Tải bản đầy đủ (.pdf) (257 trang)

Nghiên cứu mô hình trường đại học xanh kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho đại quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 257 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KÉT QUẢ THỤC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài:
Ngỉhiên cứu mô hình “Trưòng Đại học xanh”
Kinh nghiệm quiốc tế và đề xuất áp dụng cho Đại học Quốc gia Hà Nội

Mã số đề tài: QG..15.66
Chủ nhiệm đề tài:: TS. Phạm Vũ Thắng

I
DA I f'K,;xE QUỐC Gì A HÀ NỘI
h i-’UNv: ĨÂỈ i'HQNG TIN THƯ VIỆN

C C Q iíL C C

Hà Nội, tháng 8/2017

____


PHÀN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Nghiên cứu mô hình “Trường đại học xanh” : Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp
dụng cho Đại học Quốc gia Hà Nội”
1.2. M ã số: QG. 15.66
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
...........................
TT



Chức danh, học vị, họ và tên

1

i
TS. Phạm Vũ Thắng

2

Đơn vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài

Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế Phát triển, ĐH
Kinh tế, ĐHQGHN

Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh

ĐH Kinh tế, ĐHQGHN

Thành viên chính

3

TS. Nguyễn Thùy Anh


ĐH Kinh tế, ĐHQGHN

Thư kí khoa học

4

ThS. Nguyễn Thị Hương Huvền Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế Phát triển, ĐH
Kinh tế, ĐHQGHN

Thành viên chính

5

ThS. Lê Hồng Việt

Viện Nghiên cứu Phát
triển Kinh tế Xã hội Hà
Nội

Thành viên chính

6

ThS. Nguyễn Thị Thanh Mai

ĐH Kinh tế, ĐHQGHN

Thành viên chính


7

Nguyễn Minh Phương

Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế Phát triển, ĐH
Kinh tế, ĐHQGHN

Thành viên

8

Trần Thái Hưng

Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế Phát triển, ĐH
Kinh tế, ĐHQGHN

Thành viên

1.4. Đon vị chủ trì:
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 11 năm 2015 đến tháng
1.5.2. Gia hạn (nếu có):

đến tháng

12 năm 2016

08 năm 2017


1.5.3. Thực hiện thực tế:từ tháng 11 năm 2015 đến tháng

08 năm 2017

1.6. Những thay đối so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Về mục tiêu, nội dưng, phư ơ ng pháp, kết quả nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ
kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. Tông kinh phí được phê duyệt của đề tài: 300 triệu đồng.


gia trên thế giới3.
Trong lĩnh vực học thuật, trên cơ sớ khảo sát và phân tích thực tiễn chính sách và quá trình xây
dựng, phát triển trường đại xanh ở các nước trên thế giới, một số nghiên cứu đã đưa ra các mô hình
khác nhau về trường đại học xanh, như mồ hình của Velazquez và cộng sự (2006), Alshuwaikhat và
Abubakar (2008) hay Geng và cộng sự (2013). Tuy nhiên, mồi nghiên cứu này lại có cách tiếp cận
khác nhau và chưa đưa ra được mô hình tổng thể bao gồm đầy đủ các cấu phần của một trường đại
học xanh cũng như chỉ rõ được vai trò của từng chủ thể trong mô hình. Hơn nữa, hầu hết các nghiên
cứu và mô hình này đều được đặt trong bối cảnh các quốc gia phát triển, trong khi số lượng các bài
viết về trường đại học xanh tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam là rất hạn chế
(Wang, 2013).
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất của tình trạng biến đổi khí hậu. Kịch bản khi mực nước biến dâng cao lm sẽ
gây ảnh hưởng trực tiếp đến 5% diện tích của Việt Nam, ảnh hường đến khoảng 10% dân số, và tổn
thất khoảng 10% GDP. Khi mực nước biển dâng cao 5m sẽ ảnh hưởng đến 16% diện tích của Việt
Nam, ánh hưởng đến 35% dân số và tổn thất 36% GDP. Nhận thức rõ những tác động nghiêm trọng
của biến đổi khí hậu đến quá trình phát triển của đất nước, Chính phủ Việt Nam đã đã sớm tham gia
và phê chuẩn Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto, đồng
thời, đã ban hành nhiều chiến lược, chính sách đến phát triển bền vững, biến đổi khí hậu như Chiến
lược quốc gia về biến đổi khí hậu (Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011), Chiến lược Phát

triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012), Chiến
lược quốc gia về tăng trưởng xanh (Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012) v.v...
Tuy nhiên, trong hầu hết các chiến lược và chương trình hành động cấp quốc gia, vai trò của các
ỉtrường đại học ờ Việt Nam, với tư cách là chủ thể có tác động trực tiếp và gián tiếp, tích cực và tiêu
■cực đén môi trường, chưa được xác định một cách cụ thể và rõ ràng. Trong những năm qua, một
sổ trường đại học tại V iệt Nam đã bước đầu xây dựng và áp dụng m ột số khía cạnh của
Itrường đại học xanh. Ví dụ, kiến trúc xanh nhà hiệu bộ của trường Đ ại học FPT, dự án
ỉhướng đến trư ờ n g đại học thân thiện với môi trư ờng, tác động tốt với cộng đồng của Đại
Ihọc Hoa Sen, k h ô n g gian xanh của Đại học Long A n hay xanh hóa chương trình đào tạo
ìngành Kiến Trúc trư ờ n g Đại học Kinh doanh và C ô n g nghệ H à Nội. Tuy nhiên, trên thực tế
(CỈhưa ìỏ m ộ t trư ờ n g đại học nào xây dựng và triển khai m ột cách tổng thể các cấu phần của
ttrường đại học xanh, cũng như chưa có m ột nghiên cứu cụ thể nào về lĩnh vực này ở Việt

INam.

3 lhttp://*reenm etric.ui.ac.id/participant-2015/

3


I. Mục tiêu
VIục tiêu chung cua đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận về mô hình trường đại học xanh và thực tiền
TÌen khai ở một số trường đại học trên thế giới, từ đó đề xuất giải pháp áp dụng mô hình này tại
DHQGHN.
ĩ. Phương pháp nghiên cứu
slghiên cửu tiến hành thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá các hoạt động và quá trình vận hành
của một trường dại học đựa trên mô hình trường đại học xanh do nhóm nghiên cứu dề xuất. Mỏ
kình này bao gồm bốn cấu phần: (i) Quán trị và chính sách, (ii) Vận hành, (iii) Đào tạo, nghiên cứu
và các hoạt động ngoại khoá, và (iv) Sự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm xã hội.
Nhóm nghiên cứu phát triển bảng hỏi phỏng vấn theo bốn cấu phần: (i) Quản trị và chính sách, (ii)

Vận hành, (iii) Đào tạo, nghiên cứu và các hoạt động ngoại khoá, và (iv) Sự tham gia của cộng đồng
và trách nhiệm xã hội. Nội dung bảng hỏi được trình bày ở Phụ lục 1.
Mhóm nghiên cứu thực hiện phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình đối với 3 trường đại học
trên thế giới trường Đại học Unwelt Campus Birkenfeld, Đức. trường Đại học Northampton. Vương
quốc Anh và trường Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Ba trường được lựa chọn đều có kinh
nghiệm nổi bật trong việc thực hiện trường đại học bền vững, ở ba quốc gia có những chính sách
khác nhau về phát triển bền vững.
Cụ thể. nhóm đã phỏng vấn trực tiếp Giáo sư Klaus Helling tại trường Đại học Unwelt Campus
Birkenfeld, Đức và ông Simon Pole tại trường Đại học Northampton, Vương quốc Anh. Nhóm thực
hiện khảo sát qua email trường Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc, và bài trình bày của Giáo sư
Sun Jin Yun tại hội thảo quốc tế “Green University Model-- International Experience and Policy
Recommendations for Vietnam” ngày 11/5/2017 ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nhóm thực hiện khảo sát tại bàn các trường Đại học Copenhagen, Đan Mạch và một số trường cua
Nhật Bản.
Đối vói ĐHQGHN, nhóm nghiên cứu đâ tiên hành phóng vấn sâu, trực tiếp, và qua email với cán
bộ quản lý 5 trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, bao gồm Trường Đại học Kinh tế,
Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học Việt Nhật, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Tự nhiên. Các trường trong diện khảo sát có các
đặc điêm đa dạng vê năm thành lập, lĩnh vực đào tạo. quy mô đào tạo, cán bộ giảng viên và cơ sơ
vật chất. Điều đó một phần nào thể hiện tính đại diện của các trường khảo sát trong hệ thống giáo
dục đại học ở Việt Nam.
Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phóng vấn một số cán bộ Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo
dục và Đào tạo, chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực này.
Trong íđiuôn khổ đề tài, nghiên cứu đã thực hiện tổ chức 2 cuộc hội thảo: Hội thảo tham vấn lần 1.


triển bền vững đang ngày càng tăng lên, cùng với sự ra đời và phát triển của các tạp chí khoa học
như Tạp chí quốc tế về sự bền vững trong giáo dục đại học (từ năm 2000), hay Tạp chí sản xuất
sạch hơn (từ năm 1993). Trong đó việc xây dựng và triển khai các trường đại học theo hướng xanh
và bền vững là một trong các chủ đề nghiên cứu được khá nhiều tác giá quan tâm. Tuy nhiên cho

đến nay, chưa có một nghiên cứu nào phân biệt cụ thê hoặc phân tách rõ ràng sự khác nhau giữa mô
hình trường đại học bền vững và trường đại học xanh. Có thể nhận thấy, nếu như các nghiên cứu về
mô hình trường đại học bền vững đề cập đến ba trụ cột chính là bền vững về môi trường, kinh tế và
xã hội, thì mô hình trường đại học xanh lại tập trung vào khai thác nội dung của các cấu phần trong
mô hình cũng như các chủ thể tham gia trong mô hình đó. Phần này sẽ đi sâu phân tích các ưu điểm,
nhược điểm của từng mô hình, làm cơ sở cho việc đề xuất mô hình trường đại học xanh trong phần
tiếp theo.
Mô hình trường đại học bền vững của Velazquez và cộng sự (2006) xuất phát từ góc độ quản lý, và
sử dụng cách tiếp cận từ trên xuống, xuất phát từ việc đưa ra tầm nhìn, cụ thế hoá thành các nhiệm
vụ, và đặc biệt nhấn mạnh vai trò của ú y ban bền vững trong quá trình ra quyết định, ban hành các
chính sách và mục tiêu bền vững. Uy ban bền vững không tham gia vào quá trình thực hiện sáng
kiến bền vững nhưng có vai trò giúp lan tỏa và phối hợp, đầu tư các sáng kiến, từ đó, các chủ thể
trong trường có trách nhiệm và đảm bảo thực hiện chính sách hiệu quả. Mô hình này được triển
kliai qua 4 giai đoạn (Hình 1) bắt đầu từ phát triển một tầm nhìn triển bền vững cho trường đại học
(giai đoạn 1), tuyên bố nhiệm vụ (giai đoạn 2), thành lập ú y ban bền vừng (giai đoạn 3) đến hệ
thống hóa chiến lược phát triển bền vững (giai đoạn 4). Trong giai đoạn thứ tư, mô hình đưa ra các
chiến lược phát triển bền vững của một trường dại học bao gồm các hoạt động như nghiên cứu, giáo
dục, tiếp cận và hợp tác với cộng đồng, bền vững trong khuôn viên trường đại học. Có thể nói, mô
hìrnh này đã đề cập đến tương đối đầy đủ các cấu phần của một trường đại học bền vững. Tuy nhiên,
nhược điểm của mô hình là chưa thế hiện được vai trò của các chủ thể tham gia trong quá trình xây
dựng và triển khai trường đại học theo hướng xanh và bền vững.

