Tải bản đầy đủ (.pdf) (530 trang)

Báo cáo thường niên kinh tế việt nam 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.65 MB, 530 trang )

M Ẫ U 14/K H C N

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KẾT
KÉT QUẢ THỤC HIỆN ĐẺ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2014
Mã số đề tài: QGĐA.14.04
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Đức Thành

ŨCŨÉCŨCŨ 3 6 3

Hà Nội, tháng 3 năm 2016


PH À N I. T H Ô N G T IN C H U N G

1.1. Tên đề tài: : Báo cáo thường niên Kinh tế V iệt Nam 2014
1.2. M ã số: M ã số: QGĐA. 14.04
1.3. D anh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

TT

C h ứ c d a n h , học vị, họ và

Đ on vị cô n g tác



V a i trò th ự c hiện đề tài

V iện N ghiên cứu Kinh tế và

Chủ nh iệm đề tài

tên
1

TS. N guyễn Đ ứ c T hành

C hính sách
2

3

PG S.TS. N g u y ễ n H ồng

T rường Đ ại học Kinh té-

Sơn

ĐHQGHN

TS. N guyễn A n h T hu

T rườ ng Đ ại học Kinh tế-

T h à n h viên


T h à n h viên

ĐHQGHN
4

TS. N guyễn T iế n D ũng

Trường Đ ại học Kinh tế-

T h à n h viên

ĐHQGHN
5

TS. N guyễn c ẩ m N hung

T rưòng Đại học Kinh tế-

T h àn h viên

ĐHQGHN
6

TS. N guyễn Thị T h u H ằng

V iện N ghiên cứu Kinh tế và

T h à n h viên


C hính sách
7

TS. Phil Sm ith

C huyên gia độc lập, V ương

T h à n h viên

Q uốc Anh
8

Viện K hoa học Xã hội V iệt
TS. Lê Kim Sa

9

N am

N C S. ThS. Phạm V ăn Đại Đ ại học F linders, A ustralia

10

V iện
ThS. Phạm T u y ết M ai

11

CN.


H oàng

Thị

N ghiên cứu Kinh tế và

12

N ghiên cứu Kinh tế và

V iện N ghiên cứu Kinh tê và

và C hính sách

C hính sách
V iện

N guyễn T hanh T ùng

T h àn h viên

T h à n h viên

C hính sách

Viện N ghiên cứu K inh tê

14

T h à n h viên


dân.
V iện

Vũ M inh L ong

T h à n h viên

C hính sách

Chinh T rườ ng Đ ại học Kinh tế quốc

Thon

13

T h à n h viên

N ghiên cứu Kinh tế và

T h à n h viên

T h à n h viên

C hính sách

1


15

N gô Quốc Thái

Viện

N ghiên cứu Kinh tế và

T hành viên

C hính sách
16

Bùi Thị Thanh X uân

H ọc viên cao học

T hành viên

1.4. Đơn vị chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - ĐHQGHN
1.5. T h ờ i g ian th ự c h iệ n : 12 tháng kể từ ngày (10/2014-10/2015)
1.5.1. Theo hợp đồng:

từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015.

1.5.2. G ia hạn (nếu có):

đến tháng 10 năm 2016

1.5.3. Thực hiện thự c té:

từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 03 năm 2016.


1.6. N hữ ng thay đổi so vói th u yết m inh ban đầu (nếu có):
(v ề m ục tiêu, nội dung, p h ư ơ n g pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; N guyên nhân; Ỷ
kiến củ a C ơ quan quản lý)
1.7. T ổng kinh phí đư ợc phê duyệt của đề tài: 500 triệu đồng.

PHẢN II. TỎNG QUAN KẾT QUẢ N G H IÊ N c ứ u
1. Đ ặt vấn đề
B áo cáo T hường niên K inh tế Việt N am là sản phẩm chính của m ột trong những hư ớng
nghiên cứu chiến lược của Đại học Q uốc gia H à N ội do Trung tâm N ghiên cứu K inh tế và
C hính sách (V E PR ) thuộc T rường Đại học K inh tế thực hiện hàng năm kể từ năm 2009.
M ục đích của Báo cáo là góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách
kinh tế vĩ m ô của V iệt N am trên cơ sở tổng kết và phân tích m ột cách độc lập, khách quan
những thành tựu, khó khăn, cơ hội và thách thức của nền kinh tế V iệt Nam , đồng thời thảo
luận có chọn lọc m ột số vấn đề kinh tế lớn và chuyên sâu.
T h eo thông lệ, cứ đến dịp tháng 5, V EPR lại công bố bản thảo B áo cáo, đem đến cho giới
nghiên cứu, những nhà hoạch định chính sách và độc giả V iệt N am n h ũ n g kết quả nghiên cứu
m ới đưọ-c nhóm tác giả dày công chuẩn bị trong suốt m ột năm về tình hình kinh tế vĩ m ô và các
vấn đề kinh tế chuyên sâu của V iệt N am . N hững thảo luận cụ thể trong tùng chương củ a Báo
cáo được thực hiện với phương pháp tiếp cận hiện đại, dựa trên các bằng chứng thực nghiệm , số
liệu thống kê đuợc cập nhật v à phân tích m ột cách nghiêm m ật đã làm tăng uy tín của B áo cáo,
góp phần đưa B áo cáo trở thành m ột thương hiệu không chỉ của V EPR m à của cả Đại học Q uốc
gia Hà Nội.
Các báo cáo được công bố trong nửa đầu năm , nhưng đều thảo luận cặn kẽ những vấn đề
kinh tế căn bản của năm , với những dự báo m à theo thời gian, đã được kiểm định là có độ chính
xác cao. Báo cáo được xây d ự n g bởi đội ngũ các nhà nghiên cửu có uy tín trong nước và các nhà
chuyên gia nước ngoài. T rong quá trình hoàn thiện để trở thành ấn phẩm trên tay độc giả, Báo
cáo đã nhận đirac sự phản biện, góp ý của các chuyên gia hàng đầu V iệt N am trong các lĩnh vực
kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế, tài chính - ngân hàng v.v.
2



Với ý ng h ĩa đóng góp thiết thực m à Báo cáo đã trờ thành tài liệu tham khảo hữu ích cho
các nhà quản lý, hoạch định chính sách, các nhà nghiên cím cũng như cho tất cả những ai quan
tâm đến các vấn đề về kinh tế vĩ m ô tại V iệt Nam . Đ ồng thời, chuỗi Báo cáo T hường niên K inh
tế Việt N am (2009-2013) đã vinh dự đư ợc trao tặng Giải thường Bào Sơn vì sự nghiệp phát triển
bền vững.
Đ ặc biệt, năm nay, bản thảo tiếng A nh của chuỗi Báo cáo hiện đã được m ua bản quyền,
tiến tới xuất bản tại N hật B ản. N hư vậy, Báo cáo không chỉ góp phần thiết thực vào việc tăng
cưòng tri thức của độc giả V iệt N am , m à còn đưa tiếng nói củ a trí thức V iệt N am đến với thế
giới. Đ ây là th àn h công cùa N hóm tác giả đã m iệt m ài, hăng say thực hiện Báo cáo trong suốt 5
năm qua, cũng là “quả ngọt” bước đầu của trường Đ ại học K inh tế và Đại học Q uốc gia Hà N ội
trong việc xây dựng thư ong hiệu “Đại học nghiên cứu” .
Sau hai B áo cáo được thực hiện vào các năm 2012 và 2013 để thảo luận chuyên sâu về tiến
trình tái cơ cấ u kinh tế V iệt N am , B áo cáo năm nay trở lại với việc phân tích, nghiên cứu về
tăng trưởng c ủ a V iệt N am trong trung và dài hạn.
C húng tôi tin rằng Báo cáo T hường niên K inh tế Việt N am 2014: N hữ ng rà n g buộc đối với
tăng trư ở ng sẽ tiếp tục đưa đến cho độc giả - những người đã quen thuộc với chuỗi Báo cáo
trong suốt 5 năm qua - những thông tin hữu ích về các vấn đề căn bản của kinh tế V iệt N am ,
thông qua cách tiếp cận m ang tính hàn lâm và bài bàn.
2.

M ục tiêu

T rư ớ c tiên, Đề án B áo cáo T hường niên K inh tế V iệt N am hướng tới các m ục tiêu nghiên
cứu chung của C h ư o n g trình nghiên cứ u kinh tế v ĩ m ô của T rườ ng Đ ại học Kinh tế - Đ H Q G H N ,
bao gồm :
Hệ th ố n g hoá, hấp thu và phát triển các lý thuyết hiện đại về kinh tế v ĩ m ô, chính sách
bình ổ n vĩ m ô, lý thuyết tăng trưởng tối ưu, kinh tế học vĩ m ô của nền kinh tế mở, tài
chính công, chính sách công nghiệp hoá và tăng trưở ng công nghệ, vốn con người và

chảy m áu chất xám , tăng trưở ng kinh tế gắn liền với bào vệ m ôi trường, tài nguyên thiên
nhiên.
C ác v ấn đề căn bản về nền tảng kinh tế v ĩ m ô của V iệt N am hiện nay.
C ác vấn đề về chính sách bình ổn kinh tế v ĩ mô cùa V iệt Nam hiện nay (công cụ,
p h ư ơ ng pháp, cách tổ chức và thực hiện)
X ây d ự n g có chọn lọc m ột số chi số vĩ m ô tương đối độc lập, để phục vụ công tác nghiên
cứu, ph ân tích, dự báo tình hình kinh tế v à chính sách kinh tế.
B ên cạnh đó, Đe án còn có m ột số m ục tiêu cụ thể như sau:
X ây d ự n g sản phẩm học thuật có chất lượng cao, đặc thù, khác biệt, tạo uy tín và độ tin
cậy cao trong giới nghiên cứu kinh tế của V iệt Nam ;
G ây d ự n g nhóm nghiên cứu m ạnh về k inh té v ĩ m ô theo chiến lược nghiên cứu của
T rư ờ ng Đại học K inh tế và Đ ại học Q uốc gia H à Nội.


