Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Lớp 12 hạt NHÂN NGUYÊN tử 32 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên trần đức hocmai vn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.87 KB, 11 trang )

Câu 1 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân
loại biến đổi thành hạt nhân

208
82

232
90

Th sau nhiều lần phóng xạ  và  cùng

Pb . Xác định số lần phóng xạ  và  ?

A. 6 lần phóng xạ  và 4 lần phóng xạ 

B. 5 lần phóng xạ  và 6 lần phóng xạ 

C. 3 lần phóng xạ  và 5 lần phóng xạ 

D. 2 lần phóng xạ  và 8 lần phóng xạ 

Đáp án A.
232
90

Th 
 x 42  82208 Pb  y 01

Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0  x  6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y  y  4
 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ  .



Câu 2 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nhôm  Al  đứng yên
thu được hạt X và hạt notron. Cho khối lượng nghỉ của các hạt lần lượt là.
m   4, 00150u, m Al  26,97435u, m X  29,97005u , m n  1, 008670u . Năng lượng của phản ứng này
tỏa ra hoặc thu vào là.
A. thu vào 2, 673405.1019 J

B. tỏa ra 2, 673405 MeV.

C. tỏa ra 4, 277448.1013 MeV

D. thu vào 4, 277448.1013 J

Đáp án D.
W   m t  ms  c 2    m   m Al    m X  m n   .c 2
 W    4, 0015  26,97435    29,97005  1, 00867   .931,5  2, 70135eV  4,32216.1013 J

Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Urani
4,5.109 năm. Khi phóng xạ  sẽ biến thành Thori

năm có bao nhiêu gam

234
90

238
92
234
90


U là một chất phóng xạ có chu kì bán rã

Th . Ban đầu có 23,8g

238
92

U . Hỏi sau 9.109

Th được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá

trị bằng số khối của chúng.
A. 12,07 g

B. 15,75 g

C. 10,27 g

D. 17,55 g

Đáp án D.
238
92

234
U 42   90
Th






t



Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là: m  m 0  m  t   m 0 1  2 T   6,97g





Số mol Urani bị phân rã là : n 

m 6,97

 0, 0293 mol
AU
238

Dựa vào phương trình ta thấy cứ một hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành một hạt Thori suy ra :
n Th  n U

Như vậy khối lượng Th tạo thành là : m Th  0, 0293.234  6,854g

Câu 4(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Các tia không bị lệch trong điện trường là.
A. Tia  và tia 

B. Tia  và tia 


C. Tia  và tia X

D. Tia  , tia  và tia 

Đáp án C

+ Những tia không bị lệch trong điện trường là tia  và tia X vì chúng mang bản chất là sóng
điện từ.
+ Còn các tia ,  có bản chất là hạt mang điện nên bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 5(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của một mẫu đồng vị
phóng xạ bằng cách.
A. Đốt nóng mẫu phóng xạ đó.
B. Đặt mẫu phóng xạ đó vào từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp vào mẫu phóng xạ đó.
Đáp án C

+ Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
Câu 6 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân

A1
Z1

X bền hơn hạt nhân

lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
A. A1Z1  A 2 Z2

B. m1A1  m 2 A 2


C. m1A 2  m 2 A1

D. A1Z2  A 2 Z1

Đáp án C
Ta có: WlkX  WlkY 



m X c 2 m Y c 2

AX
AY

E X E Y

AX
AY

A2
Z2

Y . Gọi m1 , m 2


Hay 

m X m Y

AX

AY

 m X .A Y  m Y .A X

Câu 7 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở
những điểm nào sau đây?
(1). tổng khối lượng các hạt sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu.
(2). biến đổi hạt nhân.
(3). bảo toàn nguyên tử.
A. (1) và (3).

B. (1) và (2).

C. (1), (2) và (3).

D. (2) và (3).

Đáp án B
Sự giống nhau giữa phản ứng phân hạch và hiện tượng phóng xạ trong hạt nhân là:
+ Đều là phản ứng hạt nhân, biến đổi hạt nhân
+ Đều là phản ứng tỏa năng lượng
+ Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng
+ Tổng khối lượng các hạt sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu

Câu 8 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 37 Li đứng
yên gây ra phản ứng. p  37 Li  2 . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  có cùng động
năng. Lấy gần đúng khối lượng các hạt theo số khối của chúng. Góc  tạo bởi hướng của các hạt
 có thể là.

