Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Lớp 12 hạt NHÂN NGUYÊN tử 104 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 lize vn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.51 KB, 31 trang )

Câu 1 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

210
84

Po phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban

đâu có một mẫu poloni nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7.
Chu kì bán rã của Po là
A. 138 ngày

B. 6,9 ngày

C. 13,8 ngày

D. 69 ngày

Đáp án A
t
N Pb
T
 2 1  7
Ta có
N Po
t
T

→ 2 8

t
t


 3  T  =138 ngày
T
3

Câu 2 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Phát biểu nào sau đây là sai?
Phản ứng nhiệt hạch
A. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn
B. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời
C. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ
D. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch
Đáp án C
Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên không dễ xảy ra.
Câu 3 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng
A. số notron

B. số proton

C. điện tích

D. số nuclon

Đáp án D
Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng số nuclon là 3.
Câu 4 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt
đầu đếm từ thời điểm to = 0. Đến thời điểm t1 = 2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy
đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là
A. 2,63 h

B. 4,42 h


C. 4,71 h

D. 3,42 h

Đáp án C



Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã ΔN  N o 1  e  t



1  e   n



Tại thời điểm t1: ΔN1  N o 1  e  t1  n1
Tại thời điểm t2: ΔN1  N o

  t2

2

 2,3n1

1  e  t2  2,3. 1  e  t1   1  e 3 .t1  2,3 1  e  t1   1  e  t1  e 2 t1  2,3
 e 2 t1  e  t1  1,3  0  e  t1  0, 745


→ Chu kì bán rã T 


ln 2



 4, 71h.

Câu 5 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân:
A. Tia α

B. Tia γ

226
88

222
Ra 86
Rn  24 He  X . X ở đây có thể là

C. Tia β+

D. Tia β−

Đáp án B
X không mang điện nên X có thể là tia γ.
Câu 6 (Đề thi Lize.vn năm 2018) So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác
A. là toả năng lượng

B. là xảy ra một cách tự phát


C. là tạo ra hạt nhân bền hơn

D. là phản ứng hạt nhân

Đáp án B
Phóng xạ là quá trình tự nhiên, xảy ra tự phát, hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi
trường ngoài như nhiệt độ, áp suất,...Phản ứng phân hạch không xảy ra một cách tự phát.
Câu 7 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên, để gây ra
phản ứng 11 p  37 Li  2 . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng
các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
A. 120

B. 140

C. 60

D. Có giá trị bất kì

Đáp án B



Theo ĐL bảo toàn động lượng ta có pP  2 p với p 2  2mK

cos


2




1 pP 1 2mP K P 1 1.K P 1 K P



2 p 2 2m K 2 4.K 4 K

Theo ĐL bảo toàn năng lượng toàn phần ta lại có:
ΔE  K P  2 K  ΔE  2 K  K P  0 

Từ đó suy ra cos


2



KP
2
K

2

  69,30    138, 60 (do hàm cosin
4
2

nghịch biến)
→ góc có thể 1400.
Câu 8 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân 13 T 12 D 42 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt

nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV

B. 200,025 MeV

C. 17,498 MeV

D. 15,017 MeV


Đáp án C
Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là
ΔE   ΔmHe  ΔmT  ΔmD  c 2   0, 030382  0, 009106  0, 002491 .931,5  17, 498 MeV

Câu 9 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 24 He
B. Đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm
C. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
D. Ion hóa không khí rất mạnh
Đáp án C
Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm.
Câu 10 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là đúng ?
A.

23
11

24
Na 12 H 11

Na 10 H

B.

23
11

24
Na 12 H 11
Na 10 e

C.

23
11

24
Na 12 H 11
Na  01 e

D.

23
11

24
Na 12 H 11
Na 11 H

Đáp án D

Phản ứng

23
11

24
Na 12 H 11
Na 11 H thỏa mãn cả 2 định luật bảo toàn số khối và điện tích.

Câu 11 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

210Po

đứng yên phát ra hạt α và hạt nhân con là chì

206Pb.

Hạt nhân chì có động năng 0,12MeV. Bỏ qua năng lượng của hạt α. Cho rằng khối lượng các hạt tính theo
đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là
A. 5,18 MeV

B. 6,3 MeV

C. 8,4 MeV

D. 9,34 MeV

Đáp án B
Định luật bảo toàn năng lượng:
K Po  mPo c 2   m  mPb  c 2  K Pb  K  ΔE  K Pb  K (với Po đứng yên)


Định luật bảo toàn động lượng:

 
PPo  P  PPb  0  P  PPb  P 2  P 2 Pb

 2m k  2mPb k Pb 

k Pb m
m
2, 06

 ΔE  k Pb  Pb k Pb  0,12(1 
)  6,3MeV
k mPb
m
4

Câu 12 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Chất phóng xạ thori
chu kì bán rã của

230
90

230
90

Th phát tia α và biến đổi thành rađi

Đáp án C


Ra với

Th là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số

giữa hạt nhân thori và số hạt nhân rađi trong mẫu là
A. 56

226
88

B. 16

C. 63

D. 8


N Ra



t



t

N
N (1  2 T ) 1  2 T

N Ra 1  26
 ΔNTh  N 0Th (1  2 )  Ra  0Th


 6  63
t
t


NTh
NTh
2
T
T
N 0Th 2
2


t
T

Câu 13 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban
đầu có N0 hạt nhân của đồng vị này. Sau khoảng thời gian t = 3T, số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu % số
hạt nhân ban đầu ?
A. 12,5 %