T ạo dựng thư ong hiệu cho Đ ại học Q uốc gia Hà N ội, Trường Đại học Kinh tế, và N hóm
nghiên cứu;
-

T ạo nên cơ sở để thu hút nguồn lực cho nghiên cửu trên cả phương diện nhân lực, tài
chính và hợp tác tro n g nư ớc và quốc tế.

3.

P hương pháp nghiên cứu

3.1. P hư ơng p h á p p h â n tích hệ thống
T ừ cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ thống. Phưong pháp
này quan sát các chu trình kinh tế khác trong m ột hệ thống, có m ối quan hệ m ật thiết, qua lại lẫn
nhau. V iệc phân tích m ột thành phần


trong chu trình cho thấy những đặc trưng riêng của từng

:hành phần và việc tổng họ p lại sẽ cho thấy nhữ ng đặc trưng chung, tạo c ơ sở cho những khuyến
nghị chính sách phù họp.
3.2. P hư ơ ng p h á p p h â n tích tổ n g hợp và so sánh p h ố i hợp với phitom g p h á p ý kiến chuyên
g ia
- Đe án sẽ sử dụng phư ơng pháp n ày để so sánh các khía cạnh kinh tế v ĩ m ô và vi m ô của
V iệt Nam với sự phát triển chung của thể giới cũng như ở m ột số nước nói riêng. N goài ra, đề
tài còn sử dựng phư ơng ph áp này để so sánh các chính sách được nghiên cứu như chính sách lãi
suất, nợ công với các chính sách kinh tế khác như kiểm soát lạm phát, chính sách tiền tệ, chính
sách tỷ giá, để từ đó cố gắn g tìm ra các thiên lệch và các bất hợp lý trong những chính sách này
trong lĩnh vực nghiên cứu.
- Đe án sẽ sử dụng phư ơ ng pháp phỏng vấn, trao đổi trực tiếp và thông q u a các hội thảo, các
tọa đàm khoa học khác nh au với những người làm công tác quản lý, kinh doanh, đào tạo, nghiên
c ứ u ... về các lĩnh vực nghiên cứu, từ đó hình thành các ý tưởng, trao đổi với các chuyên gia
chuyên sâu để đưa ra các k ết luận.
3.3. P hư ơ ng p h á p m ô hình hó a và p h á n tích định lư ợ ng
Khác với nhiều đề tài khác, đề tài sẽ sử dụng phương pháp mô hình h óa và phân tích định
lượng ở m ức độ sâu để đư a ra nhữ ng đánh giá, nhận định có tính khái quát và định lượng cao
nhất có thể. Phương pháp định lượng được sử dụng bao gồm cà phương pháp ước lượng kinh tế
lưọ'ng và m ô phỏng theo các m ô hình khả toán để tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng và xác định tác
động chính sách.
Các phần m ềm tính toán, lập trình, thống kê và kinh tế lượng được sử dụng gồm STA TA ,
EVIEW , SPSS, G A M S , G A M P A C K S , M A T L A B , v .v ...
3.4. Đ ánh giá d ự báo tác đ ộ n g chính sách
Đây là phương pháp đánh giá dự báo những tác động có thể có của sự thay đổi chính sách
hoặc điều tiết trên cơ sở so sánh với bối cảnh giả định không có những th ay đổi chính sách và
điều tiết đó. T rên c ơ sở các số liệu điều tra thu thập được, đề tài sẽ sử dụng phương pháp n ày để
đánh giá những tác động có thể có cùa nhữ ng thay đổi trong chính sách kinh tế.
3.5 C ông cụ thực hiện

4


3.5.1. C ông cụ p h ầ n m ềm m á y tính ch u yên d ụ n g
Đ e án sẽ sử dựng các công cụ phần m ềm m áy tính chuyên dụng như S T A T A , E V IE W ,
SPSS, G A M S, G A M P A C K S , M A T L A B , v .v ... để xử lý các số liệu đ iều tra đ ã thu thập được,
cây dự ng m ô hình, th ự c h iện m ô p h ỏng và dự báo.
3.5.2. C ô ng cụ tra c ím tnec tuyến
Đ e án sẽ sử dụng cô n g cụ tra cứ u trực tu y ến thông qua m ạng In tern et để p h ụ c vụ cho nghiên
;ứu. Đ ề án sẽ sử d ụ n g tối đa cô n g cụ này để tìm kiếm và cập n h ật các tài liệu cần th iết (cà trong
/à n g oài nước), đặc b iệt là để tổng th u ật nhữ ng vấn đề có liên quan đến ]ý luận v à kinh nghiệm

ỊUOCtếvềcácvấn đề nghiên cứu.
3.5.3. C ác n g uồn tư liệu, c ơ s ở d ữ liệu và ngu ồ n số liệu
Đ ề án sẽ sử dụng các n g uồn tư liệu sẵn có trong nước và quốc tế n h ư tư liệu ch ín h thức của
Dàng và N hà nước, tư liệu c ủ a các c ơ qu an hoạch định chính sách và qu ản lý, tư liệu nghiên cứu
;ủa các tổ chức quốc tế (W B , IM F, ILO , U N D P ...), của các viện nghiên cứ u, các trư ờ n g đại học
/à các cá nhân trong và ngoài nước.
Đ e án cũng sẽ sử d ụ n g các c ơ sở dữ liệu và số liệu sẵn có từ các cuộc điều tra của những
Ighiên cứu đã được th ự c hiện từ trư ớ c, đặc biệt là cơ sờ d ữ liệu củ a tổng cục th ố n g kê và những
;ơ qu an quản lý và ng h iên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế đ ư ợ c nghiên cứu.
i. T ổn g kết kết quả n gh iên cứu
Kết quả:
1. N hững nội d u n g chính của báo cáo gồm 7 chương:
N ội dung 1: T ổ n g qu an về kinh tế thế giới 2013
Nội dung 2: T ổ n g qu an về kinh tế V iệt N am 2013
N ội dung 3: X ác đ ịnh các ràng buộc từ phương ph áp chẩn đo án tăn g trư ở n g cho V iệt
Nam
N ội dung 4: Đ ánh giá hệ th ố n g ngân hàn g thư ơng m ại V iệ t N am bằn g bộ chi số lành
m ạnh tài ch ín h (F S Is)

N ội dung 5: H àn h trìn h hội nh ập kinh tế quốc tế: Đ ằng sau sự kỳ vọng c ủ a V iệt N am
Nội dung 6: L ự a ch ọ n chính sách năng lượng của V iệt N am
N ội dung 7: V iễ n cản h kinh tế V iệt N am 2014 và hàm ý ch ín h sách.
2.

Đề tài có 01 bài báo đ ư ợ c đăng trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ th ố n g S copus: 01
bài

3.

Số lượng sá c h ch u y ê n khảo đ ư ợ c xuất bản hoặc ký hợp đồng x u ất bản: 2 cu ố n sách

chuyên khảo tiếng A n h và tiến g V iệt.
4. Đ ăng ký sở hữ u trí tuệ: 02 cuốn sách do N X B Đ H Q G phát hành
5. Số lượng bài b áo trên các tạp ch í k h o a học của Đ H Q G H N , tạp chí k h o a h ọc chuyên
ngành quốc gia h oặc báo cáo kh o a học đăng tro n g kỷ yếu hội nghị quốc tế (có p h ả n biện): 4 bài


"This research is

1.1

R eal ex ch an g e rate and

T h e Singapore

e co n o m ic grow th in E ast

E conom ic R eview .


A sian contries: T he ro le o f

Đ ã được chấp nhận

fin an cial integration.

đăng.

funded by
V ietnam N ational
U niversity, H anoi

Đạt

(V N U ) under
project num ber
Q G Đ A .14.04.”

1.2
2

2.1
1.........................

S ách c h u y ê n k h ảo đ ư ợ c xuất bản hoặc ký 'hợp đồng xuất bản
B áo cáo th ư ờ n g n iên k in h tế

N h à xuât bản

V iệt N a m 2 014 : N h ữ n g rằn g


Đ H Q G H N quý

buộc đối với tăn g trư ở n g .

IV /2014.

Đạt

V ietN am national
V iet N a m A n n u al E co n o m ic
2.2 rep o rt 2014: T he co n stra in ts to

U niversity
Đạt

P u b lish er Ha Noi,

grow th

M ay/2014.
3

Đ ă n g ký sở hữu trí tuệ

3.1
3.1
r

4


r

ĩ

B ài báo q u ô c tê không thuộc hệ thông IS /Scopus

4.1
4.2

5

Bài b áo trên các tạp ch í k h o a học c ù a Đ H Q G H N , tạp chí khoa học chuyên
n g àn h quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế

K inh tế V iệt N am n ăm 2013:
5.1

C h u ẩn bị cho q u á trìn h phục
hồi.

T ạp chí Tài chính
số 1(59 1 )2 0 1 4
tran g 13 đến trang
16.

“N ghiên cứu này
được tài trợ bởi
Đại học Q uốc gia


Đ ạt

H à N ội trong đề
tài m ã số:
Q G Đ A . 14.04”
“N ghiên cứu này

K inh tế- C hâu ÁL ự a chọn ch ín h sách năng
5.2
lượng c ủ a V iệt N am .