A. 90°


B. 60°

C. 150°

D. 120°

Đáp án C


 
+ Trước hết ta bảo toàn động lượng cho hệ : Pp  P  P '

 p p 2  2p  2  2p  2 .cos   K P  2, 4K  (1  cos )

Mặt khác do phản ứng tỏa năng lượng nên : W  2K   K P  0
 2K   8K  (1  cos )  0

 cos  

3
   138,59  C .
4

Câu 9(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất so với các hạt
còn lại?
A.

137
55


Cs

Đáp án D

B. 42 He

C.

235
92

U

D.

56
26

Fe


Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 Mev/nuclon, đó là những hạt
nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95
 Hạt nhân bền cững nhất so với các hạt còn lại là:

56
26

Fe


Câu 10 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho khối lượng các hạt proton, notron và hạt nhân
4
2
2 He lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 4,0015u. Biết 1u = 931,5MeV/c . Năng luợng liên kết riêng
của hạt nhân 42 He xấp xỉ bằng.
A. 4,1175MeV / nuclon

B. 8,9475MeV / nuclon

C. 5, 48MeV / nuclon

D. 7,1025MeV / nuclon

Đáp án D
Năng lượng liên kết riêng WLKR 

WLK
A

Mà WLK  (m 0  m X ).c 2  (Zm P  Nm n  m X ).931,5
 (2.1, 0073  2.1, 0087  4, 0015).931,5  27,86175(Mev / c 2 )

 WLKR 

WLK 27,86175

 6,96543(Mev / c 2 )  7,1025 (Mev/nuclon).
A
4


Câu 11 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t
có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian từ lúc số hạt
nhân còn lại trong mẫu chất này giảm 2 lần đến lúc giảm 4 lần là.
A.

t
2

B.

t
8

C.

t
4

D.

3t
4

Đáp án C
+ Gọi số hạt nhân ban đầu là N 0 , số hạt nhân còn lại là N, số hạt nhân đã phân ra là N
+ Tại thời điểm t: N  N 0  N  15N  N 0  16N
+ Ta có: N 

N0

2

t
T



t
4
T

+ Theo giả thiết ta có:

N0
2

2

t1  t 2
T



t1
T



N
N N0

N N

và t 20   0
2 32
4 64
2T

1
t
 t 2  t1  T  t  .
2
4

Câu 12 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân
206
82

210
84

Po phóng xạ  và biến thành hạt nhân

Pb bền. Giả sử mẫu chất ban đầu chỉ có Po nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số khối lượng Pb và


Po là 7/1. Ở thời điểm t2 sau t1 khoảng 414 ngày, tỉ số giữa Pb và Po là 63/1. Chu kì bán rã của Po
là.
A. 69 ngày.

B. 138 ngày.


C. 207 ngày.

D. 276 ngày.

Đáp án B
+ Ta có:

 m
M Pb  Tt
.  2  1  Pb
M Po 
 m Po

t1
206  tT1 
838
T
.
2

1

7

2

+ Tại thời điểm t1 thì:



210 
103

t2
206  tT2 
6718
.  2  1  63  2 T 
+ Tại thời điểm t 2 thì:
210 
103


2

t1  414
T



6718
103

838 414
6718

.2 T 
 T  138 ngày
103
103


Câu 13(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Gọi khối lượng nghỉ của các hạt proton, notron, hạt
nhân 32 He lần lượt là m p , m n , m He . Mối quan hệ giữa các khối lượng trên là.
A. m p  2m n  m He

B. 2m p  2m n  m He

C. 2m p  m n  m He

D. m p  m n  m He

Đáp án C
+ Ta có : độ hụt khối của hạt nhân 32 He luôn dương
 m He  (Zm p  Nm N  m He )  0

 2m P  m n  m He .

Câu 14 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Số notron có trong 2 gam
A. 5,254.1023 hạt

B. 4,327.1023 hạt

C. 7,236.1023 hạt

D. 6,622.1023 hạt

60
27

Co


Đáp án D
+ Một nguyên tử

60
27

Co có 60 – 27 = 33 nơtron và 2g ngyên tử

 trong 2g nguyên từ

60
27

Co có số nơ tron là :

60
27

Co có số mol là :

33.1
.6, 02.1023  6, 622.1023 hạt .
30

2
1
 mol .
60 30



Câu 15 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Xét phản ứng 36 Li  n 13 T   . Biết khối lượng các
hạt  , notron, triti và liti là. m  = 4,0015 u, m n = 1,0087 u ; mT = 3,0160 u ; mLi = 6,0140 u. Lấy
1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra bằng
A. 4,2362 MeV

B. 5,6512 MeV

C. 4,8438 MeV

D. 3,5645 MeV

Đáp án C
+ Ta có : W  (m t  ms ).c 2  ((1, 0087  6, 014)  (3, 016  4, 0015)).931,5  4,8438 (Mev).

