Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi thử THPTQG năm 2017 môn vật lý thầy minh hiệp đề 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.2 KB, 11 trang )

ĐỀ SỐ 21
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
Câu 2: Trong hạt nhân nguyên tử

210
84

Po có:

A. 84 proton và 210 nơtron
B. 126 proton và 84 nơtron
C. 210 proton và 84 nơtron
D. 84 proton và 126 nơtron
Câu 3: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là:
A. 2 A
B. 2,82 A
C. 1 A
D. 1,41 A
Câu 4: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l ở nơi có giá tốc trọng trường g là:
A.

1


l
.
g



B. 2π

g
.
l

C.

1


g
.
l

D. 2π

l
.
g

Câu 5: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này
trong môi trường đó là λ. Chu kì dao động T của sóng có biểu thức là:
λ
2π v
v
A. T = .
B. T =
.

C. T = .
D. T = v.λ .
v
λ
λ
Câu 6: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với
tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là:
A. C =

4π 2 L
.
f2

B. C =

f2
.
4π 2 L

C. C =

1
.
4π f 2 L
2

D. C =

4π 2 f 2
.

L

Câu 7: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình x = 20cos5πt (cm). Tốc độ của
chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là:
A. 10π cm/s
B. π cm/s
C. 10 m/s
D. 100 cm/s
Câu 8: Một sóng cơ học truyền theo trục Ox với phương trình u = 2cos(200t – 2x) (với u tính bằng
cm, t tính bằng giây, x tính bằng m). Tốc độ truyền của sóng này là:
A. 100 cm/s
B. 50 c/s
C. 100 m/s
D. 200 m/s
Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 8cos4πt (cm). Dao động của chất điểm có
biên độ là:
A. 4 cm
B. 8 cm
C. 6 cm
D. 16 cm
Câu 10: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” do nam ca sĩ Trọng Tấn trình bày có câu “cung thanh là
tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha…”. “Thah”, “trầm” trong câu hát này là chỉ đặc tính nào của âm
dưới đây?
A. Độ cao
B. Độ to
C. Ngưỡng nghe
D. Âm sắc
Câu 11: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.



C. luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 12: Sợi dây AB dài 1,5m, đầu A cố định, đầu B gắn vào một cần rung có tần số thay đổi được
và được xem là nút sóng. Ban đầu trên dây đang xảy ra sóng dừng. Nếu tăng tần số thêm 30 Hz thì
số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.
A. 6 m/s
B. 22,5 m/s
C. 18 m/s
D. 15 m/s
Câu 13: Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện
B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát
C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi
D. tỉ lệ với thời gian truyền điện
Câu 14: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5820 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai
điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là π/3 thì tần số của sóng
bằng:
A. 9700 Hz
B. 840 Hz
C. 5820 Hz D. 970 Hz
Câu 15: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số f. Biết cường độ
dòng điện sớm pha hơn

π
so với hiệu điện thế. Giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở
4

R và tần số f là:

1

A. C = π f 2π fL − R .
(
)
1

C. C = π f 2π fL + R .
(
)

1

B. C = 2π f 2π fL − R .
(
)
1

D. C = 2π f 2π fL + R .
(
)

Câu 16: Sóng do đài FM phát là sóng nào sau đây:
A. Sóng vô tuyến
B. Sóng âm
C. Sóng siêu âm
D. Sóng ánh sáng
Câu 17: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5.000 và thứ cấp là 1.00. Bỏ qua mọi hao
phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100
V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là:

A. 20 V
B. 40 V
C. 10 V
D. 500 V
Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng:
A. Tán sắc ánh sáng và giao thoa khe Y-âng.
B. Tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Tán sắc ánh sáng.
D. Giao thoa khe Y-âng.
Câu 19: Một mạch dao động điện từ đang dao động, có độ tự cảm L = 0,1mH. Người ta đo được
điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1mA. Mạch
này cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 60 m
B. 600 m
C. 188,4 m
D. 18,84 m
Câu 20: Vận tốc ánh sáng trong thủy tinh


