Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Lớp 12 hạt NHÂN NGUYÊN tử 74 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên ngô thái ngọ hoc24h image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.91 KB, 25 trang )

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ

235
92

U có

A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235.
B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn.
D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235.

Đáp án D
Từ kí hiệu của hạt nhân cho biết số khối A của hạt nhân bằng 235, số điện tích hạt nhân là Z bằng 92 nên
hạt nhân có số proton bằng đúng số điện tích hạt nhân nên hạt nhân có 92 proton và tổng số proton và
số nơtron bằng số khối và bằng 235.
Câu 2(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn.
B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Đều là phản ứng có thể điều khiển được.
D. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Đáp án D
Điểm giống nhau giữa phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch là đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 3(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân

16
8

O lần lượt là mp =



1,0073u; mn = 1,0087u; mO = 15,9904u. Và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân
A. 190,81 MeV.

B. 18,76 MeV.

C. 128,17 MeV.

16
8

O là

D. 14,25 MeV.

Đáp án C

W   8.m p  8.m n  m O  .c 2
  8.1, 0073  8.1, 0087  15,9904  .931,5  128,1744MeV.
Câu 4(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 đã có
80% số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100s thì số hạt nhân chưa bị phân rã
chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 25 s.

Đáp án D

B. 200 s.

C. 400 s.


D. 50 s.


t
t
t
 1 
 1
 1

N1  N 0 . 1  2 T   1  2 T  0,8  2 T  0, 2;


t 100
t
100
100
 1
 1 



T
T
T
N 2  N 0 . 1  2
 0, 05  2 T  0, 25
  2 .2




 T  50s.
Câu 5(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt 37 Li đứng yên tạo nên phản ứng
1
1

H  37 Li  242 He. Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các

hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng, Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
A. 120o.

B. 60o.

C. 160o.

D. 90o.

Đáp án C
1
1

H  37 Li  242 He là phản ứng tỏa năng lượng ∆E > 0;

K H  E  2K   2K   K H .
p 2  m 2 v 2  2mK
Động lượng bảo toàn: p H  p1  p 2   p H  2p  cos 

p H 2  4p  2 .cos 2  2m H K H  4.2.m  K  cos 2 




4m  cos 2 
KH

1
2K 
2m H

 cos   1  cos  

mH
   69, 2o    2  138, 4o
2m 

Câu 6(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Bắn hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân 36 Li đang đứng yên
thì xảy ra phản ứng: 10 n  36 Li 13 H  . Hạt α và hạt nhân 13 H bay theo các hướng hợp với hướng tới
của nơtron những góc tương ứng bằng 15o và 30o. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa
các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ γ. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu năng lượng 1,66 MeV.

B. Tỏa năng lượng 3 MeV.

C. Thu năng lượng 3 MeV.

D. Tỏa năng lượng 1,66 MeV.

Đáp án A
1
0


n  36 Li 13 H  

p 2  m 2 v 2  2mK; (1)


Từ hình vẽ:

P
P
P
 n  H ; (2)
sin 2 sin  sin 1

(1),(2) suy ra K   0, 25MeV;K H  0, 089MeV.

K n  E  K   K H  E  1, 66MeV.
Câu 7(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân

D. đều không phải là phản ứng hạt nhân

Đáp án A
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 8(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của
hạt nhân X nhỏ hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

B. năng lượng liên kết của hạt nhân X nhỏ hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
C. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Đáp án C
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
Có công thức năng lượng liên kết riêng là: WLKR

mc 2

A

Mà X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X nhỏ hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
năng lượng liên kết riêng của X sẽ lớn hơn năng lượng liên kết riêng của Y nên hạt nhân X bền vững hơn
hạt nhân Y
Câu 9(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số notron
C. năng lượng toàn phần D. động lượng

Đáp án A
Lời giải chi tiết

B. số nuclon


Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn số notron
Câu 10(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong phản ứng hạt nhân:
A. hạt α

B. Proton


19
9

F  p 16
8 O  X , hạt X là:

C. electron

D. Pozitron

C. 67 notron

D. 30 notron

Đáp án A
19
9

4
F 11 p 16
8 O 2 X

=> Hạt X là hạt α.
Câu 11(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân
A. 67 nuclon

B. 37 proton

67

30

Zn có

Đáp án A
Hạt nhân

67
30

Zn có: 30 proton, 67 nuclon và số nơtron là N = A – Z = 67 – 30 = 37 nơtron

Câu 12(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân 37 Li đứng yên.
Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mỗi hạt mX, bay ra cùng tốc độ và hợp với
phương ban đầu của proton về hai phía các góc bằng nhau và bằng 300. Tỉ số tốc độ của hạt nhân X (vX)
và tốc độ của hạt proton (vP) là
A.

v X 2m P

vp
mX

B.

vX mP

vp mX

C.


vX
3m P

vp
mX

D.

vX
mP

vp
3.m X

Đáp án D

p  Li  X  X



pX  pX  pp

(p p  2p X cos 30o )

 m p v p  2m X v X



3

2

vX
mP

.
vp
3.m X

Câu 13(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm
t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 80 (s) số hạt nhân X
chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 160 s

B. 20 s

Đáp án D
Ta có: 40  100.2



t1
T

C. 320 s

D. 40 s


10  100.2




(t1 80)
T



t1
T

 100.2 .2



80
T

 40.2



80
T

 T  40s.
2
1

Câu 14(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho phản ứng hạt nhân:


H 12 H 42 He. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng phân hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.

