Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lớp 12 DÒNG điện XOAY CHIỀU 59 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên nguyễn thành nam image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.25 KB, 26 trang )

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đáp án C
điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch


  V  vào hai đầu đoạn mạch
6
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL , tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp thì dịng



Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  U 0 cos  t 




điện trong mạch là i  Io cos  t 


  A  . Đoạn mạch điện này ln có
6

A. 3  ZL  ZC   R 3

B.



3  ZC  Z L   R

C. ZC  ZL  R 3

D. ZL  ZC  R 3

Đáp án C

    Z L  ZC
 
  3  ZC  Z L  R 3
R
 6 6

Ta có tan   tan  

Câu 3(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  U 2cos  t  u 
mạch có tổng trở Z thì dịng điện qua mạch là i  I 2cos  t  i 

 V  vào hai đầu đoạn

 A  . Biểu thức định luật Ôm áp

dụng cho các giá trị hiệu dụng là
A. I 

U 2
Z


B. I 

U
Z

C. I 

U
Z 2

D. I 

U
Z

Đáp án B
Biểu thức định luật Ôm: I 

U
Z

Câu 4(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R  100 ,
cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp




u  100 2cos 100t   V. Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R  100V.
6


Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là




A. i  cos  100t 





 A.
6

C. i  2cos 100t 




B. i  2cos 100t 


 A.
6


 A.
4

D. i  2cos 100t  A.


Đáp án C
Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch  mạch xảy ra cộng




hưởng  i  2cos 100t 


 A.
6

Câu 5(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  U 2cos  t  V  (U và ω không đổi) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện dung C

và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U  a  V  , L
thay đổi được. Hình vẽ bên mơ tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cơng
suất tiêu thụ điện năng của tồn mạch theo cảm kháng. M và N lần
lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và đồ thị (2). Giá trị của a bằng
A. 50

B. 30

C. 40

D. 60

Đáp án B

Bài toán thay đổi để L để U L.max

R 2  ZC2
a 2  ZC2
 U  40  a
a
suy ra a  40 suy ra
R
a

a  30
Câu 6(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  100 2 cos  t  u 

 V  (ω thay đổi được)

vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Các giá trị R, L, C luôn thỏa mãn 25L  4CR . Điều chỉnh tần số  để
điện áp tức thời hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp u. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng
2

A. 16V

B. 40V

C. 80V

D. 57V

Đáp án B
Điện áp hai tụ điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch  mạch xảy ra cộng hưởng


1
 2
 Z L  ZC
2
 


LC

4 2  Z L  ZC  R
5
25L  4CR 2
 ZL ZC  25 R



2
U R
UZL Z R
2
điện áp hai đầu cuộn dây khi đó U L 

 5  100  40V
ch
Z
R
5
Câu 7(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N1 vịng dây. Khi
đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai

đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150
vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160V thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100V. Kết luận nào sau đây đúng?
A. N1  825 vòng.

B. N1  1320 vòng.

C. N1  1170 vòng.

D. N1  975 vịng.

Đáp án C
Theo giả thiết bài tốn, ta có:

 N1 120
5

N 2  N1
 N  100

6
N  150 8 Shift Solve
 2


 1
  N1  1170

5
N


150
8
N

150
160
1
1


N1  150 5


6
 N 2  150 100  N 2  150 5
Câu 8(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn
cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
khơng đổi và tần số góc  thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc vào , chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình
vẽ, tương ứng với các đường U C , U L . Khi   1 thì U C đạt cực đại U m và khi   2 thì U L đạt
cực đại U m . Hệ số công suất của đoạn mạch khi   2 gần nhất với giá trị là

A. 0,80

B. 0,86

C. 0,82

D. 0,84



Đáp án C
Từ hình vẽ ta thấy rằng:

250  2c
L
2
2

 2  cos 


L  n 
c
1 n
3
250 
2

Câu 9(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. Biết

R  50, R 0  150, L 

2,5
200
H, C 
F ; biểu thức điện áp




tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM có dạng

u AM  U 0AM cos 100t  V ; cường độ dòng điện hiệu dụng của

dòng điện trong mạch bằng 0,8A . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là




