Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Tổng quan các nghiên cứu về ngành rau quả của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.32 KB, 92 trang )

VIỆN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO TỔNG QUAN

CÁC NGHIÊN CỨU
VỀ NGÀNH RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM


Hà nội, tháng 4 năm 2005


Mục lục

PHẦN 1. Tổng quan nghiên cứu rau quả Việt Nam.................................................... 1
1.1. Xu hướng phát triển sản xuất rau quả Việt Nam................................................... 1
1.2. Tình hình tiêu thụ trong nước ................................................................................ 4
1.3. Tác động của chi tiêu và giá đối với cầu rau quả ................................................. 5
1.4. Xuất khẩu ............................................................................................................... 7
1.5. Kiến nghị phát triển ngành rau quả Việt Nam .................................................... 14
PHẦN 2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RAU QUẢ VIỆT NAM.................................... 17
2.1. Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế, “Ngành rau quả ở Việt Nam:
Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng”, 2002................................................... 17
2.2. Nghiên cứu thị trường quả của Trung Quốc “Product market study: fruit market
in China” .................................................................................................................... 18
2.3. RIFAV và VASI, Chiến lược của các tác nhân trong kênh cung cấp rau cho Hà
Nội (Strategies of stakeholders in vegetable commodity chain supplying Hanoi
market), 2002.............................................................................................................. 19
2.4. Nguyễn Đỗ Tuấn, Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau ở
huyện Gia Lâm, Hà Nội, 2001 .................................................................................... 20
2.5. Lê Anh Tuấn, Tìm hiểu hệ thống thị trường tiêu thụ rau quả quận Đống Đa, 2001
.................................................................................................................................... 20


2.6. Lê Thế Anh, Tìm hiểu hệ thống thị trường tiêu thụ rau quả tại quận Cầu Giấy,
2001 ............................................................................................................................ 21
2.7. Đinh Đức Huấn, “Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau sạch tại trung
tâm kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội”, 2001 ...................................................................
21
2.8. Paule Moustier (MALICA), Một số vấn đề về tổ chức và hiệu quả thị trường rau
Hà Nội (Some insights on the organization and efficiency of vegetable markets
supplying Hanoi) ........................................................................................................ 22
2.9. CIRAD, Nhận thức của người tiêu dùng rau Hà Nội (cà chua và rau muống) về Consumer perception of vegetable (tomatoes and water morning glories) quality in
Hanoi), 2003 ...............................................................................................................
23
i


2.10. Bộ Thương mại, “Đề án Đẩy mạnh xuất khẩu rau hoa quả thời kỳ 2001 –
2010”, 2000 ................................................................................................................ 23
2.11. MALICA, Tổ chức thị trường rau Hà Nội, 2003 ............................................... 24
2.12. Ngành hàng rau quả Việt Nam .......................................................................... 24
2.13. Dự án SUSPER (Viện Rau quả cùng CIRAD), “Thông tin thị trường rau theo
mùa ở Hà Nội”, 2003 ................................................................................................. 25
2.14. Dự án Thúc đẩy sản xuất khoai tây ở Việt nam, Thị trường khoai tây ở Việt
Nam, 2003................................................................................................................... 25
2.15. Muriel Figuié (CIRAD), “Hành vi tiêu thụ rau ở Việt Nam” (“Vegetable
consumption behaviour in Vietnam”), tháng 4/2003 ................................................. 26
2.16. Hoàng Tuyết Minh, Trần Minh Nhật và Vũ Tuyết Lan, Chính sách và giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả, 2000 ............................................................ 27
2.17. Lê Văn Hưng, Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và hướng phát triển
ở Việt Nam, 2004 ........................................................................................................ 27
2.18. Nguyễn Thế Nhã, Sự phát triển của một số tiểu ngành trong nông nghiệp Việt
Nam: Tiểu ngành rau và quả, Nhà xuất bản nông nghiệp, 2004 ............................... 28