6


------ Lập KH

T rướ ng ĐH

Áp dụng KH


Lập KH
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4

D)
C
<5-

5

L
KH
Thực hiện KH

Kỉếm tra KH

Hình 1. Mô hình trường đại học bền vững của Velazquez và cộng sự
Nguồn: Velazquez và cộng sự (2006)
Mãn 2008, Alshuwaikhat và Abubakar đã phát triển một mô hình khuôn viên trường đại học bền
V'ữn; bao gồm ba cấu phần chính: (1) hệ thống quản lý môi trường của trường đại học, (2) sự tham
gúa ủa cộng đồng và trách nhiệm xã hội và (3) nghiên cửu và giảng dạy liên quan đến phát triển
biền 'ừng.

7


Trường đại học bên vững

về môl trường

....... Ỳ
Hệ thông quản ỉý môi

Sự tham gia của cộng đồng

Nghiên cứu và giảng dạy

trư ờng của trư ờng đại học

và trách nhiệm xã hội

liên quan đến sự bền vững

Sự quản lý và cải thiện về môi

Sự tham gia của cộng

Hội thảo, hội nghị,

trường

đông

sem inar

- Cam pus com m unity

Ị - Tối thiểu tác động tiêu cực trong

quá trinh vân hành
H - Sự phòng ngừa ô nhiểm
- Hiệu quả sử dụng năng lượng

- Cưu hoc sinh
ý
- Sự hợp tác

- Duy trì tài nguyên
- G iảm rác thải
- Các bài giảng dành cho
công chúng
Khuôn viên trư ờng đại học xanh

Các dự án cộng đổng

- Công trình xây dựng xanh

Các dịch vụ khác

- G iao thông xanh

chương trình học
- Sự bền vững
- Sức khỏe và sự an
toàn

- Cải thiện môi trường
- T á i chế


Khóa học và nội dung

Nghiên cứu và phát
triển
-N ă n g lượng tái tạo
- Bào vệ môi trường
- Biến đổi khí hậu

- Duy trì khuôn viên trường

Hình 2. Mô hình khuôn viên trưòng đại học bền vững của Alshuwaikhat và Abubakar
Nguồn: Alshuwaikhat và Abubakar, 2008
Theo Alshuwaikhat và Abubakar (2008), một trường đại học muốn phát triển bền vững cần xác
đinh tầm nhìn và cam kết quản lý bền vững. Trường đại học cần thiết lập hệ thống tồ chức thông
qua các khoa hay hội đồng bền vững nhằm phân phối các nguồn lực cần thiết để đạt được tầm nhìn
bén vững. Nói cách khác, hệ thống quản lý môi trường của trường đại học trong mô hình này được
thể hiện cụ thê hơn so với mô hình của Velazquez và cộng sự (2006), có sự kết hợp giữa khía cạnh
quản lý và khuôn viên trường đại học xanh. Hệ thống quản lý môi trường (EMS) của trường đại học
bao gồm tổng thể các quy trình, thù tục và nguồn lực cho sự phát triển, thực hiện mục tiêu, đánh giá
và duy trì các chính sách của nhà trường về bền vững. Hệ thống quản lý và cải thiện môi trường
cung cấp những tiêu chuẩn đế quản lý vấn đề môi trường trong các trường đại học và xác định thứ
tự ưu tiên của các hoạt động.
Bên cạnh đó, mô hình còn đề cập đến sự tham gia cúa cộng đồng và sự hợp tác với cơ quan chính
phủ, khu vực tư nhân và các tố chức phi chính phủ trong việc phát triển khuôn viên trường bền
vững. Khu vực tư nhân và các cơ quan chính phủ có thể hợp tác với các trường đại học trong hoat
động nghiên cứu và phát triển (R&D), trong khi các tố chức NGO có thể làm việc với các trường
đại học trong việc tố chức hội thảo, hội nghị về phát triển bền vững. Sự hợp tác này có thế được
8



thựchiện ở cấp địa phương, quốc gia hay quốc tế. Đặc biệt, trường đại học là nơi duy nhất phục vụ
cho ihiều nhiệm vụ, bao gồm giáo dục, nghiên cứu và dịch vụ công cộng. Do vậy, trường đại học
còm-tám nhiệm một số trách nhiệm xã hội về giáo dục học sinh và phát triển bền vững. Trường đại
học 'ó tổ chức các hoạt động như hội nghị, hội tháo và seminar tạo điêu kiện cho các to chức quốc
tế, dianh nghiệp và sinh viên thảo luận các vấn đề về môi trường, nâng cao sự hiểu biết và trách
nhiện đối với sự bền vững của môi trường. Các khóa học và nội dung chương trinh học về môi
trườig do các giảng viên biên soạn như nghiên cứu các nguồn năng lượng tái tạo, các hình thức sản
xuẫtđiện khác nhau từ điện than để giảm phát thải được truyền dạt cho người học nhằm nâng cao
trácp nhiệm, từ đó, thúc đẩy phát triển bền vừng thông qua việc phát triển những cách hiệu quả hơn
để t»iO vệ môi trường.
Có tiể thấy mô hình ưu điếm trong mô hình của Alshuwaikhat và Abubakar là đã đưa vào tương
đối cầv đủ các cấu phần cùa một trường đại học bền vững hay trường đại học xanh và đã ít nhiều đề
cập (én vai trò của một số chủ thể có liên quan. Tuy nhiên, mô hình chưa phân tách được rõ ràng
hai ầu phần quản trị, chính sách, với cấu phần vận hành trong khuôn viên trường đại học. Đồng
thời nò hình này vẫn chưa thể hiện được một cách rõ ràng vai trò và mối quan hệ của các chủ thể
khác nhau đối với từng cấu phần và giữa các cấu phần của mô hình.
Geinị và cộng sự (2013) tống hợp các nghiên cứu về trường đại học xanh trên thế giới và ớ Trung

Quiốí áế đưa ra mô hình lý thuyết về trường đại học xanh. Theo nhóm tác giả, mô hình tích hợp này
nhan nục đích quản lý tất cả các hoạt động trong khuôn viên trường trên cơ sớ bền vững bằng cách
giảmnthiểu việc sử dụng năng lượng và các vật liệu, nhàm đạt được các lợi ích kinh tế (giảm chi phí
vâm lành và bảo trì), giảm thiếu các tác động sinh thái từ hoạt động học thuật, đầy mạnh năng lực
nghicn cứu và giáo dục về các vấn đề bền vững và tăng cường nhận thức về môi trường của cộng
đồragrói chung (Geng và cộng sự, 2013).

9


Căt giảm


Tải sù du ng

Tái ché

A
Táng hiẻu quà kinh té vá khá nâng bão vè roói trướng

Tảng tó n g th é hiệu quà m ô i trường của m ó t trường Đai hoc

Mục tíẻu

S ỉ.

V
'5
IZ

H o at độ n g


1

- Sử dung nảng lượng tái tao
- Sứ dụng th iẽ t bị tiẽt kiệm nâng lương
- Cổ hè thòng quần iỳ nàng lượng thống minh

- Giám tiêu thu nước sach
- ĩấ ỉ sứ dụng nước thải
- Thu gom & táí sử dung nước mưa


- Phần loai
- Cồ hệ thống quán

\ỹ

G iáo dụ c
- Có các khóa dầo tao cỏng cồng
- Liên két quôc xệ
i ......... .........

c

ầ ê

O' w
21

Quản trị

râc dồc hai

.................... J
o V
o "O

Các đơn vị

.................. ......... .............................................