A. u AB  185 2 cos 100t 




C. u AB  320 cos 100t 


V
2


V
4




B. u AB  185 2 cos 100t 





D. u AB  320 cos 100t 


V
4


V
2

Đáp án D

ZAB 

 R  R 0    Z L  ZC 
2

2

 200 2  U 0  0,8 2.200 2  320V

Z L  ZC

1
 ZL  L  250  tan AB 
R  R0




Ta có 
1
 ZC  C  50
 tan    ZC  1
AM

R
Suy ra u AB sớm pha


với i và sớm pha  so với u AM
4

Câu 10(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một người định cuốn máy biến áp có điện áp hiệu dụng ngõ vào
(cuộn sơ cấp) là U1  220 V và điện áp hiệu dụng muốn đạt đượ cở ngõ ra (cuộn thứ cấp) là U 2  24 V.
Xem máy biến áp là lý tưởng. Các tính tốn về mặt kĩ thuật cho kết quả cần phải quấn 1,5 (vịng/vơn).
Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn sơ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn thứ
cấp. Khi thử máy với điện áp sơ cấp là 110V thì điện áp thứ cấp đo được 10V. Số vòng dây bị cuốn
ngược chiều là
A. 12
Đáp án C

B. 20

C. 3

D. 6



 N1  1,5.220  330
 N 2  1,5.24  36

Nếu quấn đúng thì số vịng sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp là 

Giả sử người đó quấn ngược n vịng thì từ trường cảm ứng trong n vòng này sẽ triệt tiêu từ trường cảm
ứng của n vòng quấn đúng, do vậy

10 36  2n

n 3
110
330

Câu 11(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số khơng
đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM
chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R
đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn
mạch MB bằng 40 3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng 90W. Tính cơng suất tiêu thụ
trên đoạn mạch AM.
A. 30 W

B. 60 W

C. 67,5 W

D. 45 W

Đáp án A

Khi R biến thiên để công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại, ta có:

R  R 0  r 2   ZL  ZC   Z2   R 0  r    ZL  ZC   2R 0  R 0  r 1
2

2

2

Câu 12(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Điện năng ở một nhà máy điện trước khi truyền đi xa phải đưa
tới một máy tăng áp. Ban đầu, số vòng dây của cuộn thứ cấp pử máy tăng áp là N 2 thì hiệu suất của
quá trình truyền tải là 80%. Giữa điện áp và số vòng dây ở cuộn sơ cấp khơng đổi. Để hiệu suất của q
trình truyền tải tăng lên đến 95% thì số vịng dây của cuộn thứ cấp ở máy biến áp phải là
A. 4N 2

B. 5N 2

C. 2N 2

D. 3N 2

Đáp án C
Cơng suất hao phí: P 

P 2 .R

 U.cos  

2


Hiệu suất truyền tải 80% thì hao phí 20%
Để hiệu suất truyền tải là 95% (hao phí 5%) thì đã làm giảm hao phí 4 lần, vậy cần tăng điện áp khi
truyền tải lên 2 lần
Áp dụng công thức máy biến áp, để tăng điện áp 2 lần thì số vịng dây cũng tăng 2 lần

Câu 13(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt một điện áp u  U 2 cos 120t  V vào hai đầu mạch
điện gồm điện trở thuần R  125 , cuộn dây và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp như
hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vơn kế lí tưởng vào các điểm
A, M; M,N; N,B thì vơn kế lần lượt chỉ các giá trị U AM , U MN , U NB thỏa mãn biểu thức:


2U AM  2U MN  U NB  U . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều
chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?

A. 3,8F

B. 5,5F

C. 6,3F

D. 4,5F

Đáp án B

R 2  r 2  Z2L
 U AM  U MN


Từ giả thuyết bài tốn ta có  U NB  2U AM   ZC2  4R 2
U  U

 2
2
2
 NB
 ZC   R  r    ZL  ZC 


 ZL  1252  r 2

  ZC  250

2
2502  125  r  




1252  r 2  250



r  75

 ZL  100
2

Điên dung của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại

Z C0


R  r


2

 Z2L

ZL

 500  C  5,3F

Câu 14(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện xoay chiều như hình bên. Biết điện trở có giá trị
bằng 50 , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 50 3 , tụ điện
có dung kháng bằng

50
 . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
3

mạch NB bằng 80 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng 60V. Khi điện áp tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch MB bằng 0 và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đoạn mạch NB bằng
A. 50 3V

B. 150V

C. 100 3V

Đáp án C
Dễ thấy: tan AM .tan  NB  


ZC Z L
.
 1 suy ra u AM và u NB vuông pha
R R

D. 100 3V


2

2

2

2

 80 3   60 
 u AM   u NB 
  

 
  1  
  11
 u 0AM   u 0NB 
 u 0AM   u 0NB 

100
1



 Z NB  3 ; tan AM   3  AM   6
 U 0NB  3U 0AM  2 
Lại có: 
 Z  100; tan   3    
NB
NB
 NB
3
Thế (2) và (1)  U 0AM  100  V   U 0NB  100 3V
Câu 15(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho đoạn mạch AB không
phân nhánh gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn
mạch MN chứa điện trở thuần và đoạn mạch NB chứa tụ điện.
Đặt điện áp u  U 0 cos  t    V (trong đó U 0 , ,  xác định)

vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
AN, MB lần lượt là u AN và u MB được biểu thị ở hình vẽ. hệ số
cơng suất của đoạn mạch MB là
A. 0,65

