Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lớp 12 hạt NHÂN NGUYÊN tử 17 câu hạt NHÂN NGUYÊN tử từ THẦY NGUYỄN NGỌC hải 2018 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.82 KB, 6 trang )

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Cho 4 tia phóng xạ. tia a, tia   , tia   và tia  đi vào một miền
có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi
phương truyền ban đầu là.
A. tia  .

B. tia   .

C. tia   .

D. tia  .

235
139

Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong phản ứng sau đây 10 n  92
U 95
42 Mo  57 La  2X  7 .

Hạt X là.
A. electron

B. nơtron

C. proton

D. heli

Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB = 2TA. Ban đầu
hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã
phóng xạ là.


A. 1/4

B. 4.

C. 4/5

D. 5/4

Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.

B. số nuclôn.

C. động lượng.

D. số nơtron.

Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đồng vị

210
84

Po phóng xạ  tạo thành chì

206
82

Pb . Ban đầu một mẫu

chất Po210 có khối lượng là 1 mg.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu

là 7.1. Tại thời điểm t2 = t1 + 414 (ngày) thì tỉ lệ đó là 63.1. Tính chu kì bán rã của Po210.
A. 138 ngày
khác

B. 138,5 ngày

C. 139 ngày

D. Một kết quả

Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt
nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối
của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng.
A.

4v
A4

B.

2v
A4

C.

4v
A4

D.


Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Số prôton và số nơtron của hạt nhân nguyên tử
A. 67 và 30

B. 30 và 67

C. 37 và 30

67
30

2v
A4

Zn lần lượt là.
D. 30 và 37

Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u;
của hạt nhân

23
11

Na là 22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của

A. 8,11 MeV

B. 81,11 MeV

C. 186,55 MeV


23
11

Na bằng.
D. 18, 66 MeV


Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Người ta dùng prôton có động năng KP = 2,2MeV bắn vào hạt nhân
đứng yên 37 Li và thu được hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là. mP =
1,0073 u; mLi = 7,0144 u; mX = 4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là.
A. 9,81 MeV

B. 12,81 MeV

C. 6,81MeV

D. 4,81MeV

Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân
?
A. Năng lượng liên kết.

B. Năng lượng liên kết riêng.

C. Số hạt prôtôn.

D. Số hạt nuclôn.

Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong phản ứng tổng hợp hêli 37 Li 11 H  2




4
2

He   15MeV ,

nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là
0°C? Lấy nhiệt dung riêng của nước C = 4200(J / kg.K).
A. 4,95.105kg.

B. 1,95.105kg.

C. 3,95.105kg.

Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chất phóng xạ pôlôni
206
82

Pb . Cho chu kì bán rã của

210
84

210
84

D. 2,95.105kg.

Po phát ra tia  và biến đổi thành chì


Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại

thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276
ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25

B. 1/16

Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Nguyên tử cacbon
A. 12e.

B. 6e.

C. 1/9
12
6

D. 1/15

C có điện tích là
C. ‒6e.

D. 0.

Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng
xạ giảm đi 4 lần. Sau khoảng thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm
số hạt nhân ban đầu.
A. 25,25%


B. 93,75%

C. 6,25%

D. 13,50%

Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng
vai trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron ?
A. Kim loại nặng.

B. Cadimi.

C. Bêtông.

D. Than chì.

Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa
số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,4.

B. 0,242.

C 0,758.

D. 0,082.

Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Hạt proton có động năng KP = 6MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đứng
yên tạo thành hạt  và hạt nhân X. Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của



proton với động năng bằng 7,5MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt
nhân X là.
A. 6 MeV

B. 14 MeV

C. 2 MeV

D. 10 MeV

ĐÁP ÁN:
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Tia γ không mang điện tích nên không bị lệch vì lực do điện trường tác dụng bằng 0N
Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018: B
1
0

235
139

n  92
U 95
42 Mo  57 Mo  2 X  7 



(1 235 95 139  0.7)/2
(0  92  42 57  ( 1).7)/2

X  01 X


=>X là nơtron.
Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là


4TA
TA

N A 1  2
1  24 5



4T
 A
N B
1  22 4
2TA
1 2
Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Trong phản ứng hạt nhân có 4 định luật bảo toàn: Số khối (nucleon), Động lượng, điện tích và năng
lượng toàn phần. Không có sự bảo toàn số nơtron.
Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
210
84