Đáp án A
Phản ứng trên là phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tỏa năng lượng).
Câu 15(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi bắn phá hạt nhân

14
7

N bằng hạt α người ta thu được một hạt

16
8

O.

prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A.

12
6

C.

B.


14
7

C.

C.

D.

17
8

O.

Đáp án D
14
7

N  42  11 p 17
8 O.

Câu 16(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Số nuclôn có trong hạt nhân
A. 11.

B. 34.

23
11

C. 23.


Na là:
D. 12.

Đáp án C
Số nuclon = A = 23.
Câu 17(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân
7
3

Li đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không

kèm theo bức xạ γ Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra
bằng
A. 8,7 MeV.

B. 0,8 MeV.

C. 7,9 MeV.

D. 9,5 MeV.

Đáp án D
1
1

p  Li  X  X

Q  2K X  K p  K X 


Q  Kp
2



1, 6  17, 4
 9,5MeV.
2

Câu 18(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hidrô
thành hạt nhân 42 He thì ngôi sao lúc này chỉ có 42 He với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, 42 He
chuyển hóa thành hạt nhân

12
6

C thông qua quá trình tổng hợp 42 He  42 He  42 He 12
6 C  7, 27MeV.

Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là


5,3.1030 W. Cho biết: 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của 42 He là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA =
6,02.1023 mol–1, 1eV=1,6.10–19J. Thời gian để chuyển hóa hết 42 He ở ngôi sao này thành
A. 160,5 nghìn năm.

B. 160,5 triệu năm.

C. 481,5 triệu năm.


12
6

C vào khoảng.

D. 481,5 nghìn năm.

Đáp án B
Tổng số hạt 42 He có trong 4, 6.1032  4, 6.1035 g là:

N

m.N A
 6,926.108 hạt.
A

3 hạt 42 He tỏa ra 7,27 MeV => 1 hạt 42 He tỏa ra 2,423 MeV
13
.6,926.1058  2, 658.1046  J 
Tổng năng lượng khi tổng hợp 42 He 12
6 C là: W  2, 423.1, 6.10

t

W
 5, 066.1025  s   160,537 triệu năm.
P

Câu 19(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân poloni


210
84

Po phân rã cho hạt nhân con là chì

206
82

Pb . Đã có

sự phóng xạ tia
A. β–

B. α

C. γ

D. β+

Đáp án B
210
84

206
Po 82
Pb  42 .

27
30
Câu 20(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho phản ứng hạt nhân  13

Al 15
P  n , khối lượng của các hạt

nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c2. Năng
lượng phản ứng này là
A. Thu vào 2,67197MeV. B. Thu vào 2,67197.10-13J
C. Toả ra 4,275152.10-13J.

D. Toả ra 4,275152MeV.

Đáp án A
Năng lượng tỏa ra là: DE = Dmc2 = (4,0015 + 26,97435 - 1,00867 - 29,97005)c2 = - 2,67197 MeV.
=> Phản ứng thu vào 2,67197 MeV.
Câu 21(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Chất pôlôni

210
84

Po là là phóng xạ hạt 4a có chu kỳ bán rã là 138 ngày.

Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu
quặng đó ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần
bằng số khối.
A. 210g

Đáp án B

B. 207g

C. 157,5g


D. 52,5 g


210
84

Po 4 He  206 Pb

m Po  m 0 .2
m Pb  k.m .



t
T

 210.2



276
138

 52,5(g)

A2
206
 1.(210  52,5).
 154,5(g)

A1
210

m conlai  m Po  m Pb  52,5  154,5  207(g).
Câu 22(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Dùng hạt prôtôn có động năng Kp = 8,0(MeV) bắn vào hạt nhân

23
11

Na

đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là Kα = 2,0(MeV); KX = 0,4(MeV). Coi rằng
phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của
nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là:
A. 1200.

B. 600.

C. 300.

D. 1500.

Đáp án A
1
1

23
20
p 11
Na 42 He 10

X

  
p   p X  p p  p 2p  p 2  p 2X  2p  p X cos 

 2.1.8  2.4.2  2.20.0, 4  2 2.4.2.2.20.0, 4 cos 

 cos  

1
   1200.
2

Câu 23(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Công thức xác định số hạt
nhân N còn lại sau thời gian t của một chất phóng xạ là
A. N 

2N 0
.
e t

B. N 

N0
.
e t

C. N  2N 0 .et .

D. N  N 0 .e t .


Đáp án D
N  N 0 .e t .
Câu 24(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một hạt nhân có 8 proton và 9 notron, năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân này là 7,75 MeV/nuclon. Biết mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u. Khối lượng hạt nhân đó là
A. 17,0567 u

B. 16,9953 u

Đáp án B

WLK  WLKR .A  131, 75MeV

WLK  m.c 2  (8m p  9m n  m HN ).c 2

C. 17,0053 u

D. 16,9455 u


1u  931,5MeV / c 2
 m HN  16,9953u.
Câu 25(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ?
A. Nguyên liệu thường dùng là đơtơri
B. Nhiệt độ của phản ứng rất cao
C. Các hạt nhân phải có vận tốc nhỏ.
D. Tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.