B. 50 %

C. 25 %


D. 75 %

Đáp án A
Số hạt còn lại là N 


N0
N
N
N
 3T0/T  30  0
t /T
2
2
2
8

N 1
  0,125  12,5%.
N0 8

Câu 14 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Phân hạch hạt nhân là
A. sự phóng xạ
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn
D. sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình
Đáp án D
Phân hạch hạt nhân là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình.
Câu 15 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dùng một p có động năng 6 MeV bắn vào hạt nhân


23
11

Na đứng yên sinh

ra hạt α và hạt nhân X, hạt α sinh ra có động năng 6,4 MeV. Cho khối lượng của proton; α;

23
11

Na ; X lần lượt

là: 1,0073u; 4,0015u; 22,985u; 19,9869u và 1u = 931 MeV/c2. Hạt nhân X sinh ra có tốc độ
A. 8,63.106 m/s

B. 9,47.106 m/s

C. 7,24.106 m/s

D. 5,59.106 m/s

Đáp án D
23
20
Phương trình phản ứng hạt nhân: 11 H 11
Na 42 He 10
X

Ta có: ΔE   mH  mNa   (m  mX )  c 2  3, 6309 MeV
Bảo toàn năng lượng: K H  K Na  ΔE  K  K X

 6  0  E  64  K X  K X  3, 2309 MeV

2k X
1
2.3, 2309 MeV
K X  mX v 2  v 

 v  5,59.106 m / s
2
2
m
19,9869.931MeV / c
Câu 16 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho khối lượng của protôn, nơtrôn;

6
3

Li;42 He;17
8 O lần lượt là:

1,0073u; 1,0087u; 6,0145u; 4,0015u; 16,9947u và 1u = 931 MeV/c2. Trong ba hạt nhân trên thì


A. hạt nhân 42 He bền vững nhất.

B. hạt nhân

17
8


O bền vững hơn hạt nhân 42 He

C. hạt nhân 36 Li bền vững hơn hạt nhân 42 He D. hạt nhân 36 Li Li bền vững nhất.
Đáp án B
So sánh sự bền vững hạt nhân → so sánh năng lượng liên kết riêng, năng lượng liên kết càng lớn thì càng
bền vững.
Δmc 2 ( Z .m p  N .mn  m)c

 ElkLi = 5,198 MeV/nuclôn
A
A
2

Elk 

Elk(O) = 7,78 MeV/nuclôn
Elk(He) = 7,1 MeV/nuclôn.
4
16
Câu 17 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân X 19
9 F  2 He  8 O . Hạt X là

A. anpha

B. đơteri

C. prôtôn

D. nơtron


Đáp án C
Áp dụng bảo toàn điện tích → ZX =2+8−9=1
Áp dụng bảo toàn số khối → AX =4+16−19=1
→ X là prôtôn.
Câu 18 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong ba tia phóng xạ α, β, γ thì tia phóng xạ nào lệch nhiều nhất
trong điện trường ?
A. β

B. α

C. Cả ba tia lệch như nhau

D. γ

Đáp án A
Tia β bị lệch nhiều nhất.

Câu 19 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì
các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. điện tích khác nhau.

B. số khối khác nhau.

C. khối lượng khác nhau.

D. độ hụt khối khác nhau.

Đáp án D
Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau.
Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau. Nên không có sự bảo toàn khối

lượng.


Câu 20 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với
một máy đếm xung. Kết quả được ghi lại như bảng dưới đây.
Vì sơ ý nên một trong các số ghi lại bị sai, số sai đó nằm ở phút thứ mấy ?
Thời gian (phút)

1

2

3

4

5

6

7

8

Số ghi

5015

8026


9016

9401

9541

9802

9636

9673

A. 4

B. 6

C. 8

D. 3

Đáp án D
Gọi số hạt chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu là N0.
1


Số phân rã trong khoảng thời gian 1 phút ở lần đo đầu tiên là ΔN1  N 0 1  2 T 


1


Sau phút đầu tiên, số hạt chất phóng xạ còn lại là N 2  N 0 .2 T

1
1


Số phân rã trong khoảng thời gian 1 phút ở lần đo thứ hai là ΔN 2  N 0 .2 T 1  2 T 


1


N 0 1  2 T 
1
ΔN1


T
Tỉ số số phân rã trong khoảng thời gian 2 phút liên tiếp là

2
1
1
ΔN 2


T
T
N 0 .2 1  2 




Kết quả đo phải thỏa mãn

ΔN1 ΔN 2 ΔN 3 ΔN 4 ΔN 5 ΔN 6 ΔN 7






ΔN 2 ΔN 3 ΔN 4 ΔN 5 ΔN 6 ΔN 7 ΔN8

Từ bảng số liệu → 0,625 ≈ 0,89 ≈ 0,96 ≈ 0,99 ≈ 0,97 ≈ 1,02 ≈ 0,99.
→ Số ghi sai nằm ở phút thứ 2.
Câu 21 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một lượng phóng xạ nào đó, sau một năm thấy số hạt còn lại bằng
1/4 số hạt ban đầu. Sau thời gian 2 năm, số hạt ban đầu giảm đi
A. 16 lần

B. 64 lần

C. 8 lần

D. 32 lần

Đáp án A
Áp dụng định luật phóng xạ N 

N0
2




t
T

N0 N0
1
1
 1   2  T  năm.
4
T
2
2T

, thay t = 1 năm và N 

N0
4


Sau thời gian t’ = 2 năm → N  

N0
2

t
T

N0




2

2
1/2



N0 N0

24 16

Câu 22 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết riêng.

