200R


 2 L

 2

.


2
2
Pmax R   ZL  ZC 
100 R  100
U2
 R  50
P 
 max 2 Z  Z
L
C


Câu 16(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Một máy phát điện xoay chiều một
pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy
phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100√2 V.Từ thông cực đại qua mỗi vòng của
phần ứng là 5/π mWB. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây là:
A. 71 vòng.

B. 200 vòng.

C. 100 vòng.

D. 400 vòng.

Đáp án D
+ Ta có E 0  N2f 0  n 

E 2
 400 vòng.
2f 0


Câu 17(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Đặt điện áp
1,5


H và C
u  220 2 cos 100t   V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R = 50 Ω, L =

3

104
=
F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:



A. i  4, 4 cos 100t   A.
4


7 

B. i  4, 4 cos 100t 
 A.
12 




C. i  4, 4 cos 100t   A.

4




D. i  4, 4 cos 100t   A.
12 


Đáp án C
+ Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

 u
220 260
7 

i   
 4, 415  i  4, 4 cos 100t 
 A.
12 
Z 50  150  100  i

Câu 18(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R;
cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một
hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần
tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần
tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là:
A. 0,29I.

B. 0,33I.


C. 0,25I.

D. 0,22I.


Đáp án D
+ Khi mắc song song ba phần tử này với nhau vào điện áp không đổi U khi đó cuộn cảm đóng vai
trò là điện trở thuần r  0,5R , tụ điện không cho dòng đi qua:
I

U
3U
I

 U  . (ta chuẩn hóa R  1 )
R.0,5R
R
3
R  0,5R

+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử này vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U thì điện áp
2

3
R
trên các đoạn mạch là bằng nhau  ZC  R  Zd  1  ZL  R    
.
2
2

2

 Dòng điện hiệu dụng trong mạch I ' 

U

Z

I
 3 
2
3 1  0,5   
 1
2



2

 0, 22I

Câu 19(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt) V
vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/5π F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng

100 3 V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt
bằng:
A. 100 V và 200 3 V.

B. 100 V và 100 3 V.


C. – 100 V và 200 3 V. D. 100 3 V và 200 V.
Đáp án B
+ Phương trình điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây:




u

u R  R  200  45
u R  200 cos 100t  4 
Z






u


 u L  200 cos 100t   V.
u L  ZL  20045
4
Z






u
3 

u C  ZC  200  135 u C  200 cos 100t  
4 
Z



+ Khi u C 

u  100 3
3
U 0C  100 3   L
V
2
u R  100

Câu 20(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc
nối tiếp, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U 2 cos 2ft V,


trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng
trên tụ điện đạt cực đại và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số dòng điện
là f2 = f1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f1 là:
A. 75 2 Hz.

B. 150 Hz.


C. 75 5 Hz.

D. 125 Hz.

Đáp án B
+ Khi f  f1  f C  điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại.
Công suất tiêu thụ của toàn mạch P  Pmax cos 2   0, 75Pmax  cos 2  

2
7
n .
1 n
6

+ Khi f  f 2  f1  100  f L điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại:

n

f L f1  100 7

  f1  150 Hz.
fC
f1
6

Ghi chú: Với bài toán tần số góc biến thiên để điện áp hiệu dụng trên các phần tử cực đại, ta có
thể áp dụng kết quả chuẩn hóa sau:

Ta để ý rằng khi tăng dần  thì thứ tự cực đại của các điện áp là
X

1
1
C   L 
 L 
L
CX
LC
L C  2R

Để đơn giản cho biểu thức ta tiến hành chuẩn hóa X  1 và đặt n 

+ Khi U C max

L L
 .
C C

U

 U C max 
X
L

1  n 2
thì C   ZL  X  1, n   ZL ZC  ZC  n , khi đó 
L
C
2
cos  


n 1


U

 U L max 
1
L

1  n 2
 ZC  X  1, n   ZL ZC  ZL  n ,khi đó 
+ Khi U L max thì L 
CX
C
2
cos  

n 1
Câu 21(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u  200 2 cos 100t  V thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối
tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM
vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 60 3 W.