A. lớn nhất đối với tia sáng đỏ
B. chỉ phụ thuộc vào loại thủy tinh
C. lớn nhất đối với tia sáng tím
D. bằng nhau đối với mọi tia sáng
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
dung C =

0, 6
(H), tụ điện có điện
π


10−4
(F) và công suất tỏa nhiệt trên điện trở là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là:
π

A. 30 Ω
B. 20 Ω
C. 40 Ω
D. 80 Ω
Câu 22: Thực hiện giao thoa I-âng với bước sóng λ (µm), khoảng cách giữa hai khe hẹp là a (mm),
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D (m). Biết a = 6λ (mm), bề rộng giao thoa trên màn là
L = 2D (mm). Xác định số vân sáng quan sát được trên màn.
A. 7 vân sáng
B. 13 vân sáng
C. 5 vân sáng
D. 11 vân sáng
Câu 23: Trong nguyên tử hiđro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của
nguyên tử hiđro, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10 -10 m. Quỹ đạo
đó có tên gọi là quỹ đạo dừng.
A. L.
B. O.
C. N.
D. M.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ năm (tính từ vân sáng trung tâm)
thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng:
A. 5λ
B. 5,5λ
C. 4λ
D. 4,5λ

Câu 25: Photon ánh sáng với khối lượng tương đối tính bằng 3,68.10 -36 kg thì có bước sóng xấp xỉ
bằng:
A. 0,56 µm
B. 0,6 µm
C. 2,26 µm
D. 0,226 µm
Câu 26: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn
B. Có giá trị rất nhỏ
C. Có giá trị không đổi
D. Có giá trị thay đổi được
Câu 27: Giới hạn quang điện phụ thuộc vào
A. bản chất kim loại
B. điện áp giữa anot và catot của tế bào quang điện
C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot
D. điện trường giữa anot và catot
Câu 28: Các tia nào không bị lệch trong điện trường và trong từ trường?
A. Tia γ và β.
B. tia α và β.
C. Tia γ và tia X.
D. Tia γ và α.
Câu 29: Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. n +
C.

220
86

235
92


U→

95
39

Rn → α +

Y+

216
84

138
53

Po.

I + 3n.

1

3

4

B. 1 H + 1 H → 2 He + n.
D. α +

14

7

N → 11 H +

17
8

O.

Câu 30: Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω. Cho ω biến đổi
thì ta chọn được 1 giá trị của ω = ω 0 làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là I max và 2 trị số


ω1 = 200π (rad/s), ω2 = 50π (rad/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là I (với I max = I 5 ),
cho C =

1
(mF). Điện trở có trị số nào?


A. 120 Ω
B. 100 Ω
C. 30 Ω
D. 60 Ω
Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. Biết rằng phản ứng hạt nhân này tỏa năng lượng.
Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân A, B, C, D lần lượt là E A, EB, EC, D thì năng lượng tỏa ra
trong phản ứng đó là:
A. EA + EB – EC – ED. B. EC + ED – EA – EB. C. EA + EB.
D. EC + ED.
Câu 32: Cho hai dao động điều hòa với li độ x 1

và x2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai
dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn
nhất là:
A. 200π cm/s
B. 140π cm/s
C. 280π cm/s
D. 100π cm/s
Câu 33: Trong một mẫu quặng người ta phát
hiện ra hai đồng vị bền chì
Đồng vị
235
92

206
82

206
82

Pb và

207
82

Pb .