- Nghiên cửu gíái pháp cho các vân dé vé
1 môi trường tại địa phương
- Nghiên cơu chính sach mối trường
- Nghién cứu kỹ thuát môi trường hién dại

Nghiên cứu

Hình 3. Mô hình trưòng đại hục xanh của Geng và cộng sự (2013)
Nguồn: Geng và cộng sự, 2013
Víới mục đích và cách tiếp cận như vậy, mô hỉnh nhấn mạnh ràng tất cả các yếu tố liên quan tới quá
trìình vận hành của một trường đại học cần được xem xét trong quá trình ra quyết định, tránh vấn đề
nêìu ra từ một phía, đồng thời cần có sự tham gia của các chú thể đế nhìn nhận toàn diện về tác động
m(ôi trường cúa các hoạt động của nhà trường. Có thể nói, mặc dù có mục tiêu và nguyên tắc cụ thể,
nhnrng mô hình này mới chủ yếu tập trung vào cấu phần vận hành và một số nội dung cúa cấu phần
giíáo dục và nghiên cứu. Tuy nhiên, mô hình chưa đề cập đến các cấu phần khác không kém phần
qiuan trọng của một mô hình trường đại học xanh như sứ mệnh, tầm nhìn, chính sách, hệ thống quản
trịị, hay trách nhiệm xã hội và sự kết nối cộng đồng của nhà trường. Mặt khác, mặc dù trong mô
hìmh dã có sự xuất hiện cúa ba chủ thể là các đơn vị quản trị, nghiên cứu và giáo dục nhưng từng
chui thể không được cụ thể hoá. Đặc biệt mô hình chỉ đóng khung ở các nhân tố bên trong khuôn
vkên trường đại học mà chưa thể hiện được sự kết nối với môi trường bên ngoài với sự tham gia của
cáic đôi tượng khác nhau như phụ huynh, cựu sính viên, các tô chức khu vực công, khu vực tư, các
tổ chức khu vực và quốc tế.
Cóó thế thấy mỗi nghiên cứu kể trên nhấn mạnh vào những yếu tố khác nhau của mô hình trường đại
họ>c xanh, bền vững. Neu như mô hình của Velazquez và cộng sự (2006) chú trọng khía cạnh quản
trịị, mô hình của Alshuwaikhat và Abubakar (2008) đi sâu vào các cấu phần của trường đại học
xamh/bền vững, thì mô hình của Geng và cộng sự (2013) lại tập trung chủ yếu vào cấu phần vận
10


h;ành, giáo dục và nghiên cứu. Mặc dù có sự khác nhau như vậy nhưng có thê nhận thấy các nghiên

ciứu nêu trên trên đều thống nhất rằng một trường đại học xanh, bền vững không chỉ bao gồm khuôn
viiên xanh mà triết lý xanh và bền vững phải được cụ thể hoá và lồng ghép trong từng chính sách,
clnương trình hành động, cũng như phải được thể hiện trong nhận thức và hành vi của từng chủ thể
c ỏ liên quan.
Biên cạnh đó, các nghiên cứu về mô hình trường đại học xanh đưa ra hai hướng tiếp cận khác nhau
trcong quá trình triển khai, đó là cách tiếp cận từ trên xuống và cách tiếp cận từ dưới lên. Như đã
p M n tích ở trên, mô hình của Velaquez và cộng sự (2006) đề cao hướng tiếp cận từ trên xuống, bắt
đ ầ u bằng việc đưa ra tầm nhìn, sứ mệnh của Uỷ ban bền vững, sau đó triển khai thông qua các chiến
lưrợc đươc cụ thể hóa đi vào từng mảng hoạt động cúa nhà trường. Một số nghiên cứu ủng hộ cách
tiếp cận này cho rằng mục tiêu bền vững cần được đề cập rõ ràng trong tầm nhìn và kế hoạch chiến
lưrợc của nhà trường, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết của quá trình quản lý từ trên xuống, nếu
khiông việc triển khai nội dung bền vững trong trường đại học sẽ khó có Ihế thực hiện được (Ligren
và\ cộng sự, 2006). Lozano (2006) (Comm và Mathaisel, 2005).
Tirong khi đó, một số nhà nghiên cứu khác lại ủng hộ hướng tiếp cận từ dưới lên, đề cao vai trò của
cátc khoa, các cán bộ, giảng viên và sinh viên. Một số nghiên cứu còn đề cập đến vai trò cùa các chủ
thtể bên ngoài như cựu sinh viên, những nhà lãnh đạo của xã hộ trong tương lai và phụ huynh,
nhiững người có ảnh hưởng đối với cộng động và xã hội (Disterheft và cộng sự, 2012; Alshuwaikhat
vài Abubaka, 2008). Nếu như mô hình quản lý từ trên xuống tạo nên sự thay đồi trong nhận thức, thì
cátch tiếp cận từ dưới lên lại góp phần nâng cao nhận thức (Dahle và Neumayer, 2001).
Cải hai hướng tiếp cận trên đều có những ưu điểm và nhược điểm. Trong khi mô hình thiên về quản
lý chỉ nhân mạnh vai trò người lãnh đạo mà không đề cập đến tầm quan trọng của người thực hiện
(ctán bộ, giảng viên, sinh viên), mô hình từ dưới lên chủ trọng đến ý thức của cá nhân mà không đề
cậịp đến vai trò người lãnh đạo, nhà quản lý. Vì vậy, để triển khai và thực hiện thành công mô hình
truiửng đại học xanh thì việc kết hợp nhuần nhuyễn cả hướng tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên,
đồ)ng thời khuyến khích sự tham gia của tất cả thành viên trong và ngoài trường là vô cùng cần
thiiết.
4.23 Kinh nghiệm xây d ự n g và vận hàng các trư ờ ng đại học xanh trên thế giói
(i)> Umwelt Campus Birkenfeld, Đức:
Trrường Umwelt Campus Birkenfeld có khuôn viên đại học ‘'không phát thái” (Zero Emission) đầu
tiêin tại châu Âu. Trường xếp thứ nhất trên toàn thế giới về Năng lượng và Khí hậu trong Green

Mcetric Worild University năm 2016, là trường đại học xanh nhất ở Đức theo xếp hạng của Utopia
Grreen University Ranking; ba lần đoạt giải trong cuộc thi Nước Đức - Vùng đất của ý tưởng
(Giermany - Land o f Ideas).


Trường xây dựng kế hoạch nhàm thực hiện lộ trình chung của Chính phủ Đức là cắt giám khí nhà
kính xuống 40% vào năm 2020, xuống 70% vào năm 2040 và 80-95% vào năm 2050; nâng mức sử
dụng năng lượng tái tạo lên 18% vào năm 2020, 45% vào năm 2040 và 60% năm 2040; xoá bó hoàn
toàn năng lượng hạt nhân vào năm 2022. v ề quản trị và chính sách, trường đặt ra nhiệm vụ xây
dựng một khuôn viên bền vững không phát thải (zero emission), thế hiện qua việc sử dụng năng
lượng tái tạo, áp dụng các giải pháp công nghệ và triết lý giáo dục bền vững.
Trong vận hành, trường Birkenfeld áp dụng các giải pháp công nghệ để vận hành “không phát thải”.
Trường sử dụng hoàn toàn năng lượng tái tạo, từ hệ thống năng lượng mặt trời lắp đặt trên các tòa
nhà và nhà máy nhiệt điện sinh khối trong khu vực. iNhà máy nhiệt điện sinh khối này thu gom rác
thải và gỗ thừa trong trường và trong khu dân cư địa phương đê sản xuất ra năng lượng.
Trường lắp đặt hệ thống lọc khí tiết kiệm điện giúp làm mát vào mùa hè và làm ấm vào mùa đông.
Hệ thống nước trong trường cũng đưọ’c chú trọng, bàng cách dẫn nguồn nước mưa đế sử dụng cho
hệ thống làm mát và các nhà vệ sinh. Với rác thải, trường thiết lập mục tiêu cắt giảm và phân loại
rác trong trường.
v ề giáo dục, đào tạo và hoạt động ngoại khóa, trường Birkenfeld có các hoạt động hướng đến phát
trien bền vững. Với thế mạnh đào tạo về công nghệ, trường cung cấp khóa học bắt buộc về môi
trưòmg và phát triến bền vững cho sinh viên nhằm cung cấp cho sinh viên tư duy về giải pháp giải
quyết các vấn đề môi trường thông qua chuyên ngành học. Trường thiết kế chương trình đào tạo
thạc: sĩ về quản trị đòng vật chat (Material Flow Management) phục vụ cho quản trị nguồn tài
nguyên trong doanh nghiệp. Các hoạt động ngoại khóa tại Birkenfeld cũng hướng đến mục tiêu
nâng cao nhận thức và thay đổi thói quen cho sinh viên như Ngày ăn chay, Khu vườn cho sinh viên
hay các hoạt động dã ngoại đến công viên quốc gia tìm hiểu về thế giới động vật và đa dạng sinh
học.
v ề s ự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm xã hội. trường phối hợp với công ty tư nhân vận hành
nhà máy nhiệt điện sinh khối sử dụng nguồn nhiên liệu đến từ các chất thải rắn của trường học và

khu dân cư, cung cấp năng lượng cho khuôn viên trường và cho dân cư trong khu vực. Đặc biệt,
trưò'mg đã thành lập Hiệp hội trường đại học và những người bạn (University Association and
Frie:nđs) gồm người dân và doanh nghiệp, cùng nhau thực hiện các dự án trong cộng đồng như giáo
dục về biến đôi khí hậu. Bên cạnh đó, trường Birkenfeld đã tố chức các khoá học dựa vào cộng
đồnịg về phát triển du lịch cộng đồng bền vững.
(ii) ỈĐại học Northampton (UoN), Vương quốc Anh
Nărm 2009, Hội đồng tài trợ giáo dục đại học Anh (HEFCE) đặt ra mục tiêu cắt giảm 34% và 80%
lượmg phát thải CƠ 2 lần lượt vào năm 2020 và năm 2050 so với lượng phát thải năm 1990. Căn cứ
vào mục tiêu đó, các trường đại học ở Vương quốc Anh trong đó có trường UoN đã xác định mục


tiêu cắt giảm của mình, cụ thể là cắt giảm 43% phát thải CO 2 , từ 7.947 tấn trong năm 2005 - 2006
xuống còn 4.530 tấn vào năm 2019 - 2020.
v ề quàn trị và chính sách, trường UoN nhận định mọi hoạt động cùa trường đều có tác động đến
m<ôi trường địa phương, môi trường toàn cầu và coi mồi cá nhân trong trường đều góp phần xây
dựng trường xanh hơn, hướng tới một tương lai bền vững. Nhà trường đặt ra Ke hoạch Quản lý Phát
thải C 0 2, Ihể hiện cam kết chủ động quản lý phát thải CO 2 hiệu quả và thân thiện với môi trường, từ
đó) giìm tác động tiêu cực tới môi trường và hướng tới mục tiêu trường học phái thải ít carbon. Đê
thiực liên cam kết bền vững, nhà trường đã thiết lập Hệ thống Quán lý Môi trường (EMS), từ đó xây
dựng chính sách môi trường trong hoạt động vận hành như quản lý phát thải CO 2 , tiết kiệm năng
lư<ợng, giảm thiểu rác thải, bảo tồn đa dạng sinh học và xây dụng bền vững. Trường đã thành lập
ủ}y bin An toàn, Sức khỏe và Môi trường được thành lập nhằm thiết lập mục tiêu bền vững và xây
dụrng kế hoạch quản lý phát thái CO 2 , Ban kế hoạch chịu trách nhiệm quản lý và Đội kế hoạch triên
khtai /iệc thực hiện qua các dự án cắt giảm phát thải CO 2 được xây dựng theo theo hướng tiếp cận
chii pií - lợi ích. Đe đánh giá hiệu quả thực hiện của kế hoạch cắt giảm phát thải CO 2 , trường đại
họic Northampton áp dụng ca chế giám sát và đánh giá theo từng quý, báo cáo về kết quả thực hiện.
Trong vận hành, trường sứ dụng dụng nhiều giải pháp hướng đến xây dựng khuôn viên bền vững.
Trường thực hiện các dự án nhằm cắt giảm lượng phát thải CO 2 như lắp đặt hệ thống đo lường và
đáinh giá mức sử dụng điện và nước sạch cho mỗi tòa nhà, nâng cấp định kì hệ thống lò hơi, làm
máát \à chiếu sáng nhằm tiết kiệm điện năng hao phí, sử dụng năng lượng ít hoặc không phát thải