B. 200 W.

C. 160 3 W.


D. 120 2 W.

Đáp án A

+ Tổng trở của mạch RC: Z RC 
+ Tổng trở của mạch RCX: Z 

U
 160 
I

U
 200 
I

Vì u RC vuông pha với u X  ZX  Z2  Z2RC  120   U X  120 V.
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X: P  UI cos   120.1.cos  30   60 3 W
Câu 22(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Đặt điện áp xoay chiều

u  U 2 cos  t  V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt
tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này
vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
A. 0,447.

B. 0,894.

C. 0,707.

Đáp án B
Phương pháp giản đồ vecto.



+ Vì u R luôn vuông pha với u LC  đầu mút vecto U R luôn
nằm trên đường tròn nhận U là đường kính.

D. 0,5.


+ Biểu diễn cho hai trường hợp, từ hình vẽ, ta có U C  U RL  1 (ta chuẩn hóa bằng 1)

 Hệ số công suất của mạch lúc sau: cos  

UR 2
2

 0,894
2
2
U
1 2

Câu 23(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Một mạch điện xoay chiều mắc nối
tiếp theo thứ tự R, C, L. Thay đổi L người ta tìm thấy khi L = L1 = a/π H hoặc L = L2 = b/π H thì
hiệu điện thế hai đầu L như nhau. Tìm L để hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch gồm RC trễ
pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc 0,5π?
A.

1
a  b



B.

11 1
  
a b

C.

2  ab 


ab

D.

  ab 


2ab

Đáp án C
+ Hai giá trị của L để cho cùng một điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thỏa mãn:

1
1
2
  2
2ab



  
 L0 
với L0 là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu
L1 L 2 L0
a b L0
 a  b
dụng trên cuộn cảm cực đại.
+ Thay đổi L để u RC trễ pha 0,5 so với u  đây là giá trị L để điện áp hiệu trên cuộn cảm cực
đại.

 L  L0
Câu 24(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πt
V (trong đó Uo không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R
và tụ điện. Khi tần số bằng f1 = f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 120 W khi tần số bằng
f2 = 2f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 192 W. Khi tần số bằng f3 = 3f thì công suất tiêu
thụ của đoạn mạch gần giá trị nào nhất
A. 210 W.

B. 150 W.

C. 180 W.

D. 250 W.

Đáp án A
Ta tiến hành chuẩn hóa R  1 và lập bảng:
Bảng chuẩn hóa
F


P

cos 2 

R

ZC

f1

120

1
1  x2

1

x


1

2f1

192

x
x 
2


2

1

x
2

2

1

x
3

1

3f1

?

x
x 
3

P2 cos 2 1
1  x2
8


  x  1  cos 2 3  0,9.

+ Lập tỉ số
2
2
P1 cos 2
5
x
1  
2
cos 2 3
Khi đó P3  P1
 216 W.
cos 2 1
Câu 25(THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 2018): Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc
vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm điện một cặp cực.
Thay đổi tốc độ quay của rôto. Khi rôto quay với tốc độ 30 vòng/s thì dung kháng của tụ điện
bằng R, khi quay với tốc độ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và khi
quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Giá
trị n là:
A. 120.

B. 50.

C. 80.

D. 100.

Đáp án A
+ Với n  n1 , ta có Z C1  R  1 (ta chuẩn hóa R  1 )
+ Khi n  n 2 


4
3
n1  ZC2  , điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại:
3
4

2 
UC 

1
C2


1 
R 2   L2 

C2 


2

 U C max khi ZL2  ZC2  ZL2 

3
9
 ZL1  .
4
16

Khi n  n 3 (giả sử gấp a lần n1 ), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại:

I

3
R 2   ZL3  ZC3 

2




1 1  2L
 1

 R 2  2  L2
2
4
C 3  C
 3

 I max khi


1
L R2
R2
2


 ZC3
 ZL3 ZC3 

.
C3
C 2
2
Thay kết quả cuân hóa vào phương trình trên, ta được

1 1 9n 1

  n  4  n 3  120 vòng/s.
n 2 n 16 2
Câu 26(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Một dòng điện có phương trình i = 2cos100πt A. Giá trị
hiệu dụng của dòng điện là
A. 2 A

B. 4 A

C.