T hái B ình D ương
số 449- Tháng 7
n ăm 2015 trang 65

được tài trợ bởi
Đ ại học Q uốc gia

Đ ạt

H à N ội trong đề
tài m ã số:

đến trang 68.
Q G Đ A . 14.04”
5.3

T ác động c ủ a T P P lên nên

T ạp chí K inh tê và


“N ghiên cứu này

kinh tế V iệt N am : K h ía cạn h

d ự báo sổ Số 1 7 -

được tài trợ bỏ'i

Đ ạt


v ĩ m ô từ cách tiêp cận cân

09/2015 trang 16

Đại học Q uôc gia

b ằn g tổ n g thể

đến tran g 16

H à Nội trong đề
tài m ã số:
Q G Đ A . 14.04”

T ác đ ộng củ a h iệp đ ịn h đối tác
xu y ên thái B ình D ư ơ n g ( T P P )
5.4


lên nghành ch ăn n u ô i V iệt
N am : T iếp cận từ m ô hình cân
bằng bán phần.

T ạp chí khoa học

“N ghiên cứu này

công nghệ V iệt

được tài trợ bởi

N am - T ập 2 số 12

Đại học Q uốc gia

tháng 12 năm 2015

H à Nội trong đề

trang 33 đến trang

tài m ã số:

40

Q G Đ A . 14.04”

Đ ạt


B áo cáo k h o a h ọc k iê n nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng củ a đơn vị

6

sử dụng
6.1
6.2
K êt quả dự kiên đư ợ c ứ ng d ụng tại các c ơ quan hoạch định chính sách

' 7

hoặc c ơ sở úng dụng K H & C N

I. - .
7.1
7.2

3.3. K ết quả đ ào tạo

TT

H ọ và tên

T h ò i gian và kinh phí

C ông trình côn g bô liên quan

th am gia đề tài

(Sản p h ẩ m K ỈIC N , luận án, luận


(số th á n g /số tiền)

văn)

Đ ã bảo vệ

N ghiên cứ u sinh
Phân tích tài chính C ông ty C p

B ùi Thị
1

T h an h X uân

16.000.000đ

V iglacera H ạ L ong. M ã số
60340201.

H ọc viên cao học
1
G hi ch ú :
G ử i kèm bản p h o to tra n g bìa luận á n / luận v ă n / khóa luận và bằng hoặc g iâ y ch ứ n g
nhận n g h iên cứ u sin h /th ạ c s ỹ n ếu học viên đã bảo vệ thành công luận á n / luận văn;
C ột cô n g trìn h c ô n g bố g h i n h ư m ục III. 1.
P H À N IV . T Ỏ N G H Ợ P K Ế T Q U Ả C Á C S Ả N P H Ẩ M K H & C N V À Đ À O T Ạ O C Ủ A Đ È

TT


1

S ản phâm

B ài báo công bô trê n tạp c h í khoa học quôc tê theo hệ thông

Sô lượng

Sô lư ợng đã

đăng ký

hoàn thành

01

01
9


IS I/S co p u s
2

S ách ch u y ên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồng xuất

02

02

0


04

01

01

bàn
3

Đ ăn g kỷ sở hữu trí tuệ

4

B ài báo quốc tế không thuộc hệ thống IS l/S copus

5

Sô lư ợ ng bài báo trên các tạp chí khoa học của Đ H Q G H N ,
tạp chí k h o a học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đ ă n g trong kỷ yếu hội nghị quốc tế

6

B áo cá o khoa học kiến nghị, tư vân chính sách theo đặt
hàn g c ủ a đơn vị sử dụng

7

K êt q u ả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định

ch ín h sách hoặc cơ sở ứng dụng K H & C N

8

Đ ào tạo /h ỗ trợ đào tạo NCS

9

Đ ào tạo thạc sĩ

PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ

TT

N ội dung chi

K inh phí

K inh phí

được duyệt

thực hiện

(triệu đồng)

(triệu đòng)

A


Chi p h í trt/c tiêp

485

485

1

T h u ê k h o án chuyên m ôn

437

437

2

N g u y ê n , nhiên vật liệu, cây con..

3

T h iêt bị, dụng cụ

4

C ô n g tác phí

5

D ịch vụ thuê ngoài


6

H ội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm

14

14

Ghi chú

thu
7

In ân, V ăn phòng phâm

22

22

8

Chi phí khác, phụ câp chủ nhiệm đê án

12

12

B

C hi p h í g iá n tiêp


15

15

1

Q uản lý phí

15

15

2

C hi phí điện, nước
500

500

T ô n g sô

PHÀN V. KIẾN NGHỊ (về p h á t triển các kết quả n g hiên c ím củ a đề tài; về quản lý, tổ chức
thực hiện ở c á c cấp)

10


Đe tài B áo cáo thư ờng niên đã được x ây dựng trong 7 năm qua và đã có nhiều tiếng vang
trong và ngoài nước. N hóm nghiên cứ u rất m ong m uốn B áo cáo thường niên Kinh tế

V iệt N am thự c sự trở thành m ột chuỗi nghiên cứu hàng năm nên rất m ong Đại học Kinh
tế v à Đại học Q uốc G ia xây dựng và phê duyệt nguồn kinh phí khoa học công nghệ cho
nhóm .
N hóm nghiên cứu xin được cảm ơn các phòng ban chức năng của trường Đại học K inh
tế nói riêng và Đại học Q uốc G ia nói ch u n g đã tạo m ọi điều kiện cho nhóm nghiên cứu
hoàn thành công trình nghiên cứu củ a m ình.
)H À N VI. P H Ụ L Ụ C (minh chứng các sản p h ẩ m nêu ở Phần III)
1.

B ài b ‘k o ( B ản p h ô tô bìa, m ục lục, bà i báo)

N g uyễn Đ ức T hành, N gô Q uốc T h ái- K inh tế V iệt N am năm 2013: C huẩn bị cho quá
trình phục hồi. T ạp chí Tài chính số 1(591) 2014 trang 13 đến trang 16.
Phil Sm ith- L ự a chọn chính sách n ăn g lư ợng của V iệt N am . K inh tế- C hâu Á- Thái B ình
D ương số 449- T háng 7 năm 2015 tran g 65 đến trang 68.
N guyễn Đ ức T hành, N guyễn Thị T h u H ằng- T ác động của T P P lên nền kinh tế V iệt
N am : K hía cạnh v ĩ m ô từ cách tiếp cậ n cân bằng tổng thể - T ạp chí Kinh tế và dự báo số
Số 17 - 09/2015 trang 10 đến trang 16.
N g uyễn T hanh T ùng- T ác động củ a h iệp định đối tác xuyên thái Bình D ương( T P P) lên
nghành chăn nuôi V iệt N am : T iếp cận từ m ô hình cân bằng bán phần. Tạp chí khoa học
công nghệ V iệt N am - T ập 2 số 12 th án g 12 năm 2015 trang 33 đến trang 40
Phạm Văn Đ ại- R eal exchange rate an d econom ic grow th in E ast A sian contries: T h e
role o f financial integration. The S in g ap o re E conom ic R eview . M ã công trình được
ch ấp nhận đăng: S E R -D -14-00202R 1
2. Á n P h ẩ m (bản p h ô tô bìa, tra n g đ ầ u và trang cuối có g h i thông tin m ã s ố xu ấ t bản)
-

B áo cáo thư ờng niên kinh tế V iệt N am 2014 : N hững rằng buộc đối với tăng trường.
V iet N am A nnual E conom ic report 201 4 : The constraints to growth.
3.


H ọc viên C ao học

Q uyết định phân công hướng dẫn luận văn
B ằng thạc sỹ

11


:*l! •

Mòỉ (o nợ xấu cùa nén kinh té

I«| n, ít'" , 'H . t c i l l i 7it.YII»*-,m
Vén cho tâng tnnmgklnh tế Vỉệt Nam
rhục trạng xvất khấu nống sản và giải pháp
Lọa dụn chính sách nàng luọng cúa Việt Nara
Chính tách phái Irỉển nhà ố1xồ hội
V lĩiaoẸ

Khoảng cách phát triển giữa Việt Nam
và các Ituức trong khu vựa
iif!I

*
*

■ !-■» 4 :
.

. * r ,J • 1
Vx
r.-»
•*
*•*
*>■

lị

•a»*
• I

...

*:
»ị
Í4

. «7.-4

* "* * * - ■ > , * * ••-*-» ■ *•
- '***'■ *

1

- ■&

■r
’ ’’*'*■


1
>4

-y

'S ■ V

«•:
B.

\" .
■''«>*^1'".

^

í

J

K V f c t t f i HiV - y

*
ir V ^
*' *■ * *- * *^TT



*

r\


ế"*“' -

'

* • *

4*<*

• -,i

1

"

_

...

.Ị/VÍ *, ‘

:ỉ

(



1

^



4‘

t h ự c t r ọpg vá đị nh h ư ó r >9 p h á l t r i ẽ n n ỏ n g ng h i ệ p c ủ a Hả Giang

ỡtỉitng Atvt TưAa
4 ’.