2.19. Ngô Văn Hải, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp và chính sách phát triển các
ngành hàng sữa và dứa của nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2004 .........................
28

i


2.20. Bộ Thương Mại, Dự thảo đề án đẩy mạnh xuất khẩu rau hoa quả thời kỳ 20012010 ............................................................................................................................ 29
2.21. Pham Van Hung, Bui Thi Gia, Nguyen Thi Minh Hien và Tsuji Kazunari, An
empirical study on vegetable marketing system in the Red River Delta, Northern
Vietnam, 2001 ............................................................................................................. 30
2.22. PhD. Đào Thế Anh, Hàng Thanh Tùng và Bc. Hồ Thanh Sơn, Review of
structure of perishable commodity chains vegetables, fruits and some industral crops
of Vietnam 1990 - 2004 .............................................................................................. 30
2.23. UBND thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình phát triển rau sạch an toàn trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 - 2005 ............................................ 31
2.24. Vũ Đình Hải, Kết quả điều tra đánh giá hiện trạng trồng dứa cayen ở một số
tỉnh duyên hải miền Trung và Trung du miền Núi phía Bắc, 2002 ........................... 31
2.25. TS. Ngô Hồng Bình, Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây ăn
quả ở các tỉnh vùng Bắc Trung bộ, 2005 .................................................................. 32
2.26. GS.TSKH. Trần Thế Tục - PGS.TS Vũ Mạnh Hải và TS. Đỗ Đình Ca, Các vùng
trồng cam quýt chính ở Việt Nam, 2005 .....................................................................
32
2.27. ThS. Hoàng Bằng An, Đánh giá bước đầu về hiệu quả kinh tế sản xuất rau, hoa,
quả ở vùng đồng bằng sông Hồng, 2005 ....................................................................
33
2.28. Hồ Thanh Sơn, Bùi Thị Thái và Nguyễn Văn Tình, Báo cáo đánh giá hoạt động
sản xuất rau sạch tại huyện Tam Dương, Bình Xuyên, 2001 ..................................... 34
2.29. GS.TS.KH Lê Doãn Diên, Nghiên cứu và đánh giá thực trạng ô nhiễm môi
trường ở một số vùng sản xuất rau quả trọng điểm, định hướng quy hoạch vùng sản

xuất rau quả an toàn về mặt vệ sinh thực phẩm, 2000 ...............................................
34
2.30. PGS.TS Trần Khắc Thi, Phát triển sản suất cà chua trong xu thế cạnh tranh
ASEAN, 2000 .............................................................................................................. 35
2.31. MARD, Đề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010 ............ 36
2.32. Trần Thế Tục và PTS. Lê Bá Thăng, Các phương pháp sử dụng trong thị trường
thu mua, bán buôn, bán lẻ và các dịch vụ hỗ trợ cho thị trường rau quả ..................
36
2.33. Trần Khắc Thi (Chủ biên), Kỹ thuật trồng và công nghệ bảo quản, chế biến một
số loại rau, hoa xuất khẩu, (Thuộc chương trình KC.06 - Đề tài KC.06.10NN - Đề tài
ii