2A.

D. 6 A

Đáp án C
+ Giá trị hiệu dụng của dòng điện I  2 A.
Câu 27(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp


xoay chiều u  U 2 cos  t   V . Biểu thức cường độ dòng điện i chạy trong mạch là
6




A. i  CU 2 cos  t   A
3


B. i 

U 2


cos  t   A
C
6




C. i  CU 2 cos  t   A
3


D. i 

U 2


cos  t   A
C
3



Đáp án A


+ Biểu thức dòng điện trong mạch i  CU 0 cos  t   A.
3


Câu 28(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó R = 40 Ω,
1
103
L  H, C 
F .Điện áp hai đầu đoạn mạch là u  100 cos100t V. Tổng trở của mạch là

7
A. 40 Ω

B. 70 Ω

C. 50 Ω

D. 110 Ω

Đáp án C
2

1 

+ Tổng trở của mạch Z  R   L 

  50.
C 

2

Câu 29(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được
mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu


cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây giữa cuộn thứ
cấp là
A. 1100

B. 2200

C. 2500

D. 2000

Đáp án B
+ Số vòng dây ở cuộn thứ cấp N 2  N1

U2
 2200 vòng
U1

Câu 30(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu
đoạn mạch một cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện
dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng của UL, UC và UR đạt cực đại.
Kết luận nào sau đây đúng ?

A. t1 = t2> t3

B. t1 = t3> t2

C. t1 = t2< t3

D. t1 = t3< t2

Đáp án B
+ C biến thiên để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và điện trở cực đại thì khi đó xảy ra cộng
hưởng  t1  t 3
+ C biến thiên để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại trên tụ thì

ZC 

R 2  Z2L
 ZL  ZC0  C  C0
ZL

→ Khi tăng dần giá trị cực điện dung C ta sẽ có trường hợp U C max sẽ xảy ra trước trường hợp
cộng hưởng  U C max , U R max   t 2  t1  t 3
Câu 31(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Khi núm xoay của đồng hồ đo điện đa năng hiện số
DT‒830B đặt ở vị trí DCV 20 V thì nó được dùng làm chức năng
A. vôn kế đo dòng một chiều và giới hạn của thang đo là 20 V
B. vôn kế đo dòng xoay chiều và giới hạn của thang đo là 20 V
C. ampe kế đo dòng một chiều và giới hạn của thang đo là 20 A
D. ampe kế đo dòng xoay chiều và giới hạn của thang đo là 20 A
Đáp án A
+ DCV (Direct current Volt) → đo dòng không đổi với giới hạn đo là 20V.
Câu 32(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Cho dòng điện có biểu thức i = I1 + I0cosωt chạy qua

một điện trở. Cường độ dòng hiệu dụng của dòng điện này là


A. I1  I0

B. I1 

I0
2

C.

I12  I02

D.

I12 

I12
2

Đáp án D
+ Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch được tính bằng tổng nhiệt lượng do các dòng điện gây ra:
2

I2
 I 
Q  Q1  Q 2  I Rt  I Rt   0  Rt  I  I12  0 .
2
 2

2

2
1

Câu 33(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu
đoạn mạch một cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện
dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng của UL, UC và UR đạt cực đại.
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. t1 = t2> t3

B. t1 = t3> t2

C. t1 = t2< t3

D. t1 = t3< t2

Đáp án B
+ C biến thiên để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và điện trở cực đại thì khi đó xảy ra cộng
hưởng  t1  t 3
+ C biến thiên để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại trên tụ thì

ZC 

R 2  Z2L
 ZL  ZC0  C  C0
ZL

→ Khi tăng dần giá trị cực điện dung C ta sẽ có trường hợp U C max sẽ xảy ra trước trường hợp
cộng hưởng  U C max , U R max   t 2  t1  t 3