Đáp án C
Khi nhiệt độ của phản ứng cao, các hạt nhân có vận tốc càng lớn

Câu 26(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nucleon càng nhỏ

B. số nucleon càng lớn

C. năng lượng liên kết càng lớn

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn

Đáp án D
Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn
Câu 27(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong quặng Urani có lẫn chì là do Urani phóng xạ tạo thành chì. Ban
đầu có một mẫu Urani nguyên chất. Ở thời điểm hiện tại cứ 10 nguyên tử trong mẫu thì có 2 nguyên tử
chì. Chu kì bán rã của Urani là T. Tuổi của mẫu quặng đó xấp xỉ là
A. 4T/3

B. 8T/25

C. 3T/4

D. 5T/6

Đáp án B
Ghi nhớ: Tỉ số giữa số hạt chì tạo thành và số hạt Urani còn lại sau thời gian t là 2t/T- 1.
Áp dụng, cứ 2 nguyên tử chì thì có 8 nguyên tử Pb => 2t/T- 1 = ¼ => t ≈ 0,322T ≈ 8T/25.
Câu 28(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Dùng hạt có độ năng Kα = 4 MeV bắng phá hạt nhân
đứng yên tạo hạt nhân p và hạt X. Biết góc giữa các véc tơ vận tốc của 2 hạt α và p là
4,0015u, mp = 1,0073u, mN= 13,9992u, mX = 16,9947u. Vận tốc hạt p bằng
A. 3.107 m/s.


B. 2.107 m/s.

C. 3.106 m/s.

Đáp án B
4
2

1
17
He 14
7 N 1 p  8 X

Q   mt  ms  c 2  1, 21 MeV 
Q  k p  k x  k He  k p  k X  4  1, 21  2, 79  MeV 

1

14
7

60o.

N đang

Cho biết mα =

D. 2.106 m/s.



  
p p  p X  p
 p X2  p 2p  p2  2 p p p cos 60
 2.17 k X  2.1.k p  2.4.4  2 2.1.k p .2.4.4.

1
2

 2

 17 k X  k p  16  4 k p
k  0, 72 MeV

1 ,  2   k X  2, 07 MeV


p

1
k p  m p v 2p  v p  2.107 m / s
2
Câu 29(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân

210
84

Po đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng

của hạt α bay ra bằng bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã?
A. 13,8%.


B. 98,1%.

C. 1,9%.

D. 86,2%.

Đáp án B
210
84

206
Po 82
Pb  42 

 
K
m
206
pPb  p  0  pPb  p  Pb  Pb 
K
m
4

 % K Pb 

206
 98,1%.
206  4


Câu 30(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclon càng nhỏ.

B. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

C. số nuclon càng lớn.

D. năng lượng liên kết càng lớn.

Đáp án B
Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 31(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là
A. lực hấp dẫn.

B. lực điện từ.

C. lực tương tác mạnh.

D. lực tĩnh điện.

Đáp án C
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.
Câu 32(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?


A. Tia α.

B. Tia γ.

C. Tia β-.


D. Tia β+.

Đáp án A
Tia  ,   ,   là các tia phóng xạ có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s.
Tia α có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng, cỡ 3.107 m/s.
Câu 33(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Urani

235
92

U phóng xạ α tạo thành Thôri (Th). Chu kỳ bán rã của

là T = 7,13.108 năm. Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và số nguyên tử

235
92

B. 17,825.108 năm.

C. 10,695.108 năm.

D. 14,26.108 năm.

Đáp án D
Tại thời điểm đề bài cho, gọi số nguyên tử Th là NTh và số nguyên tử Urani là NU 

NTh
 2  * .
NU


Theo đề bài 1 Urani phóng xạ tạo thành 1 Thori.


Sau thời gian t tính từ thời điểm tỉ lệ bằng 2 thì số nguyên tử Urani còn lại: NU 2.
Và số nguyên tử Thori tạo ra sau thời gian t tính từ thời điểm tỉ lệ bằng 2 là:
t
 

NTh  NU 1  2. T 



 2

t
 

T
(Với NU 1  2.  là số nguyên tử Urani phóng xạ ra)



Theo đề bài tỉ lệ giữa số nguyên tử sau thời gian t là 11 => (2) : (1) = 11
t
 

NTh  NU 1  2. T 

  11  NTh  1  1  11


t
t
t



NU .2 T
NU .2 T 2 T



NTh
NU .2



t
T



1
2



t
T


 12

Thay (*) vào phương trình trên ta có:

2
2

t

T



1
2

t

T

 12 

3
2

t

T

 12  2




t
T



1
t
  2.
4
T

t
T

1

U

U bằng 2.