trọng điểm cấp nhà nước), Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2003 ................................... 37
2.34. TS. Chu Doãn Thành và cộng sự, “Nghiên cứu công nghệ bảo quản cà chua”37
2.35. PSG.TS. Lê Văn Ái, Lê Văn Hoan, Ngô Văn Khoa và Trần Tiến Dũng, Các giải
pháp tài chính mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá................................. 38
2.36. Nguyễn Thị Tân Lộc, Sự phát triển của các cửa hàng, siêu thị trong ngành hàng
rau tươi tại Hà Nội và TPHCM - Việt Nam, 2002...................................................... 39
2.37. Viện Nghiên cứu thương mại, Một số ý kiến chuyên gia về Chính sách và chiến
lược xuất khẩu gia vị của Việt Nam............................................................................ 39
2.38. Nguyễn Văn Diểm, Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ nông
sản hàng hoá miền núi nước ta thời kỳ đến 2010, 2004 .............................................
40
2.39. Bui Thi Gia, Dang Van Tien, Tran The Tuc và Satoshi Kai, Agricultural
Products Marketing in Japan and Vietnam, 2001 ...................................................... 40
2.40. Nguyễn Thị Tân Lộc, Phát triển các cửa hàng và siêu thị trong ngành hàng rau
tươi trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, 2003 ..................... 41
2.41. PGS.TS. Trần Khắc Thi, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng các giải pháp
khoa học công nghệ và thị trường để phục vụ chương trình xuất khẩu rau và hoa ...

42
2.42. Nguyễn Thị Tân Lộc, Tổ chức và quản lý chất lượng rau ở các kênh tiêu thụ tại
Hà Nội, 2002 .............................................................................................................. 42
2.43. Ths. Nguyễn Xuân Hoản - VASI, Nghiên cứu ngành hàng rau ở Bắc Ninh ...... 43

ii


Danh sách bảng

Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng rau của Việt Nam, 1991-2004 ..................................... 1
Bảng 1.2. Tỷ lệ thiêu thụ đối với từng sản phẩm theo vùng............................................. 4
Bảng 1.3. Độ co giãn chi tiêu đối với rau và quả ............................................................. 6
Bảng 1.4. Hệ số co giãn của cầu giá đối với giá............................................................... 6
Bảng 1.5. Thị phần của một số nước châu Á trên thị trường rau quả thế giới giai đoạn
1997-2001 ....................................................................................................................... 11
Bảng 1.6. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của xuất khẩu rau quả ....... 12

iii


Danh sách hình

Hình 1.1. Diện tích cây ăn quả ......................................................................................... 2
Hình 1.2. Biến động diện tích một số loại cây ăn quả (nghìn ha) .................................... 2
Hình 1.3. Tỷ suất hàng hoá năm 2002 .............................................................................. 3
Hình 1.4. Tiêu thụ rau quả theo vùng ............................................................................... 5
Hình 1.5. Mức tiêu thụ rau quả phân theo nhóm chi tiêu ................................................ 5
Hình 1.6. Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam, 1991-2004 (nghìn USD) ................. 7
Hình 1.7. Thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam năm 2000 và 2004............ 8

Hình 1.8. Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc..... 8

Danh sách hộp

Hộp 1.1. Việt Nam - Thái Lan, chạy đua xuất khẩu vào Trung Quốc.............................. 9
Hộp 1.2. Việt nam mất hàng trăm triệu USD mỗi năm vì không thương hiệu............... 12
Hộp 1.3. Nhận định một số thị trường xuất khẩu rau quả .............................................. 13

iv


PHẦN 1. Tổng quan nghiên cứu rau quả Việt Nam

1.1. Xu hướng phát triển sản xuất rau quả Việt Nam
Trong thời gian qua, nhất là kể từ đầu thập kỷ 90, diện tích rau, quả của Việt Nam phát
triển nhanh chóng và ngày càng có tính chuyên canh cao. Tính đến năm 2004, tổng diện
tích trồng rau, đậu trên cả nước đạt trên 600 nghìn ha, gấp hơn 3 lần so với năm 1991.
Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là vùng sản xuất lớn nhất, chiếm khoảng 29% sản lượng
rau toàn quốc. Điều này là do đất đai ở vùng ĐBSH tốt hơn, khí hậu mát hơn và gần thị
trường Hà Nội. ĐBSCL là vùng trồng rau lớn thứ 2 của cả nước, chiếm 23% sản lượng
rau của cả nước. Đà Lạt, thuộc Tây Nguyên, cũng là vùng chuyên canh sản xuất rau cho
xuất khẩu và cho nhu cầu tiêu thụ thành thị, nhất là thị trường thành phố Hồ Chí Minh
và cho cả thị trường xuất khẩu.
Cũng trong giai đoạn từ đầu thập kỷ 90, tổng sản lượng rau đậu các loại đã tăng tương
đối ổn định từ 3,2 triệu tấn năm 1991 lên đạt xấp xỉ 8,9 triệu tấn năm 2004.

Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng rau của Việt Nam, 1991-2004

1



Năm

Diện tích (000ha)

1991
197,5
1992
202,7
1993
291,9
1994
303,4
1995
328,3
1996
360,0
1997
377,0
1998
411,7
1999
459,1
2000
464,6
2001
514,6
Ng
uồ
n:

Bộ
Nông
nghiệp

Phát
triển
Nông
thôn
2002
560,6
2003
577,8
2004
605,9

Sản lượng (000 tấn)

3213,4
3304,7
3483,5
3793,6
4155,4
4706,9
4969,9
5236,6
5792,2
5732,1
6777,6
7485,0
8183,8

8876,8

Bên cạnh rau, diện tích cây ăn quả cũng tăng nhanh trong thời gian gần đây. Tính đến
năm 2004, diện tích cây ăn quả đạt trên 550 ngàn ha. Trong đó, Đồng Bằng sông Cửu
long (ĐBSCL) là vùng cây ăn quả quan trọng nhất của Việt Nam chiếm trên 30% diện
tích cây ăn quả của cả nước.

2


Hình 1.1. Diện tích cây ăn quả
600

4500
Area

500

4000

Sản lượng
3500

000 ha

2500
300
2000

000 ha


3000

400

1500

200

1000
100

500
0

0

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005


Nguồn: MARD

Nhờ có nhu cầu ngày càng tăng này nên diện tích cây ăn quả trong thời gian qua tăng
mạnh. Trong các loại cây ăn quả, một số cây nhiệt đới đặc trưng như vải, nhãn, và chôm
chôm tăng diện tích lớn nhất vì ngoài thị trường trong nước còn xuất khẩu tươi và khô
sang Trung Quốc. Năm 1993, diện tích của các loại cây này chưa thể hiện trong số liệu
thống kê. Từ năm 1994, diện tích trồng 3 loại cây này tăng gấp 4 lần, với mức tăng
trường bình quân 37%/năm, chiếm 26% diện tích cây ăn quả cả nước. Diện tích cây có
múi và xoài cũng tăng mạnh bình quân 18% và 11%/năm. Chuối tuy là cây trồng quan
trọng chiếm 19% diện tích cây ăn quả cả nước nhưng chưa trở thành sản phẩm hàng hoá

2003

2002

2001

2000

trường xuất khẩu Liên Xô và Đông âu.

1999

qui mô lớn. Diện tích dứa giảm trong thập niên 1990, nhất là từ khi Việt Nam mất thị