B. 0,33

C. 0,74

D. 0,50

Đáp án A
Từ đồ thị, ta có T  20.103 s  100 rad/s

u MN  200 2 cos 100t  V





u AN  100 2 cos 100t   V
6



AB  OA 2  OB2  2OA.OB.cos 120 


1
100 21
SOAB  OA.OB  U R AB  U R 
2
7

cos MB  cos RC 

UR
21

 0, 65
OB
7

Câu 16(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  U 2cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s, U
khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm



2
H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng
5
giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U 3  V  . Giá trị của R bằng
A. 20 2 

B. 50 

C. 50 2 

D. 20 

Đáp án A
Điều chỉnh C để U C đạt cực đại ta có

U C max 

U R 2  ZL 2
R 2  ZL 2
U 3
 3  R 2  ZL 2  3
R
R

 R 2  ZL 2  3R  R 2  ZL 2  3R 2  R 2 

2

ZL
Z

R L 
2
2

2
5  20 2
2

100.

Câu 17(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
AM chứa điện trở thuần, đoạn MB chứa hộp kín X (X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây
thuần cảm, tụ điện). Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200
A. tụ điện hoặc điện trở thuần.

B. cuộn dây không thuần cảm.

C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây thuần cảm.
Đáp án C
Vì đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở thuần mà khi ta đặt điện áp 200V vào hai đầu đoạn mạch ta có

U 2 AM  U 2 MB  1202  1602  2002  U 2 AB do đó U AM vng pha với U MB
Vậy hộp X chứa tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm, đáp án khơng có tụ điện nên ta chọn đáp án C, X chứa
cuộn dây thuần cảm.
Câu 18(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần
và một điện trở thuần vào điện áp xoay chiều u  100 2cos 100t  V thì dung kháng của tụ điện và
cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100  và 110  , đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W.
Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại

10 V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với công suất lớn nhất là

A. 0,113 W

B. 0,560 W

C. 0, 090W

Đáp án C
Với cơng suất tiêu thụ trên mạch là 400W , thì có hai giá trị của R thỏa mãn

R2 

 R  5
U2
2
R   ZL  ZC   0  R 2  25R  100  0   1
P
 R 2  20

D. 0,314W


U02
1
1
C 2
2
2
2
Dòng điện cực đại trong mạch LC : LI0  CU 0  I0  U 0 
2

2
L
Z L ZC
Để duy trì dao động của mạch điện thì cơng suất cần cung cấp cho mạch đúng bằng công suất tỏa nhiệt
trên R P 

I0 2
R 2  0, 090W.
2

Câu 19(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn
AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một
điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần
dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì
hệ số cơng suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8

B. 0, 6

C. 0,5

D. 0, 7

Đáp án A

 tan AM  5ZC

Ta chuẩn hóa R  1  
4

 tan MB  ZC
5






tan tan AM  tan AB 

tan AM  tan AM
1  tan AM tan AM



21
1
5 1  4Z
C
ZC

 1
 Z  4ZC
 C
Dễ thấy rằng biểu thức trên lớn nhất khi 
 ZC  0,5  ZL  2,5
 1  4Z  2 1 4Z
C
C
 ZC

ZC

Hệ công suất của mạch cos 

5
5   2,5  0,5 
2

 0,923.

Câu 20(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một nơng trại dung các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V
để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm
phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V , đường dây một pha tải điện đến nơng trại có
điện trở thuần 20  và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy
ra trên đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nơng trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng
bình thường là


A. 66

B. 60

C. 64

D. 62

Đáp án D
Gọi công tại nơi phát là P, cơng suất hao phí là P và bóng đèn là n
P2 R


P2R
2
6
8
Ta có: P  P  200n 
 P  2  200n  20P
 10
P  2.10
n0

U
y  a x 2  bx  c
P 

U2

 

Để phương trình trên có nghiệm P thì   0  106  4.20.2.108 N  0  n  62,5
Vậy giá trị nhỏ nhất của n là 62.
Câu 21(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số khơng thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ
tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định, điện trở thuần