caicbcn. Trong xử lí rác thải, trường Northampton khuyến khích sinh viên thực hiện tái chế bàng
cácch cung cấp hệ thống các hộp tái chế trong khuôn viên trường và khu kí túc xá.
Đ ỗ i vái khu học xá mới, trường sẽ sử dụng lò đốt rác thái tạo năng lượng và giảm phát thải khí nhà
kímh. Bên cạnh đó, với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, nhà trường đã xây dựng trang web chỉ số
đa dạig sinh học, là công cụ miễn phí cho các trường đại học, cao đẳng và cơ sở giáo dục đại học
tại Arh đánh giá mức độ đa dạng thực vật của trường.
V e gảo dục, nghiên cứu và hoạt động ngoại khóa, trường cung cấp các khóa học chuyên sâu về
khioa

1Ọ C

môi trường và quản lí rác thải. Không những vậy, trường Northampton cũng tích hợp các

nộii ding về phát triển bền vững trong các chương trình học hiện có, như giáo dục phương pháp
thiiết tế sưởi ấm và lám mát tiết kiệm năng lượng cho sinh viên ngành Kiến trúc, giáo dục về trồng
thurc vật thúy sinh tiết kiệm tài nguyên nước cho sinh viên ngành Công nghệ, hay đào tạo về trách
nhiiệrr xã hội trong doanh nghiệp cho sinh viên ngành Kinh doanh.
Nhiarr thay đối nhận thức và hành vi của sinh viên về phát triển bền vững, dự án Planet Too về
Cairbcn Footprint, chiến dịch Bán thời gian ăn thịt và chiến dịch Thực phâm và Suy nghĩ hướng tới
sừ ding nguồn thực phẩm thân thiện với môi trường, Sinh viên tắt thiết bị khi không sử dụng

13


khuyến khích sinh viên tắt các thiết bị chiếu sáng, nhiệt và làm mát sau khi không sử dụng đế tiết
kiệm năng lượng.
v ề sự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm xã hội, trường nâng cao nhận thức của các trường đại
học khác về đa dạng sinh học thông qua cung cấp website miễn phí về đánh giá mức độ đa dạng
sinh học trong khuôn viên trường />Ngoài ra, các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên như dự án Planet Too có sự tham gia của Câu lạc
bộ doanh nghiệp và dự án xã hội Thay đổi khuôn viên nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quà

chương trình.
(iii) Đại học Quốc gia Seoul (SNƯ), Hàn Quốc
Khác với Đức và Vương quốc Anh khi có những chính sách trực tiếp tác động đến các trường đại
học trong việc cắt giảm khí nhà kính, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, SNU là trường hợp
điền hình của trường đại học trên thể giới thực hiện trách nhiệm xã hội trong việc chuyến đối sang
mô hình trường đại học bền vững, khi không cần có các chính sách vĩ mô của nhà nước áp đặt từ
trên xuống.
v ề quán trị và chính sách, năm 2008, SNU đã ban hành Tuyên bố bền vững, thể hiện cam kết đóng
góp cho tương lai của nhân loại thông qua việc chủ động giải quyết các vấn đề môi trường ở cấp độ
toàn cầu. Trong Tuyên bố này, SNU đặt ra sứ mệnh nghiên cứu, giáo dục và thực tiễn để phát triển
bền vững; hợp tác với cộng đồng địa phưcms và toàn cầu; và tạo ra một khuôn viên bền vững, quản
lý và vận hành đế phát triển bền vững. SNƯ đặt mục tiêu giảm phát thải C 0 2 xuống 50%, tăng gấp
đôi lượng hấp thụ C 0 2 vào năm 2030, tăng độ tự cung cấp nước lên 80% và giảm 50% lượng khí
thải vào năm 2020.
Trong vận hành, SNU thiết lập Trung tâm Quản lý Năng lượng và Khí Nhà kính để đo mức tiêu thụ
năng lượng của tất cả hơn 500 tòa nhà trong khuôn viên trường, thu thập dữ liệu và phân tích, lập
bán đồ tiêu thụ và tiết kiệm năng lượng của mỗi tòa nhà. Các thông tin này được cập nhật và công
bố trên trang website />Trưởng sử dụng năng lượng tái tạo, bao gồm hệ thống năng lượng mặt trời và địa nhiệt cho việc
thắp sáng và nước nóng. Trong các tòa nhà vận hành, trường áp dụng các biện pháp và công nghệ
g iú p tiết kiệm năng lượng và nước sạch như điều khiển hoạt động của nồi hơi và bộ tản nhiệt, cài
đặt hẹn giờ cho máy photocopy, máy lọc nước, ứng dụng bật/tắt đèn, dán nhãn vị trí bóng đèn trong
p h ồn g học, giảng viên và sinh viên tắt các thiết bị điện trong giờ ăn trưa. Trường thường xuyên
k iể m tra và nâng cấp hệ thống làm lạnh, hệ thống nhiệt đê tránh hao phí trong quá trình sử dụng.
Các hoạt động bền vững của trường được phân tích và báo cáo tiến trình hàng năm, và đề xuất kể
ho ạch cụ thể cho năm tiếp theo.
v ề giáo dục, đào tạo và hoạt động ngoại khóa, SNU đã có những nội dung về môi trường và phát
triềm bền vững. Ba trong sổ 16 trường đại học trực thuộc có các khoa đào tạo và khóa học liên quan
14



đên môi trường và phái triên vên vững, với các nội dung giảng dạy như địa lý môi trường, đa dạng
sinh học, sinh thái học môi trường, quy hoạch đô thị bền vững, quản lý môi trường và rác thải.
Ngoài ra, trường SNU nổi tiếng với chương trình Nhà lãnh đạo xanh nhằm cung cấp cho sinh viên
tầim nhìn, tư duy và kiến thức toàn diện về phát triển bền vững. Trong chương trình này, ngoài hoạt
độrng giảng dạy, trường tổ chức các cuộc thi, kết nối sinh viên với doanh nghiệp, các tổ chức phi
chinh phủ đế hiện thực hóa các ý tưởng giải pháp cho môi trường và phát triển bền vững. Không chỉ
có nhiệm vụ giáo dục nhà trường còn tác động tới hành vi của sinh viên hướng tới lối sống thân
thiiện với môi trường thông qua các hoạt động ngoại khóa như Chiến dịch xanh (sinh viên viết
nhiững thay đôi trong hành vi hàng ngày nhăm tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải ra môi
trường), hay lớp học ngắn hạn về năng lượng xanh nơi sinh viên được tiếp cận với công nghệ xanh
h iện đại và học cách sử dụng.
v ề sự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm xã hội, SNU phối hợp với dân cư địa phương trong
v iệc bảo vệ môi trường và trồng thêm cây xanh trong khu vực núi Gwanak. nơi đặt cơ sở đào tạo
cỉua trường. Ngoài ra, trường SNU xây dựng mạng lưới liên kết với các nhà nghiên cứu, cơ quan
chíính phủ, tổ chức phi chính phú, doanh nghiệp và cộng đồng địa phương cho mục tiêu phát triển
vềm vững. Đối tác quan trọng của nhà trường là Bộ Môi trường, chuỗi bán lẻ Samsung Tesco
Homieplus và Viện nghiên cứu An Cư. SNU luôn đề cao hợp tác với các trường đại học như ĐH
Nairn Florida, ĐH Tokyo, ĐH London, ĐHQG Singapore trong các dự án nghiên cứu và hội thảo về
môM trường và phát triển bền vững.
Từ những kinh nghiệm trên có thể rút ra một số bài học cho các trường đại học của Việt Nam trong
việỉc phát triển các trường đại học xanh, thân thiện với môi trường như sau:
Thiử nhất, Ban quản trị các trường đại học cần xây dựng được mục tiêu, tầm nhìn dài hạn hướng tới
phéát triển bền vững.
Thiứ hai, đánh giá chính xác thực trạng tiêu thụ năng lượng tại các khuôn viên trường, từ đó xác
địnih các mục tiêu và biện pháp phù hợp. Các chiến lược phải được xây dựng với tầm nhìn dài hạn,
mụic tiêu và kế hoạch hành động cụ thể, rõ ràng với những tiêu chí đánh giá chi tiết. Đi đôi với xây
dựmg tiêu chí và biện pháp thực hiện, cần có biện pháp thưởng phạt rõ ràng khi không thực hiện
đưcợc.
Thúc ba, các trường đại học cần phải tập trung huy động các nguồn lực về nhân lực và tài chính để
thựcc hiện các kế hoạch hành động tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Nguồn

kinih phí cần phải được ưu tiên đầu tư cho các công nghệ thần thiện với môi trường.
Thíứ tư, việc nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cán bộ, giảng viên và sinh viên cũng cần
đưcợc chú trọng. Các trường đại học cần xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo, tuyên
trujyen về lối sống xanh, tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu phát thải khí nhà kính... để nâng cao hiệu
quải icúa các chính sách và kế hoạch hành động vì phát triển bền vững. Sinh viên cần được coi là lực