MỘI ió vấn đi vé dấu lu xẽy dụng co 80 hệ láng ở tirm Nghệ An
Tp.s. 'VỹuvẲi r>M* Thfr

5

To c h ứ c t ô n g tá c k ế to à n q u â n 1/ị tại T r u ờ n g Đ ạ i n ọ c L a o Độrrg - X ỉ h ộ i c a s ã H

ĩhS Li Ouữ: Điếm
5'v

Hạn chế cũ i cliắi luụng lãng tnróng Kinh lố Việt Nam

Trin ũuyốt Chiĩrí
5t

Mõi trvòng thu hút đẩu lu tụi Nghệ An: Co hội và tnàch Uiúc



Qlốo cfục 3áo !.ạo vửl phat triền nguón nhàn lực ớ tinh Nghị An hiên nay


61

Nghiên cúu yán hÓ8 kinh doanh tậl các lẻ hộl tíèn địa tàn tinh Béc Ninh

hcH\jỷHnanậ
Thi Nữii/in T)l XI.Tữuạí

L i ũ a n S lư ợ n g , M gự sắỉỉ f*\t Ngũ

6Ỉ.

Lựa chọn chim sách nàng lưựng củí Vlệl Nam

61

Tàng MTỜng quản tỳ mủc kinh tế kỹ thuật trong các đữanh nghiệp nflanh khai khoảng lại vệt N«m

Th.s PiìilSmtt-

TS higetiaAgọsXnànti


Nhặn diện các nhản tố ánh huóng dến việc íụa chọn các phương pháp kí toản tà) *ản cố dịnh hửu hình
Pt1, l/đ/ì ĩfộíìọ

7i

Gtài pháp phát Iriểr. hợp lác XÃ nòng nghiệp ờ việt Nam hlịn n*Ỵ

ThS Dao ĩhi Hjựt4fi ỉĩitìữ

li

Giài bâl loàn phái uiển nhá ờ xã PIỘI
Tn$L Qưững Ot/ỵ/V) Chị

â '

T í n g c ư ờ n g q u â n lỳ v ố n đ á u t ư xảy d ự n g c ơ b â n tú NSNN tẹi tìnrt N g h Ị An

ĩf 5 Hcìrt} "hi ĩ?v>/ífTPuỳin
Hữàn thiện phuơng pháp phin toại chl phi eàn xoảt, hinh thưc số kế toán phục vụ Ịíẻu táu quản trị và
nốỉ m«ng trong TCT Công nghiệp hóa chất mò

íôt

ĨS. DưorìỊ rnl

Ant]

Thu hill đáu tư vào cốc khu CỒIIQnghiẽp tỉnh Quàrvo Binh: thực trạnọ vã glál pháp

PíĩặrTlriV/lOuịt
ffl{-

KJnh nghiệm cùa một sỗ’quốc gia chàu Ả
■9<

Thui thu nhập doanh ngtilệp: thực ỪẸ.1 Ợvá Qiàí pìũp hoàn miện


Ỉ94

Ttiòng qua Chi ỉô náng lực Cệnh tranh cáp tỉnh đố càl thiận mòi trướng kinh doanh lình Nghặ An

Tt.s ityuyẨnĩuỉnAnh
PữS. ĨS-Nguịíii 1%Lài
Ths PĩưưiĩứìhỊềáíữ

_________________________________________________________________

_


Lụa chọn chính sách nãng iuọng của việt Nam
TỈLS,m Smith
tia) Hụr Omliíí. Vuimg C|JỖC Mill
(Nfiliini cứu này dm.K' lát trọ bôi Dai íitx: Ouỏc gto I LàNội trong ill- tìl Iiủ si:

Ọc, DA. 14.04)

đìch khac.Điiíunay khác họa rốnetviộeViụlNam
ụỉinliiéuvaocácngầiihcòngIghiệpUcuciuìigiinièu
;.NghiẾiCIÍUnảyirutiẽribuông tởigiãiquyẽt cức: d
di6n nàng, dậc biệt trcrig linh \\rc stản Kuil liàng hóa
ÍUtưtrangdãihậnthayvicácgiàipháplĩnhhuỏng .XUÃIkriáư.
i&Vỉộcliicthụ)năngluựngtạiVi(JlNam. Núidung
tỉbfioC1Ỉralàngtháp(ihậnváyrasụthiếuhư*nang Sụ Ịjia lânsị dAnt; kí- trong nhu cáu d ộ n năng darig
gngha1giãiquyếtvinđẻbốnácáchsửdựíiỊinldéĩí Ịịily ra Iihting ílỊtli cliuyéii lon Irong cơ c.íu sáii xuất
m nânj luựng hrta thọch đòư là nhùng rao can cho đièn (LISAID2307).vớixuhuóriỊỊnìdnisựphụ thuộc
ngtrưúigkinhlí.Mặcdúvậy,sụkhariI'lltíIIIvaung váa nguồn thúydiộn vốnkhíiiigcòn iiềmnang cno

ỉluồn(huyếnkhiclìbựkhám phávacáiliẽn,Thực LfH.dụổiiíớnnwri.thayvàodóỊẠ3ựthuộcvàonguyin
iệụ Ihan (hiện iạiđưực nhậịí khđu lưAustraliavá
í«ác ncuỏn n.Vkg linvng mới cùriy cCiity tiăh*) dâ giúp l
Indonesia,
do than có glá lfj cao Irotiy nrớc dược xuáí
àiqiiviinhiéu cuộckhuiiịịđwc dụ báotrongquá
BÌ.KỹIiuậlkhaoUiáccácbọckhigasIiàmglùaCỐC. Khứu ikạngTrung Quốc), kírnthec>do kisự đAu tu
hgdíiỉhiến(shaleỊịus)támột vi dụ điénhìnhtho dãniỊỈ kể vảo diên hột nhủu
ịngngiệ-khai thác Bẽn cạnh (tỏmột yếu lớtủn Trengnốm2UM, tổriịílưọíiịịíạctimdcmiứcl.‘
tsựcogiànvôcúacảunangiưcmg dựau-ènmỏ hinhnângJượngVtPRvaokhoang81,350
ỵgiátiiìg]ẠncóIhélàm giảmcầuvà lânydc'iulu dcn viUiongI.1ưrri'tìnghinlổndnii Trnnụkhỉiti.ỉsán
k)cãccíingnghệ tiếtkièrnrứilônliệu.Thục lết^i lưựỉìg Sần xuấl, sau khl đâ iru thát Ihoẳt, vào khoảng
WèuqiocỊỊÌủ cúthunitệpcaovéIriLiglánh,týw so H2.(ẰX)UVVhlưconịisuất41 ríwẽ cùacứcnha may
pinv|tiiifjívivngcản cho rn6tdollv|tangIriifrng dỉ£n_Nguồnrungrti^nnAngItiit-lớthironsnâỉn2CL4
anggUm xuổriíị ktiinhung cổl Uốn yiup sứ duiiy dín [ưthủy diện (3Ử.Ki,gỉÌmso với aiừc 60% lứm
Wl I),gas(2C%1.than(40%),phán con lạichủ ytju
|ngluĩiiịỊhiệuquâtiari.
lá i mr đẩu:

nhẶp kháu Ur Tnir.g Q'lrte vá Ihội hK7I111 nhó sin xuát

lưdiudiesel\anảngluựngtáitạo(IALS.2D10:World
NgliUncưunãylộp(rungVỈIOIIỊỊUỎI1đìộnriantvá Nuclear, *012). T;CU Uiu diựii Iiáiiy ìanu 20 GVVÌ1.
siUÍI»ưanIrụrụịcũn 1IỎUong nẻn kinh 16Ihavvi hrcirigditring 12% *0 vói nám 2013
Ướt:linhchotháyvaonâm2015 ltw.000GWtiẴỂ
únjiLịứJcủanany lượng nòichungváoGDP. Nhậu
ịnhcáívánđè khán thìi&tvèrnùitrjcmgvàsựCÍƯ1 đin;rcyêucáusảnxuáltạitắcnhamáy colóngcũng
ỈẾIriKiứn nhiỂri liộưnguồn gôc hữu cư {carbon s u a t ‘I 7 C V / 0 , vrH ascđ ftd),nội(lungnghìẻncirunày díiiBthứltộp Tớinđm2020,tonsỏ'tArtglộnmúc320000GVVÌ1 CUJ18

lifitjvcucácniỊLỎnnârií
tAitsionlItrgiảipháp cáp tứ tóng còng suăt 75GW.; vứ c<; cáu thủy dìộn
(2B%).Uwn
IỊÍ1.S(14%),Saudováonảin20Ì0.
húhựirihổtIfongdalhạn.
6
í
)
5
.
t
ì
C
0
GWh
c
u
n
g
cáp túlỗtiycởag su.it 149GV/e,
Cấu Jl£rt nâng IA«H tnnVnịỊ nlumh nhu 1A mẠl hệ
b
í
.
ũ
gỏm
t
h

y

đ
i

n
(
16%),lliíiii(51%).yas(8%).nang
iuả CÚ. láng trướng kính lế và chương trinh diện hóa
. Gungvã cấutflộn Dàng

lôrig thin), liệu thụ rtiộn nang bình quan dầu người

1U7I1JỈ hại nhin

Nang Iji/ng hại nl\An cố !hổ

*'5%lóng cuiig ưnsịvào nủin 205r>
Am 2021ffircIirứiớftnirt.1.65kWh,coniiỏLhci:aụ vưtynlènchìOm ‘
(
A
s
i
a
'
J
í
i
c
í
n
c