Câu 34(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Đặt điện áp u = 150 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất
tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở
không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
A. 60 3 

B. 30 3 

C. 15 3 

Đáp án B
+ Khi nối tắt tụ điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng điện áp
hiệu dụng trên cuộn dây.
 R 2  r 2  Z2L

D. 45 3 


+ Từ hình vẽ, ta có ZL  3r  Zd  60  r  30 và ZL  30 3
+ Công suất tiêu thụ của mạch khi chưa nối tắt tụ điện
P

U2  R  r 

 R  r    Z L  ZC 
2

2


 250 

1502  60  30 

 60  30    ZL  ZC 
2

2

 ZC  30 3

Câu 35(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức


là u  220 2 cos 100t   V(t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là
4

A. 220 V.

B. 110 2 V.

C. 110 2V.

D. 220V.

Đáp án D
  t 5.103




+ Với u  220 2 cos 100t   

 u  220 2 cos 100.5.103    220
4
4



Câu 36(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
C. trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.
D. sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Đáp án B
+ Mạch RLC khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp hai đầu mạch cùng pha với dòng điện trong
mạch.

Câu 37(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm
1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng.
Đáp án D

B. 25 vòng.

C. 100 vòng.

D. 50 vòng.



+ Áp dụng công thức máy biến áp N 2 

U2
10
N1 
1000  50 vòng.
U1
200

Câu 38(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Đặt điện áp xoay chiều u  200 6 cos  t  V (ω
thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại Imax. Giá
trị của Imax bằng
A. 3 A.

B.

6 A.

C. 2 A.

D. 2 2 A.

Đáp án C
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi xảy ra cộng hưởng  Z  R.

 I max 


U U 200 3
 
 2A
Z R 100 3

Câu 39(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu
1
đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H thì dòng
4
điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch
này điện áp u  150 2 cos 120t  V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là


A. i  5cos 120t   A.
4




B. i  5cos 120t   A.
4




C. i  5 2 cos 120t   A.
4





D. i  5 2 cos 120t   A.
4


Đáp án D
+ Từ đồ thị, ta có T  1s    2 rad/s
Phương trình dao động của vật A và ảnh A’




 x A  10cos  2t  2 





 x  10cos  2t   cm

2

 x  20cos  2t   


 A '
2




+Khoảng cách giữa A và A’ d  OO '2  x 2  d  5 5 thì
x  5 cm
+ Biểu diễn các vị trí tương ứng lên đường tròn và tách

2018  2016  2
t  504T 

150
150
T  504.1 
1  504, 4 s.
360
360

Câu 40(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn
1
mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh

biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch bằng
A.

2 A.

B.

2
A.
2


C. 1 A.

D. 2 A.

Đáp án B
+ Cuộn dây thuần cảm đóng vai trò là dây dẫn khi có dòng điện không đổi chạy qua
U 30
R  
 30
I
1
+ Cảm kháng của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều ZL  30
→ Biểu diễn phức dòng điện trong mạch i 

u 150 20



 545  i  5cos 120t   A
30  30i
4
Z


Câu 41(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một
xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản
xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm
một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi
10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ

điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất
trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã
được nhập về thêm là
A. 100.B. 70. C. 50. D. 160.


Đáp án C
+ Cảm kháng của cuộn dây ZL  100
+ Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở là cực đại thì R  R 0  ZL  Z  2ZL  100 2
→ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I 

U 100 2

 1 A.
Z 100 2

Câu 42(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Số đo của vôn kể và ampe kế xoay chiều
chỉ giá trị:
A. trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Đáp án D
+ Số chỉ của von kế và ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường
độ dòng điện xoay chiều.
Câu 43(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch
chỉ có điện trở thuần:
A. luôn lệch pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
C. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

D. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Đáp án D
+ Dòng điện trong mạch chỉ chứa điện trở thuần luôn cùng tần số và cùng pha với điện áp hai
đầu mạch.
Câu 44(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2
cos(100πt – π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V đang giảm. Sau thời
điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là:
A. -100 V.
Đáp án C

B. 100 3 V.

C. 100 2 V.

D. 200 V.


+ Biểu diễn dao động của điện áp trên đường tròn.
Tại t  0 , u 

U0
 100 2 và đang giảm.
2

+ Khoảng thời gian t tương ứng với góc quét
1

  t  100.
 rad.
300 3

 Từ hình vẽ ta thấy u  100 2 V.