Câu 16 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân X phóng xạ sinh ra hạt nhân con Y. Ban
đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân X và số hạt
nhân Y trong mẫu là 3:4. Tại thời điểm sau đó 16 giờ thì tỉ lệ đó là 3:25. Chu kì bán rã của hạt
nhân X bằng
A. 12 giờ

B. 6 giờ

C. 9 giờ

D. 8 giờ

Đáp án D

+ Gọi số hạt nhân X ban đầu là N 0 , tại thời điểm t1 số hạt nhân X còn lại là N X , số hạt nhân Y
tạo thành là : N Y  N 0  N X

Tỉ lệ 4N X  3N Y
+ Tại thời điểm t 2 số hạt nhân X còn lại là N XX , số hạt nhân Y tạo thành là N YY  N X  N XX

Tỉ lệ

N Y  N YY
N XX

16
4

NX   1  2 T 
3
  25

16
3
N X .2 X

+ Thử các giá trị của T thì ta thấy T = 8 giờ thõa mãn


271
 27


1 4
4

Câu 17 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân

A2
Z2

A1
Z1

X phóng xạ trở thành hạt nhân con

Y . Tại thời điểm t, khối lượng chất X còn lại nhỏ hơn Δm so với khối lượng ban đầu m0 (lúc t

= 0). Khối lượng chất Y thu được tại thời điểm 2t là


A. m  2 


m  A1

m0  A 2



B. m  2 

Đáp án B
+ Ta có : m  m 0  m  (1  2 t ).m 0



m  A 2


m 0  A1



C. m  4 


m  A 2

m 0  A1




m A
 1

D. m 0  2  0  2
m A



m 
Và m '  (1  22t ).m 0  m  2 

m0 

 m Y  m '.



A2
m  A 2
 m  2 
.
A1
m
0  A1


Câu 18(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị
phóng xạ bằng cách
A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
Đáp án C
Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ trong phản ứng hạt nhân .

Câu 19 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chất phóng xạ

131
53

I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm.

Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
A. 0,69 g.

B. 0,78 g.


C. 0,92 g.

D. 0,87 g.

Đáp án C
Khối lượng chất phóng xạ còn lại là : m  m 0 .2



t
T

 1.2



1
8

 0,92 g.

Câu 20 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân đơteri 12 D có khối lượng 2,0136u. Biết
khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của
hạt nhân 12 D là
A. 1,86 MeV.

B. 0,67 MeV.

C. 2,02 MeV.


D. 2,23 MeV.

Đáp án D

Năng

lượng

liên

kết

của

hạt

nhân

2
1

D



:

WLK   m 0  m X  c 2  (Zm p  Nm n  m D ).931,5  1, 0073  1, 0087  2, 0136  .931,5  2, 2356Mev .


Câu 21 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho phản ứng p  37 Li  X   . Sau thời gian 2 chu
kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là.
A. 42 g
Đáp án B

B. 21 g

C. 108 g

D. 20,25 g


+ Số mol He thu được : n 

100,8
 4,5 mol
22, 4

+ Bảo toàn điện tích và số khối ta được X cũng là He -> Để tạo 2 mol He cần 1 mol Li
phân rã

 Để tạo 4,5 mol He cần 2,25 mol Li phân rã
2T


 n  n 0 1  2 T   2, 25  n 0  3 mol



 Khối lượng Li ban đầu m 0  3.7  21g .


Câu 22 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho prôtôn có động năng KP = 2,25 MeV bắn phá
hạt nhân Liti 37 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và
có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc  như nhau. Cho biết mp =
1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng
xạ gamma giá trị của góc  là
A. 82,7°.

B. 39,45°.

C. 41,35°.

D. 78,9°.

Đáp án A
 


PP  PLi  PX  PX



 PP  PX  PX ( Li đứng yên )
+ Ta có : PP2  PX2  PX2  2PX .PX .cos 2
 2m P K P  2m X K X  2m X K X  2m X K X .cos 2 (*)

+ Lại có : m P .c 2  m Li .c 2  K P  m X .c 2  m X .c 2  2K X
 K X  9, 7

+ Thế vào (*) ta được :   82, 7 .