E
n
e
r
g
yResearchCeiv.re 2WU-1)
0 vói nức CiQP bình quản đàu ligiról, cho thấy íthả
iangirmgvtẽccáiSiamclAngKétửphíacâu,ítI.íiấi
1vè lũ: độ lângcảuUôuIhu cảuUèuthưdlồnnìrig 3. Nguốn nhiên liệu cho sàn xuất diện
íăIAngH%tnỏịnâm,luy
dựbaosẻ(ảngchậm ViệtNam vốnưutiènCftcdựánthuydiộnquyrnờ
lửa,nauiụ}clú(JtiiVUIJiuáitÙ4luọiIlĩuhnàytiint;tón
ỊĩUrn.yflủr.2020.
<7-iínỉlianlichinhcủalăiìglimSiRcâudiệnnangLá kì\idỊađiểmưiuõnIviIdiôrìíịcjn.CL111Uvớilưi/ntínum
ìhnvụ còíiịiTtjiJ»iệp(298%),vậntáJ(20,4%)vốtlẽu biếndộngƯiấlthuờrigdoảrhhướtigcủaviệctrảiđát
king(18%), phàn cõi)'^ilásửdụng chocácnực am len.Tiy Iililír.tciL-utiỏu-âyIliũydiệnIIIví,
kí hoptýcớthổlàmôl phuimáánsân.vuấidténliU
1-7,20 I »1 K.IHW T t ŨHẨU * - T h u BIM H D U O ttd

66


Biaị 1. Cjc jU4lnli

fii U1ỎfaaJb(uaja U.VlH
C u par tk iịt

p u ik t

» Ị « M tkềm

1Ỉ* 0 <

ftK
O J vlil r»»
O I Dbi '•Ui ktoè VBQ4 OBS
< ilp fe ỉ* J W
;WW «Pí*ĩ«
-W

l í ẩ Ị Uặềaầà
■.MW
.ma

im .
•«,Va *
US

>MIX
I.W
M

UH>



w

101

ìữ i

li

!♦<
Ja

ị Uì

1
ì 5T
au

#0

ì!

n

ỈU

4 .0CO
4A
•KU>

li

%*

*ị
Cr«


ti
t ù

LĐD
III
20

M)
u
Cứ

1

DI

t «
*ltíi

ò 5Ổ
0 tu

N il

"X i

^

O i p ằi vi*

\ 00**

SJAOO
V

»»

x * jỹ ỵ i m k ằ i
Ju w
■CU

14* 0 .
I.VJQ

tư q u ổ c tè

G s pin TÍ*
Q ế pin rằa b ũ a M D ( uits

€ b yihỉ rịm
ừ i phỉ
Lùi

LJW
lỉ

báo trì thíp dokhồng tieu tân nhlẻĩi liộu, khống giống
như cac m à mắy diện dùny than, dổu hav kíii fiỉu>.
Mộc du vậy cã h.'ii déu có chl phi vốn CAO nèn chi phi
vón t-.ô Xác ứộng lớn lt-n tý suái hoãn vón 11 ỘÌ bộ. \Vì\
Nam CD chl ph: vỏn vay nộl dla cao tuy nhiên nhà d.iu


0 1

........
ừa2

ữ05

%
s

in


(125

ÍUC

a J)

lw
m
>5

w
w
10


4
ư J0


]
«
0 ƠJ

ÌJ
.. r i

_

*
l ì
ữ tề

IU
~

w ........
ìà ì

ih L ỉớ n g

cổ

tiié

tiế p

c ậ n


th Ị tr u ờ n f l v r tn

C ỊU ỏ i,-

tó dé cỏ m úc lài ỉuát tháp hơn raậe dù nguỏn này
dang b| Lhát chột lạl bởi các chinh sách lữ [TỤC dử Irữ
lií-n bang Mỹ (FED}.
Các lù phần ứriR lừ cãc dốì lác đ í xuất Nĩa vầ Nliầt
Bán đi kém vứi các khoản vay 1AỈ suát tháp từ Chinh
phữ giúp cho các dụ an dl£n hai n h àn írớ n ín h í p tlảii
Vẻ rnậ! kinh lẽ hon là dàu tư VỀIO đ|a nliiệí. LỂ1 phán
ứng cùa Nga di cúng vời hổ |JỢ tai chinh lù cống ly

MVV
Q i p tn á o
O i phiv)a.

íũ
ilUb

Hi


í
vw
“I
't í u Ịltu »«■
Otì í 4il v ia h te h liM i 11UB
'% v*
Q j ohi m

di
»ị t k U à

-Bin

t
3
u »J

l(K>
10
5

ồ 10
IB
II
ù .C i

im
lo i


10#
~1 W

m

Vi

7ẠQ

10

5
1
9. 1«

10
IT ......
0 .7i

la
1

“ ~ J ........... ' t i
a to

100
\ li
1 ŨƯ

*ptA*

A to m

S lo ry

E x ịx irt,

n s ị ư ó n v ỏ 'n


lữ

ấỊiii (hwlả ỉỷ Iiàil
Cki ọkÁ r i du u i tku IB
iiV
VAr,

Ũ ệ tn U *

I0M*
“ 53oõ

L4Mb

SI


Ì.72Ũ

14

34

68

311

159
'M3


T li

19X1*

41,134
ijW4

31«

lịà

4 Ỉ2

Kẻì quá lừ rnô hinh ưontỉ các tfiá đinh khác nhau
vè chi plii vả doanh Ihu, từ các hc số sé tinh ra tỷ suất

T^oc dii piầ
Do inh thu


3J^10
2*JIỔ
ÌI1 I

U £ tế

91J2L

xuống đàng k

mức khá thi vè kinh lí n íu khòỉìíi cổ sự Irợ giá của
Chinh phú, ngoại trừ m ột sỏ khu vục sa mạc. Tuy vảy,
it ijió d|nh chỉ phí cao VÍI cJooilit tliư lliáp, k.liC)fig
phương án nầo dai mữc khã Ihì. Điẻu nâv chi tháy
mức giá mua diộn 4,9 cent/kWh li q u í Ihấp d í kích
ihuch đản lư ti: bên ngoài vào nàng lưụng lủl lạu nếu
khổng có các gói hố trợ đi kèm tứ các quổc Ria cung
cáp c6ng íighệ.
Do chi f>hí va doanh liiu cớ thế tiế n động, danh giá
mộ! khoán (lảu lií lnòn rằn ntá«- r1£n sự khửny chắc
"hán ftầy. dặc blộl khi ước tính CỈ1 Í ph. tim g binh vá
[loanh thu trung bmh irong bãiig 2. Sự biên dộng nay
crt ihẾ rn i n h irrl^ phAn Anh sụ Ihay đối c ủ a th| iruòng

rà rũl ro roá nha đáu lư gip phải. Chi phỉ Irung binh
irong rrio hĩnh lam ro phuong ăn co xãc suăl cao Iihảt
của khoản đầu lư v à CỈIÍI tKắy XII lý yím k h i (Teurte
[2007) báC/ cáo lỷ lộ h o á n vốn Ihặiu chi cao hơn cho

L-ac phương an xử lý yếm Kíu quy mo nhố ớ Vlẹi Nam)
y'ầ đ|a nhiệt lả nhửng phương án háp riAn nh.it
[Nguyen el al (2009) củng kết !uộn lich cực về pluioug
in địa nỉilộQ.
Kếl q u i chí ra mội cách rỗ ràng lA củ riaiijjj lưtmg

M nhần và địa nliiột cớ llérn nArifi sàn xuất và Cling
_rng ớ quy ÍIIỎ lớn. Cá hai dèu co chi phi vận Karih vã

41 J f ữ
4 L tt


C U |è ỉ w ẻMMỈ âia TB

n * ỹ A ị* m

ÌSW

u

v ỉa
IJb to if

(u

VậjiJwkj»k H bấii Ui
TẦof £**pní

3-1Ủ
III

D oidỉứui
ŨL»

(C l
.191

28?

341



Chi phi VI J* a a l «ftiMTH

m

s.ooỏ
>9^41

iilO iiỉ
V ịt\ i ù ỉ ầ v ỉ U a ut
Xà ly piyian 1 1

xuất cfiện líằng các cánh dòng pin quang diỏn khồna
íuợc xem xểl do rnậc du chi phí cila nỏ đả gldrn

14
" lĩ
03

u

Ĩ M

5. So sánh tỷ lệ toàn vốn các phiTODg ãn sàn xuất
Biện

hoàn Yổn đ áu lư u id m ủ i ^liuuiiH âJi. P huung ấ n sán

B ộ l ở i CỈIÍILÌI N g a


(Vỉetnarrm?i. 2012 1). NhẠt Bủn cũns cuna cáp lài
chirih VÍI báo lũérii tôn dến 85% lỏng chi phf dự an
(Wortc Nuclear, 2012). Sự livp tóc với Màn Quức cíxiig
bao gủm Sự viện Irự phát trìén cho việt Nam.

ỈÌI
Ú7Ù

MW
aJto

X ề ty y ú & i
14
$

i

u

0.Í5

Ì6 \

Ĩ1 4

9Sũ

5
39


0*0
434

1 20
10.10

ỈU

«01

AAằ

ứ .ts

30
11«

»40

iff
51
ưoa

41.05
0*3

C IO



1W 1I
0đ3

24.11
lííổ f

DxịM « Ị | .M

VÍM

u

Hi* |M
ÍW

iiổ

1



li

vỏo
Lỉỉasầl
V’VuhAnh r i h ia a í



ưo


Wi

1

>

‘>

m

751
400

ir iT
Í00

u

12

\9

ì

s

>

ĩd n ic h íp d

Daiohthii

m

1,727

11
1

n

>4

Í3I

U JI
1,153

nu
O ẩ |Á í y lib ju J i ó u 1 3
Mtv

X) ]>

■0-1J

-ỘJ5

•M i


-4 4J

ĨỪQ

JC J

* !» •«
l ""
•ì

ỈA

\ù ố

u

10

ev

IB
M>

Vặ&hievh^i b lo ttí
ĩẩQ|CỈỈifÌM

ú
10

ì


Jt

11
5C3

0«4nbcbu
ru .