B. năng lượng liên kết.

C. số prôtôn.

D. số nuclôn.

Đáp án A
Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân.
Câu 23 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân 12 D 12 D 32 He 10 n  3, 25MeV . Biết độ hụt
khối khi tạo thành hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là
A. 1,2212 MeV

B. 5,4856 MeV


C. 4,5432 MeV

D. 7,7212 MeV

Đáp án D
E  WLKHe  2ΔmD c 2  WLKHe  E  2mD c 2  3, 25  2.0, 0024.931,5  7, 7212 MeV

Câu 24 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt proton có động năng 5,863 MeV bắn vào hạt T đứng yên tạo ra
một hạt 32 He và một notron. Hạt notron sinh ra có vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc của proton một
góc 60o. Biết mT  mHe  3, 016u; mn  1, 009u; m p  1, 007u và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt
notron là
A. 1,48 MeV

B. 1,58 MeV

C. 2,49 MeV

D. 2,29 MeV

Đáp án C
Phản ứng 11 n 13 T 32 He 10 n
Năng lượng của phản ứng

E  K n  K He  K p   m p  mT  mHe  mn  c 2  0, 002  uc 2   1,863 MeV
 K n  K He  1,863  K p  4 MeV  K n  4  K He

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
  
 2

  2
 
2
pHe  p p  pn  pHe  p p  pn  pHe
 p 2p  pn2  2 p p pn .cos p p , pn

  







 mHe K He  m p K p  mn K n  2 m p K p mn K n .cos 60
→ 1,009(4 - Kn) = 1,007.5,863 + 1,009. Kn - 2 1, 007.5,863. 1, 009.K n .cos 60
 K n  2, 49 MeV

Câu 25 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β−
thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1

B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1


C. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1

D. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1

Đáp án B

A
Z

X 42 He     ZA14 Y → Số khối giảm 4, số proton giảm 1.

Câu 26 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Khi nói về tia β−, phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Thực chất là êlectrôn
B. Mang điện tích âm
C. Trong điện trường, bị lệch về phía bản dương của tụ địên và lệch nhiều hơn với tia anpha.
D. Có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm
Đáp án D
Tia β− có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ milimét.
Câu 27 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Poloni

210
84

Po là chất phóng α tạo thành hạt nhân chì

206
82

Pb . Chu kì

bán rã của Po là 140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận
được 10,3 g chì. Lấy khối lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm ban
đầu là
A. 24 g

B. 12 g


C. 32 g

D. 36 g

Đáp án B
Ta có

N Pb
m 210
m
7.206
 et  1  7  Pb .
 Pb 
N Po
mPo 206
mPo
210

 mPo  1,5 ( g )  mo  12 ( g ).

Câu 28 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dùng hạt prôtôn có động năng K p  5,58 MeV bắn vào hạt nhân
23
11

Na đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là K  6, 6 MeV ; K X  2, 64 MeV .

Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số
khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 300


B. 1700

C. 1500

D. 700

Đáp án B




Từ phương trình : p p  p  px

 m p K p  m K  mx K x  2 m mx K x K cos 

 cos  

m p K p  m K  mx K x
2 m mx K x K

 cos1700

Câu 29 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán
rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k. Tại thời
điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là


A. k + 4


B. 4k/3

C. 4k

D. 4k + 3

Đáp án D
Tại thời điểm t1 ta có
t1
t1
N  NX
NY
 k  oX
 k  2T  1  k  2T  k  1
NX
NX

+ Tại thời điểm t2 ta có
t2
t1  2T
t1
NY N oX  N X
T
T
T

 2 1  2
 1  4.2  1  4(k  1)  1  4k  3
NX
NX


Câu 30 (Đề thi Lize.vn năm 2018) So với hạt nhân

29
14

Si , hạt nhân

40
20

Ca có nhiều hơn

A. 11 notron và 6 proton

B. 5 notron và 6 proton

C. 6 notron và 5 proton

D. 5 notron và 12 proton

Đáp án C
29
14

Hạt nhân
hạt nhân

40
20


40
20

Si có 14 proton, 15 nơtron; hạt nhân

Ca có 20 proton, 20 nơ tron → So với hạt nhân

29
14

Si ,

Ca có nhiều hơn 6 proton và 5 nơtron.

Câu 31 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?
A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm
B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
C. Ion hoá không khí rất mạnh
D. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 42 He
Đáp án B
Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm → có khả năng
xuyên kém.
Câu 32 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

234
92

U đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ và tạo


thành hạt X. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α , hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV; 7,72 MeV và
7,65 MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt bằng
A. 12,06 MeV

B. 13,86 MeV

C. 15,26 MeV

D. 14,10 MeV

Đáp án B
Năng lượng tỏa ra: ΔE  4 Era  230 ErX  234 ErU  14,1MeV
Ta có:

234

U    230 X . Hạt U đứng yên. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

p  p X  2m K  2mX K X  2 K  115 K X
 K  K X  14,1 K  13,86 MeV


Câu 33 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Ban đầu có một mẫu 210Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng
xạ α và chuyển thành hạt nhân chì 206Pbvới chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối
lượng chì và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,7 ?
A. 109,5 ngày

B. 106,8 ngày

C. 107,4 ngày


D. 104,7 ngày

Đáp án C
Khối lượng 210Po còn lại là mPo  mo .e  t
Khối lượng 206Pb sinh ra là mPb  mo .(1  e  t ).
m
Theo đề bài: Pb  0, 7 
mPo

m0 (1  e  t )
m0 e  t

206
210

206
 t
210  7  206(1  e )  7
10
210e  t
10

 2060  2060e  t  1470e  t  e  t  0,584  e

Câu 34 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đồng vị
tạo đồng vị của magiê. Mẫu
A. 3,22.1017 Bq

24

11

24
11



ln 2.t
138,38

 0, 407 → t = 107,4 ngày.