Sau thời điểm đó bao lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 11?
A. 7,13.108 năm.

235
92



Theo đề T = 7,13.108 (năm) => t = 2.7,13.108 = 14,26.108(năm).
Câu 34(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá vào hạt
nhân 94 Be đứng yên sinh ra hạt a và hạt nhân Li. Biết rằng hạt asinh ra có động năng 4MeV và chuyển
động theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôtôn ban đầu. Động năng của hạt nhân Li
mới sinh ra là
A. 3,375 MeV.

B. 4,565 MeV.

C. 3,575 MeV.

Đáp án C
1
1

p  94 Be 42 He  36 Li

 

 

Theo đề bài ta có: p p  pBe  p  pLi



 

Động lương của Bebằng 0 do Be đứng yên.  p p  p  pLi
Ta có hình vẽ sau:


2
2
2
Từ hình vẽ ta có biểu thức sau: p  p p  pLi

1

 p  2m K  2.4.4

Với:  p p  2m p K p  2.1.5, 45

 pLi  2mLi K Li  2.6.K Li
(Với khối lượng riêng sấp xỉ số khối)
Thay vào (1):

2.4.4  2.1.5, 45  2.6.K Li  16  5, 45  6 K Li  K Li  3,575  MeV  .

D. 6,775 MeV.


Câu 35(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6
tàu ngầm hiện đại lớp ki-lô: HQ - 182 Hà Nội, HQ - 183 Hồ Chí Minh,... Trong đó HQ - 182 Hà Nội có công
suất của động cơ là4400 kW chạy bằng điêzen - điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của
hạt nhân 235U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy
NA= 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết
0,5 kg 235U là
A. 20,1 ngày.

B. 18,6 ngày.


C. 19,9 ngày.

D. 21,6 ngày.

Đáp án D
0,5 kg = 500 g 235U tương ứng với số mol: nU 

m
500

 2,127  mol 
M U 235

=> Số nguyên tử 235U có trong 0,5 kg là: NA.nU = 6,023.1023.2,127 = 1,2815.1024 (nguyên tử).
(Cứ 1 mol chất sẽ có 6,023.1023 số nguyên tử chất đó)
Mà theo đề cứ mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng là 200 MeV
=> 1,2815.1024 hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng là 1,2815.1024.200 = 2,563.1026 (MeV) = 4,1.1013 (J)
(Trong đó 1eV = 1,6.10-19(J) hay 1MeV = 1,6.10-13)
Nhưng hiệu suất phân hạch là 20% => Năng lượng thực tế tỏa ra là : 20%.4,1.1013 = 8,2016.1012 (J)
Theo đề công suất động cơ P = 4400 kW = 4400 000 W
Thời gian tiêu thụ hết số năng lượng trên cần: t 

A 8, 2016.1012

 1864000  s  .
P
4400000

Câu 36(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai phía khác nhau.

B. Hạt β+ và hạt β- có khối lượng bằng nhau.
C. Hạt β+ và hạt β- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
D. Hạt β+ và hạt β- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).

Đáp án C
Hạt β+ chính là các pozitron hay electron dương, có cùng khối lượng như electron nhưng mang điện tích
trái dấu với hạt β- (electron) nên khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai
phía khác nhau.Các tia β là các hạt được phóng ra với tốc độ rất lớn gần bằng tốc độ ánh sáng, hai loại
hạt β không do cùng một đồng vị phóng xạ phân rã, ví dụ C14 phân rã β- còn C11 phân rã β+.
Câu 37(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tia α
A. là dòng các hạt nhân 42 He.


B. là dòng các hạt nhân

1
1

H.

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.

Đáp án A
Tia α là dòng các hạt nhân Heli, chuyển động trong chân không với tốc độ khoảng 2.107 m/s, mang điện
tích dương nên sẽ bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 38(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho phản ứng hạt nhân: 13 T 12 D 24 He  X . Biết độ hụt khối của
các hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 Mev/c. Năng lượng
tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 200,035 MeV.


B. 17,499 MeV.

C. 21,076 MeV.

D. 15,017 MeV.

Đáp án B
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có phương trình
3
1

T 12 D 42 He 10 X

Vậy X là 10 n
Năng lượng của phản ứng
ΔE = (0,030382 – (0,0249 + 0,009106)).931,5 = 17,499 MeV.
Câu 39(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho

56
26

F e. Tính năng lượng liên kết riêng? Biết mn = 1,00866u; mp=

1,00728u; mFe = 55,9349u.
A. 9,7MeV.