Pb là sản phẩm của dãy phóng xạ

U . Chu kỳ bán rã của hạt nhân


238
92

238
92

U , đồng vị

U và hạt nhân

235
92

207
82

Pb là sản phẩm của dãy phóng xạ

U lần lượt là 4,5.109 năm và 7,04.108 năm. Giả

sử lúc mới hình thành, mẫu quặng không chứa chì. Mẫu quặng hình thành cách đây 7,04.10 8 năm.
Hiện tại, trong mẫu quặng có tỉ số giữa số hạt nhân
số hạt nhân

206
82

Pb và số hạt nhân

207

82

238
92

U và số hạt nhân

235
92

U là 138, còn tỉ số giữa

Pb gần nhất với giá trị nào sau đây:

A. 16
B. 0,06
C. 77
D. 0,01
Câu 34: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường

ur
E hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kì dao động là T = 2s, khi vật treo lần

lượt điện tích q1 và q2 thì chu kì dao động tương ứng là T 1 = 2,4s, T2 = 2,5s. Biết q1 + q2 = -0,599
µC. Xác định giá trị của q1.
A. 1,543 µC
B. -2,142 µC
C. -0,275 µC
D. -0,324 µC
Câu 35: Trên mặt nước phẳng lặng, hai điểm A, B cách nhau 21 cm, điểm M cách A và B lần lượt là

17 cm và 10 cm, điểm N đối xứng với M qua đường thẳng AB. Đặt tại A và B hai nguồn sóng dao
động theo phương thẳng đứng, cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha. Khi đó sóng trên mặt nước có
bước sóng 2cm. Số điểm dao động cực đại trên đường thẳng qua M, N là:
A. 8.
B. 5.
C. 9.
D. 2.
Câu 36: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe
Y-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân
L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là:
A. 1,60%
B. δ = 7,63%
C. 0,96%
D. 5,83%


Câu 37: Một vật dao động điều hòa cứ sao 0,125s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường
vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Phương trình dao động của vật là:
π

A. x = 8cos  2π t + ÷ (cm)
2

π

B. x = 4 cos  4π t − ÷ (cm)
2

π


C. x = 8cos  2π t − ÷ (cm)
2

D. x = 4 cos  4π t +















π
÷ (cm)
2

Câu 38: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,55mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có
bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. Phần giao nhau của quang phổ bậc 4, bậc 5 và bậc
6 có bề rộng là:
A. 6,08 mm
B. 1,52 mm

C. 4,56 mm
D. 3,04 mm
Câu 39: Đoạn mạch AB không phân nhánh gồm hai
đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM chứa điện trở thuần
R. Đoạn MB chứa cuộn dây không thuần có điện trở r =
0,5R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay
chiều u = U 0 cos ( 100π t ) (V) ổn định, rồi cho C thay đổi.
Ta thu được đồ thị về sự phụ thuộc của điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB theo C như hình vẽ.
Điện trở r có giá trị gần giá trị nào nhất trong các giá trị dưới đây?
A. 100 Ω
B. 150 Ω
C. 130 Ω
D. 80 Ω
Câu 40: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,48 µm thì
nhận được khoảng vân trên màn quan sát là 1,25mm. Nếu thí nghiệm đồng thời với hai bước xạ đơn
sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì vị trí gần nhất có vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm cách
vân trung tâm 3,75mm. Giá trị λ2 có thể là:
A. 0,72 µm
B. 0,4 µm
C. 0,36 µm
D. 0,45 µm


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI
1. C
11. B
21. C
31. B


2. D
12. C
22. B
32. A

3. A
13. D
23. A
33. A

4. D
14. D
24. D
34. C

5. A
15. D
25. B
35. A

6. C
16. A
26. D
36. B

7. B
17. A
27. A
37. D


8. C
18. D
28. C
38. D

9. B
19. D
29. D
39. D

10. A
20. A
30. C
40. A

Câu 1: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức ⇒
Chọn C.
 A = 210
⇒ N = A − Z = 126 ⇒ Chọn D.
 Z = 84

Câu 2: Ta có: 

Câu 3: Cường độ dòng điện cực đại I0 = 2 A ⇒ Chọn A.
Câu 4: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là T = 2π
Câu 5: Ta có: λ = v.T ⇒ T =
Câu 6: Ta có: ω =

l

⇒ Chọn D.
g

λ
⇒ Chọn A.
v

1
ω
1
1
⇒ f =
=
⇒ C = 2 2 ⇒ Chọn C.
2π 2π LC
4π f L
LC

Câu 7: Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là:
vcb = vmax = ω A = 5π .20 = 100π ( cm/s ) = π ( m/s ) ⇒ Chọn B.