Na có chu kì bán rã T = 15h,

24
11

Na là chất phóng xạ β− và

Na có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của

B. 7,73.1018 Bq

C. 2,78.1022 Bq

24
11

Na là


D. 1,67. 1024 Bq

Đáp án B
H 0   N0 

N
ln 2
0, 693.24.6, 02.1023
.m0 . A 
 7, 73.1018
T
A
15.60.60.24

Câu 35 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có
chung điểm nào sau đây ?
A. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. Gây phản ứng dây chuyền
Đáp án C
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt
nhân toả năng lượng.
Câu 36 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì
các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. số khối khác nhau

B. độ hụt khối khác nhau

C. điện tích khác nhau


D. khối lượng khác nhau

Đáp án B


Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau .
Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối
lượng.
Câu 37 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Bắn một hạt prôton có động năng Ep = 4,2 MeV vào hạt nhân

23
11

Na

đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng Eα = 4,7 MeV
và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn
vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV

B. 0,5 MeV

C. 5,85 MeV

D. 3,26 MeV

Đáp án A
23
20

p 11
Na   10
X

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta được: Pp2  P2  PX2  m p E p  m E  mX E X
Thay số → EX = 1,15 MeV
∆E = E X  E  E p = 1,65MeV.
Câu 38 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 D 12 T 42 He 10 n  18, 06 MeV. Biết
độ hụt khối của các hạt nhân 12 D và 13 T lần lượt là mD  0, 0024u và mT  0, 0087u . Cho 1u = 931
MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng
A. 8,1 MeV

B. 28,3 MeV

C. 23,8 MeV

D. 7,1 MeV

Đáp án D
Ta có Etoa  18, 06 MeV  (mHe  mD  mT )c 2
→ EHe  Etoa  mD .c 2  mT .c 2
↔ EHe = 18,06 + 0,0024.931 + 0,0087.931 = 28,3941 MeV.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He là EHe /4 = 7,1 MeV.
Câu 39 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2 giờ và đang có độ phóng xạ cao
hơn mức an toàn cho phép là 64 lần. Để có thể làm việc an toàn với khối chất này, cần phải đợi một
khoảng thời gian tối thiểu là
A. 6 giờ

B. 8 giờ


C. 16 giờ

D. 12 giờ

Đáp án D
Độ phóng xạ ở thời điểm an toàn t là H t  H 0 .e  t
Ta có

H0
 64  26  et  t  6  t  12 giờ.
Ht

Câu 40 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng


A. khối lượng các hạt ban đầu nhỏ hơn khối lượng các hạt tạo thành
B. năng lượng liên kết của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành
C. độ hụt khối của các hạt ban đầu nhỏ hơn độ hụt khối các hạt tạo thành
D. năng lượng liên kết riêng của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành
Đáp án C
Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng độ hụt khối của các hạt ban đầu nhỏ hơn độ hụt khối các hạt tạo
thành.
Câu 41 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

210
82

Po đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng

của hạt α bay ra bằng bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã

A. 98,1%

B. 1,9%

C. 86,2%

D. 13,8%

Đáp án A
Phương trình phóng xạ:

210
84

206
Po 42 He 82
Pb

Áp dụng bảo toàn năng lượng ta có: E  K  K Pb  K Po  K  K Pb
  
2
Bảo toàn động lượng có: pPo  p  pPb  0  p2  pPb
Thay p2 =2Km ta được K m  K Pb .mPb  K 
Thay (2) vào (1) → ΔE  K 

K Pb .mPb
 51,5 K Pb
m

K

 K  98, 09%ΔE .
51,5

Câu 42 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?
A. Triti

B. Hidro thường

C. Đơteri

D. Heli

Đáp án B
Hidro thường 12 H có số proton Z = 1 và số khối A = 1 → số notron N = A – Z = 0.
Câu 43 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong phản ứng tổng hợp hêli 37 Li 11 H  2  15,1MeV , nếu tổng
hợp hêli từ 1 g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C?
Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/Kg.K.
A. 4,95.105 kg

B. 2,95.105 kg

C. 1,95.105 kg

D. 3,95.105 kg

Đáp án A
+ Số hạt nhân có trong 1 g Li: N 

m
.N A  8, 6.1022

ALi

+ Năng lượng tỏa ra từ 1 g Li là: W  N .ΔE  8, 6.1022.15,1  1,3.1024 MeV  2, 08.1011 J
Toàn bộ năng lượng tỏa ra dùng để đun nước → W  mCΔt  m 

W
 4,95.105 kg
CΔt


Câu 44 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân:

230
90

226
Th 88
Ra   . Phản ứng này là

A. phản ứng phóng xạ hạt nhân

B. phản ứng phân hạch

C. phản ứng nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Đáp án A
Phản ứng hạt nhân trên là phản ứng phóng xạ α.
Câu 45 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đồ thị của số hạt nhân Franxi


207
87

Fr phụ thuộc thời gian như hình vẽ.

Để số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân ban đầu thì phải mất khoảng thời gian là

A. 30 s

B. 20 s

C. 15 s

D. 40 s

Đáp án A
Từ đồ thị ta thấy sau thời gian t = 45 s số hạt còn lại bằng
Áp dụng định luật phóng xạ N 

N0
t

ta có

2T

N0
8


t
N0 N0
t
 t  2T  8   3
8
T
2T

→ chu kì T = t/3 = 45/3 = 15 s.
- Để số hạt còn lại bằng

t
N
N
N0
t
thì 0  t0  2 T  4   2
4
T
4
2T

→ Khoảng thời gian cần tìm t’ = 2T = 2.15 = 30 s.
Câu 46 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho biết

238
92

U và


235
92

U là chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là

T1  4,5.109 năm và T2  7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn

238
92

U và

235
92

U

theo tỉ lệ 160:1. Giả thiết rằng ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Với các thông tin như vậy,
có thể xác định được tuổi của Trái Đất bằng bao nhiêu?
A. 4,2 tỉ năm

B. 5,2 tỉ năm

C. 6,2 tỉ năm

Đáp án C
Gọi N0 là số nguyên tử

238
92


U và

235
92

U ở thời điểm hình thành trái đất.