Hình 1.2. Biến động diện tích một số loại cây ăn quả (nghìn ha)
3



250000

Nh·n v¶i, ch«m ch«m
200000

Chuèi
150000

C©y cã mói
Xoµi
Døa

100000

1998

1997

1996

1995

1994

1993

1992

1991


0

1990

50000

Nguồn: MARD

4


Nhìn chung sản xuất cây ăn quả mới nhắm vào phục vụ thị trường trong nước, một thị
trường dễ tính, đang tăng nhanh nhưng sẽ bị cạnh tranh mạnh trong tương lai. Triển
vọng của ngành sản xuất này là rất lớn với điều kiện đầu tư thích đáng và đồng bộ từ
nghiên cứu, tổ chức sản xuất giống, chế biến, đóng gói, vận chuyển, tiêu chuẩn cất
lượng, nhãn hiệu, tiếp thị,... những lĩnh vực Việt Nam còn rất yếu kém.
Hiện nay, xu hướng phát triển sản xuất hàng hoá ngày càng tăng. Tuy nhiên mức độ
thương mại hoá khác nhau giữa các vùng. ĐBSCL là vùng có tỷ suất hàng hoá quả cao
nhất với gần 70% sản lượng được bán ra trên thị trường. Tiếp theo là Đông nam Bộ và
Nam Trung Bộ với tương ứng là 60% và 58%. Các vùng còn lại tỷ suất hàng hoá đạt từ
30-40%. Mức độ thương mại hoá cao ở Miền Nam cho thấy xu hướng tập trung chuyên
canh với quy mô lớn hơn so với các vùng khác trong cả nước. Sản xuất nhỏ lẻ, vườn tạp
vẫn còn tồn tại nhiều, đây chính là hạn chế của quá trình thương mại hoá, phát triển
vùng chuyên canh có chất lượng cao.

Hình 1.3. Tỷ suất hàng hoá năm 2002

Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc

Bắc Trung Bộ

38
34
38
37

Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

53
32
61
69


0

20

40

60

80

Nguồn: IFPRI (Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế) , 2002.


Sự khác nhau không chỉ thể hiện rõ giữa các vùng mà còn giữa các nhóm thu nhập. Kết
quả nghiên cứu cho thấy nông dân giàu bán nhiều sản phẩm hơn nông dân nghèo vì có
quy mô sản xuất lớn hơn và khả năng tiếp cận thị trường dễ dàng hơn so với nông dân
nghèo. Những người sản xuất giàu nhất bán 83% trong năm 2002 so với 76% những hộ
ở nhóm nghèo


1.2. Tình hình tiêu thụ trong nước
Hiện nay có một số nghiên cứu về tình hình tiêu thụ các loại rau quả của Việt Nam
trong thời gian qua. Các nghiên cứu cho thấy rau và quả là hai sản phẩm khá phổ biến
1

trong các hộ gia đình. Theo nghiên cứu của IFPRI (2002), ICARD (2004) , hầu hết các
hộ đều tiêu thụ rau trong năm trước đó, và 93% hộ tiêu thụ quả. Các loại rau quả được
tiêu thụ rộng rãi nhất là rau muống (95% số hộ tiêu thụ), cà chua (88%) và chuối (87%).
2

Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71 kg rau quả cho mỗi người mỗi năm . Rau
chiếm 3/4.
Thành phần tiêu thụ rau quả cũng thay đổi theo vùng. Đậu, su hào và cải bắp là những
loại rau được tiêu thụ rộng rãi hơn ở miền Bắc; trong khi cam, chuối, xoài và quả khác
lại được tiêu thụ phổ biến hơn ở miền Nam. Sự tương phản theo vùng rõ nét nhất có thể
thấy với trường hợp su hào với trên 90% số hộ nông thôn ở miền núi phía Bắc và Đồng
bằng sông Hồng tiêu thụ, nhưng dưới 15% số hộ ở miền Đông Nam bộ và Đồng bằng
sông Cửu Long tiêu thụ. ở các khu vực thành thị, tỷ lệ hộ tiêu thụ đối với tất cả các sản
phẩm đều cao.
Bảng 1.2. Tỷ lệ thiêu thụ đối với từng sản phẩm theo vùng
Vùng
Hà nội
Sản phẩm


Đậu
Rau muống
Su hào
Bắp cải
Cà chua
Rau khác
Cam
Chuối
Xoài
Quả khác
Các loại rau
Các loại quả
Quả & Rau

HCMC

64
97
42
94
98
94
92
97
89
90
100
99
100


TP
Khác Thị xã MNPB ĐBSH

64
99
69
92
99
93
92
96
76
83
100
98
100

52
96
45
90
95
91
68
87
68
82
100
93

100

54
91
91
90
85
81
33
72
17
53
100
79
100

62
98
96
94
94
84
65
89
27
57
100
92
100


BTB

57
98
68
70
78
91
57
88
22
59
100
94
100

NTB

50
90
19
47
76
98
46
92
49
83
00
97

100

TN

65
79
59
78
79
97
70
95
83
91
100
99
100

ĐNB

62
94
12
79
89
98
60
93
65
90

100
97
100

Nguồn: IFPRI, 2002

Theo tính toán của IFPRI, tiêu thụ ở các khu vực thành thị có xu hướng tăng mạnh hơn

SCL

38
94
3
78
87
97
48
85
72
88
100
94
100


nhiều so với các vùng nông.