B. 4,86MeV.

C. 8,46MeV.


D. 8,8MeV.

Đáp án C
m  26m p  30mn  55,9349  0,50866u
Wlk  0,50866uc 2  0,50866.931,5MeV  473,8MeV

 

Wlk 473,8

 8, 46 MeV .
A
56

Câu 40(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tính số notron có trong 119 gam urani

238
92

U cho NA = 6,023.1023mol-1,

khối lượng mol của urani bằng 238 gam/mol.
A. 2,2.1025 hạt.

B. 4,4.1025 hạt.

Đáp án B
Số hạt nhân có trong 119 gam urani là:


C. 8,8.1025 hạt.

D. 1,2.1025 hạt.


N

m
119
.N A 
.6, 02.1023  3, 01.1023 hạt
A
238

=> Số hạt notron có trong N hạt nhân urani là:

 A  Z  N   238  92  .3, 01.1023  4, 4.1025 hạt
Câu 41(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia
α, β, γ.
A. α, β, γ.

B. γ, β, α.

C. α, γ, β.

D. γ, α, β.

Đáp án B
Trong các tia phóng xạ, tia α là tia có năng lượng nhỏ nhất, chuyển động với tốc độ nhỏ nhất => khả
năng đâm xuyên yếu nhất. Sau đó đến tia β. Tia γ mang bản chất sóng điện từ, có năng lượng cực kì lớn

nên khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 42(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Thực chất, tia phóng xạ βA. làm một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành electron.
B. là electron trong vỏ nguyên tử bị kích thích phóng ra.
C. là electron trong hạt nhân bị kích thích phóng ra.
D. được phóng ra khi một notron trong hạt nhân phân rã thành proton.

Đáp án D
Trong phóng xạ β- ta thấy thực chất chính là phản ứng 10 n 11 p  01 e  . Như vậy thực chất, tia phóng
xạ β- là được phóng ra khi một notron trong hạt nhân phân rã thành proton.
235
89
1
Câu 43(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho phản ứng hạt nhân 10 n  92
U 144
56 Ba  36 Kr  30 n  200 MeV .

Gọi M0 là tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng; M là tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau
phản ứng và cho u = 931 MeV/c2. (M0 – M) có giá trị là
A. 0,2148u.

B. 0,2848u.

C. 0,2248u.

D. 0,3148u.

Đáp án A
Dựa vào phản ứng ta thấy phản ứng đang tỏa ra 200 MeV. Như vậy ta có:

E   M 0  M  c 2  200 MeV   M 0  M  c 2  200

 200.

MeV
 M0  M 
c2

u
  M 0  M    M 0  M   0, 2148u.
931

Câu 44(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giả sử ban đầu đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất có chu kì bán
rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1, tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X trong mẫu là
k. Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là


A. k  4.

C. 8k  3.

B. 8k .

D.

4k
.
3

Đáp án C
Tại thời điểm t1 ta có tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X trong mẫu là
 t1 / T

NY N X N 0 . 1  2 
1


 k  2 t1 /T 
 2t1 /T  k  1
 t1 / T
NX
NX
N 0 .2
k 1





 t1  3T  / T
NY 2 N X 2 N 0 . 1  2
Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là


 2t1 3T  /T  1
 t1  3T  / T
NX 2
NX 2
N 0 .2

 2t1 /T 3  1  8.2t1 /T  1  8.  k  1  1  8k  7.
Câu 45(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): So với hạt nhân


29
14

Si, hạt nhân

40
20

Ca có nhiều hơn

A. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.

Đáp án A
+ Số proton của Si là ZSi = 14 => Số nơtron của Si là NSi = 29 – 14 = 15
+ Số proton của Ca là ZCa = 20 => Số nơtron của Ca là NCa = 40 – 20 = 20
→ Vậy hạt Ca nhiều hơn Si 6 proton và 5 nơtron.
Câu 46(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một
phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân đã phân rã của chất phóng xạ
đó
A.

N0
.
6

B.

8N0
.

9

C.

N0
.
9

D.

N0
.
16

Đáp án B
t

N 1
1
T
Tỉ số giữa số hạt còn lại và số hạt ban đầu sau 1 năm:
 2 
N0 3
3

2

2

2

 T1   1  1
N
T
 2  2      .
Tỉ số giữa số hạt còn lại và số hạt ban đầu sau 2 năm:
N0

 3 9

Từ đó suy ra số hạt nhân đã bị phân rã sau 2 năm là: N   N 0  N  

8N0
.
9


Câu 47(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của
hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

Đáp án B
Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
Năng lượng liên kết riêng được tính theo công thức:  lk r 

Wlk mc 2

A

A

Do đó các hạt có cùng độ hụt khối nhưng hạt nào có số khối nhỏ hơn thì năng lượng liên kết riêng lớn hơn
Câu 48(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân phóng xạ

234
92

U đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là

X. Biết khối lượng các hạt nhân là: mU = 233,9904u, mα = 4,0015u, mX = 229,9737u và u = 931,5MeV/c 2 và
quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. Wα = 12,5 1MeV, WX = 1,65 MeV.