D. 3,2 tỉ năm


Số nguyên tử


238
92

U và

235
92

U ở thời điểm hiện nay: N1  N 0 e  1t ; N 2  N 0 e  2t

N1
N
 e( 2 1 )t  2  1  t  ln 1
N2
N2


t 

1
ln 2 ln 2

T2
T1

ln

N1
 6, 2.109 năm = 6,2 tỉ năm.
N2

Câu 47 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một hạt nhân X đang đứng yên thì phát ra một hạt α và biến thành hạt
nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α có động lượng là Kα. Động năng của hạt nhân Y bằng
K2
A.
2A

K2
B.
2  A  4

K2
C.
2  A  4

D.


K
2  A  4

Đáp án C
Phương trình phóng xạ: A X 42   A 4 Y
Áp dụng bảo toàn động lượng có K  m v  mY vY  vY 
Động năng của hạt nhân X là WdY 

 WdY 

K
mY

K2
1
1
mY .vY2  .mY . 2
2
2
mY

K2
K2

.
2mY 2( A  4)

Câu 48 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Kí hiệu hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron là
A. 37 Li


B. 34 Li

C. 37 Li

D. 34 Li

Đáp án A
Kí hiệu hạt nhân X là ZA X với Z là số proton và A là số khối A = N + Z (N – số notron).
→ Kí hiệu hạt nhân Liti là 37 Li .
Câu 49 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng ?
A. Kg

B. MeV/c2

C. u

D. MeV/c

Đáp án D
MeV/c không phải là đơn vị của khối lượng.
Câu 50 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

A1
Z1

X phóng xạ và biến thành một hạt nhân

khối lượng hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất
Y và khối lượng của chất X là


A1
Z1

A2
Z2
A1
Z1

Y bền. Coi
X có chu kì

X , sau hai chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất


A. 4

A2
A1

B. 3

A2
A1

C. 4

A1
A2


D. 3

A1
A2

Đáp án B
Sau 2 chu kì, ta có: N X 

N0 N0
N
N
3

; NY  N 0  N X  N 0  0  N 0  Y  3
2
2
4
4
4
NX

NY
. A2
mY
NA
A


 2 .3
mX N X . A

A1
1
NA
Câu 51 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong dãy phân rã phóng xạ

238
92

206
X 82
Y có bao nhiêu hạt α và β

được phát ra ?
A. 8α và 6β−

B. 8α và 8β−

C. 8α và 10β+

D. 4α và 2β−

Đáp án A
Gọi a và b là số hạt α và β phát ra trong chuỗi phóng xạ.
238
92

206
X 82
Y  a24 He  bZ0 e


Áp dụng bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích ta có:

238  206  4a
4a  32
a  8



92  82  2a  b.Z 2a  yZ  10  y  6, Z  1
Vậy có 8α và 6β− phát ra.
Câu 52 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân

7
3

Li 11 H  242 He , biết

mLi  7, 0144u; mH  1, 0073u ; mHe  4, 0015u;1u  931,5MeV / c 2 và nhiệt dung riêng của nước là c =

4,19 KJ/kg.K−1. Nếu tổng hợp Heli từ 1 g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở
00C là
A. 4,25.105 kg

B. 7,25.105 kg

C. 9,1.105 kg

D. 5,7.105 kg

Đáp án D

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
ΔE   mLi  mH  2mHe  c 2 = (7,0144 + 1,0073 – 2.4,0015).931,5 = 17,42 MeV.

1
Số nguyên tử Liti có trong 1 g Liti là N  .6, 02.1023  8, 6.1022
7

→ Tổng hợp Heli từ 1 g Liti thì năng lượng tỏa ra là
E  N .ΔE  8, 6.1022.17, 42.1, 6.1013  2, 4.1011 J

Năng lượng tỏa ra dùng để đun nước


→ E  Q  mcΔt  m 

E
2, 4.1011

 572792  5, 7.105 kg .
cΔt 4190 100  0 

Câu 53 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Khi nói về độ phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là số hạt nhân chất phóng xạ bị biến thành hạt nhân khác
trong một đơn vị thời gian
B. Với một chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ không phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Với một mẫu chất phóng xạ xác định thì sau mỗi chu kì bán rã, độ phóng xạ của mẫu giảm xuống còn
một nửa
D. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ không phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của mẫu chất
Đáp án B
Với một chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.

Câu 54 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng
D. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
Đáp án B
Trong phản ứng phát nhân, năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ) luôn được
bảo toàn.
Câu 55 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một hạt nhân

210
92

Po ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc bằng

2.107 m/s. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Tốc
độ chuyển động của hạt nhân con xấp xỉ bằng
A. 1,94.106 m/s

B. 3,88.105 m/s

C. 3,88.106 m/s

D. 1,94.105 m/s

Đáp án C
Phương trình phóng xạ

210
92


206
Po 42   90
X

Áp dụng bảo toàn động lượng ta có

  
mv
4.2.107
0  p  p X  m v  mX v X  v X    
 3,88.105 m/s.
mX
206
Câu 56 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λA và λB. Số hạt
nhân ban đầu trong hai chất phóng xạ là NA và NB. Thời gian để số hạt nhân A và B của hai chất còn lại
bằng nhau là
A.