1

Đây là bài viết Tiêu thụ rau quả và thịt cho Ngân hàng thế giới của nhóm nghiên cứu Trung tâm Thông


tin (ICARD)
2

Cần phải nói rằng những con số này có thể không bao gồm tiêu thụ rau quả như một phần sản phẩm chế

biến (như nước quả và mứt) và tiêu thụ ở nhà hàng


Hỡnh 1.4. Tiờu th rau qu theo vựng

Bình quân
ĐBSCL
ĐNBộ
Tây nguyên
Duyên hải nam TB
Bắc trung bộ
ĐBSH

Quả
Rau

Vùng núi phía Bắc
Thị xã
TP khác
Hà Nội, TPHCM
0

20


40

60

80

100

120

Tiêu thụ (kg/ngời/năm)

Ngun: IFPRI , 2002

Khi thu nhp cao hn, thỡ cỏc h cng tiờu th nhiu rau qu hn. Tiờu th rau qu theo
u ngi gia ca cỏc h giu nht gp 5 ln cỏc h nghốo nht, t 26 kg n 134 kg.
S chờnh lch ny i vi qu l 14 ln, vi rau l 4 ln. Kt qu l, phn qu tng t
12% n 32% trong tng s tng. Nhu cu v cam, chui v xoi tng mnh khi thu
nhp tng, nhng su ho thỡ tng chm hn rt nhiu

Hỡnh 1.5. Mc tiờu th rau qu phõn theo nhúm chi tiờu

140
40
Tiêu thụ (kg/ngời/năm)

120
20
100
0

80
60


hi tiªu (nhãm 20%)
1

2

3

4
5

Qu¶ kh¸c
XoµI
Chuèi
Cam

N

Rau kh¸c

h

Cµ chua

ã

B¾p c¶i


m

Su hµo
Rau muèng

c

§Ëu

Nguồn:IFPRI, 2002

1.3. Tác động của chi tiêu và giá đối với cầu rau quả
Kết quả phân tích về cầu cho thấy rau và quả có những kiểu tiêu thụ khác nhau. Độ co
giãn theo thu nhập của rau là 0,54; trong khi của quả là 1,09. Điều này có nghĩa là khi


thu nhập của hộ tăng, thì tỷ trọng chi cho rau giảm và cho quả tăng cao hơn so với mức
tăng chi tiêu.
Độ co giãn theo thu nhập đối với từng loại rau quả riêng. Cam và xoài có tính co giãn
theo nhu nhập cao nhất (cam 1,45 và xoài 1,38). Điều này cho thấy là khi thu nhập của
các hộ gia đình Việt Nam tăng, thì phần chi dành cho các sản phẩm này cũng tăng. Hay
nói cách khác, nhu cầu đối với các mặt hàng này của người dân Việt Nam sẽ tăng nhanh
hơn so với chi tiêu bình quân đầu người.

Bảng 1.3. Độ co giãn chi tiêu đối với rau và quả
Sản phẩm

Độ co giãn


Rau muống
Su hào
Bắp cải
Cà chua
Rau khác
Cam
Chuối
Xoài
Quả khác
Các loại rau
Các loại quả
Quả & Rau

0,40
0,46
0,70
0,88
0,48
1,45
0,79
1,38
1,12
0,54
1,09
0,74

Nguồn: IFPRI, 2002

Nghiên cứu hệ số co giãn của cầu đối với giá một số loại rau quả chính như cam chuối,
xoài , nước quả cho thấy, dù không co giãn nhiều nhưng biến động của cầu khá tương

đương khi giá thay đổi. Hơn nữa, cầu của cam, xoài và nước quả có xu hướng tăng
nhanh hơn khi giá giảm.