B. Wα = 1,65 MeV, WX = 12,51 MeV.

C. Wα = 0,24 MeV, WX = 13,92 MeV.

D. Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV.

Đáp án D
+ Năng lượng của phản ứng: W = (mt – ms)c2 = 0,0152uc2 = 14,1588MeV
+ Bảo toàn năng lượng toàn phần: W = Wđ-sau – Wđ-trước = Wα+ WX => 14,1588 = Wα + WX





 


(1)

2
2
+ Bảo toàn động lượng: pt  ps  0  p  p X  p  p X

p 2  2mWd  m W  mX WX (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta được Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV.
Câu 49(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân
A. prôtôn và nơtron.

12
5

C được tạo thành bởi

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn và êlectron.

D. êlectron và nuclôn.

Đáp án A
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt prôtôn và nơtron.
Electron cấu tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Câu 50(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tia α là dòng các hạt nhân
A. 32 He.

B. 12 H .


C. 13 H .

D. 42 He.


Đáp án D
Tia α là dòng các hạt nhân 42 He.
Câu 51(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho hạt nhân

A1
Z1

X và hạt nhân

A2
Z2

Y có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và

Δm2. Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A. m1  m2 .

B.

m1 m2

.
A1
A2


C.

m1 m2

.
A1
A2

D. A1  A2 .

Đáp án C
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng
Theo giả thiết, hạt nhân

A1
Z1

Wlk
càng lớn thì càng bền vững.
A

X bền vững hơn hạt nhân

A2
Z2

Y nên

m1 m2


.
A1
A2

Câu 52(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có
khối lượng thỏa mãn: mA + mB > mC + mD. Phản ứng này là
A. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.
B. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.
C. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.
D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.

Đáp án A
Do tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt nhân sau phản
ứng => ΔE = (Mo – M)c2 > 0 => Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì các hạt nhân sinh ra bền vững hơn.
Câu 53(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng
A. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân.
B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con.
C. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra.
D. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ.

Đáp án A
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclon.
Câu 54(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân

210
84

65
4

Po; 137
55 Cs; 29 Cu; 2 He


A.

137
55

Cs.

B.

210
84

Po.

C.

65
29

Cu.

4

D. 2 He.

Đáp án C

Các hạt nhân có số khối trong khoảng từ 20 đến 80 là những hạt nhân bền vững nhất => Trong các hạt
nhân đã cho thì đồng

65
29

Cu là hạt nhân bền vững nhất.

Câu 55(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong các tia phóng xạ, tia có cùng bản chất với sóng vô tuyến là
A. tia β-.

B. tia α.

C. tia β+.

D. tia γ.

Đáp án D
Tia γ có bản chất sóng điện từ nên cùng bản chất với sóng vô tuyến.
Câu 56(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani

235
92

U . Biết

công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%.
Cho rằng khi một hạt nhân urani

235

92

U phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy NA =

6,02.1023 mol-1 và khối lượng mol của
urani

235
92

235
92

U là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng

U mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là

A. 1352,5 kg.

B. 1421 kg.

C. 1121 kg.

D. 962 kg.

Đáp án D
Từ công thức tính hiệu suất: H 

H 


ACl
P.t
P.t
PtA


m
ATP N .E m .N
H .N A .E
A
A

500.106.365.86400.235
 961763 g  962kg .
0, 2.6, 02.1023.3, 2.1011

Câu 57(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Rađi

226
88

Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân

226
88

Ra đang đứng

yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối
lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ

gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV.

B. 269 MeV.

C. 271 MeV.

D. 4,72 MeV.

Đáp án A
Phương trình phản ứng:

226
88

224
Ra 42 He 86
X . Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và

E  K He  K X
2
2
 pHe  p X  pHe  p X

định luật bảo toàn động lượng ta có 

p 2  2 Km


E  K He  K X

m
 E  K He  He K He

mX
mHe K He  mX K X

 E  4,8 

4
.4,8  4,89 MeV .
226

Câu 58(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân
nguyên tử?
A. MeV/c.

B. u.

C. MeV/c2.

D. Kg.

Đáp án A
Trong hạt nhân nguyên tử không có đơn vị MeV/c.
Đơn vị chuẩn của khối lượng là kg.
Ngoài ra khối lượng còn đơn vị u (1u = 1,66055.10-27kg).
2
Lại có: E  mc  m 

E

MeV
u 2 .
2
c
c

Vậy khối lượng còn có đơn vị MeV/c2.
Câu 59(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân

238
92

U có cấu tạo gồm

A. 238 proton và 146 nơtron.

B. 238 proton và 92 nơtron.

C. 92 proton và 238 nơtron.

D. 92 proton và 146 nơtron.

Đáp án C
Hạt nhân

A
Z

X , trong đó A là số khối, Z là số proton và A – Z là số notron.


So sánh với hạt nhân

238
92

U có 92 proton và 146 nơtron.