 A B
N
ln A
 A  B N B

B.

N
1
ln B
B   A N A


C.

N
1
ln B
 A  B N A

D.

 A B
N
ln A
 A  B N B


Đáp án B
Ta có N A(t )  N Ae  At ; N B (t )  N B e  Bt 

N At N Ae  At

 1.
N Bt N B e  Bt

NB
N
N
1
 e B A t  ln B  t  B  A   t 
ln B .

NA
NA
B   A N A

Câu 57 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Biết rằng khi phân hạch một hạt nhân
phản ứng là 108 MeV. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch 0,5 kg
A. 44.1012 J

B. 25.109 J

235
92

235
92

U thì năng lượng tỏa ra của

U là

C. 6,15.106 kWh

D. 12,3.106 kWh

Đáp án C
Số hạt nhân U trong 0,5 kg urani là N 

0,5.103
.6, 023.1023  1, 28.1024 hạt.
235


Năng lượng tỏa ra khi phân hạch N hạt urani trên là
W  N .108  1,38.1026 MeV  6,15.106 kWh.

Câu 58 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Tia β có khả năng iôn hoá môi trường … tia α, khả năng đâm xuyên
… tia α.
A. yếu hơn/ mạnh hơn B. yếu hơn/ như

C. mạnh hơn/ yếu hơn D. mạnh hơn/ như

Đáp án A
Tia β có khả năng iôn hoá môi trường yếu hơn tia α, khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α.
Câu 59 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân X có khối
lượng mX và hạt nhân Y có khối lượng mY. Tỉ số giữa tốc độ chuyển động của hạt nhân X và tốc độ
chuyển động của hạt nhân Y ngay sau phân rã bằng
A.

mX
mY

B.

mX
mY

C.

mY
mX


D.

mY
mX

Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta được:


v
m
mX v X  mY vY  0  mX v X  mY vY  X  Y
vY mX
Câu 60 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong quá trình phân rã hạt nhân

238
92

U thành hạt nhân

ra hai êlectron và một hạt
A. pôzitron
Đáp án C

B. nơtron

C. anpha

D. prôton


234
92

U đã phóng


Câu 61 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

A1
Z1

X phóng xạ và biến thành một hạt nhân

A2
Z2

khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất
khối lượng của X còn lại là
A. 2T

A1
Z1

Y bền. Coi
A1
Z1

X có chu


X tinh khiết, để tỉ số giữa khối lượng của Y sinh ra và

3A2
thì quá trình phóng xạ phải diễn ra trong một quãng thời gian là
A1

B. T

C. 4T

D. 3T

Đáp án A
A1
Z1

X ZA22 Y  ...

Tại thời điểm ban đầu, t = 0, số hạt
Tại thời điểm t: N X 
Theo đề bài ta có:

A1
Z1

X là N 0 , số hạt

A2
Z2


Y là 0.

N0
1 

, NY  N 0  1  t /T 
t /T
2
 2 

mY
AN
A
A
 2 Y  2 (2t /T  1)  3 2
mX A1 N X
A1
A1

→ 2t /T  1  3 → t/T = 2 → t = 2T.
Câu 62 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một hạt α bắn vào hạt nhân

27
13

Al tạo thành hạt notron và hạt X. Biết

m  4, 0016u; mn  1, 00866u ; mAl  26,9744u; mX  29,970u và 1u = 931,5 MeV/c2. Các hạt notron và

X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là

A. 7,8 MeV

B. 8,37 MeV

C. 3,23 MeV

D. 5,8 MeV

Đáp án B
Phương trình phản ứng   Al  n  X
Ta có E   m  mAl  mn  mX  c 2 = -2,57 MeV < 0 → Phản ứng thu năng lượng.
Áp dụng bảo toàn năng lượng ta có
E  K  K Al  K n  K X  K  K n  K X  E = 4 + 1,8 + 2,57 = 8,37 MeV.

Câu 63 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đơn vị đo độ phóng xạ trong hệ SI là
A. Beccoren (Bq)

B. MeV/c2

C. Curi (Ci)

D. Số phân rã/giây

Đáp án A
Đơn vị độ phóng xạ H là Bq.
Câu 64 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong các đồng vị sau, đồng vị nào không làm nhiên liệu cho phản
ứng phân hạch ?
A.

235

92

U

Đáp án D

B.

239
94

Pu

C.

238
92

U

D.

234
92

U


234
92


U không phải là nhiên liệu cho phản ứng phân hạch.

Câu 65 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be
đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là Kα = 4MeV
và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1u = 931 MeV/c2 và xem khối lượng
của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. 10,7.106 m/s

B. 2,7.108 m/s

C. 0,1.106 m/s

D. 1,7.108 m/s

Đáp án A
Phương trình phản ứng hạt nhân 11 p  94 Be 42 He  36 X
  
 
Bảo toàn động lượng ta có p X  p  p p mà theo bài ra p p  p → p X2  p2  p 2p
Lại có p 2  2mK  mX K X  m K  m p K p
6.K X  4.4  1.5, 45  K X  3,575MeV

2.3,575.  3.108 
1 2
2K
K  mv  v 

 10, 7.106 m/s.
2

m
6.931
2

Câu 66 (Đề thi Lize.vn năm 2018)
24
12

Mg . Lúc t = 0 có một mẫu

số hạt nhân

24
11

24
11

24
11

Na là đồng vị phóng xạ β− với chu kì bán rã T và biến đổi thành

Na nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân

24
12

Mg tạo thành và


Na còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?