R  200 và tụ điện có điện dung C thay đổi được ghép nối tiếp. Gọi M
là điểm nối giữa L với R; N là điểm nối giữa R với C. Khi C thay đổi thì đồ
thị biểu diễn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN và MB theo dung
kháng ZC được biểu diễn như hình vẽ. Giá trị U1 bằng
A. 401 V 


B. 100 17  V 

C. 400  V 

D. 100 15  V 

Đáp án C
Ta có U AN  U RL  U

R 2  ZL 2
R 2   Z L  ZC 

2

ZC  Z L

100 3  U
U AN  U AN
max

R 2  ZL 2
R

Mặt khác, khi ZC  0  U AN  U  200V
Thay vào biểu thức trên, ta được ZL 

Khi đó U MB  U RC  U

R  1
3

R
2
 ZL  1,5

R 2  ZC 2
R 2   Z L  ZC 

2

 Z2 C0  ZL ZC0  R 2  0

U

 ZC0  2
  U RCmax 

Z
 U RCmax  400V

1 L

ZC0

Câu 22(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  200 2 cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s)
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
tụ điện có điện dung

104
F . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị bằng
2


1
H và



A. 100 2V

C. 200V

B. 200 2V

D. 100V

Đáp án A
Cảm kháng và dung kháng và tổng trở lần lượt là

ZL  L  100

1
1
 100; ZC 


C

1
 200
104
100.

2

 Z  R 2   ZL  ZC   1002  100  200   100 2
2

2

Cường độ dòng điện trong mạch là I 

U
200

 2A
Z 100 2

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là U L  I.ZL  2.100  100 2V
Câu 23(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U1 , U 2 , U 3 . Điều nào
sau đây không thể xảy ra?
A. U1  U

B. U1  U 3

C. U 3  U

D. U  U1  U 2  U 3

Đáp án A
Từ biểu thức tính U 2  U12   U 2  U 3  ta dễ thấy U  U1 nên A sai

2

Câu 24(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với tụ điện. Nếu dung kháng của tụ điện bằng R thì cường độ dịng điện trong mạch
A. nhanh pha
B. chậm pha


so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
4

so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
2

C. nhanh pha


so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2

D. chậm pha


so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
4

Đáp án A
Câu 25(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều với tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch
không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi



1
thì hiệu điện thế hai đầu điện trở là U. Khi C  C1 và C  C 2
L2
1
1 

, C2 
 C2  C1 ;C1 
 thì hiệu điện thế hai đầu điện trở tương ứng với trường hợp C1
2
2L
2L2 

và C 2 là bằng nhau thì hệ thức liên hệ giữa C1 và C 2 là:
được. Khi C 

A.

1
1

 2 L
C1 C2

1
1
1
 2 
2

C1 C2 C0

B.

C. C1C 2 

1
 L2
4

D.

1
1

 22 L
C1 C2

Đáp án D
Khi C 

1
mạch cộng hưởng ZL  ZC  U R  U : điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch  U
L2

U.R

U R1  U R 2 




R 2  ZL  ZC1



2

U.R





R 2  Z L  ZC2



2

ZL  ZC1  ZC2  ZL (do C2  C1 )

ZC1  ZC2  2ZL 

1
1
1
1

 2L 


 22 L
C1 C2
C1 C2

Câu 26(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối
giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2 cos  t  V (với U và

 không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng

2 lần cảm kháng. Điều chỉnh để C  C1 thì điện áp tức thời


so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C  C 2 thì điện áp hiệu dụng
2
giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C 2 là:
giữa hai điểm AN lệch pha

A. C1 

C2
2

B. C1  2C 2 C. C1  2C 2

D. C1 

C2
2


Đáp án A

u AN  u MB  tan AN .tan MB  1 

u AM 

U.ZL



R  Z L  ZC2
2



2

ZL .ZC1
ZL  ZC1
.
 1 
 1  ZC1  2ZL 1
R R
2ZL

 u AM max  ZC2  ZL  2 

Từ (1) và (2)  ZC1  2ZC2  C1 

C2

2


Câu 27(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi đặt điện áp u  220 2c os100 t  V  (t tính bằng s) vào hai
đầu một điện trở thì tần số góc của dịng điện chạy qua điện trở này là
A. 50 rad / s

C. 100 rad / s

B. 50 rad / s

D. 100 rad / s

Đáp án C
Tần số góc của dịng điện chạy qua điện trở này là   100 rad / s.
Câu 28(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên
hiện tượng
A. Quang điện trong