Bảng 1.4. Hệ số co giãn của cầu giá đối với giá
Loại quả

Cam
Chuối
Xoài
Nước quả

Hệ số co giãn

-0.95
-0.8
-0.92
0.95


Nguồn: ICARD, 2004


1.4. Xuất khẩu
Những năm vừa qua, thị trường rau quả có xu hướng phát triển nhanh. Xu hướng hội
nhập cũng tạo điều kiện mở rộng thị trường và là điều kiện tốt cho sản xuất phát triển.
Trước năm 1991, rau quả của Việt Nam chủ yếu là ở Liên Xô cũ và thị trường các nước
XHCN (chiếm 98% sản lượng xuất khẩu) thị trường này nhỏ bé và không phát triển.
Năm 1995 xuất khẩu rau quả Việt Nam mới chỉ đạt con số 56,1 triệu USD nhưng đến
năm 2001 đã đạt mức kỷ lục với giá trị 330 triệu USD, tăng gấp gần 6 lần năm 1995 và
2,2 lần năm 2000, chiếm 2,2% trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam năm 2001.

Tuy nhiên, từ năm 2002 đến nay kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam giảm đáng
kể, năm 2002 giá trị xuất khẩu rau quả chỉ đạt 200 triệu USD, giảm 39,4% so với năm
2001 và năm 2003 đạt 152 triệu USD, giảm 24,4% so với năm 2002.

Hình 1.6. Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam, 1991-2004 (nghìn USD)
350

300

250

200

150

100

50

0

Nguồn:MARD

Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu sản phẩm rau quả đi trên 50 nước. Các mặt hàng xuất


khẩu chính như xoài, dứa, chuối, nhãn vải, thanh long, măng cụt và các loại nước quả.
Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn
Quốc. Gần đây chúng ta mở rộng sang một số nước Châu âu như Đức, Nga, Hà Lan và
nhất là Mỹ. Xuất khẩu nông sản nói chung và rau quả nói riêng sang Mỹ đã tăng lên

mạnh mẽ khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết. Hiện nay, kim ngạch xuất
khẩu rau quả sang Mỹ chiếm gần 10% tổng kim ngạch.


Hình 1.7. Thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam năm 2000 và 2004
Năm 2000
US, 1.0

Năm 2004
China, 16.3

Others, 8.6

Korea, 6.4

Japan, 14.5

Hongkong, 3.1

Japan, 5.5
Russia, 2.2

Others, 25.4
German, 3.2
Neitherland, 3.9

Taiwan, 9.8

Campuchia, 4.0


China, 56.5

Taiwan, 12.8

US, 9.8
Russia, 7.1

Nguồn: AIE, Đánh giá tiềm năng xuất khẩu nông sản Việt Nam, 2005

Trong những năm qua, Trung Quốc luôn là thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của
Việt Nam. Tuy nhiên gần đây, việc xuất khẩu sang Trung Trung Quốc gặp rất nhiều khó
khăn, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh nhất là từ năm 2000. Mặc dù những năm gần
đây, xuất khẩu sang các nước khác được đẩy mạnh nhưng do xuất khẩu sang Trung
Quốc giảm mạnh làm kim ngạch xuất khẩu chung giảm xuống. Kim ngạch xuất khẩu
rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc giảm từ 140 triệu USD năm 2001 xuống chỉ
còn 25 triệu USD năm 2004.
Hình 1.8. Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung
Quốc
160000

80000

140000

60000

120000

40000


100000

20000


70

40

Value (000USD)
Share (%)