A. 2/3

B. 7/12

C. 13/3

D. 15

Đáp án C
- Thời điểm t số hạt Na còn lại trong mẫu là N  N 0 .2

t
T

t


T

N

N
1

2
Số hạt Mg tạo thành là

0




Theo bài ra ta có
N
1 2
 3  t
N
2T

t
T

t
1
3
t
  2 T     log 2 3  2  t   2  log 2 3 T
3
4
T

- Thời điểm t   t  2T   4  log 2 3 T thì
t

Số hạt Na còn lại trong mẫu là N  N 0 .2 T  N 0 .2
 4 log 2 3T


T

Số hạt Mg tạo thành là N   N 0 1  2



 4  log 2 3T
T

 N 0 .2log2 3 4


log 3 4
  N 0 1  2 2 



→ Tỉ lệ số hạt Mg tạo thành và số hạt Na còn lại là

N 0 1  2log2 3 4 
N 0 .2

log 2 3 4



13
3

Câu 67 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là AX , AY , AZ với
2 AX  0,5 AY  AZ .


Biết

năng

lượng

liên

kết

của

từng

hạt

nhân

tương

ứng

ΔE X  ΔE , ΔEY  3ΔE , ΔEZ  1, 6ΔE . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần

A. X, Z, Y

B. X, Y, Z

C. Y, Z, X


D. Z, X, Y

Đáp án C
Năng lượng liên kết riêng của X, Y, Z lần lượt là

Δ E 3Δ E 0, 75Δ E 1, 6 Δ E 0,8Δ E
;

;

AX 4 AX
AX
2 AX
AX

Hạt nào có năng lượng liên kết riêng lớn hơn thì bền vững hơn.
→ Thứ tự tính bền vững tăng dần của các hạt nhân là Y, Z, X.
Câu 68 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Năng lượng liên kết riêng
A. lớn nhất với các hạt nhân nặng

B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ

C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình

D. giống nhau với mọi hạt nhân

Đáp án C
Các hạt nhân trung bình có số khối trong khoảng 50 – 80 thì năng lượng liên kết riêng có giá trị lớn nhất.
Câu 69 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là
A. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu.

B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng xạ.
C. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã.
D. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu
Đáp án C
Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian một nửa số hạt nhân hiện có bị phân rã, biến đổi
thành hạt nhân khác, tức số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã.
Câu 70 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một
người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ

24
11

Na (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci.

Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích
máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A. 6,54 lít

B. 6,25 lít

Đáp án B
Gọi V là thể tích máu người (cm3)
Ta có H 0  2.106.3, 7.1010  74000 Bq.

C. 6,00 lít

D. 5,52 lít





H = 502.V phân rã/phút = 8,37V Bq.

H  H 0 .2



t
T

 H 0 .2



7,5
15



H
8,37V
 20,5 
 8,37V  74000.20,5
H0
74000

7, 4.104 20,5
V 
 6251, 6 cm3  6, 25 dm3  6, 25 lit.
8,37

Câu 71 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

226
88

Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X,

động năng Kα = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa
ra trong phản ứng trên bằng
A. 9,667 MeV

B. 1,231 MeV

C. 4,886 MeV

D. 2,596 MeV

Đáp án C

  
Áp dụng bảo toàn động lượng ta có 0  p  p X  p  p X
→ 2m K  2mX K X  K X 

m
K
mX

 m 
Năng lượng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt là Δ E  K X  K  K 1     4,886 MeV .
 mX 


Câu 72 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban
đầu số hạt nhân của hai chất này là N01=4N02. Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
A. 4 năm

B. 8 năm

C. 2 năm

D. 16 năm

Đáp án B
Ta có số phân tử của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t là N  N 0 .2


t
T1

Số hạt nhân còn lại của A và B lần lượt là N A  N 01.2 ; N B  N 02 .2
N A  N B  4 N 02 .2





t
T1

 N 01.2




t
2T1

 2





t
T

t
T2

t
t

T1
2T1

t
 2  t  4T1  8 năm.
2T1

Câu 73 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là

H 0  3,3.109 . Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là

A. 5 mg

B. 1 mg

C. 10 mg

D. 4 mg

Đáp án B
Ta có H 0  N 0 

ln 2 m
ln 2
m
N A  3,3.109 
.
.6, 02.1023  m  1mg
T M
30.365.24.60.60 133


Câu 74 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị khối lượng ?
A. u

B. MeV/c

D. MeV/c2

C. Kg


Đáp án B
MeV/c không phải đơn vị khối lượng.
Câu 75 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng
nhân tạo ?
A. 12 D 13 T 42 He  n
C.

14
6

27
30
Al 15
Pn
B. 42 He 13


C 14
7 He  

D.

235
92

138
He  n 95
39 Y  53 I  3n

Đáp án C

Quá trình phân rã phóng xạ là tự phát, chỉ do các nguyên nhân bên trong và hoàn toàn không chịu tác
động của các yếu tố bên ngoài.
Câu 76 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị
235

238

U và

235

U và

U chiếm tỉ lệ 7,143 0/00. Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1 : 1. Cho biết chu

kì bán rã của

238

U là T1  4,5.109 năm,chu kì bán rã của

A. 6,04 triệu năm

B. 60,4 tỉ năm

235

U là T2  0, 713.109 năm .Tuổi của trái đất là

C. 604 tỉ năm


D. 6,04 tỉ năm

Đáp án D
Gọi N0 là số hạt
Số hạt

238

Số hạt

235

238

U và

235

U lúc mới hình thành trái đất, t là tuổi của trái đất.