B. Quang điện ngoài

C. Cộng hưởng điện

D. Cảm ứng điện từ

Đáp án D
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 29(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C  C0
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện bằng 40V. Giảm dần giá

trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn cảm bằng 60V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 10 V

B. 12 V

C. 13 V

D. 11 V

Đáp án D
Ta có U 

U R 2   U L  U C   402   40  40   40V
2

2

U R  U L , chúng luôn bằng nhau khi C thay đổi.
Mà U L  U C  60 V  U C  60  U L  60  U R
Khi đó U R 2  U 2   U L  U C   U R 2  402   U R  60  U R   U R  10, 7V.
2

2

Câu 30(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho dòng điện xoay chiều chạy
qua đoạn mạch AB có sơ đồ nhu hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần
và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu các đoạn





mạch AN và MB có biểu thức lần luợt là u AN  30 2 cos t  V  và u MB  40 2cos  t 
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là
A. 16 V

B. 50 V

C. 32 V

D. 24 V


  V  . Điện
2


Đáp án D
Điện áp toàn phần nhỏ nhất khi U AB là đường cao của OPQ

1
U AB

2



1
U AN


2



1
U MB

2



1
1
 2  U AB  24V
2
30 50

Câu 31(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV
đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường
dây tải điện là 20 và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng
A. 85%

B. 80%

C. 90%

D. 75%

Đáp án C


P
500.103
P  UIcos  I 

 50A
Ucos 10.103.1

Php  I 2 R  502.20  50.103 W  50kW.
Hiệu suất của quá trình truyền tải: H 

P  Php
P



500  50
.100%  90%
500

Câu 32(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay
chiều u  U 0 cos  t    vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở R  24  , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp
(hình H1 ). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H 2
là đồ thị biều diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i
trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 170 V

B. 212 V


C. 127 V

Đáp án C

U0

K đóng: mạch gồm R và L: I0 

R 2  ZL 2

 3 ( I0  3 : đồ thị ) (1)

U0

K mở: mạch gồm R và L, C: I0 

R 2   Z L  ZC 

2

 4 ( I0  4 : đồ thị ) (2)

R 2   Z L  ZC 
9
9
2
  242   ZL  ZC    242  ZL 2 
Lấy (1) chia (2):
2
2

R  ZL
16
16
2

D. 255 V


Thay R  24 vào   ZL  ZC   252 
2

9 2
ZL  3
16

Từ đồ thị thấy 1 chu kỳ tương đương với 12 ô. Hai đỉnh của đồ thị gần nhau nhất cách nhau 3 ô=> cường
độ dịng điện trong 2 trường hợp có pha vng góc với nhau. Nên có:

tan 1 tan 2  1 

Z L Z L  ZC
242
2
.
 1   ZL  ZC   2  4 
R
R
ZL

Từ (3) và (4)  252 

Thay (5) vào (1): I0 

9 2 242
ZL  2  ZL  32
16
ZL
U0
R 2  ZL 2

3

U0
242  322

 5
 3  U 0  120V.

Câu 33(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp
20kV (ở đầu đường dây tải) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Công suất điện truyền đi
không đổi. Khi tăng điện áp ở đầu đường dây tải điện đến 50kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện

A. 94, 2%

B. 98, 6%

C. 96,8%

D. 92, 4%

Đáp án C

Ta có tỷ lệ sau

Hl1 U 22
( H1 ; H 2 là những hao phí)  H1  100%  80%  20%

H 2 U 21

H 2  H1 

 202 
U12

18%.
 2   3, 2%  H  100%  3, 2%  96,8%
U 22
 50 

Câu 34(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R,
một cuộn thuần cảm có cảm kháng 30  và một tụ điện có dung kháng 30  , đặt dưới điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng bằng 200 V. Biết công suất của mạch P  400W , điện trở R có giá trị là
A. 80 

B. 140 

C. 40 

D. 100 

Đáp án D
Công suất tiêu thụ của mạch P 


U2
R 2   Z L  ZC 

2

R

U2
2002
 400 
 R  100
R
R

Câu 35(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  120cos100t V vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở R, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi R  40  thì cơng suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực
đại Pm ; khi R  20 10 thì cơng suất tiêu thụ của biến trở đạt cực đại. Giá trị của Pm là:


A. 180W

B. 60W

C. 120W

D. 240W

Đáp án B
Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là R 0  ZL  ZC  r  40