30

60
20
50
10
0

0
2000

2001

2002

2003

2004


Nguồn:Tổng cục Hải quan

Có ý kiến khác nhau giải thích việc xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giảm
xuống. Trong đó có hai quan điểm chính đáng chú ý:
• Thứ nhất, xuất khẩu rau quả giảm do kể từ khi Trung Quốc ra nhập WTO, Trung
Quốc có những quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ngặt nghèo


hơn. Các sản phẩm Việt Nam chưa đáp ứng được tiêu chuẩn và yêu của các nhà
nhập khẩu
• Thứ hai, do tác động của Hiệp định buôn bán rau quả của Trung Quốc và Thái
Lan. Việc ký kết Hiệp định thương mại Rau quả với Thái Lan giúp Trung Quốc
có nguồn hàng ổn định hơn, ưu dãi hơn và có chất lượng tốt hơn.

Hộp 1.1. Việt Nam - Thái Lan, chạy đua xuất khẩu vào Trung Quốc
Thái Lan là đối thủ trực tiếp của Việt Nam trên thị trường Trung Quốc. Những mặt hàng thế
mạnh của Việt Nam đồng thời cũng là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Thái Lan. Cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp hai nước trên thị trường Trung Quốc ngày càng gay gắt khi cả Việt Nam
và Thái Lan đang tìm mọi cách để gia tăng xuất khẩu.
Bất lợi về thuế và kiểm dịch
Mặt hàng rau quả Việt Nam luôn được đánh giá có khả năng cao khi xuất
khẩu vào Trung Quốc, nhưng điều "nhức nhối" là kim ngạch xuất khẩu
rau quả Việt Nam liên tục sụt giảm trong mấy năm gần đây, trong khi xuất
khẩu của Thái Lan lại tăng rất nhanh. Năm 2004, Việt Nam xuất được 24
triệu USD (chỉ bằng 36% năm 2003) thì Thái Lan xuất được 445 triệu
USD (tăng 91% so với năm 2003), chiếm 41% thị phần nhập khẩu rau
quả Trung Quốc.
Lý giải điều này, Tổng Công ty Rau quả Việt Nam cho biết: từ năm 2003, Trái cây Việt Nam
Trung Quốc và Thái Lan đã đạt được thoả thụân song phương để giảm rất

thuế rau quả xuống 0%. Trong khi đó, mức thuế Việt Nam phải chịu thấp Trung

được
Quốc

người
ưa

nhất là 12% và cao nhất là 24,5%. Với chênh lệch này thì không một lợi thích.
thế nào có thể bù đắp nổi. Vì vậy, năm 2004, Tổng Công ty Rau quả tăng
trưởng xuất khẩu 21% nhưng số lượng vào Trung Quốc rất ít. Để đẩy mạnh xuất khẩu, Tổng
công ty cho rằng phải chờ đến 2006 khi mức thuế giảm xuống 0% theo cam kết của chương
trình "Thu hoạch sớm" giữa Trung Quốc với các nước ASEAN.
Một bất lợi khác mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu kêu ca là việc Việt Nam và Trung Quốc
chưa thống nhất được các Hiệp định chung về kiểm dịch đối với động vật và thực vật. Trong khi
đó, một số thỏa thuận về kiểm dịch và giám sát vệ sinh đối với mặt hàng gạo, thuỷ sản đã được
ký kết đến nay vẫn chưa đi vào thực tế do các Bộ, ngành Việt Nam chậm hướng dẫn, phổ biến
để các doanh nghiệp thực hiện. Điều này khiến cho không chỉ rau quả mà nhiều nhóm hàng
khác vấp phải các rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc. Một ví dụ được
nhiều doanh nghiệp nêu lên là cơ chế kiểm tra hải quan một lần giữa Trung Quốc và Việt Nam
vẫn chưa được thực hiện nên hàng hoá Việt Nam vào Trung Quốc, nhất là các mặt hàng tươi


×