Câu 8:



+ Phương trình sóng tổng quát tại một điểm có dạng: u = a cos  ωt −

2π x 
λ ÷



 2π x
= 2x

+ So sánh biểu thức đề cho với biểu thức tổng quát ta có:  λ
ω = 200 ( rad/s )

λ = π ( m )
100

⇒
⇒ v = λ f = π.
= 100 ( m/s ) ⇒ Chọn C.
ω 100
π
f
=
=
Hz
(
)


π


Câu 9: Từ phương trình tổng quát x = A cos ( ωt + ϕ ) so sánh với phương trình đề cho suy ra A = 8
cm ⇒ Chọn B.
Câu 10: Âm “thanh”, “trầm” là âm cao, âm thấp ⇒ đặc tính sinh lí của âm về mặt độ cao ⇒ Chọn
A.

Câu 11: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần luôn cùng tần số và cùng pha
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch ⇒ Chọn B.
Câu 12:
+ Trên dây có sóng dừng với hai đầu cố định nên: l = k

λ
v
v
=k
⇒ f =k
2
2f
2l

+ Khi tăng tần số thêm 30 Hz thì trên dây tăng thêm 5 nút ta có: f + 30 = ( k + 0,5 )

(1)
v
2l

(2)


+ Lấy (2) – (1) ta có: 30 = 5

v
60l 60.1,5
⇒v=
=
= 18 ( m/s ) ⇒ Chọn C.

2l
5
5

Câu 13: Công suất hao phí trong quá trình truyền tải:
2

2

ρl
R=
 P 
 P  ρ .l
S
∆P = 
R

→ ∆P = 
÷
÷
 U cos ϕ 
 U cos ϕ  S

⇒ A, B và C đúng, D sai ⇒ Chọn D.
v

λ=
2π x
π 2π .l
v 5820

f
Câu 14: Ta có: ∆ϕ =
⇔ =
⇒ λ = 6 ( m ) 
→f = =
= 970 Hz ⇒ Chọn D.
λ
3
λ
λ
6

Câu 15:
+ Vì cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế nên ϕ < 0 ⇒ ϕ = −
+ Ta có: tan ϕ = Z L − Z C ⇔ −1 =

2π fL −

R

1
2π fC

R

⇒C =

π
4


1
⇒ Chọn D.
2π f ( 2π fL + R )

Câu 16: Sóng do đài FM phát là sóng vô tuyến ⇒ Chọn A.
Câu 17: Ta có:

U1 N1
N
1000
=
⇒ U 2 = 2 U1 =
.100 = 20 ( V ) ⇒ Chọn A.
U2 N2
N1
5000

Câu 18: Dựa vào thí nghiệm giao thoa khe Y-âng người ta đo được khoảng vân i sau đó tính được
bước sóng λ theo công thức: i =

λD
i.a
⇒λ =
⇒ Chọn D.
a
D

Câu 19:
+ Ta có: I 0 = ωQ0 = ωCU 0 = U 0


LI 2
C
⇒ C = 20 = 10−12 F
L
U0

+ Khi có cộng hưởng thì: λ = 2π c LC = 2π .3.108 0,1.10−3.10−12 = 18,84 ( m ) ⇒ Chọn D.
c
v

c
n

n → vdo > vcam > ... > vtim ⇒ Chọn A.
Câu 20: Ta có: n = ⇒ v = 
do

cam

tim

 Z L = ω L = 60 ( Ω )
U 2R

2

P
=
I

R
=
⇒ R = 40Ω ⇒ Chọn C.
Câu 21: Ta có: 
1
2
= 100Ω
R 2 + ( Z L − ZC )
 ZC =
ωC




λD D
2D 
L
= ⇒ Ns = 2   +1 = 2 
+ 1 = 2.[ 6 ] + 1 = 13 ⇒ Chọn B.
Câu 22: Ta có: i =
D
a
6
 2i 
2 
 6