U hiện nay là N1  N 0 .2



U hiện nay là N 2  N 0 .2

t
T1




t
T2

t

 N 0 .2

4,5.109
t

 N 0 .2

0,713.109

t
0,713.109



N2 2
7,143
→ t ≈ 6,04 tỉ năm.


t
N1
1000
9

2 4,5.10

Câu 77 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân

14
7

N đứng yên thì thu được

một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho:
mα = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mn = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2.
A. 5,6.105 m/s

B. 30,85.105 m/s

C. 30,85.106 m/s

D. 5,6.106 m/s

Đáp án D
1
17
Phương trình phản ứng 42  14
7 N 1 p  8 O

Năng lượng thu vào của phản ứng
Δ E   m   m N  m p  m X  c 2   4, 0015  13,9992  1, 0073  16,9947  931,5  1, 21095MeV


Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần


K   Δ E  K p  K X  4  1, 21095  K p  K X  K p  K X  2, 78905 1
Mặt khác

Kp
KX



m p v 2p
mX v

2
X



Kp
KX



1, 0073
 16,9947K p  1, 0073K X  0  2 
16,9947

K  0,156MeV
Giải hệ ta có  p
K X  2, 633MeV


1
Tốc độ của proton là K p  .m p v p2  v p 
2

2K p

 5, 47.106 m / s

mp

Câu 78 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Phóng xạ β- là
A. phản ứng hạt nhân toả năng lượng
B. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng
D. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng
Đáp án A
Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 79 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân
X nhỏ hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Đáp án B
Độ hụt khối bằng nhau → Wlk bằng nhau → Wlkr của X lớn hơn Y → X bền hơn Y.
Câu 80 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho phản ứng hạt nhân 12 H 13 H 42 He 10 n  17, 6MeV . Người ta dùng
năng lượng tỏa ra từ phản ứng để đun sôi 3.106 kg nước từ 20C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200
J/kg.K, khối lượng 42 He được tổng hợp là
A. 3,28 g


B. 2,38 g

C. 1,19 g

Đáp án B
Tổng nhiệt lượng tỏa ra từ các phản ứng để đun nước
→ W  Q  mc Δ t  3.106.4200. 100  20   1, 008.1012 J  6,3.1024 MeV.
Mỗi phản ứng tạo ra một hạt nhân 42 He

D. 0,6 g


→ Số hạt 42 He tạo thành = số phản ứng =
→ Khối lượng He tạo thành là m  4

W
6,3.1024

 3,58.1023 hạt.
Wtoa
17, 6

N
3,58.1023
4
 2,38g
NA
6, 02.1023

Câu 81 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Giả sử sau 4 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một

đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2,5 giờ

B. 1 giờ

C. 2 giờ

D. 0,5 giờ

Đáp án C
Gọi N0 là số nguyên tử chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu
t

Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t là N  t   N 0 .2 T
Theo bài ta tại thời điểm t = 4h ta có
t

→ 2T 

Nt
1
 25% 
N0
4

1
t
t 4
 22   2  T    2h.
4

T
2 2

Câu 82 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên,
sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết mp = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi =
7,0144 u; 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10−27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng
A. 15207118,6 m/s

B. 30414377,3 m/s

C. 2,18734615 m/s

D. 21510714,1 m/s

Đáp án D
Phương trình hạt nhân 11 p  37 Li  242 He
Ta có Δ E   2m He  m p  m Li  c 2 = (2.4,0015 – 1,0073 – 7,0144).931 = -17,4097 MeV < 0 → phản ứng
thu năng lượng.
Áp dụng bảo toàn năng lượng ta có K p  K Li  Δ E  2K 
 K 

K 

Kp  Δ E
2



1,8  17, 4097
= 9,60485 MeV = 1,536776.10−12 J.

2

2K 
1
= 21510714,1 m/s.
m  v 2  v  
2
m

Câu 83 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Khi bắn phá hạt nhân

14
7

N bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton

và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A.

14
6

C

Đáp án D

B.

12
6


C

C.

16
8

O

D.

17
8

O


Phản ứng hạt nhân

14
7

N  42 He 11 p 17
8 O → hạt X là

17
8

O


Câu 84 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học, phát biểu nào sau
đây là sai ?
A. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu
B. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học
C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
Đáp án A
Phản ứng hạt nhân tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu còn trong phản ứng hóa học các
nguyên tố không đổi, chúng kết hợp lại tạo thành chất mới.
Câu 85 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt nhân

210
84

Po có

A. 126 proton và 84 notron

B. 84 proton và 210 notron

C. 84 proton và 126 notron

D. 126 proton và 210 notron

Đáp án C
Hạt nhân

210
84


Po có 84 proton và 126 notron.

Câu 86 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Chất phóng xạ
của

230
90

230
90

Th phát tia α và biến đổi thành

226
88

Ra với chu kì bán rã

Th là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu Thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số giữa hạt nhân Rađi

và số hạt nhân Thori trong mẫu là
A. 1/63

B. 63

C. 56

D. 1/56


Đáp án B
Gọi N0 là số hạt nhân Thori ban đầu.
Số hạt Thori tại thời điểm t = 6T là NTh  N 0 .2
Phương trình phóng xạ

230
90

6T
T



N0
64

226
Th 88
Ra  

→ Mỗi hạt nhân Thori phóng xạ tạo thành một hạt nhân Rađi
→ Số hạt nhân Radi tại thời điểm t = 6T bằng số hạt nhân Thori đã phóng xạ:
N Ra  N 0  NTh  N 0 

N 0 63 N 0

64
64

→ Tỉ số giữa hạt nhân Rađi và số hạt nhân Thori trong mẫu là


N Ra 63 N 0 N 0

:
 63 .
NTh
64 64

Câu 87 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dùng hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân

23
11

Na đứng

yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,6 MeV và 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không


×