Câu 45(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu
thức i = 2cos100πt A. Pha ban đầu của dòng điện là:
A. 70πt.

B. 100πt.

C. 0.

D. 50πt.

Đáp án C
+ Pha của dòng điện   100t , tại thời điểm ban đầu t  0  0  0.
Câu 46(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt V vào
hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng:
A. 200 W.

B. 800 W.

C. 400 W.

D. 300 W.

Đáp án C

U 2 2002

 400 W.
+ Công suất tiêu thụ trên điện trở P 

R
100

Câu 47(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Suất điện động cảm ứng do máy phát
điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e  220 2 cos 100t  0, 25  V. Giá trị cực đại của
suất điện động này là:
A. 220 V.

B. 110 V.

C. 110 2 V.

D. 220 2 V.

Đáp án D
+ Từ phương trình suất điện động, ta có E 0  220 2 V.
Câu 48(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Cường độ dòng điện i  2 2 cos100t A
có giá trị hiệu dụng bằng:
A. 2 2 A.

B. 2 A.

C. 1 A.

D.

2 A.


Đáp án B

+ Từ phương trình dòng điện, ta có I0  2 2 A  I 

I0
2



2 2
2

 2 A.

Câu 49(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha
0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi:
A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C.

B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

C. đoạn mạc có L và C mắc nối tiếp.

D. đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L.

Đáp án D
+ Cường độ dòng điện trễ pha 0,5 so với điện áp hai đầu mạch khi đoạn mạch chỉ chứa cuộn
cảm thuần L.
Câu 50(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Cho dòng điện có cường độ
i  5 2 cos 100t  (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện
có điện dung 250/π μF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng:
A. 250 V.


B. 200 V.

C. 400 V.

D. 220 V.

Đáp án B
+ Dung kháng của tụ điện ZC 

1
1

 40 .
C 250 6
.10 .100


 Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện U C  IZC  5.40  200 V.

Câu 51(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt +
π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là:





6


B. i  2 2 cos 100t   A.





6

D. i  2 2 cos 100t   A.

A. i  2 3 cos 100t   A.
C. i  2 3 cos 100t   A.
Đáp án C
+ Dung kháng của cuộn dây ZL  L 

1
.100  50 . .
2





6





6



+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 0,5 so với
điện áp hai đầu mạch.
 Ta có hệ thức độc lập thời gian:
2

2

2

2

2

2

 100 2 
 u   i 
 u   i 
 u 
2
2
  2  2 3 A.

   1 
     1  I0  
  i  
U
I

Z
I
I
Z
50
 L
 0  0
 L 0  0



 



 i  2 3 cos 100t     2 3 cos 100t   A.
3 2
6


Câu 52(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Đặt điện áp u  220 2 cos100t V vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng
lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng:
A. 220 V.

B. 220 2 V.

C. 110 V.


D.

220
V.
3

Đáp án A



+ Biểu diễn vecto các điện áp: U R nằm ngang, U L thẳng đứng

hướng lên, U C thẳng đứng hướng xuống.
+ Với giả thuyết U AM  U MB và hai điện áp này lệch pha nhau

120    60
 AMB là đều  U AM  U MB  220 V.

Câu 53(THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH HỌC KÌ 1 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến

104
104
giá trị
F hoặc
F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá
4
2

trị của L bằng
A. 3/π H.

Đáp án A

B. 2/π H.

C. 1/3π H.

D. 1/2π H.


+ Ta có P1  P2  Z1  Z2  ZL  ZC1  ZC2  ZL  ZL 

ZC1  ZC2
2

1
1

C  C2  3
L 1
 .
2

Câu 54(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u
= 200cos100πt V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch xấp xỉ bằng
A. 100 V.