Chú ý: Kí hiệu [6] nghĩa là lấy phần nguyên.
Câu 23: Ta có: rn = n 2 r0 ⇒ n =


rn
2,12.10−10
=
= 2 ⇒ quỹ đạo L ⇒ Chọn A.
r0
5,3.10−11

Câu 24:
+ Hiệu đường đi từ hai khe Y-âng đến điểm M để M là vân tối: d1 − d 2 = ( k + 0,5 ) λ
+ Vân tối thứ nhất ứng với k = 0 nên vân tối thứ 5 có k = 4 ⇒ d1 − d 2 = 4,5λ ⇒ Chọn D.


2
Câu 25: Năng lượng của photon: E = mc = h

c
λ

h
6, 625.10−34
⇒λ =
=
= 6.10−7 ( m ) = 0, 6 ( µ m ) ⇒ Chọn B.
−36
8
mc 3, 68.10 .3.10

Câu 26:
+ Quang điện trở là một điện trở được làm bằng chất quang dẫn
+ Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài mê-ga-ôm khi không được chiếu sáng xuống

đến vài chục ôm khi được chiếu ánh sáng thích hợp ⇒ Chọn D.
Câu 27: Mỗi một kim loại có một giới hạn kim loại riêng, đặc trưng cho kim loại đó nên giới hạn
quang điện của kim loại phụ thuộc vào bản chất của kim loại đó.
⇒ Chọn A.
Câu 28: Tia γ và tia X là sóng điện từ không phải hạt mang điện nên khi đi trong điện trường cũng
như từ trường đều không bị lệch ⇒ Chọn C.
Câu 29:
+ Phản ứng A là phân hạch nên tỏa năng lượng
+ Phản ứng B là nhiệt hạch nên tỏa năng lượng
+ Phản ứng C là phóng xạ nên tỏa năng lượng
+ Phản ứng D là phản ứng kích thích (bắn hạt α vào hạt N) nên thu năng lượng
⇒ Chọn D.
Câu 30:
I
U
I1 = I 2 = max =

5
5R
+ Ta có:

2


U
1 
2
=
⇒ R 2 +  ω1 L −
÷ = 5R

2
ω1C 
5R


1 
R 2 +  ω1 L −
÷
ω1C 

U

2

 1
1
1
1 
( 1)
2
⇔ ω1 L =

→ R2 + 

+ Khi I1 = I 2 ⇒ ω1ω2 =
÷ = 5R
LC
ω2C
 ω2C ω1C 
2


 1
1 
1 1
1
2
⇒


= 30Ω ⇒ Chọn B.
÷ = 4R ⇔ R =
2C ω2 ω1
 ω2C ω1C 

Câu 32:
+ Từ đồ thị, ta thấy:

T

= 0,5.10−1 ⇒ T = 0,1( s ) ⇒ ω =
= 20π ( rad/s )
2
T

+ Lúc t = 0, dao động x1 có li độ x1 = 0 và đi theo chiều dương nên ϕ1 = −

π
2

π


⇒ x1 = 8cos  20π t − ÷ (cm)
2


+ Lúc t = 0, dao động x2 có li độ x2 = -6 cm nên ϕ2 = π ⇒ x2 = 6 cos ( 20π t + π ) (cm)
π

/
/
+ Ta có: v = v1 + v2 = x1 + x2 = 160π sin  20π t − ÷+ 120π sin ( 20π t + π )
2




(1)


⇒ vmax =

( 160π )