lượng quan trọng trọng việc hỗ trợ thực hiện các chương trình phát triển xanh của trường và tác
dộng tới cộng đồng cùng thực hiện.
Cuối cùng, việc áp dụng các bài học quốc tế vào trường hợp của Việt Nam cần có sự lựa chọn phù
hợp với chính sách, chiến lược và các điều kiện phát triến của đất nước. Việc thực hiện mô hình
trường đại học xanh tuy có sự phụ thuộc rất lớn vào chính phu và cơ quan ngành mà cụ thế là Bộ
Giáo dục và Đào tạo, nhưng chính bản thân các trường đại học cần phái chủ động và tích cực trong
thực hiện các biện pháp và hành động giảm thiểu phát thải khí nhà kính, sử dụng tiết kiệm năng
lượng nhằm tạo ra khuôn viên trường đại học xanh, thân thiện với môi trường, phục vụ cho sự phát
triển bền vững của nền giáo dục quốc gia.
4.4 Đe xuất mô hình tong thế trưòng đại học xanh
Trên cở sở tổng quan các công trình nghiên cửu cùng như thực tiễn phát triển mô hình trường đại
học xanh trên thế giới, nhóm tác giả đề xuất khái niệm: Trường đại học xanh là trường đại học
đ ư ợ c quy hoạch, xây dựng, quản lý và vận hành trên nguyên tắc thân thiện với môi trường với
tầm nhìn dài hạn và theo chiến lược tồng thể. Trường đại học xanh tổ chức nghiên cứu, sáng
tạo tri thức và các giải pháp công nghệ mới, đồng thời góp phần đào tạo nguồn nhăn lực chất
lượmg cao với các kiến thức, kỹ năng và thái độ về phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu xã hội,
p h ụ c vụ cho quá trình ph át triển bền vững của đất nước,
Đây là khái niệm trường đại học xanh mang tính khái quát, không chỉ dừng lại ở xanh hóa về xâv
d ựng, vận hành các công trình hay quản lý năng lượng, nước, rác thải... trong khuôn viên trường,
m à còn xanh trong chiến lược, giáo trình, bài giảng, hành vi, từ đó tác động đến tư duy, nhận thức
và hiành động của cộng đồng, xã hội. Đồng thời, muốn triển khai thành công trường đại học xanh
cần có sự tham gia cùa các chủ thế khác nhau cả trong và ngoài trường từ ban lãnh đạo nhà trường,
giảnig viên, sinh viên, đến các cựu sinh viên, phụ huynh, công ty tư nhân hay các tố chức phi chính

phiủ,, to chức khu vực và quốc tế.
Từ đó, nhóm tác giả đề xuất mô hình tổng thể trường đại học xanh áp dụng ở Việt Nam bao gồm
cấu phần, chủ thế và vai trò của từng chú thể trong mô hình. Mô hình này đề cao vai trò của tất cả
các chủ thê liên quan, cả trong và ngoài trường đại học thậm chí cá phụ huynh và doanh nghiệp.
Nó i cách khác muốn triển khai thành công mô hình trường đại học xanh cần đến sự tham gia của tất
cả M ô hỉnh này được phát triển bao gồm 3 mảng chính: Các cấu phần trường đại học xanh (cột bên
tráii)., các bên tham gia (cột bên phải) và sự cụ thể hóa các cấu phần (cột ở giữa)

16


Ọ t t in t r u i chính
sách

V ịn hanh

Tám nhìn arm ẽnh muc ttẻu,
chmỉhrợc. kẽ hoầch
• Gièm ỉỉt. đành a a
f

. .......



\
\

S i ĩ ì ĩ h m ị tìvoc.. á c ứ â i

khi n V hitu óng nhá kinh
• Cẩnh quan va đâ dậns anh
hoc
- D kh \M ậnuông
• Gĩâô thonẼ

\
\
\
V".

\

b é n v ủ iỉg

*

Shorn bẻn 1 ờnị,
Khoa, phong ban
thực Hiên

\

Dao tạ0: chươrưrnnh da0
u o .c ic k h o t hoc
c ú in 1 hoạtlệag
ngoại lào ì

H ệ i đ ó n g


• Cơ sờ ha tán £ phorig tht
nzNèm

•Miỉti sâm

Đa ô tạo, Rghiên

L in h đ io . ^ t t i n H ,

\

G i i n g i i t ® %I

c a n b ộ

nghiẽn cm

Nghiẽs cưta: Du ân chud?
ni&!tncưu, tai béu 3Ì 4phap
ca c â n phám. hội thẲ 0 hời nghi
chuyên á t khoa học
- Hoạt đ ó iig n g o ạ ilà ó ii Khoa

S ín h T i f n .D o i B .
H ộ ì X L B

á n à

V ịe n


dáo lậô, cáu lạc bò, sự kiện
• Pbònir thí n-ếnềm SÒM
G a o due co n g đònỉg
S ự ứ m n


c ộ n g đ õ n g
a ằ i ệ m

g ia

c ủ i

V a t r a c h
x i

h ộ i

'ị
ĩỊ

- Sự tham §53 cùa đoanhnfftiẽf) V

tư nhằn
Chinh sa ch cua nha raiữc va

đáutưcõnt
• H o p ũ c VÒI cả c tm ơ ng đ 3 t
hoc. tòcbưc phi chinh phu


C ộngdòng (<ỊOÒc gia,

khu ĩ ực,quốc tế), tô
chức giáo dục, cựtãnh t
t iẻa, khu Vực có fi|, khu

vực tvt nhến, cictô
chirc phi ckính phu

Hình 4. Mô hình tổng thể trường đại học xanh
Nguồn: Nhóm tác giả
Chi tiết cụ thể từng cấu phần được mô tả dưới đây:
(ì)

Quản trị và chính sách

Quảin trị và chính sách là cấu phần đầu tiên trong mô hình trường đại học xanh. Trước hết, việc trở
thàah một trường đại học xanh và bền vững cần được đưa vào và tuyên bố một cách rõ ràng trong
tầm nhìn của trường. Trên cơ sở đó, nhà trường đặt ra sứ mệnh cùa mình, khôntỉ chỉ là giáo dục, đào
tạo nguồn nhân lực, hay nghiên cứu, đối mới khoa học công nghệ, mà còn là việc thể hiện cam kết,
trách nhiệm và vai trò của mình đối với sự bền vững của nền kinh tế, xã hội và môi trường. Tiếp
th e o , trường đại học cần đặt ra các mục tiêu, chiến lược và kế hoạch, chính sách cụ thể. Các chính
sách này thường bao gồm cam kết liên tục cải tiến các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, bao
hàm tất cả các cấu phần và khía cạnh của một trường đại học xanh (ví dụ như quản lý nước, quản lý
năng lượng, xử lý rác thải, mua sắm, xây dựng). Để tối ưu hóa hoạt động quản lý và thực thi chính
sách., trường đại học xanh nên kết hợp hai hướng tiếp cận từ trên xuống (Hội đồng bền vững) và từ
dướii lên (Nhóm bền vững) nhằm khuyến khích sự tham gia của tất cả các thành viên trong trường,
từ đ ó đảm bảo thành công lâu dài cho các chương trình bền vững. Nhà trường có thể thành lập Hội
đ ồ ng bền vững bao gồm các nhà lãnh đạo, nhà quản lý bên trong trường như ban giám đốc, ban
17



giám hiệu, chủ nhiệm các khoa và phòng ban, và các chu thế bên ngoài trường như chính quyền địa
phương hay chu doanh nghiệp thường xuyên tuyến dụng sinh viên của trường. Hội đồng này có
nhiệm vụ xác định tầm nhìn và sứ mệnh bền vững, thông qua các chính sách, quyết định các mục
tiêu và kế hoạch bền vững và đồng thời giám sát việc thi hành chính sách xanh của trường. Ngược
lại, nhỏm bền vững do các khoa, các phòng ban, có chức năng thực hiện chính sách, mục tiêu do
Hội đồng bền vừng đặt ra. Công việc của nhóm thường liên quan đến hoạt động vận hành trong
trường liên quan đến các vấn đề như quản lý năng lượng, nước, đa dạng sinh học, giao thông trong
khuôn viên trường và quản lý các khu vực chức năng như văn phòng xanh, phòng thí nghiệm xanh,
công nghệ thông tin xanh.
(ii)

Vận hành

Đe xây dựng một trường đại học xanh, việc vận hành hoạt động của trường một cách thân thiện và
bền vững về mặt môi trường là rât quan trọng. Vận hành bao gồm các hoạt động cụ thế hóa các mục
tiêu, chính sách môi trường như quản lý năng lượng, nước, xử lý rác thải, mua sắm, xây dựng, giao
thông. Những hoạt động từ nhỏ nhất như tiết kiệm điện, nước, chăm sóc cây xanh, tái chế rác thái,
sử dụng xe đạp trong khuôn viên trường cũng góp phần thể hiện văn hóa xanh trong nhà trường. Để
tạo nên làn sóng lan tỏa mục tiêu bền vững trong khuôn viên các trường đại học, nhà trường nên
khuyến khích các chú thế bên trong trường tham gia thực hiện các chính sách hiện có của nhà
trường và tích cực đề xuất các sáng kiến xanh. Nhóm bền vững bao gồm Phòng quản trị, các khoa,
giảng viên, sinh viên có nhiệm vụ thực hiện chính sách liên quan đến cấu phần vận hành, đồng thời
có trách nhiệm báo cáo lên Hội đồng bền vững. Nhóm bền vững tiến hành báo cáo thường xuyên có
thê là là theo tháng hoặc theo quý về kết quả thực hiện và những cải thiện về môi trường đã đạt
được để đánh giá mức độ hiệu quả thực hiện các hoạt động vận hành. Đồng thời, nhóm bền vững có
thê đề xuất lên Hội đồng bền vững những sáng kiến, giải pháp xanh đế hoàn thiện các chính sách
hiện có và làm cở để xây dựng các chính sách bền vững mới của nhà trường.
( iii)


Đào tạo, nghiên cứu và các hoạt động ngoại khóa

Với nhiệm vụ tiên phong trong giáo dục về bền vững và là kênh giáo dục hiệu quả nhất về giá trị
của bèn vững cho cộng đồng, các trường đại học xanh cần lồng ghép nội dung bền vững vào các
chương trình đào tạo cử nhân và sau đại học. Nhà trường nên xây dựng ít nhất một chuyên ngành,
chương trình đào tạo cử nhân và sau đại học về bền vững hoặc tương đương. Đồng thời, khi biên
soạn các môn học, các khoa và giảng viên cần tập trung vào nội dung bền vững hay môn học liên
q u a n đến nội dung bền vững, cụ thế qua bài học, đề cương môn học (toàn bộ hoặc hoặc một phần),
sử d ụng các vấn đề hoặc chủ đề môi trường, bền vững làm nội dung kiểm tra. Các sinh viên cần tích
cự hiọc tập, nghiên cứu nội dung bài học. môn học bền vững, từ đó, ứng dụng trong đời sống qua
các các sáng kiến xanh về môi trường.