í
- l.f l

u

m

-0 IJ

-0.1.1

V4n
U i tuầi

II

SniUi {/giiì

6. Kết luận
Nhà nutic kỉíni soát và t!ự gi/i điện là một bộ phận
cùa chinh 5.3CỈ1 ự) nìũ klém sOiit lạm phầ' (Nilan, et al.

20)11) f)ì^n này h à n ỹ ràng hophÁl
rrợ giẩ nlúéu hcri nửữ cho nAng lưựng (ài tạo hoộc sẽ
1 7 / 2 0 1 51


ChẰU

K - t h a i

BÌS M

DUOMQ

67


clláprứtậnnlìiẻurúirohơn(xemNjjuyencldl,2009). Asia.20-^8-20-39.
Cíickhoán(láu!ưdáiliạnvàonangluựiiMIr.iUjodòi Nguyen. N. and Minh, H (2009). Ecoij
liỏ ỉ L-hinh s á c h hổ trợ nảr>8 luiyrtg d i l dỏ, vòn íiê dấn
PuieniialofRenewable Energy in Vti'lmm’5
đếnviệclânggiađiệnvảtácđộngdenlẹmphát.
■Soi'lor FriertjyPolicy 37.1601— 1613.
Vĩộl Nam dang dtmíỊ in.iứ'J mi>t ngã ba đưírng; nồn
Nlian, N.. Minh. H-, Thahri, T., ihresth, fQ
lựdu liodUiịmróiiyhan nua vãcháp nhạn^I;ỉdiện Nadaud. F. ('2010). Barrieis Lo the Adoptlệ
lâiiịi lẻn ctti phản ánh chi phí sản suất, hay ván duns Renowabfe and E
nc.rg>’EfficientTechnologies!
nguyènlácquỂutlýl«JpIningvadánibáođổu lucản Vietnamese Power Seclar, Sogcnisiir War,

thlếi vỏu Iiiiig lui/ug lai lựu. VhCrng lịuyct dinh rt£y co
Cent-eInterraUoĩiaideResearchessurL'Em'iioji
tácđộnịỉlớndế:)lain w> nẻn kinhlécúngnhuành 01!cDcst?!oppcmom
luràrig trực tlốp đen dán cu. Ví dụ nganh may TTLậc
Phunv'. B. f20II). Eneryy (‘
■fiiisunipiinnl
\UÁI ídiiíii M ệt Siíim phu lliu ộ c v<11- sư Uự yiti diện
Economic
Gruvvlli
In
Vletr
nang,nếu khíiiiịtcòsụ trogiánáynội 1)0phồncùa T
l
i
r
e
s
l
i
u
l
d
C
o
i
n
t
e
g
r

a
i
i
o
n
a
n
d
C
a
u
s
c
L
l
H
v
na
ngành maymẠcSẾt
rởlẽnkhi>ngliiệtquàVỀ mộikinh InternationalJournalrtfKjiergyFmnomin .inA
i
i
Pc
lò. Tuy nhlẻu VÃII clé ch ù n g c ú lủ n lliitM d é íiuve Ifự
ÍíídhaykhỏnskhíihụcchấtriRcttrihuỏnglợltưsưtn.7
giá là những niỊuórl (ièu dùng Mỹ.

Việt Nam may mán so hữu nhièu nguỏn nâng
Iirmg tóí lạn
kích Il’ich càc nganh cừnu nghiệp

mới, giúp Việt Nam lữ bổ chién lược sầnxuát chi phl

Qijyeii, H- \1et, Q. Tuan, p. and Akiyo-S'il, s. (2u
ReniiA'al of HydíOíỊcn Sulfide (H2;>) from Biogiw

Adsorption Method. Hanoi. Vletnairt Academy
Science and Technology:
The
‘iistilulc

tìápnhlồurulro KếiluạnaaycùngđượcđưaraIronjj Bi<>technoJogv'.
.IghièntmiCÚHPhuny(201I]Niithi'hiẠrisi„f:vảnIhìỂ: Smith. P.(2012) The Potential foe InvesUne:
và pỉiức liíp của việc lích livp các Ivmti vl váo troriỊị
,T10 htriii (giông nbư mo timh nans liK,rn.( VL-.PK

Indonesia’s Geothermal Resource, [riiernatl
Juiunul uf Eiyknituiny iUiJ Tu.’lmuluyy. April 3.

cho sụ thiếu hụi nang lượng về gán rtcl v;jrĩ các ctiiếr

United Slates
Agency
for Imernatloj
Developnitìnl (USAIDI. 2Õ07, Meli'.arti CouJilry Re|

Strachanand\VaiTf»n VíllI)
Slraoh.in, N, ^111d w .m c n , p. (201 I) Ir.i.-orporạỈ!
B
e
h

MậcduconhữngbàiigchứngchotháyMngiruớnịi aviouralComplcxirv'intntirRv-EconomicModg
ớ ViẽtNdJiiiiliửnịịb|tacclộnqbởisụllúèuỉiụtnans Working Paper, 1.ỈCI. Hnerjiy Institute, IJniveral
CollegeLondon.
luợiig (P h u n g 2 0 1 1), cliòu q u a n trọng lù v iỆ c lỊ p dự tru
luựcđaihạnvénanglượng.

FromIdeastoActiun:ClcditEucijfySwiuUansfur
toAddressCLrualcChanse.Bangkok:USAID,

h iip y .e n g B s h .v le ira m n e l.v n /e n /s c itín te -ie c h n o Ĩ Ị Ỉ

gyv liiTW'Vii-.t-rirsl-nuclciir-power-pladl-can-iesist-i^l
rirhiír-srakĩ-oarthquakes.ltlriil (a c c e s s o d i9 /3 /l2 :l) > ||

h(1p://engIish.vietnamnet.Vn.'frntop-Hail
n e \ v s '7 4 8 2 2 , 'p o w e r - 0 ( j U i g e s - l h r D U g h o i j|- s a it h ( ! m - v ! e ^ i

Tài nệu Iham kháo

m m .h t n il ( a c c c s ic d 23/2/1-1).

4

HoarttỊ, Q. and Ho. H. (2000). Assessing the Yonfptnlil.1,t,?fipadan, T and Cioula.f.v(2008).-=
Geolhcnnal Potential of Moduc AreaQuaJiK Ngai BectrioityProductionfronWastewaterTrealmentvLai
Province (Cciiliưl ViuLiairi), Proceedings World a Novel Biogas-SOFC Aided lJit)Cess,.'solid stale Ionic*!
Geothermal Congress '2000Kyushu -Tohoku. Japan, i.’y.1521— 1525.
1
May28■juru'10,
Langriisz, 0. (2Q(M), A Regulatory Framework for

Wind Pow t’rln V ietnam . S lu tlJa rt R chtner.

Malhcws, T, and Jollo, L (20091. Sludy on the

Socio-economicFrameworkfortheuseof
Nguyen, H. (2008). Overview of Geothermal
Rusniuct Evnluiilion of Bann-Lt Thuy-Quang tìinh,
Aiialvtica.2,25-30,
Nguyen, L. and Tran, Q. (2004}. Polcriiia. of
Distributed P ow er ũ ẽ n e ia tk m fiuuiB ijiiuiih Rưaitiuẹs

inVietnam — Slalu* aiiJProspect 200-1-Oeclrcity
Supply irdusiry In Traasilion: Issues and Prcwpeci for

66

« N M

1 C

C H Ẩ ll



- T H A I

B IN H

D L 'r jh iO


Ĩ 5:



Tạp chi Tài chinh Cơ quan thòng tin của ngành Tái chinh
Tạp chi chuyên ngành hàng đáu vé kinh tế ở Việt Nam, phát hành toàn quóc với các ấn phấm:

Tàichính

Trang Tài chính Điện tử:

J1S® TàichínhĐáutu

w w w .F in a n c e P lu s .v n

r w w w .tapchitaichinh.vn

m _I . H ivttfii'

V\ •Sr

*

Tap chi khoa học, chuyên \/é
/ ỉhòng
thòng Ún
tin ly luận vầ nghiệp
nghi
I
vu kinh lé ’ tài chinh


Nội dung phong phú. cáp nhảt Nvv_
liên tuc các thỏng tin kinh té - tài chinh
nói bật trong nươc và quóc lé

Tạp chí chuyên ngành vé Ui chinh
dânh cho doanh nghiệp,
nhá quản lý vầ các nhá đáu tư

MỤC LỤC

TAP CHI TAI CHINH 50 591 - 01/2014

HỘI đ ổ n g Bién tập :
GS.JS. NGUYỄN CÔNG NGHIỆP

TÀI CHĨNH VIỆT N A M : THÀNH TƯU N Ă M 2013 - NHIÊM v u N ÃM 2014

GS.TSKH. TRƯONG M ộ c LÂM
G S .r s .v ũ VAN H ứ a

5 Bộ trư ởng Bộ Tài chính gửi th ư chúc m ừng năm mới 2014

GS, Tí. NGÔ THẼCHI

6 10 sự kiện nồi b ậ t cùa ngành Tài chính năm 2013

G5„ T5. (’Hạm q u a n g t r u n g

8 Tập tru n g thực hiện 5 nhiệm vụ trọng tả m của ngành Tài chinh trong năm 2014


PGS .TS ĐINH VAN NHA

Thú tướng Chinh phú Nguyẻn Tẫn Dũng

PGS.,TS. TRÃN h o a n g n g â n
PGS..TS NGUYẺNTHỊMUI

10 Những giải p h á p tài chính nhằm tản g cường ổn định kinh tế vĩ mô,
th á o g ở khó khăn cho sản x u ấ t-k in h d o an h , hỗ trợ thị trư ờ ng năm 2013