2


2
 π 
+ ( 120π ) + 2.160π .120π .cos π −  − ÷ = 200π cm/s ⇒ Chọn A.
 2 



2
2
+ V2max
+ 2V1maxV2max cos ( ϕ2 − ϕ1 )
Chú ý: Ta có: v = v1 + v2 ⇒ Vmax = V1max

(dạng tổng hợp vận tốc cũng tương tự dạng tổng hợp li độ)
Câu 33:
−t
−t

T235
T238
N
=
N
.2
 235
N
N .2
0235
⇒ 238 = 0238 − t = 138
+ Số hạt U235 và U238 còn lại là: 
−t
N 235

T238
N 0235 .2 T235

N
=
N
.2
0238
 238
−t


T235
 N Pb 207 = ∆N 235 = N 0235 .  1 − 2



+ Số hạt Pb206 và Pb207 sinh ra là: 
−t


T235
 N Pb 206 = ∆N 238 = N 0238 .  1 − 2



−t


T238
÷
N 0238 . 1 − 2
÷


N Pb 206



=
−t
N


Pb 207
T235
N 0235 . 1 − 2
÷

÷



−t


 Tt

T238
138.2 1 − 2 ÷ 138  2 238 − 1÷

÷

÷


=

 = 15,8
=
−t
−t
t


 T

2T238 .  1 − 2 T235 ÷
 2 235 − 1÷

÷

÷




−t
T235

+ Thay (1) vào (2), ta có:

N Pb 206
N Pb 207


⇒ Chọn A.
Câu 34:
2
T
T 
g
25
1
 =
⇒ g1 =  ÷ g =
g
g1
T
36
T
l
 1
⇒
+ Ta có: T = 2π
2
g
T 
 T2
g
16
⇒ g2 =  ÷ g =
g
⇒ =
g2
25

 T2 
 T

+ Vì cường độ điện trường có phương thẳng đứng nên lực có phương thẳng đứng.

q E
q E 11
25
g < g ⇒ g1 = g − 1 ⇒ 1 =
g
 g1 =
q
275
36
m
m
36
⇒ 1 =
+ Mặt khác, do: 
q2 324
 g = 25 g < g ⇒ g = g − q2 E ⇒ q2 E = 9 g
2
2

16
m
m
25

 g1 = g −

+ Vì: 
g = g −
 2


q1 E
m
⇒ hai lực cùng hướng lên ⇒ hai điện tích cùng dấu
q2 E
m

q1 275
324
q1 + q2 = 0,599 µ C
=
⇒ q2 =
q1 
→ q1 = −0, 275µC ⇒ Chọn C.
q2 324
275

Câu 35:
+ Gọi H là giao điểm của MN với AB.
+ Ta có: cos µA =

17 2 + 212 − 102 AH
=
⇒ AH = 15 ( cm ) ⇒ HB = 6 ( cm )
2.17.21
17


(1)

÷
÷


÷
÷


(2)


+ Ta có:

d HA − d HB 15 − 6
=
= 4,5 ⇒ H là điểm thuộc cực tiểu thứ 5
λ
2

+ Vì hai nguồn cùng pha nên trung trực AB là đường cực đại.
+ Do đó từ O đến H có 4 đường cực đại là các đường cong hyperbol nên sẽ cắt đường thẳng MN tại
8 điểm ⇒ Chọn A.
 Học sinh có thể hiểu theo kiểu tìm số cực đại trên đoạn MN và giải ra đáp án B như sau:
+ Gọi H là giao điểm của MN với AB.
+ Ta có: cos µA =

17 2 + 212 − 102 AH

=
⇒ AH = 15 ( cm ) ⇒ HB = 6 ( cm )
2.17.21
17

+ Vì M và N đối xứng qua AB nên số điểm cực đại trên MH bằng trên NH.
 ∆d M = MA − MB = 17 − 10 = 7 ( cm )
 ∆d H = HA − HB = 15 − 6 = 9 ( cm )