H)ạt động nghiên cứu của trường đại học giúp đấy mạnh phát triển bền vững và góp phần giải
quyết những vấn đề môi trườn. Vì vậy, nhà trường cần khuyến khích sinh viên, giảng viên ở các
khoa tiến hành các dự án nghiên cứu về nội dung bền vững. Nhà trường cũng có thể hỗ trợ tài chính
hay người hướng dẫn cho hoạt động nghiên cứu. Các khoa, giảng viên, sinh viên trong trường có
the thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu liên khoa, liên ngành đế nội dụng bền vững được ứng dụng
toàn diện, trên nhiều lĩnh vực. Bên cạnh đó, nhà trường có thể xuất bản tài liệu và ấn phấm cung cấp
kiến thức về nội bền vững. Các khoa, giảng viên có thể hỗ trợ sinh viên biên tập các chuyên san về
mòi trường, bền vững. Nhà trường cũng cần thường xuyên tổ chức các hội thảo nghiên cứu và
chuyên đề khoa học, trở thành diễn đàn giúp các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách, các cá
nhâm, tổ chức trong và ngoài nhà trường có thể thảo luận và đề xuất giải pháp cho các vấn đề môi
trường, từ đó, nâng cao nhận thức về môi trường bền vững cho các cá nhân trong và ngoài trường.
Bén cạnh hoạt động đào tạo, nghiên cứu, trường đại học có thể tác động tới hành vi của sinh viên,
giarag viên thông các hoạt động ngoại khóa có liên quan đến phát triển bền vững như các khóa đào
tạo, câu lạc bộ, tổ chức, nhóm hay các phong trào, sự kiện. Giảng viên, cán bộ và sinh viên của
trường có thể tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn chu yếu tập trung vào một số chủ đề cụ thể nhu
tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước, phân loại và tái chế rác thải, sử dụng thực phẩm bền vững.

Ban lãnh đạo trường đại học, hay cụ thể hơn chính là Hội đồng phát triến bền vững cua trường nên
thàruh lập, hoặc khuyến khích các sinh viên của mình thành lập các câu lạc bộ với mục đích xanh
hóa trường đại học. Ví dụ như câu lạc bộ tiết kiệm điện, câu lạc bộ nước sạch, câu lạc bộ cây xanh.
Bên cạnh hoạt động của các nhóm, các trường đại học nên tổ chức các chương trình, các buổi hội
tháo- thường kỳ về chủ đề phát triển bền vững như tuần lễ Xanh, ngày Trái Đất, biểu diễn ca nhạc vì
mói trường, có thê gây ảnh hướng tốt và sức lan toả tới cả cộng đồng ngoài trường nếu thu hút được
nhiề u người tham dự.
(iv) Sự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm xã hội
Việc xây dựng một trường đại học xanh không chỉ bao gồm các phần cứng như xây dựng, quy
hoạch xanh, mà còn hướng tới sự gắn kết và tham gia của cộng đồng ngoài trường bao gồm các cơ
quan chính phủ, khu vực tư nhân và các tố chức phi chính phú, tổ chức giáo dục, cựu sinh viên,
cộng đồng khu vực, quốc tế. Các trường dại học có thể trở thành hình mẫu cho cộng đồng về các
hoạt động như: tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng thay thế, tái chế rác thái, sử dụng thực
phấm sạch. Trước tiên, trường đại học phải là một phòng thí nghiệm sống (living lab) cho các hoạt
động phát triển bền vững, mang vai trò là một viện nghiên cứu (think-tank) để giúp cho nhà nước và
các (doanh nghiệp áp dụng các kết quả nghiên cứu, giải pháp công nghệ và công trình xanh. Bên
cạnhi đó, nhà trường có thế tổ chức các bài giảng cho cộng đồng nhàm truyền tải kiến thức xanh và
phát triển bền vừng. Những bài giảng này sẽ cái thiện ý thức của cộng đồng và nâng cao sự ảnh
hưởng của trường đại học trong việc tao ra một lối sống bền vững trong khu vực. Cùng với đó, nhà
19


trường cần tạo mối liên kết với cựu sinh viên - cầu nối giữa trường dại học với cộng đồng. Các cựu
sinh viên có thế trở thành những nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng, giúp tan tỏa lối sống xanh, văn
hóa xanh tới cộng đồng bên ngoài nhà trường. Những cựu sinh viên đã và đang làm việc trong khu
vực công, khu vực tư nhân và các tổ chức nước ngoài, tổ chức phi chính phú cũng có thê đóng góp
những sáng kiến và giải pháp xanh thực tế từ quá trình làm việc đế giúp hoàn thiện các chính sách
bền vững của nhà trường cả ở hiện tại và tương lai. Sự hợp tác với cộng đồng có thế rất đa dạng như
hợp tíc với khu vực tư nhân và các cơ quan chính phủ trong nhiều lĩnh vực như đầu tư cho nghiên
cứu \à phát triển, thương mại hoá các dự án, sản phẩm, công nghệ xanh. Trong khi đó, các tô chức

giáo lục, các tổ chức phi chính phú có thể phối hợp với các trường đại học trong việc tổ chức hội
thảo, hội nghị, tăng cường nhận thức cho cộng đồng về phát triển bền vững. Những sự hợp tác này
có thì được thực hiện ở cấp địa phương, quốc gia hay khu vực và quốc tế. Việc hợp tác này góp
phần nàng tầm cho quá trình xây dựng trường đại học xanh bởi hợp tác với các tổ chức và trường
đại hoc khác đồng nghĩa trường sẽ tham gia vào một mạng lưới các dự án, công trình xanh và sẽ có
sự ảm hưởng ở tầm quốc gia và thậm chí là khu vực và quốc tế.
4.5 Nghiên cứu trường họp ĐHQGHN
Đại bọc Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là một trong hai đại học quốc gia của Việt Nam. Đây là đại
học uy tín nhất Việt Nam hiện nay, xếp hạng thứ 139 châu Á (2016) theo World University
R a a k n g 4. ĐHQGHN tổ chức đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công
nghệ, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, giữ vai trò nòng cốt, quan trọng trong hệ thống giáo
dục đại học ở Việt Nam
T iền hân của ĐHQGHN là Viện Đại học Đông Dương do chính quyền thuộc địa Pháp thành lập
vào răm 1906. Năm 1956, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội dược thành lập và đặt cơ sở ơ địa
điểm của Viện Đại học Đông Dương. Năm 1993, Chính phủ thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội.
trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại ba trường đại học là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội I và Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Đen năm 1999, Trường Đại
học Sư phạm tách khói ĐHQGHN thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ĐHQGHN hiện nay có
bảy t ường đại học thành viên, bao gồm trường Đại học Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, trưcmg Đại học Ngoại ngừ, trường Đại học Công nghệ, trường Đại học
Kinlhtế, trường Đại học Giáo dục và trường Đại học Việt Nhật. Bên cạnh đó, ĐHQCiHN có năm
khoia.rực thuộc, bao gồm Khoa Luật, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Quốc tế, Khoa Sau đại học
và K lo a Y - Dược.
D ự a rên việc phân tích các kết quả thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá và xếp loại
m ữ c ỉộ xanh của ĐHQGHN theo tùng cấu phần trong mô hình. Theo đó, cấu phần có mức độ xanh
4 httpí://www.topuniversities.com/university-rankings/asian-university-rankings/2016
20


cao nhất là “đào tạo, nghiên cứu và các hoạt động ngoại khóa”, c ấ u phần có mức độ xanh thứ hai là

“quản trị và chính sách”, trong khi “sự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm xã hội ” đứng thứ ba,
và cuối cùng, cấu phần có mức độ xanh thấp nhất là “vận hành”.
T h ả n h tư u

giáo ổục, ,
hũạị động

ỵỆỆg&ặi khóa J

H ạn ch ế

ĐHVN; Triết ỉi p h á t triển bên vửng
DHKT, ĐHKHTN: Đê C ậ p đ ến đon g gop cho p h át trsén bén
vững t?ong s ứ m ênh và kè hoach

ĐHKT7 ĐHNN. ĐHCN: ĐHKHĨN. DHKHXH&NV: Chưa đ è
câp đ ến đ in h h ư ớ n g xày đ ư n g trư ơ n g đai hoc xanh, vạn
h an h b èn vừng tro n g s ứ m ênh
Tất cá các trư ớ n g th a n h viên C hua có muc ncu , chư ơ ng
trin h h anh đon g cu th ế vá h o at đỏn g giám sáĩ. đanh giá

Ĩ á ĩ cá cac trư ơ n g th à n h viên
Quy đinh vè viêc n é t kiêm chén, n ư ớ c
Trồng cây tro n g khuõn viert
ĐHCtN, OHKHĨN: Thay th é bông đ en LEO ò é t kíém điên

Tất cả các trư ờ n g th à n h viên
Chưa cò th iế t ké IOJ nhá v ế n hiinh thản th iên VƠI
m ôỉ trư ơ n g
C hưa p h ân ioai rác và trư c tiếp *ư ỉi rác thai

Các quy đỉnh vè riết kiêm điện, n ư ớ c ch u a cỏ cơ
c h ế đ ảm b áo th ự c thi, ch ư a đ an h íịiá đ ư ợ c hìèu quá

ĩ á t cá các trư ớ n g th a n h viên
M ôn hoc V C mồi trư ớ n g
Du án nghtén cưu vẽ roôí trư ờ n g Vã ph át iriến bền
vững
Phong trá o sinh Víèn vè mỏi trư ơ n g va p n aí tn è n bén
vừng