2
Giá trị của R để công suất trên biến trở là cực đại R R  r   ZL  ZC   20 10
2

U2
Từ hai phương trình trên ta thu được ZL  ZC  60. Giá trị Pm 
 60W
2 Z L  ZC
Câu 36(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  200 2cos 100t  V vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100  và cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
H. Biểu thức cường độ


dòng điện trong đoạn mạch là




A. i  2 2cos  100t 




C. i  2cos 100t 


A
4



A
4




B. i  2cos 100t 


A
4




D. i  2 2cos  100t 


A
4

Đáp án B
Cảm kháng của cuộn dây ZL  L  100

 Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
i

u 200 20




 2  45  i  2cos 100t   A
4
Z 100  100i


Câu 37(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Thay
đổi L người ta tìm thấy khi L  L1  a /  H hoặc L  L 2  b /  H thì hiệu điện thế hai đầu L như
nhau. Tìm L để hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch gồm RC trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch một góc 0,5 ?
A.

1
a  b


B.

11 1
  
a b

C.

2  ab 


ab


D.

  ab 


2ab

Đáp án C
Hai giá trị của L để cho cùng một điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thỏa mãn:

1
1
2
  2
2ab


  
 L0 
với L 0 là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng
L1 L 2 L0
a b L0
 a  b
trên cuộn cảm cực đại


Thay đổi L để u RC trễ pha 0,5 so với u  đây là giá trị L để điện áp hiệu trên cuộn cảm cục đại

 L  L0

Câu 38(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là
u  U o cost. Khi R  100 , thì công suất mạch đạt cực đại Pmax  100 W. Giá trị nào của R sau đây
cho công suất của mạch là 80 W?
A. 70 

B. 60 Ω

C. 50 Ω

D. 80 Ω

Đáp án C
Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi R  R 0  ZL  ZC  100


U2R
P


2
R 2   Z L  ZC 
2 Z  ZC R
 R  200
P
80
200R


 2 L


 2


Ta có 
2
2
2
R

50
P
100
R

100
R

Z

Z
U



max
P 
L
C
 max 2 Z  Z
L

C

Câu 39(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r =
0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dịng
điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá
trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cường độ dịng điện qua mạch lúc đó
có giá trị hiệu dụng là
A. 0,29I

B. 0,33I

C. 0,25I

D. 0,22I

Đáp án D
Khi mắc song song 3 phần tử này với nhau vào điện áp khơng đổi U khi đó cuộn cảm đóng vai trị là điện
trở thuần r  0,5R, tụ điện không cho dòng đi qua

I

U
3U
I

 U  (ở đây R  1)
R.0,5R
R
3
R  0,5R


Khi mắc nối tiếp 3 phần tử này vào nguồn điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U thì điện áp trên các
2

3
R
đoạn mạch là bằng nhau  ZC  R  Zd  1  ZC  R    
2
2
2

 dòng điện hiệu dụng trong mạch I ' 

U

Z

I
 3 
2
3 1  0,5   
 1
 2


2

 0, 22I






Câu 40(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  U 0 cos  t 


 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
4

tụ điện thì cường độ dịng điện trong mạch là i  I0 cos  t  i  . Giá trị của i bằng
A.

3
4

B.


2

C. 


2

D. 

3
4


Đáp án A
Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dịng điện trong tụ sớm pha hơn điện áp một góc


2

Câu 41(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  U 0 cos  t    vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

R

A.

R 2   L 

L

B.

2

R 2   L 

2

C.

R
L  R


D.

L
R  L

Đáp án A
Hệ số công suất của đoạn mạch c os 

R
R

2
Z
R 2   L

Câu 42(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Gọi N1 và N 2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy
biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai đầu của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U1 . Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp sẽ là

N 
A. U 2  U1  2 
 N1 

2

B. U 2  U1

N1
N2


C. U 2  U1

N2
N1

D. U 2  U1

N2
N1

Đáp án C
Công thức máy biến áp U 2  U1

N2
N1

Câu 43(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp u  U 0 cost  V  vào hai đầu mạch điện gồm các
phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Điều chỉnh C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện, cuộn cảm đạt cực đại tương
ứng là U Cmax , U Lmax . Biết U Cmax  3U Lmax . Tỉ số

A.

3
4

B.

3
2 2


U Cmax
bằng
U0
C.

6
2

D.