Câu 23(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện
tượng phóng xạ
A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự
phát).
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
Đáp án B


Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã , đồng thời phát ra các
tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác . Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào tác động bên
ngoài

Câu 24 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm.

B. như nhau với mọi hạt nhân.

C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.

D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.

Đáp án C
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

Câu
n


235
92

25

(thầy

U  Mo 
95
42

139
57

Trần

Đức Hocmai
La  2X  7 . Hạt X là

A. electron.

B. nơtron.

năm

2018)

Trong

C. proton.


phản

ứng

sau

đây

D. heli.

Đáp án B
235
139
a

Đặt phương trình : 10 n  92
U 95
42 Mo  57 La  2 b X  7

 1  235  95  139  2a  a  1
Và 92  42  57  2b  7  b  0
 X 10 n ( nơtron)

Câu 26 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chất phóng xạ
phóng xạ  biến đổi thành hạt chì

206
82


210
84

Po có chu kì bán rã 138 ngày

Pb . Lúc đầu có 0,2 g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối

lượng chì thu được là
A. 0,0245 g.

B. 0,172 g.

C. 0,025 g.

Đáp án B
210
84

206
Po 82
Pb  42 

+ Ta có : m Pb 

206.m
210






t









Mà m  m 0  m X  m 0 1  2 T   0, 2. 1  2


 m Pb 

206.0,175
 0,172g
210



414
138


  0,175g


D. 0,175 g.



Câu 27 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân T  D    n . Biết năng
lượng liên kết riêng của T là T = 2,823 MeV/nucleon, của  là a = 7,0756 MeV/nucleon và độ
hụt khối của D là 0,0024u. Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV.

B. 2,02 MeV.

C. 17,18 MeV.

D. 20,17 MeV.

Đáp án A
3
1

T 12 D 42  10 n

+ Ta có : E  E lk  E lkT  E lkD  7, 0756.4  2,823.3  0, 0024.931,5  17, 6 Mev
Câu 28 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một chất phóng xạ  có chu kì bán rã T. Khảo sát
một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n
hạt  . Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt
 . Giá trị của T
A. 12,3 năm

B. 138 ngày

C. 2,6 năm


D. 3,8 ngày

Đáp án B
H0 

8n
n
và H 
30
30

 H  H 0 .2





t
T



n 8n  Tt
 .2
30 30

t
t
 3  T   138 ngày
T

3

Câu 29 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hạt nhân
A. 35 nuclôn

B. 18 proton

35
17

C có

C. 35 nơtron

D. 17 nơtron

Đáp án A

Hạt nhân 1735 C có 35 nuclôn, 17 proton, 18 nơtron.
Câu 30 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng
là A X , A Y , A Z với A X  2A Y  0,5A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là
E X , E Y , E Z với E Z  E X  E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững

giảm dần là
A. Y, X, Z

B. X, Y, Z

C. Z, X, Y


D. Y, Z, X

Đáp án A

Tính bền vững của hạt nhân được quyết định bởi năng lượng liên kết riêng:  

E
A


E
Ta có:  X  X ;
AX

E Y 2E Y


 Y 
AY
A X  Y  X ;

E  E
 Y
X

E Z E Z


 Z 
AZ

2A X   Z   X

E  E
 Z
X

  Y   X   Z  tính bền vững giảm dần theo thứ tự Y, X, Z.

Câu 31 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân

35
17

37
Cl  AZ X  n 18
Ar .

Trong đó hạt X có
A. Z  1 ; A  3

B. Z  2 ; A  4

C. Z  2 ; A  3

D. Z  1 ; A  1

Đáp án A
35
17


C  AZ X 
0 n 1837 Ar
1

35  A  1  37 A  3

.
17  Z  0  18  Z  1

Bảo toàn điện tích và số khối: 

Câu 32 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối
lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u.
Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV

B. tỏa năng lượng 18,63 MeV

C. thu năng lượng 1,863 MeV

D. tỏa năng lượng 1,863 MeV

Đáp án A

Năng lượng của phản ứng: E = (mt – ms)c2 = -0,02u.c2 = -0,02.931,5 = -18,63 MeV > 0 : phản
ứng thu năng lượng.




×