Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10 THPT) (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRIỆU ĐỨC HẢI

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC TẾBÀO (SINH HỌC 10 - THPT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRIỆU ĐỨC HẢI

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC TẾBÀO (SINH HỌC 10 - THPT)

Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã ngành: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phúc Chỉnh

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả
được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác.

Tác giả luận văn

Triệu Đức Hải

i


LỜI CẢM ƠN

Qua một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm - Đại
học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Sinh học với đề tài “Một số biện
pháp nhằmphát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh trong dạy
học Sinh học tế bào (Sinh học 10 - THPT)” của tôi đã được hồn thành.
Tơi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo của
trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo nhiều điều
kiện cho tơi trong q trình học tập để hoàn thành các học phần và nghiên cứu
để làm luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới PGS.TS. NguyễnPhúc Chỉnh, người
đã trực tiếp hướng dẫn và có những góp ý xác đáng nhất với những nội dung
trong luận văn để tôi nghiên cứu, chỉnh sửa và hồn thiện.
Qua đây, tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy giáo,
cô giáo và các em học sinh trường THPT Na Dương, THPT Lộc Bình, tỉnh Lạng
Sơn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018
Tác giả

Triệu Đức Hải

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do lựa chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Những đóng góp của đề tài .............................................................................. 4
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4
Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀPHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆMCHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC ........................................................................................... 5
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực........... 5
1.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục ............................................. 5

1.1.2. Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng.................. 6
1.1.3. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông phát triển năng lực
học sinh ................................................................................................................ 6
1.2. Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông ............. 7
1.2.1. Khái niệm chung về năng lực .................................................................... 7
1.2.2. Cấu trúc của năng lực ................................................................................ 9
1.2.3. Các năng lực chung và năng lực cốt lõi chuyên biệt cần hình thành
cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Sinh học ............................... 10
iii


1.3. Một số vấn đề chung về thực hành, thí nghiệm.......................................... 12
1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến thực hành, thí nghiệm .......................... 12
1.3.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng TN, thực hành trong quá trình dạy học .... 14
1.4. Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm, thực hành sinh học nhằm phát triển
năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học sinh học ở một số trường
THPT tỉnh Lạng Sơn ......................................................................................... 19
1.4.1. Mục đích điều tra ..................................................................................... 19
1.4.2. Nội dung điều tra ..................................................................................... 19
1.4.3. Phương pháp điều tra ............................................................................... 19
1.4.4. Kết quả điều tra........................................................................................ 20
Chương 2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰCTHỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONGDẠY
HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) ................................................ 27
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Sinh học 10 .................... 27
2.1.1. Mục tiêu ................................................................................................... 27
2.1.2. Nội dung .................................................................................................. 28
2.2. Nội dung thực hành trong Sinh học 10 ....................................................... 30
2.3. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho
học sinh trong dạy học Sinh học tế bào - Sinh học 10 ...................................... 31

2.3.1. Thiết kế quy trình hướng dẫn thực hành Sinh học .................................. 31
2.3.2. Sử dụng thí nghiệm Sinh học để phát triển năng lực thực hành, thí
nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học tế bào - Sinh học 10 .................. 34
2.3.3. Xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực thực
hành, thí nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học tế bào - Sinh học 10 ... 38
Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................ 56
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 56
3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 56
3.3. Phương pháp thực nghiệm .......................................................................... 56

iv


3.3.1. Chọn trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm .................................... 56
3.3.2. Bố trí thực nghiệm ................................................................................... 57
3.3.3. Thiết kế bộ công cụ kiểm tra, đánh giá năng lực thực hành sinh học ..... 57
3.3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm.............................................................. 59
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................... 59
3.4.1. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm của
giáo viên và học sinh tự đánh giá ...................................................................... 59
3.4.2. Kết quả các bài kiểm tra .......................................................................... 60
3.4.3. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................ 61
3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 67

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

1

ĐC

:

Đối chứng

2

GV

:

Giáo viên

3

HS

:

Học sinh


4

PPDH

:

Phương pháp dạy học

5

Nxb

:

Nhà xuất bản

6

SGK

:

Sách giáo khoa

7

THPT

:


Trung học Phổ thơng

8

TN

:

Thí nghiệm

9

Tn

:

Thực nghiệm

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Kết quả điều tra về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụcho
công tác thực hành, thí nghiệm bộ mơn sinh học ........................... 20
Bảng 1.2. Khảo sát mức độ nhận thức của GV về việc sử dụng thí nghiệm,
thực hành trong q trình dạy học ở trường THPT ........................ 21
Bảng 1.3. Khảo sát một số nguyên nhân ảnh hưởngđến công tác tổ chức
thực hành, thí nghiệm của giáo viên trong dạy học Sinh học ở

trường phổ thông ............................................................................ 22
Bảng 1.4. Khảo sát nhận thức của giáo viên về vấn đề phát triển năng lực
thực hành, thí nghiệm cho học sinh ở trường phổ thơng................ 23
Bảng 1.5. Kết quả điều tra học sinh lớp 11 ban cơ bản .................................. 25
Bảng 2.1. Phân bố nội dung phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 ................... 29
Bảng 2.2. Các bài thực hành trong sinh học 10 .............................................. 30
Bảng 2.3. Quy trình xây dựng bài tập thực nghiệm ........................................ 39
Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm sư phạm và bài kiểm tra đánh giá .......... 56
Bảng 3.2. Thông Tin về trường, lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm....... 57
Bảng 3.3. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực thực hành, thí nghiệm
dành cho GV và tự đánh giá của HS .............................................. 58
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá qua bảng kiểm quan sát năng lực thực hành,
thí nghiệm của HS trong dạy học sinh học..................................... 59
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra ............................................. 60
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra của 2 bài kiểm traở lớp thực
nghiệm và đối chứng ...................................................................... 61
Bảng 3.7. Bảng xử lí thống kê bài kiểm tra .................................................... 61
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân loại kết quả học tập của học sinh ......................................... 62