3
2


Đáp án A


R 2  Z2L
 U Cmax  U
R 2  Z2L  9Z2L

U Cmax 3U Lmax
R
Khi C biến thiên để U C và U L cực đại thì 
 
U
R  2 2R
U
 Lmax  R ZL

Vậy

R 2  Z2L
U Cmax
U
3
3


 Cmax 
U
R
U0
4
2 2

Câu 44(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Hai nhà máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm
là rơto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy
A nhiều hơn phần cảm của máy B hai cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của roto
hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là
A. 4 và 2

B. 6 và 4

C. 5 và 3

D. 8 và 6

Đáp án B
f  f  60


1 2

Tầm số của máy phát một pha là: f  np 

Số cặp cực của : 

May1:f1  n1p1
May 2 :f 2  n 2 p 2

May1:p1

 2

May 2 :p 2   p1  p 

Tốc độ quay do máy phát ra trong 1h là 

1

 vong 
May1:n1 

 3600s 
 vong 
May 2 :n 2   n1  n  

 3600s 

 3


 vong  18000  vong 
 vong 


  2,5 

 h  7200  s 
 s 

Ta có:  n  18000 

Máy A  f1  60  n1p1  n1 

60
p1

Máy B  p 2   p1  p  : Do số cặp cực máy A nhiều hơn 2  p 2   p1  p   p1  2. Để máy B có
tần số f 2  f1 thì tốc độ quay n 2 của máy B phải tăng tức là  n 2   n1  n    n1  2,5 
Vậy  f 2  n 2 p 2   n1  n  p1  p    p1  2  n1  2,5   f 2
Thay f 2  60 và n1 

60
vào  4    p1  2   60  p1  8  p 2  6
p1


Câu 45(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiêp. Biết cảm kháng của của cuộn cảm là ZL , dung kháng là ZC . Nếu


ZL  ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 90 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 30 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 60 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Đáp án D
Khi ZL  Z C xảy ra cộng hưởng, lúc đó u, i cùng pha.
Câu 46(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều u  U 2cos  t    U  0;   0  vào
hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
A. UL

B.

2UL

C.

U
L

D.

U 2
L

Đáp án C

I

U

U

Z L L

Câu 47(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.

R
R Z
2

2
L

B.

R 2  ZL2
R

C.

R 2  Z2L
R

D.

R
R  Z2L
2


Đáp án A
Hệ số công suất đoạn mạch R, L nối tiếp cos 

R
R 2  Z2L

Câu 48(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là



u  220 2cos 100t    V  (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t  5ms là
4

A. 220V

B. 110 2V

Đáp án C

  t 5.103

u  220 2cos 100t   

 u  220V
4


C. 220V


D. 110 2V


Câu 49(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn
cảm thuần thì cường độ dịng điện trong mạch là i  2cosl00t  A  . Khi cường độ dịng điện i  1A thì
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
B. 50 2V

C. 50V

Với u và I vng pha ta ln có u  U 0

 i 
1     50 3V
 I0 

A. 50 3V

D. 100V

Đáp án A
2

Câu 50(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều u  200 6cost  V  (  thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 3, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  để
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt I max . Giá trị của I max bằng
A. 2A

B.


6A

C. 3A

D. 2 2A

Đáp án A
Điều chỉnh  để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt I max thì xảy ra cộng hưởng

ZL  ZC  I max 

U 200 3

 I max  2  A 
R 100 3

Câu 51(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos  t    vào hai đầu đoạn
mạch một cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện,
gọi t1 , t 2 và t 3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng của U L , U C và U R đạt cực đại. Kết luận nào sau đây
đúng ?
A. t1  t 2  t 3

B. t1  t 3  t 2

C. t1  t 2  t 3

D. t1  t 3  t 2

Đáp án B
Khi C biến thiên để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và điện trở cực đại thì khi đó xảy ra cộng hưởng


 t1  t 3
R 2  Z2L
Khi C biến thiên để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại trên tụ thì ZC 
 ZL  ZC0  C  C0
ZL
->Khi tăng dần giá trị cực điện dung C ta sẽ có trường hợp U Cmax xảy ra trước trường hợp cộng hưởng

 U Cmax , U Rmax   t 2  t1  t 3 .


Câu 52(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số
góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực
đại là
A. 2 LC  R

C. LC  R

B. 2 LC  1

D. LC  1

Đáp án B
Dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại khi xảy ra cộng hưởng: ZL  ZC  2 LC  1
Câu 53(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là
ZL và ZC . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.


C.

R
R 2   Z L  ZC 

R 2   Z L  ZC 

B.

2

R 2   Z L  ZC 
R

2

D.

R

2

R
R 2   Z L  ZC 

2

Đáp án A
Hệ số công suất của đoạn mạch cos 


R
R 2   Z L  ZC 

2

Câu 54(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC .
Tổng trờ của đoạn mạch là:
A.

R 2   Z L  ZC 

C.

R 2   Z L  ZC 

2

2

B.

R 2   Z L  ZC 

D.