Po 

206

82

Pb  

Tại t1: N Po (t1 )  N Po (0).2 t1 /T ; NPb(t1)=NPo(0)- NPo(t1)=7,1 NPo(t1)=> NPo(t1)= NPo(0)/8,1
=>

N Po (0)
 N Po (0).2 t1 /T  1  8,1.2 t1 /T
8,1

 t  414 /T
Tại t2: N Po (t 2 )  N Po (0).2  1  ; NPb(t2)=NPo(0)- NPo(t2)=63,1.NPo(t2)=> NPo(t2)=NPo(0)/64,1

=>

N Po (0)
 N Po (0).2 t1  414 /T  1  64,1.2 t1  414 /T
64,1

8,1
 t /T
 t  414 /T
=> 8,1.2  1   64,1.2  1  
 2414/T  T 
64,1

Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C

414

 138.7 ngày
 8,1 
log 2  64,1 




X Y
1
2

1
2

Ban đầu X đứng yên nên m Y . m Y v 2Y  m  . m  v 2
Với mY=AY=A-4; m=4
=> v Y 

4v
A4

Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Z=30=> số proton = 30
Số khối A=67 = Z +số nơtron => số nơtron=37
Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Năng lượng liên kết của hạt nhân tính bởi công thức:
E=m.c2=|11,9967-6.1,00728-6.1,00867|.931,5 =92,22185MeV
Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Ta có: mtrước-msau=mLi+mphôton-2mX=0,0187u>0
 Phản ứng tỏa năng lượng

 Wtỏa = (mtrước-msau).c2=Ksau-Ktrước
 0,0187u.c2=2Kx – (KP+KLi)=2KX-(2,2MeV+0)
 KX9,81MeV
Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân.
Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1gram khí Helli là:

Q

N He
m
1
E  He N A E  6, 02.1023.15.1, 6.1013  2, 077.1011
2
2 M He
7

Q
2, 077.1011
m

 4,95.105 kg
ct 4200.100
Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Số hạt nhân bị phân rã là N=N0.2-t/T => số hạt Pononi còn lại là N=N= N0.2-t/T
Mỗi hạt Pononi phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì=>NPb=N=N0.2-t/T
Tại thời điểm t1



N 1  2 t1 /T 1
  t1 /T   t1  2T  t2  2T  276  552
N
2
3
t
552
 2 
4
T 138
Tại thời điểm t1

N
2  t2 / T
1


 t2 / T
N 1  2
15
Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018: D
Cacbon

12
6

C có Z=6 nên có 6 proton và A=12 nên có 6 electron, Do đó điện tích là 0

Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
t


N 1
1
T
Sau thời gian t:
 2 
N0 4
4

Sau thời gian 2t:

2t

N'
1 t 1 1
 2 T  .2 T  .  0, 0625
N0
4
4 4

 % N  6, 25%
Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Chất làm chậm là chất được dùng trong lò phản ứng hạt nhân, có nhiệm vụ làm chậm nơtron, hay nói
cách khác là làm giảm năng lượng của nơtron.
Theo lý thuyết thì nước nặng là chất tốt nhất nhưng giá thành cao, hơn thế nước nặng trên thế giới rất ít
và khó khai thác. Thông dụng và phổ biến nhất là nước nhẹ, sau đấy là than chì và Be.
Vậy chọn đáp án D
Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Cos=R/Z=R/(R2+Z2C)1/2= R2/(R2+402) =0,62
 R2=/(R2+402)0,62

 R= 30
Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
1
1

p  49 Be  24 He  36 X

Vì hạt Be đứng yên nên theo định luật bảo toàn động lượng,


 
Pp  0  PHe  PX


Từ hình vẽ ta có:







P   P   P 
X

2

p

2


2

He

 2mX K X  2m p K p  2mHe K He  6 K X  1K p  4 K He
 KX=(6+4.7,5)/6=6MeV



×