Câu 60(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong sự phóng xạ

234
92

230
U    90
Th tỏa ra năng lượng 14MeV. Cho

biết năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1MeV, của hạt
của hạt

230
90

234
92

U là 7,63MeV. Năng lượng liên kết riêng

Th xấp xỉ bằng

A. 7,7MeV.


B. 7,2MeV.

C. 8,2 MeV.

D. 7,5MeV.

Đáp án D
Năng lượng tỏa ra nên ΔE > 0
Ta có công thức xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng hạt nhân là:

E  WlkTh  Wlk  WlkU  Th .A Th   .A    U .A U


 14  Th .230  7,1.4  7, 63.234  Th  7, 7MeV
Câu 61(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Chất pôlôni

210
84

Po là phóng xạ hạt 4α có chu kỳ bán rã là 138 ngày.

Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu
quặng đó ra cân. Hãy tính khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.
A. 52,5 g.

B. 210 g.

C. 154,5 g.


D. 207 g.

Đáp án C
210
84

206
Po 42  82
X

Theo định luật phóng xạ ta có:số hạt nhân còn lại:

N con

t
t
 
 


A con
T
T
 N me 1  2   m con 
m me 1  2 
A me






 m con

276


206 
138

1  2
 .210  154,5g
210 


Câu 62(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6
tàu ngầm hiện đại lớp ki-lô: HQ – 182 Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ – 182 Hà Nội có
công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân
hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200
MeV. Lấy NA = 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu
thụ hết 0,5 kg 235U là
A. 20,1 ngày.

B. 19,9 ngày.

C. 21,6 ngày.

Đáp án C
*Hiệu suất:

PCI PCI

PCI

H  P  Q  m
1
tp
.N A .E.
m.N A .E

.H
t
A
t t 

A.PCI

m
Q  N E  .N A .E

A

t

m.N A .E
0,5.103.6, 023.1023.200.1, 6.1013
.H 
 1863985s
A.PCI
235.4400.103

Vậy t = 21,6 ngày.

Chú ý: Số hạt N 

mg
.N A ; 1 ngày = 24.60.60 = 86400 (s)
Ag / mol

D. 18,6 ngày.


7

Câu 63(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 3 Li đang đứng
yên, gây ra phản ứng hạt nhân p  3 Li  2 . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gama, hai hạt α
7

có cùng động năng và bay theo hai hướng với nhau một góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo
đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 10 MeV.

B. 10,2 MeV.

C. 17,3 MeV.

D. 20,4 MeV.

Đáp án C

Khi cho hạt nhân A (đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh ra hai hạt X giống nhau có cùng vận tốc và hai hạt
X hợp với nhau một góc α thì A  B  X 1  X 2
Do hai hạt sinh ra giống nhau có cùng động năng nên


Pp  2 P cos


2

 K 

mP K P
4m cos 2





2

1.5,5
 11, 4 MeV
2 160
4.4.cos
2

Kết hợp ĐLBT và chuyển hóa năng lượng

E  K p  2 K  E  2 K  K p  2.11, 4  5,5  17,3MeV
Chú ý: (với p 2  2 Km )








Chứng minh: Xuất phát ĐLBT động lượng PA  PX 1  PX 2
Vì cùng vận tốc và giống nhau nên khối lượng sẽ giống nhau suy ra hai hạt X có cùng động năng kéo theo
đó cùng độ lớn vecto động lượng.
Bình phương vô hướng ta được PA  2 PX  2 PX cos 
2

1  cos   2 cos 2
PA2  4 PX2 cos 2


2


2
 PA  PX cos


2

2

2


E  K A  2 K X


*Kết hợp với ĐLBT và chuyển hóa NL ta có hệ 

 PA  2 PX cos 2
Câu 64(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia
A. α.

B. β+.

C. γ.

D. β-.

Đáp án C
Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia γ, đều là sóng điện từ.
Câu 65(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia γ?
A. Tia gama γ có năng lượng lớn nên tần số lớn.
B. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi vào điện trường.
C. Chỉ xuất hiện kèm theo các phóng xạ β hoặc α.
D. Không làm biến đổi hạt nhân.

Đáp án A
Tia gama γ có năng lượng lớn nên tần số lớn.
Câu 66(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khối lượng hạt nhân

14
7

N bằng 13,9992 u, trong đó 1 u = 931,5 MeV/c2.

Để phá vỡ hạt nhân này thành các nuclôn riêng lẻ, cần một công tối thiểu là

A. 204,1125 MeV.

B. 105,0732 MeV.

C. 30,8215 MeV.

D. 0,1128 MeV.

Đáp án B
Để phá vỡ hạt nhân này thành các nuclôn riêng lẻ, cần một công đúng bằng một lực liên kết của hạt





2
2
nhân: Wlk  mc  ZmP   A  Z  mn  mNi c

  7.1, 0073  7.1, 0087  13,9992  .931,5  105, 0732  MeV 
Câu 67(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một hạt nhân có 8 proton và 9 nơtron, năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân này là 7,75 MeV/nuclon. Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân đó là
A. 16,9953u.