R 2   Z L  ZC 

2


2

Đáp án D
2
Tổng trở của đoạn mạch Z  R   ZL  ZC 

2

Câu 55(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu
cuộn cảm thuần thì cường độ dịng điện trong cuộn cảm có biểu thức i  2 cos(100t)A. Tại thời điểm
điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. 1A

B. 1A

C.

3A

D.  3A


Đáp án D

Đối với đoạn mạch chỉ chưa cuộn cảm thuần thì điện áp hai đầu mạch ln sớn pha hơn so với dịng
điện một góc


2


Từ hình vẽ ta thấy rằng, tại thời điểm u  50V và đang tăng thì i  

3
I0   3A
2

Câu 56(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình
thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1 , e 2 và e3 . Ở thời điểm mà

e1  30V thì tích e 2 e3  300V 2 . Giá trị cực đại của e1 là
A. 50V

B. 35V

C. 40V

D. 45V

Đáp án C


e  E cos  t   30V
30

0
 1
cos  t  

E0


2 


e1 30V
Ta có e 2  E 0 cos  t 


 
3  e2e3 300  2 
2 
2 



E 0 cos  t   cos  t    300


3 
3 
2 



e3  E 0 cos  t  
3 


Biến đổi lượng giác






2
2 
2  1 
1


 4   1   30 
cos  t   cos  t    cos  2t   cos      2    1  

3 
3  2 
2


 3  2   E 0 

 2cos2  t 1 
1




2

Thay vào biểu thức trên ta được E 0  40V



Câu 57(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và
hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) ln bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây
4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
A. 2,0

B. 2,1

C. 2,3

D. 2,2

Đáp án C

Ta có giản đồ vecto cho các điện áp

  
U  U r  U tt  U 2  U 2r  U 2tt  1, 6U r U tt 1

+ Mặt khác kết hợp với giả thiết H  0,8

P  0, 2P  U r  0, 2Ucos0  2 


 U tt  Ucos0
Ptt  0,8p
+ Thay vào hệ (1) tìm được cos0 

5
34


+ Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần, nghĩa là I giảm 2 lần do vậy U r  Ir cũng giảm đi 2 lần

U r  Ir  U 't 

Ur
 0,1Ucos0
2

+ Áp dụng định lí sin trong tam giác

0,1Ucos0
U 'r
U'
U'
U'




 2,3
sin 180  0    sin 180    sin 180    sin 180   
U
Câu 58(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt điện áp xoay chiều ổn định U  U 0 cos  2ft  V  trong đó

U 0 , f khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C và điện trở thuần R mắc nối tiếp nhau trong đó L, C khơng đổi cịn R thay đổi được. Điều chỉnh R
thì thấy khi R  R 1 và R  R 2 thì cơng suất của mạch tương ứng là P1 và P2 và 2P1  3P2 . Độ lệch
pha giữa điện áp và dòng điện trong hai trường hợp tương ứng là 1 và 2 thỏa mãn 1  2 
Khi R  R 0 thì cơng suất của mạch là cực đại và bằng 100W. Giá trị của P1 P1 là


7
.
12


A. 50 3W

C. 25 2W

B. 25W

D. 12,5W

Đáp án A
Công suất tiêu thụ của mạch là:


U2
P

 1 R cos1 R  ZLC
P1 cos 2 1.tan 1
U2

1
tan 
P
cos  
 

2
R
P2 cos 2 2 .tan 2
P  U cos
2
 2 R 2
Kết hợp 1  2  105 

cos 2 1.tan 1
3
shift Solve


 1  30
2 cos 2 105  1  . 105  1 

Mặt khác, theo giả thiết bài tốn, ta có: Pmax

Lưu ý rằng Pmax thì R  R 0  ZLC 

Công suất P1 của mạch: P1 

U2
U2
U2

 100 

 200
2R 0

2R 0
R0

U2
 200
ZLC

U2
U2
cos 2 1 
cos 2 1.tan 1  50 3W
R1
ZLC

Câu 59(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối
giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2 cos  t  V (với U và

 khơng đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng

2 lần cảm kháng. Điều chỉnh để C  C1 thì điện áp tức thời


so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C  C 2 thì điện áp hiệu dụng
2
giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C 2 là:
giữa hai điểm AN lệch pha

A. C1 


C2
2

B. C1  2C 2 C. C1  2C 2

D. C1 

C2
2

Đáp án A

u AN  u MB  tan AN .tan MB  1 

u AM 

U.ZL



R  Z L  ZC2
2



2

ZL .ZC1
ZL  ZC1
.

 1 
 1  ZC1  2ZL 1
R R
2ZL

 u AM max  ZC2  ZL  2 


×