ĐHKKHXH&NV; C hư a có nhièy nghíèn CƯU vè mói
trư ờ n g vá ph ai triẽn b èn vững
Tất cá các trư ờ n g th a n h viên Các h o at đỏn g ngoa: khoa
c h ư a th ư c sư tác đôn g đ ên n h àn th ứ c va hanh VI cua cán
bô. sịnh Viên

Tàt cá C3C trư ơ n g th à n h viên: Hợp tá t vở? CJC V iê n nghiên
c ư u /trư ơ n g dại hoc/NOiơ ĩó chyc C3C Hoi th n o vé m ò'
trư ờ n g vã p h á t triển bèn vững
ĐHK1. ĐHNN Nâng cao nhán thư c cua cong đòn g th ó n g qua
phòng sinh h o ạt còng đỏng hoàc tru y ền thông



: ĐHVN. ĐHKT. OHNN. ĐHKHTN. OHKHXH&NV Chưa co
ị SƯ ĩh am gia cua khói t ư n h ãn trong các ho at dòng vè
m ôi trư ờ n g và p n at tn ế n b èn vững
ĐHVN, ĐHCN, ĐHNN, ĐHKHTN, ĐHKHXH&NV Chưa co
h o a t đ ò n g truyền th ò n g đ ế n cdng đôn g ve mỏ! trư ờ n g


Hình 2: Đánh giá thực trạng ĐHQGHN theơ mô hình truòng đại học xanh
(ỉ) về quản trị và chính sách:
Có tthế đánh giá cấu phần quản trị và chính sách có mực độ xanh cao thứ hai trong bốn nội dung của
mỏ hình. Trong khối các trường đại học thành viên của ĐHQHGHN chưa có trường nào đặt ra tầm
n hìn phát triển theo mô hình trường đại học xanh, hay khuôn viên bền vững. Tuy nhiên, một số
trườrng đã bước đầu xác định mục đóng góp cho tiến trình phát triển bền vững trong tầm nhìn, định
h ư ớ ng phát triển của nhà trường. Ví dụ, trường Đại học Việt Nhật, một trường đại học thành viên
m ai của Đại học Quốc gia Hà Nội, đã đưa phát triển bền vững là một trong những triết lý theo đuổi
và đtược khẳng định một cách rõ ràng trong tầm nhìn của trường đại học này.
Có' tthế nói, các hoạt động liên quan đến mô hình trường đại học xanh tại ĐHQGHN đang chủ yếu
tiêp cận theo hướng từ dưới lên. ĐHQGHN cũng như các trường đại học thành viên chưa công bố
tâm nhìn, định hướng, và chính sách đế trở thành một trường đại học xanh, bền vững một cách công
khaii và có hệ thống từ trên xuống, cũng như chưa có các chương trình, nhiệm vụ cụ thể. Các hoạt
đ ộ n g liên quan đến mô hình trường đại học xanh đều xuất phát từ các dự án nghiên cứu cúa giáng
viêm, sinh viên và các hoạt động của các phòng khoa, đoàn thể và tổ chức sinh viên của trường.
Đ iề u đó cũng tương tự như các trường đại học khác trong cả nước, chưa có một trường đại học nào
vận hành như mô hình trường đại học xanh.
(ii) ìvề vận hành:

21


Vận hành là cấu phần đang thực hiện ít nhất ở các trường khảo sát, cũng là cấu phần khó thực hiện
nhất. Các trường đều có khuyến khích về tiết kiệm điện nước, nhưng chưa có cơ chế kiểm tra và
giám sát. Hệ Ihống tòa nhà, phòng học cũng đang được thiết kế đóng, chưa tận dụng được ánh sáng
tự nhiên và chưa có công nghệ vận hành thân thiện với môi trường. Một số trường như Đại học
Công nghệ, Đại học Ngoại ngữ đang thay thế dần hệ thống bóng đèn sợi đốt sang dèn LED tiết
kiệm điện năng.
(iii) vế đào lạo, nghiên cứu vù cúc hoạt động ngoại khóa:
Mỗi trường đại học thành viên đều đưa các nội dung liên quan đến môi trường và phát triển bền

vững như tăng trưởng xanh, khoa học bền vững, chống biến đối khí hậu, ô nhiễm môi trường... vào
các hợp phần giảng dạy và chương trình đào tạo. Tuy nhiên xét theo thế mạnh đào tạo, các trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Công nghệ, Đại học Kinh tế, Đại học Việt Nhật có nhiều môn
học về vấn đề này. Mồi trường cũng đều có các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững và
biên đối khí hậu như nghiên cứu về ngân hàng xanh, hậu cần xanh, lượng giá tác động của biến đôi
khí hậu của trường Đại học Kinh tế, nghiên cứu về năng lượng gió, năng lượng mặt trời của trường
Đại học Công nghệ, nghiên cứu về năng lượng sinh học của Đại học Khoa học Tự nhiên, nghiên
cứu về du lịch bền vững cúa Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
v ề các hoạt động ngoại khóa, mỗi trường đều tố chức các hoạt động cho sinh viên nhằm tăng cường
nhận thức về môi trường và thay đổi hành vi tiết kiệm điện, nước và bảo vệ môi trường như chiến
dịch khuôn viên xanh của trường Đại học Kinh tế, phong trào Giờ Trái đất của trường Đại học
C ông nghệ, Ngày hội đổi rác, Ngày thứ Sáu không rác của trường Đại học Ngoại ngữ, hoạt động tái
chè của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tuy nhiên, các hoạt động này chưa có tính
hệ tlhống, chưa được tổ chức thường xuyên và chưa đo lường được tác động, do đó chưa thực sự
đem lại hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi cúa từng cá nhân trong trường
đại học.
(iv) vế sự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm xã hội:
N hó m nghiên cứu đánh giá cấu phần này có mức độ xanh đứng thứ ba. Một số trường đại học thành
viên của ĐHQGHN có sự hợp tác trong nước và quốc tế về các dự án, hội thảo, nghiên cứu về môi
trư ờng và phát triển bền vững, như hợp tác giữa trường Đại học Kinh tế và UNDP về tăng trưởng
xanh, hợp tác giữa trường Đại học Khoa học Tự nhiên và các trường đại học ớ Pháp, Bi, Đức trong
dự ản Hóa học và vật liệu tiên tiến vì môi trường, hợp tác giữa trường Đại học Công nghệ và
Sam sung trong cuộc thi tìm kiếm sáng kiến cho vấn đề môi trường 2015. Các trường cũng đã có
hoạt động tuyên truyền nhận thức tới cộng đồng thông qua các phong trào sinh viên. Tuy nhiên, có
thê nói sự tham gia của cộng đồng cùng các trường đại học về vấn đề môi trường và phát triển bền
v ữ n g còn khá yếu.

22



Như vậy có thể thấy, trong bốn cấu phần của mô hình trường đại học xanh, các trường thành viên
của ĐHQGHN đang tập trung nhiều hơn vào phần mềm, thể hiện ở các dự án nghiên cứu về giải
pháp môi trường, chương trình đào tạo về môi trường và phát triển bền vững, các hoạt động ngoại
khóa về môi trường. Các yếu tố về phần cứng tuy ít hơn nhưng đã bước đầu được chú ý đến như
vận hành tiết kiệm năng lượng và nước sạch.
4.6. Khuyến nghị chính sách
Dựa trên kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn triển khai trường đại học xanh trên thế giới
và khảo sát, đánh giá thực trạng của ĐHQGHN, nghiên cứu đề xuất một số chính sách đổi với nhà
nước và ĐHQGHN như sau:
4.6.1 Đoi vói nhà nước
Trên thế giới, ý tướng trường đại học xanh đã được triển khai rộng rãi, trở thành một định hướng
chiến lược cho việc xây dựng, điều hành, phát triến của một trường đại học ngày nay. Ớ Việt Nam,
mô hình về trường đại học xanh vẫn chưa được nhiều trường đại học biết và triển khai thực hiện.
Do vậy, một số kiến nghị với Chính phủ để thay đổi như sau:
Một là ban hành các chiến lược, chính sách và chương trình hành động liên quan đến đại học xanh,
trong đó phải đặt ra các mục tiêu ngăn hạn, trung hạn và dài hạn về giảm thiểu tiêu thụ năng lượng,
khí phát thải nhà kính, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và hàm lượng tái chế trong các cơ sở
giáo dục đại học. Xây dựng hệ thống giám sát, kiểm định nhằm đảm bảo việc thực hiện các mục
tiêu đã đề ra.
Hai là đẩy mạnh thông tin truyền thông, đề xuất ngày Đại học Xanh (Green University Day), nhằm
n âng cao nhận thức về vai trò và tác động của trường đại học xanh đến sự phát triển bền vững và
tăng trưởng xanh của đất nước.
Ba 1à xây dựng cơ chế khuyến khích các trường đại học chuyển đổi sang hướng mô hình trường đại
học xanh. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cơ chế kinh tế là đòn bẩy hiệu quả nhất đối với các trường
đại lhọc chuyển đổi sang mô hình đại học xanh. Cơ chế khuyến khích có thể bàng chính sách giá
điện hấp dẫn và dài hạn mà nhà nước có thể mua từ các trường đại học, để các trường có thể tính
toán lợi ích kinh tế của các dự án đầu tư này. Đê có nguồn vốn các trường này hoạt động, khuyến
khíc h thành lập các Quỹ Đầu tư xanh cho các dự án của trường đại học, khuyến khích các mô hình
p p p thực hiện các dự án năng lượng xanh cho trường đại học và cho cộng đồng. Xây dựng cơ chế
khuyến khích đầu tư thay thế hệ thống thiết bị tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường cho

các ttrường đại học v .v ...
Bốn là ban hành các tài liệu hướng dẫn việc xây dựng và chuvển đổi theo mô hình trường đại học
xanh, thực hiện theo bốn cấu phần, có hướng dẫn chú thể quan lý, đơn vị thực hiện, các bên liên
q u a n tham gia giám sát và đánh giá.