+ Ta có: 

+ Điều kiện cực đại: ∆d M ≤ k λ ≤ ∆d H ⇔ 7 ≤ 2k ≤ 9 ⇔ 3,5 ≤ k ≤ 4,5 ⇒ trên MH có 1 điểm.
+ Do tính đối xứng nên trên MN có 2 điểm.
λD
ai
⇔λ=
Câu 36: Ta có bước sóng i =
a

D

+ Do đó sai số tỉ đối (tương đối) của phép đo là:

∆λ ∆i ∆D ∆a
= +
+
λ
i
D
a


 L 8
i = = = 0,8 ( mm )
 n 10
∆L 0,16

=
= 0, 016 ( mm )
+ Trong đó: ∆i =
n
10

 ∆D 0, 05 ∆a 0, 03
 D = 1, 6 ; a = 1, 2

0,16
∆λ ∆i ∆D ∆a
0, 05 0, 03

= +
+
= 10 +
+
= 0, 07625 = 7, 625% ⇒ Chọn B.
8
16
1, 2
λ
i
D

a
10

Câu 37:
+ Cứ sau

T
động năng lại bằng thế năng và ngược lại nên ta có:
4

T
= 0,125 ⇒ T = 0,5 ( s ) ⇒ ω = 4π ( rad/s )
4

+ Vì ∆t = 0,5s = T ⇒ St =0,5=T = 4 A = 16 ( cm ) ⇒ A = 4 ( cm )
 x0 = 0
π
π

⇒ ϕ = + ⇒ x = 4 cos  4π t + ÷ (cm) ⇒ Chọn D.
2
2

v0 < 0

+ Do lúc t = 0 ⇒ 
Câu 38:

+ Tọa độ vùng quang phổ bậc 4 là: xtim = 4


λt D
λ D
= 6, 08 ( mm ) → xdo = 4 d = 12,16 ( mm )
a
a


λt D
λ D
= 7, 6 ( mm ) → xdo = 5 d = 15, 2 ( mm )
a
a
λD
λ D
= 6 t = 9,12 ( mm ) → xdo = 6 d = 18, 24 ( mm )
a
a

+ Tọa độ vùng quang phổ bậc 5 là: xtim = 5
+ Tọa độ vùng quang phổ bậc 6 là: xtim

+ Từ hình vẽ ta thấy vùng phủ nhau của 3 quang phổ có tọa độ từ 9,12mm đến 12,16mm nên bề
rộng vùng phủ nhau là: L = 12,16 – 9,12 = 3,04 mm
Câu 39: Ta có:

U MB = U rLC =

U r 2 + ( Z L − ZC )

( R + r)


2

2

+ ( Z L − ZC )

2

U

=
1+

R 2 + 2rR

r 2 + ( Z L − ZC )

2

⇒ UrLC = min khi và chỉ khi ZL = ZC = 100Ω
+ Khi C → ∞ ⇒ ZC = 0 ⇒ U MB =

U r 2 + Z L2

( R + r)

2

+ Z L2


R =2r
= 100 
→100 =

( 1)
+ Khi C → 0 ⇒ ZC = ∞ ⇒ U MB = U = 200 
→100 =

200 r 2 + 1002
9r 2 + 1002

U r 2 + 1002
9r 2 + 1002

⇒ r = 20 15 ≈ 77, 46Ω

⇒ Chọn D.
Câu 40:
+ Ta có: xmin = k1min .i1 ⇒ k1min =

xmin 3, 75
=
=3
i1
1, 25

+ Lại có: xmin = k1min .i1 = k2min .i2 ⇔ k1min λ1 = k2min .λ2 ⇒ k2min = k1min

(1)


λ1
0, 48 1, 44
= 3.
=
λ2
λ2
λ2

+ Thay các đáp án có A cho k2 là số nguyên và min nên ⇒ Chọn A.



×