B. 200 V.


C. 141 V.

D. 280 V.

Đáp án C
+ Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U =

U0
2



200
2

= 100 2  141 V.

Câu 55(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều một điện




áp u  100 cos 100t 


 V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
2




i  100 cos 100t   mA . Công suất tiêu thụ trong mạch là
6

A. 2,5 W.

B. 5 W.

C. 2,5 kW.

D. 5 kW.

Đáp án A
+ Công suất tiêu thụ của mạch P  UI cos  

U 0 I0
100.0,1    
cos  
cos     2,5 W.
2
2
2 6

Câu 56(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng
trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 60 V; 0,75.

B. 70 V; 0,5.


C. 110 V; 0,8.

Đáp án D
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
U  U 2R   U L  U C   302   60  20   50 V.
2

Hệ số công suất cos  

2

U R 30

 0, 6.
U
50

D. 50 V; 0,6.


Câu 57(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  2ft  V (U
không đổi, f có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm đoạn mạch AM
chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn mạch NB chứa tụ C sao cho
0, 22L 

R2
. Khi f  30 11Hz thì
C


U AN đạt giá trị cực đại. Khi f  f1 Hz và f  f 2  3f1 Hz thì
14

điện áp hiệu dụng hai đầu MB có cùng giá trị. Giá trị của f1 gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 100 Hz.

B. 180 Hz.

C. 50 Hz.

D. 110 Hz.

Đáp án A
+ Áp dụng kết quả bài toán chuẩn hóa  biến thiên thể U RL max
2
 U AN max có nghĩa là U RL max với n  1  1  1 R , kết hợp với 11L  50CR 2  n  1,1 .

2

+ Với n 

2 L
C

4

2
f RL
f
30 11

 f R  RL 
 30 10 Hz.
2
fR
2
1,1

2

2

2

2

1  f2 1 f2 1 f2 1

  n     2R     R2    R2    f1  100 Hz.
2   f RC 2   f1 2   f 2 2 

Câu 58(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Một máy phát điện xoay chiều một pha sản xuất
ra suất điện động có biểu thức e  1000 2 sin 100t  V . Nếu rô to quay 600 vòng/phút thì số
cặp cực là
A. p = 10.

B. p = 5.

C. p = 4.

D. p = 8.


Đáp án B
+ Từ phương trình suất điện động ta có   100 rad s  f  50 Hz.
Ta có f 

pn
600p
 50 
 p  5.
60
60

Câu 59(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p
cặp cực từ, rô to quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số f Hz của dòng điện được tính theo công
thức
A. f  n.p
Đáp án A

B. f 

60n
p

C. f 

np
60

D. f 


n
p


+ Tần số do máy phát điện tạo ra f  pn .
Câu 60(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 2 2018): Đặt một điện áp xoay chiều
u  220 2 cos 100t  V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 110 Ω, L và C thay
đổi được. Khi hệ số công suất của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là
A. 460 W.

B. 172,7 W.

C. 151 W.

D. 440 W.

Đáp án D
+ Hệ số công suất cực đại cos   1  mạch xảy ra cộng hưởng

 P  Pmax 

U 2 2202

 440 W.
R
110

Câu 61(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 1 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu
đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở,

cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai:
A. uR vuông pha với uC. B. u = uR + uL + uC.
C. uL + ω2LCuC = 0.

D. uL – ω2LCuC = 0.

Đáp án D
+ Điện áp tức thời trên cuộn dây và hai đầu tụ điện luôn ngược pha nhau. Với hai đại lượng
ngược pha, ta có:

u
U
uL
  C  u L  0L u C  0  u L  2 LCu C  0  D sai.
U 0L
U 0C
U 0C
Câu 62(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 1 2018): Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi
cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ
nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng
là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây :
A. e 2 .e3  

E 02
4

B. e 2 .e3 

E 02
4


Đáp án D
+ Biểu diễn vecto các suất điện động.
→ Khi E1 bị triệt tiêu thì e 2  e3 

3
E0
2

C. e 2 .e3 

3E 02
4

D. e 2 .e3  

3E 02
4


×