Tỏng Biên tệp:
PHẠMTHU PHONG

Bộ trưòng BO Tái chinh Đinh Tlẽn Dúng

13 Kinh tế Việt Nam năm 2013: Chuẩn bị cho q u á trình phục hối

(04ỉ 3933.0033
PhóTõng Bấẻn tâp :

LÊ THỊ HIẾN

TS. Nguyẻn Đức Thành, Ngô Quòc Thái

17 Kinh tế - tài chính năm 2013: Linh h o ạ t tro n g chính sách,
hiệu q u ả tro n g điéu hành

Viện Chién lược và Chinh sách Tài chinh


«Mi Ì9>3.U039

21 Nhìn lại năm tài khóa 2013 và nhữ ng vấn đ é đ ặt ra
PHAN NGỌC CHINH
(041 39:53.0039
BanBlẺnlập: (04) 3933 0036

cho năm 2014

TS. Vú Sỷ Cưởng

24 Năm nổ lưc vượt bậc cùa hệ th ố n g T huế

Tổng cục trưòng Tổng cục Thué Búi Van Nam

26 Ghi d áu m ột năm vượt khó của Hải q u a n Việt Nam

Ban Tài chinh O lện tử . (04) 3933.0038

Tổng cục trưòng Tổng cục Hái quan Nguyẻn Ngọc Tuc

BanTiỊsự: (04) 3933.2339

29 Q uyết liệt kiểm so át chi, giải ngân n h an h nguón vốn

' ■-

Quảng cáo & Truyén th õ n g :

Tổng giám đóc Kho bạc Nhà nuờc Nguyẻn Hỏng Há

(04) 3633.0031
Tàasoạn: S o a Phdn Huy Chủ, Hà NỘI

Fax: (04) 3825.2251
Email: tapcl'itaichinhbtciiygmail.com

32 Thị trư ờ n g chứng khoán Việt N a m :Ắ n tư ợng 2013, kỳ vọng 2014
3 4 Thị trư ờ n g bảo hiểm Việt Nam vững vàng tro n g gian khó

TS. Vú Bàng

Phùng Đác lộc

3 8 Tái cơ cấu d o an h n ghiệp nhà nước: Q uyết tảm tro n g chặng"nư ớ c rút"
ThS, Trán Thi Phuong D|U

Chì nhánh phía Nam:

ị ThS. Nguyẻn ,Thanh Huyén

36 13K Nguyên Thị Minh Khai,

41 Thị trư ờ n g trái phiếu chính phù: Dấu Ẩn p h á t triển

Quàn 3,TP. Ho Chi Mirih

44 Điếu h ành chính sách tién tệ;T hành cống từ g ó c nhìn đa chiểu

\


* _—*.
»» <

Đĩ: ÍUBI « . 50.0434 ■Fan: (US) 3930.0433

* ‘
K jjC lP

V":'>■■■■■■’

PGS..TS. NguyẻOịĐÌí^HựQg

Tái khoản: Tap ch/ Tài chinh

47 3 điếm sáng của th u h út FOI ri ảm 20,

0011002409533 Ngán hang ĨMCP

50 Thị trư ờng b át d ộng sản sẽ khởi sậc„trốỉ

f

Ngoại thưiiny Việt Nam CN Hoan Kiểm

52 Liệu xuắt khẩu nảm 2014 có duý tr) điJ

ưởng cao? S te r ffe . '

TS. PRáBlẳ M M nq


Sò 1536/GP-Bĩ TTT- ngay 23/9/2011

55 Cung tiến, lạm p h á t và những tá c đi
57 Triển vọng kinh tỂ th

in ă m 2 0 1 4 v a x

cùa 6o Thónt| tin &Truyèn thòng
Nơi in; Công ty CP íri Táy Hõ
Trình bày: Tliu/ Trang

GIÀ 18.000 đ ổ n g

ểtc



Mả SỔ th u é Tạp chi Tàl chỉnh: 01001 10736
G iỉy p h ép x tiãt bản:

GS.JSKH. Đậng Hừng Vô

p
61 2013 - Năm chạ'

các cường quố<
. »
ầS z

*


ỉị
-S h ■

K




ìK IỊỆỊg ỂV lỆT NAM NĂM 2013:
C H U Ả N

B Ị^ H C T Q U Á

T R ÌN H

P H Ụ C

HÒI

TS. NGUYỄNĐỨCTHÀNH, NGỐQUỐCTHÁI - Đại học Quỗc giữHàNội
ĩroniỊ nàm 2013, nén kinh tè Việt Nom dà gáng gượng vươt qua các thàch thức và khó khàn
từ cat nám trước đé lọi. Năm 2014, dựbáoíé la một nám thuận lợi hơn cho nén kinh té nước
nhà khi nhu càu tứ bèn ngoài dang có nhieu thuyên biến tich (ực và ớ trong nước, cúc điéu
kiện vi mó dán ôn định, ky vong sẻ là bệ đờ cho sàn xuàt phục hói.

Tồng q u a n k in h t ê vĩ m ô n ă m 2013

Trong năm 2013, năng suất suy giám và chi phí
gia tăng tiếp tục đeo bám doanh nghiệp (DN) cùng

vói đó là sức ép cạnh tranh cao và mói trường kinh
doanh không nhiêu cái thiện. Bên cạnh dỏ, tiêu dùng
và dâu tư tu nhân không chí bị kìm hãm bói súc mua
yếu vú tâm lý thận trọnj> mà còn có dấu hiệu bị lấn át
bởi khu vực công.
Tuy nhiên nên kinh tê' Việt N am có mức tăng
t T u ứ n g đạt 5,42% trong năm 2013 l à cột mốc chấm
dứt giai đoạn suy giám kinh tế trong 3 năm trớ lọi
đây. Hầu hết các nhóm ngành J»hi nhận mức tăng
trưởng từ 5-9%, ngoại trừ nông nghiệp (2,21%) và
khai khoáng (-0,2%). Các nhỏm ngành cấp 1 đêu ghi
nhận tăng trưởng dưong nhung chi cao hun mức
th ấp nhất trong giai đoạn 2005-2013. Nông, lâm
nghiệp và thúy sản tăng 2,67% (chí han m ức 1,91%

I

năm 2009); Công nghiệp - xây dt.mj' tăng 5,43% (chi
hon múc 4,13% cùa năm 2008); Dịch vụ táng 6,56%
(cno hon mức 5,9% cúa năm ngoái và 6,55% váo năm
2009). Diêu này cho thấy sụ phục hôi chi manh nha
vá chưa thực sự thuyết phục.
Mức đóng góp vào tăng trưởng nliicu nhất là dịch
vụ vói 2,85 điếm, công nghiệp - xây dựng với 2,09
điếm, nóng, lâm nghiệp, thúy san vói 0,48 điém %.
Tý lệ dóng góp vào tốc độ tăng trướng lần lượt là
50%, 40% và 10% đã duy trì tương đối ổn định từ
2005 đen nay.
Niên kinh tế hồi phục nhẹ trong năm 2013 sau khi
lạm phát chạm dinh (năm 2011 với 18,58%) và tăng

trướng chạm đáy (năm 2012 với 5,03%). Tý lệ lạm
phát tính theo chi số giá tiêu d ù n g (CPI) đạt mức
binh quản 6,04% tính theo năm, m ức thẩp nhất trong
4 năm gần đây và chi cao hem năm 2009 (5,9%) trong


HINH1: t a n g

trưở ng

GOP THEO NHÚM NG ANH 2005 - 2013

%

—— Tàng trưởng chung—— Nòng, lảm và thuỳ sàn


Còng nghiệp -xày dựng—— Dịch vụ
Nguốn: ADB VQ ĩóíig cục ĩhống k i giũ so iành nàm 2010

8 năm gần nhất. Tỷ lệ lạm phát theo tháng thậm chí
giảm về âm trong tháng 3/2013 (-0,19%) và tháng
5/2013 (-0,06%) và nh ờ viện p h í điều chinh trong
tháng 4/2013 (3,62%) mà lạm phát tháng 4 không âm
(0,02%). Mức tăng giá các dịch vụ công gồm thuốc,
dịch vụ y tế (45,63%) và giáo d ụ c (14,17%) đã đóng
£Óp một nứa m ức lạm phát cà năm . Ngoài ra, mức
(ăng giá Hàng hóa cơ bàn n h ư điện, xăng dầu, gas
cũng góp khoảng 1 điếm %, bên cạnh nhóm hàng ăn
và dịch vụ ăn uống (tăng 2,68%, đóng góp 1,07 điếm

%). Ánh huứng tăng giá cúa các nhóm khác không
lớn. Ngoài các nhóm tăng vừa phái, bưu chính viễn
thông có m ức giảm 0,48%.
Tỷ lệ lạm phát tính theo chi số điều chỉnh GDP
ỏ mức 4,76%, thấp hơn mức tăng theo CPI. Do CPI
không nắm bắt toàn bộ biến động giá cả trong nền
kinh tế cho nên có xu hướng đánh giá thấp khi lạm
phát cao và đ án h giá cao khi có lạm phát thấp. Như
vậy, nền kinh tế đang có lạm phát thấp và người tiêu
dùng có thể đang chịu gánh nặng chi phí cao hon
bình diện chưng. Chi số giá bán sản phấm nông, lâm,
thuý sán tăng nhẹ 0,57%, chủ yếu do mức giám cúa
sản phẩm ngành chăn nuôi (2,38%); chi số giá bán sản
phẩm công nghiệp íăng 5,25%, do mức tăng tương
đoi thấp của ngành chế biến chế tạo (3,4%).
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
lần lượt 2,47%, 6,04% và 4,22% so với năm 2012. Nếu
thước đo này có tương quan n hất định vói GDP thì
nhóm ngành này dang trì trệ so với các năm trước.
Nguyên nhân đ ư ợ c xác định là điều kiện thời tiết bất
lọi, tình tTạiìg n g ập m ặn ở phía Nam và chất lượng
giống không cao. Q uy m ô ngành chăn nuôi cái thiện
không nhiêu, đ àn bò sữa tăng m ạnh (11,6%) trong
khi gia súc lấy thịt giảm cả số lượng đàn và sản lượng
(1-2%). N gành thủy sản cũng chứng kiến hiện tượng
tircmg tự với cá tra: giám nuôi thả khu vực hộ gia
đinh, tăng nuôi ớ khu vực DN. N hu cầu cao với sàn
phẩm gỗ trong n ăm đã thúc đẩy sán lượng khai thác