v


MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
1.1.Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học
Giáo dục - đào tạo luôn được xem là nhân tố quan trọng, quyết định cho sự
phát triển kinh tế nhanh, mạnh và bền vững. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực
hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực
của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan

tâm HS làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải
thực hiện thành công việc chuyển từ PPDH nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy
cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí
nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề chú trọng
kiểm tra đánh giá trong q trình dạy học để có thể tác động kịp thời nhằm nâng
cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Thế kỉ XXI được xem là thế
kỉ của công nghệ thông tin và truyền thông, sự phát triển như vũ bão của cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ đã làm cho khối lượng tri thức của nhân loại tăng lên
một cách nhanh chóng. Để khơng bị tụt hậu trong chặng đường thế kỉ này, giáo dục
cần phải có sự đổi mới để tạo ra những con người năng động, sáng tạo đáp ứng được
yêu cầu của thời đại.
Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội XI ghi rõ: “Đổi mới căn bản và toàn
diện về giáo dục, đào tạo,...Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và
học, phương pháp thi, kiểm tra..., nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt
coi trọng giáo dục lí tưởng..., đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực
hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”[9]. Do đó, nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo nói chung, chất lượnggiảng dạy phổ thơng nói riêng là
vấn đề mang tính cấp thiết, là giải pháp quan trọng nhất để nền giáo dục ở nước ta
trong giai đoạn đầu thế kỷ XXI có thể tiến kịp với sự phát triển của khoa học trên
thế giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

1


1.2. Xuất phát từ thực tế của việc dạy học thí nghiệm, thực hành trong các
trường trung học phổ thơng
Sinh học là môn khoa học thực nghiệm. Hầu hết các hiện tượng, khái niệm,
qui luật, quá trình trong Sinh học đều bắt nguồn từ thực tiễn. Do đó dạy và học
thực hành đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của bộ

môn Sinh học. Tuy nhiên, đa số GV đều gặp khó khăn trong việc giảng dạy các
bài thực hành, thí nghiệm. Thực trạng dạy và học bộ môn Sinh học trong nhiều
trường phổ thông hiện nay chưa được giáo viên và học sinh chú trọng đúng mức,
đồng thời điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất chưa được đáp ứng đầy đủ
và chưa đảm bảo chất lượng để thực hiện đúng yêu cầu dạy học của bộ môn nhất
là đối với việc dạy học thực hành. Những thí nghiệm phức tạp, tốn kém, mất
nhiều thời gian cùng với năng lực sử dụng, khai thác, tổ chức học sinh nhận thức
thí nghiệm của GV còn hạn chế đã khiến cho hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong
nhà trường phổ thơng hiện nay chưa cao. Mặt khác, do ít có trong nội dung thi
cử nên GV không thường xuyên quan tâm đến việc tổ chức HS khai thác giá trị
dạy học của các thí nghiệm. HS ít được tiến hành thí nghiệm nên những kiến
thức lí thuyết mà HS lĩnh hội được xa rời thực tiễn, HS khó hình thành kĩ năng,
kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật từ đó dấn đến năng lực thực hành của học
sinh còn kém.
1.3. Xuất phát từ nội dung Sinh học 10
Trong SGK Sinh học 10 các thí nghiệm được sử dụng để học bài mới, củng
cố, hoàn thiện kiến thức, kiểm tra, đánh giá kết quả. Thí nghiệm có thể do giáo
viên biểu diễn, hoặc do HS tự tiến hành. Thí nghiệm có thể được tiến hành trên
lớp, trong phịng thí nghiệm, ngồi vườn, hoặc tại nhà. Thí nghiệm trong SGK
có thể được bố trí trong các bài lí thuyết hoặc bài thực hành với thời gian tiến
hành khác nhau và nhằm mục đích khác nhau.

2


Do vậy, để phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh, phát
huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, gắn lí thuyết với thực
tiễn, giúp học sinh hiểu rõ bản chất của các sự vật, hiện tượng sinh học thì
giáo viên cần thường xuyên sử dụng và sử dụng có hiệu quả các thí nghiệm
trong q trình dạy học Sinh học. Việc phát triển năng lực thực hành, thí

nghiệm cho học sinh sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy
học.
Do đó tơi chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằmphát triển năng lực thực
hành, thí nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10 THPT)".
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp nhằmphát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho học
sinh trong dạy học Sinh học tế bào để góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc Sinh
học 10 ở trường trung học phổ thông.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các TN phần Sinh học tế bào (Sinh Học 10).
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 10.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và sử dụng được một số biện pháp phát triển năng lực thực hành,
thí nghiệm sẽ nâng cao chất lượng dạyhọc Sinh học 10 ở trường trung học phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực thực
hành, thí nghiệm cho học sinh.
- Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho
học sinh trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh Học 10) nhằm nângcao chất lượng
dạy học.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của các phương án đề
xuất.

3


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×