23


Năm là khuyến khích các trường đại học của Việt Nam hội nhập quốc tế trong lĩnh vực này như
tham gia xếp hạng đại học xanh theo các tố chức xếp hạng hiện có trên thế giới, tham gia các hiệp
hội giáo dục đại học bền vững (AASHE). hiệp hội các trường đại học AshokaU changemaker
campus v .v ...
4.6.2 Đối với ĐHQGHN
Đại học Quốc gia Hà Nội có thế mạnh đặc thù trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam là
một là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực,
chấu lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế làm nòng cốt trong hệ thống giáo dục
đại học Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. ĐHQGHN là một trung
tâm tập hợp các trường đại học, các viện nghiên cứu, các trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phục vụ.
Đại học Quốc gia Hà Nội. Đại học Quốc gia Hà Nội có các giá trị cốt lõi là:
1. Chất lượng cao: Chất lượng cao trong ĐHQGHN là sự phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn hướng đến
trình độ khu vực và quốc tế mang lại lợi ích cho tất cả cán bộ, sinh viên, đơn vị, xã hội... Chất lượng
này vừa là động lực cho mọi hành động vừa là mục tiêu phấn đấu của toàn thể giảng viên, nhà khoa
học, cán bộ quản lý và sinh viên. Chất lượng trong ĐHQGHN được thể hiện trong mọi mặt hoạt
độn:g và các cấp độ tố chức cũng như cấp độ hành động của mỗi đơn vị và cá nhân.
2. s.áng tạo: ĐHQGHN là một môi trường tự do sáng tạo và luôn khuyến khích, ủng hộ sự sáng tạo.
Sự .-sáng tạo là yếu tố sổng còn để đột phá tạo những thành tựu nổi bật, khẳng định vị thế của
Đ H Q G H N với tư cách như một đại học nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực
nghiiên cứu cơ bản, ngang tầm khu vực và tiến tới trình độ quốc tế.
3. Tiên phong: Đi đầu luôn được coi là tiêu chí nhận dạng của các hoạt động và đội ngũ cán bộ của
Đ H Q G H N trong hệ thống các trường đại học ớ Việt Nam: tiên phong trong đào tạo chất lượng

cao, NCKH đinh cao. dịch vụ cộng đồng; tiên phong trong việc áp dụng các phương pháp mới trong
q u ả n trị đại học, quản lý đào tạo, đánh giá chất lượng, tiên phong nghiên cứu những lĩnh vực mới.
triên khai thực hiện đào tạo những ngành hoàn toàn mới ở Việt Nam. Tiên phong của ĐHQGHN
đưa giáo dục Việt Nam gần hơn với khu vực và trên thế giới.
4. T ích hợp: ĐHQGHN là trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực, một hệ thống gồm các trường
đại Ihọc, các viện nghiên cứu thành viên và các đơn vị trực thuộc gắn kết chặt chẽ, bổ khuyết cho
nhau; liên thông, liên kết thống nhất ĐHQGHN thành một chỉnh thể tạo nên sức mạnh tổng hợp. Sự
thữntg nhất trong đa dạng của ĐHQCiHN giúp các đơn vị thành viên, trực thuộc phát huy được
n h ữ n g ưu thế chung của ĐHQGHN cũng như của đặc thù của từng đơn vị, phát huy được thế mạnh
liên thông, liên kết, tích hợp trí tuệ liên ngành, gắn kết chí hướng, phấn đấu theo cùng một mục tiêu,
tạo được các giá trị gia tăng và các sản phẩm độc đáo.
5. Tirách nhiệm: ĐHQGHN có trách nhiệm cao trước xã hội, đặt nhu cầu xã hội ở một vị trí xứng
đ á n g trong mục tiêu và hành động; là địa chỉ tin cậy của Đảng, Nhà nước, Chính phủ; cam kết mạnh
24


mẽ về sản phấm đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, thực hiện các nghiên cứu theo
những chuấn mực được quốc tế thừa nhận. Trách nhiệm xã hội thế hiện trong từng hành động của
mỗi một cá nhân cũng như trong các văn bản, chính sách điều hành của ĐHQGHN.
6. Phát triển bền vững: ĐHQGHN luôn quan tâm đến việc phát triển không chi đáp ứng nhu cầu
hiện tại của đất nước mà còn hướng đến tương lai. Sự tích hợp các trụ cột cơ bản bao gồm cá môi
trường, xã hội, kinh tế và thể chế là nền tảng cơ bản đế ĐHQGHN phát triển bền vững. Bên cạnh
đó, việc khai thác các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực luôn được thực hiện vừa đảm bảo sự tái
sản xuất vừa đáp ứng yêu cầu phát trien của đất nước.
Với sứ mệnh, giả trị và tầm nhìn của ĐHQGHN như trên, nhóm nghiên cứu đề xuất ĐHQGHN
nên là đại học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân tiên phon g thực hiện mô hìnlĩ trường
đại học xanh.
Các nội dung thực hiện mô hình trưòng đại học xanh nhu' sau:
(ỉ) Vê quan trị và chính sách
ĐHQGHN nói chung và các trường đại học thành viên nói riêng cần xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh

phát triển bền vững và triển khai thành các mục tiêu, kế hoạch, các chỉ tiêu đo lường và kiểm tra,
giám sát.
T ừ kinh nghiệm quốc tế, nhóm nghiên cứu đề xuất ĐHQGHN thành lập 1 ban Phát triển Đại học
Xanh thuộc ĐHQGHN. thành phần bao gồm các nhà quản lí của ĐHQGHN và các trường thành
viên, đại diện giảng viên, nhân viên và đại diện hội sinh viên, cũng như đại diện một số tổ chức như
doanh nghiệp, chính quyền địa phương. Nhiệm vụ của Ban này là thảo luận và đề xuất cho lãnh đạo
Đ H Q G HN về tầm nhìn, chiến lược phát triển theo mô hình trường đại học xanh, cụ thể hóa thành
các mục tiêu, kế hoạch và tiêu chí đánh giá hiệu quả. Ke hoạch cần được xây dựng với mốc thời
gian cụ thế, có đơn vị chịu trách nhiệm và kết quả mong đợi với từng hoạt động.
(ìỉ) Vé vận hành
Đ H Q G H N cần thành lập một bộ phận chuyên trách thực hiện các hoạt động giám sát, quản lí sử
dụng tiết kiệm năng lượng điện, nước, giảm lượng khí nhà kính phát thải và tái chế rác thải của
Đ H Q G H N và các trường thành viên.
Sau đó, ĐHQGHN cần xây dựng các hướng dẫn cụ thể về thay đối hành vi của nhà quản lý, giảng
viên, cán bộ nhân viên và sinh viên để tiết kiệm năng lượng, giảm rác thải và báo vệ môi trường.
Các hoạt động cụ thể và hiệu quá ở các trường đại học quốc tế mà ĐHQGHN có thế ứng dụng thực
hiện ngay như:
- Đ o lường mức sử dụng điện và nước sạch theo từng tòa nhà/đơn vị vận hành. Đặt mục tiêu cắt
g iảm 5% tiêu dùng năng lượng và nước sạch theo từng giai đoạn 1 năm. Chia mục tiêu cắt giám đến
từ n g tòa nhà/đơn vị vận hành và giám sát, báo cáo định kì hàng quý tiến trình thực hiện cắt giảm
tiêu dùng.


Cât giâm

Tái SỪd ụ n g

Ngitiyẻn tâc

Tái ché


tSU
Tảng hiéu quá kính té vá khá nàng bào vè m ò i trướng

Msuctiẻu

Tảng tố n g th é hiệu quà m ỏ i trường của m ố t trư ờ ng Đai hoe

- Sừ dung nâng lượng tái tao

Các đơn VỊ

- Sứ dụng thềẻt b| tỉét kiệm nâng lượng
- Có hệ thống quán fỷ nềng lượng thông minh

- Giám tiêu thụ nước sạch
- Tái sứ dung nước thài
- Thu gom & tái sử dung nước mưa

- Phần loai
- Có hê thòng quán lỷ rác độc hại

H oạt độ n g

o o
0*0
c
2
w


- Cổ các khóa dâo tao cổng công
- Lẳèn kết quổc tế
* Nghiên cứu giài phấp cho câc ván dé vé
ị môi trường tai dĩa phương
- Nghièn cứu chính sách mối trường
- Nghiên cOu kỵ thuát mồi trướng hlén đai

Quàn trị



Giáo dục

Y

^ Ịv

Ỹ\

)


N ghiên cứu

Hình 3. Mô hình trường đại học xanh của Geng và cộng sự (2013)
Nguồn: G engvà cộng sự, 2013
V ới mục đích và cách tiếp cận như vậy, mô hình nhấn mạnh rằng tất cả các yếu tố liên quan tới quá
trìình vận hành của một trường đại học cần được xem xét trong quá trình ra quyết định, tránh vấn đề
néêu ra từ một phía, đồng thời cần có sự tham gia của các chủ thế để nhìn nhận toàn diện về tác động
miôi trường của các hoạt động cùa nhà trường. Có thế nói, mặc dù có mục tiêu và nguyên tắc cụ thể,

nHiưng mô hình này mới chủ yếu tập trung vào cấu phần vận hành và một số nội dung của cấu phần
giiáo dục và nghiên cứu. Tuy nhiên, mô hình chưa đề cập đến các cấu phần khác không kém phần
qiuan trọng của một mô hình trường đại học xanh như sứ mệnh, tầm nhìn, chính sách, hệ thống quán
trị ị, hay trách nhiệm xã hội và sự kết nối cộng đồng của nhà trường. Mặt khác, mặc dù trong mô
hìinh đã có sự xuất hiện cua ba chủ thế là các đơn vị quản trị, nghiên cứu và giáo dục nhưng từng
chùi thể không được cụ thê hoá. Đặc biệt mô hình chỉ đóng khung ở các nhân tố bên trong khuôn
viíên trường đại học mà chưa thể hiện được sự kết nối với môi trường bên ngoài với sự tham gia của
cáíc đối tượng khác nhau như phụ huynh, cựu sinh viên, các tố chức khu vực công, khu vực tư, các
tổ) chức khu vực và quốc tế.
Cc'ó thể thấy mỗi nghiên cứu kế trên nhấn mạnh vào những yếu tố khác nhau của mô hình trường đại
hcọc xanh, bền vững. Nếu như mô hình của Velazquez và cộng sự (2006) chú trọng khía cạnh quản
trịị, mô hình của Alshuwaikhat và Abubakar (2008) đi sâu vào các cấu phần của trường đại học
xainh/bền vững, thì mô hình của Geng và cộng sự (2013) lại tập trung chủ yếu vào cấu phần vận
10


×