B. 16,9455u.

C. 17,0053u.

Đáp án A


 ZmP   A  Z  mn  mX  c
W
  lk 
A
A
 7, 75 

2

8.1, 0073  9.1, 0087  mX  931,5  m
89

X

 16,9953u.

D. 17,0567u.


Câu 68(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh ra là có động năng
không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1u = 931,5
MeV/c2. Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này
nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô
trong phân rã này là
A. 0,00362 MeV.

B. 0,67878 MeV.

C. 0,85312 MeV.


D. 0,166455 MeV.

Đáp án B
Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối
lượng hạt nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn
năng lượng ta có: E  K S  K       mP  mS  c 2  K S  K    

  31,9391  31,97207  .931,5  0  1, 03518      0, 67878  MeV 
Câu 69(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là
A. giải phóng đủ các loại tia phóng xạ.
B. chỉ xảy ra giữa các hạt nhân có số khối A lớn.
C. tỏa một nhiệt lượng vô cùng lớn.
D. cần một nhiệt độ rât cao mới có thể xảy ra.

Đáp án D
Điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch đó là cần một nhiệt độ rất cao để cung cấp cho các hạt nhân
động năng lớn mới có thể thắng lực đẩy Culong và tiến lại gần nhau và kết hợp với nhau. Vì vậy, phản
ứng nhiệt hạch phải tiến hành trong điều kiện nhiệt độ vô cùng lớn.
Phản ứng nhiệt hạch chủ yếu là phản ứng tỏa năng lượng, tuy nhiên đối với một phản ứng nhiệt hạch thì
năng lượng tỏa ra không nhiều, ví dụ khi kết hợp hai hạt nhân Dơteri chỉ giải phóng được 3,25 MeV.
Câu 70(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hạt nhân urani
chì

206
82

Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của

238
92


238
92

U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một

khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân

238
92

U và 6,239.1018 hạt nhân

206
82

Pb . Giả sử khối đá

lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
238
92

U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A. 3,5.107 năm.

B. 2,5.106 năm.

C. 6,3.109 năm.


Đáp án D
t


t
t
T


N con
6, 239.1018
 N me  N 0 .2
4,47.109
T

 2 1 
2

t
N me
1,188.1020
 N  N .(1  2 T )
0
 con

D. 3,3.108 năm.


=> t = 3,3.108 năm.

Câu 71(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi bắn hạt α có động năng 8MeV vào hạt N14 đứng yên gây ra phản
ứng α + N → p + O. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt α, N14 và O17 lần lượt là 7,l MeV/nuclon;
7,48 MeV/nuclon và 7,715 MeV/nuclon. Các hạt sinh ra có cùng động năng. Biết mp = 1,66. 10-27kg. Vận
tốc của proton là
A. 3,10. 107 m/s.

B. 2,41. 107 m/s.

C. 1,05. 107 m/s.

D. 3,79. 107m/s.

Đáp án B

E   O AO   N . AN    . A  7, 715.17  7, 48.14  7,1.4  1,965  MeV 
K P  KO
K P  K O  K  E 
K P  KO 

K  E
 3, 0175  MeV 
2

2K P
1
2.3, 0175.1, 6.1013
2
K P  mP vP  vP 

 2, 41.107  m/s .

27
2
mP
1, 66.10
Câu 72(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
A. Tia γ.

B. Tia laze.

C. Tia α.

D. Tia hồng ngoại.

Đáp án C
4

*Tia α bản chất là dòng các hạt nhân 2 He , không mang bản chất sóng điện từ nên không được tạo
thành bởi các phôtôn.
Câu 73(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong phản ứng hạt nhân 1 H 1 H 2 He  0 n, hai hạt nhân 1 H có
2

2

3

1

2

3


động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân 2 H và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây
đúng?
A. 2K1 ≤ K2 + K3.

B. 2K1 < K2 + K3.

C. 2K1 ≥ K2 + K3.

D. 2K1 > K2 + K3.

Đáp án B
Phản ứng 1 H 1 H 2 He  0 n , là phản ứng nhiệt hạch kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có
2

2

3

1

số khối lớn hơn, phản ứng này tỏa năng lượng tức là ΔE > 0. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng ta có

E  K 2  K 3  2k1  0  2 K1  K 2  K 3 .
Câu 74(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đồng vị sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì bền, với chu kì bán
rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất 238U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì
206Pb với khối lượng m
238U. Khối lượng
Pb  0, 2 g . Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ

238U

ban đầu là

A. 0,428 g.

B. 8,66 g.

C. 0,867 g.

D. 4,28 g.


Đáp án C
Số hạt nhân con ở thời điểm t:

N  N con

t
t
 
 


mcon
m0
T
T
 N 0 1  2  
.N A 

.N A  1  2 
Acon
Ame





 


N con

 mcon  m0

N0

t
 
Acon 
T
1

2


Ame 


Áp dụng công thức ở trên ta được:

2

 SHIFT  SOLVE
206 
4,47
0, 2  m0 .
1  2
  m0  0,866557...
238 


*Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 thì m0  0,867 g .


×