(tăng 6,8%) và hoạt động trồng rừng, chú yếu ở các

tinh miền Trung.
Ngành công nghiệp năm 2013 tăng khá nhò sức bật
cúa ngành chế biến, chế tạo, đặc biệt trong nửa cuối
năm. Chi số sàn xuất công nghiệp (IPI) toàn ngành
tăng 5,9% theo năm, trong đó ngành chế biẽn chế tạo
tăng 7,4%, đóng góp 90% mức tăng IPI toàn ngành.
IPI tăng nhanh d’ân sau mỗi quý, từ 5,3% trong quý
1/2013 lẽn 10,1% trong quý IV/2013. Sán xuất - phán
phối điện tàng 8,5%, đóng góp 0,6 điếm %. Cung cấp
nước, xứ lý nước thái, rác thải tàng 9,1%, đóng góp
0,1 điếm %; trong khi m ức giám 0,2% cúa ngành khai
khoáng làm giảm 0,1 điểm %.
Chi số Nhà quản trị m ua hàng (PMI) của HSBC
cho thấy điều kiện sàn xuất năm 2013 tiếp tục suy
yếu so với năm 2012 đối với các DN được kháo sát.
N hững tháng suy giàm có m ức dộ lớn hơn những
tháng có cải thiện nhưng điểm tích cực là thòi gian
suy giảm không kéo dài (chi tối đa 3 tháng) như năm
2012 (7 tháng). Chi số đơn hàng, sản lượng đơn hàng
mói (kế cà xuất khẩu) đều tăng khiêm tốn và kém bền
bi, trong khi việc làm tăng lên và m ạnh hơn làm giảm
công việc tồn đọng. Biên lợi nhuận giàm dần khi giá
cả đầu vào tăng liên tục với biên đợ lớn từ đầu năm,
trong khi giá đầu ra còn giảm liên tục và đáng kê’vào
2 quý giữa năm (đúng giai đoạn PMI xuống đáy). Chí
SỐ giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất theo số liệu
của Tổng cục Thống kê cho thấy giá đầu vào tăng
3,05% so với năm 2012. N hư vậy, giảm giá bán là xu
hướng chủ đạo cúa DN nhằm tăng tiêu thụ và giảm
tồn kho trong môi trường cạnh tranh gay gắt.

N gành dịch vụ tuy tăng trường cao nhất trong sổ
các ngành kinh tế, nhưng thách thức chưa qua đi.
Tiên dùng dân cư cải thiện khiêm tốn trong bối cành
thu nhập ít cài thiện và giá cả biến động. Sau khi loại
trừ ảnh hưởng tăng giá, doanh thu bán lé tăng thực tế
5,6%, thấp hom năm 2012 (6,5%) và cao hơn năm 2011
(4,7%). Trong số các ngành dịch vụ, thương nghiệp,
khách sạn - nhà hàng và dịch vụ tăng 12-13%, trong
khi du lịch tàng 3,5% (tức là giảm so với 2012 theo
giá cố định) - một biểu hiện cùa thu nhập giảm hoặc
không cải thiện đáng kể.
Tiêu dùng cá nhân có xu hướng cải thiện trong 3
năm kế từ n ăm 2011, dù còn tương dối chậm. Xét vẽ
góc độ sử dựng GDP, tiêu dùng cuối cùng tăng 5,36%
so vói năm 2012, tăng nhẹ so với 4,9% năm 2012 và
4,1% năm 2011. Tốc độ tăng chậm có nguyên nhân tù
xu hướng ư u tiên tiết kiệm và cắt giám chi tiêu của
người tiêu dùng, cho dù về tống thể, niềm tín có dấu
hiệu cải thiện. Theo số liệu của Nielsen (công ty hàng
đầu về đo lường và phân tích thông tin cúa người
tiêu dùng), chi số niềm túi người tiêu dùng cải thiện


m[m\wvấttvB*Etĩĩ«aLtY‘
jaiì!miĩ0mi
C II.T K Írơ-ĩC T Ỏ L ")
dần tìf 87 điêm tại quý III/2012 lẽn 97 điếm trong quý
ÍII/2013 và là m ức cao nhất kê tù' quý IV/2011.
Tông chi ngán sách năm 2013 ước tàng 8,9% so với
cùng kỳ, với tỷ trọng lớn nhất thuộc về chi thường

xuyOn (gần 70%). So với cùng kỳ năm 2012, khoan
mục gia tăng nhanh nh.1 t là chi quổc phòng, an ninh
(trên 13%), chi đặc biệt, giáo due đào tạo và sự nghiệp
kinh tế (trên 8%). Tuy tăng nhanh nhất, chi thường
xuyOn (11%) lại khó kiêm chế nliẩt do động thái điêu
chinh lư ong tối thiếu hàng năm vá khu vực công
đang mớ rộng. Chi đăii lư phát triền tăng 3,3% gợi ý
dang có sụ diêu chình trong đầu tư cóng.
Dầu tư trực tiếp nước ngoài (FD[) đang dần dát
mức m ớ rụng đầu tư của nền kinh tế. Vốn FDI thực
hiện 12 tháng tâng 9,9% so với cùn£ kỳ năm trước,
dạt 11,5 tý USD, mức cao nhất từ trước liến nay. Tông
đáu tư phát trién toàn xã hội tăng 8,0%, đạt 30,4%
GDI’ theo giá hiện hành; Trong đó DN FDI gia tăng
đầu tu nhanh n hất 9,9% so vói 8,6% cùa khư vực nhà
nước và 6,6% của khu vực ngoài nhà nưóc. Đầu tu
của DN moi thánh lập giám 15% so với năm trước
do làm lý thận trọng và khá năng tiếp cặn till dụng
hạn chế.
Tốc độ tảng vốn dăng ký và cấp mứi FDI dạt tới
55% cho thấy Việt N am đang đón một làn sóng dầu
tư mủi, chủ vếu tử các nước phát triển ớ châu A,
hướng vào ng àn h công nghiệp chẽ biến. Dù chưa rỏ
mức độ ánh hường từ hiệp định TPP ra sao nhung
đây là dấu hiệu khích lệ C hính phú đấy mạnh các
cải cách m ang tính thị trường. Chi số Thuận lợi kinh
doanh do Ngân hàng Thế giới thực hiện phân ánh
các điều kiện môi trưàng kinh doanh cùa Việt Nam
không thay dõi đáng kê và Việt Nam vần đứng thứ
99 trong hảng xếp hạng năm 2013.

Thương mại năm 2013 tiếp tục khói sắc, xuất khâu
dạt 132,2 tý USD, tăng 15,4%; N hập khấu đot 131,3 tý
USD, tăng 15,4%. Uu thế cùa DN có vốn FDI kéo dài
HlNH 2: CAC CHỈ BAO NGẰNH c ổ n g

n g h iệ p

Nquỗỉi: ĩốngOKĩhóík)kévútinh toán của lứ(

'Chi chu: PMI. chi W Nhơ quán In Mua hang ngành ián xinĩt, kháo MI bm

HS&C-Marlíit IPI: Chi ió sún tuál còng nyhiép, /hóng ké bới Bó Cóng thương.
IPI ì m MA: (hi íó IPI trung binh truơì ] thóna, tác giả tư linh toàn.

trong 2 nnm qua với kim ngạch chiếm on
2/3 Irong VIIít
xuất
khâu và gần 3/5 trong nhập khấu. Khối này đạt tăng
trương kim ngạch 2 chiều thương mại trên 25% do
sán phấm xuất khấu (chú yếu sang Mỹ va HU) phụ
thuộc nhiều vào nguồn linh kiện nhập khấu (chu yếu
tử Trung Quốc và Hán Quốc) như bông, vái, nguyên
liệu giày dép, linh kiện diện tử và diện thoại. Mức độ
phụ thuộc vào hàng công nghiệp phụ trọ phàn ánh
kha náng cung cấp rất hạn chế tù trong nước. Kim
ngạch xuất khấu than đá, dâu thô giám mạnh; hàng
nông sán như cà phé, gạo,'sản đều mất giá và lirợng.
Điều này góp phần giái thích tốc độ tăng khiêm tốn
3,5% cúa khu vực kinh tế trong nước. Nhập khấu
x ă n g d ầ u g iả m h a n 20% c h o th ấ y n ề n k in h tè cò n


tương đối yếu và xăng dầu nhập khâu có thê đang bị
thav thế bới nguồn cung trong nước.
Cán cân thương mại cá năm thặng dư 863 triệu
USD. Khư vực kinh tế trong nước nhập siêu 13,1 tý
USD (tính cà nhập xăng dầu), khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài xuất siêu 14 tý USD. Ngoài ra, dòng kiều
hổi ổn dinh cũng giúp cái thiện cán cân vãng lai. Cán
cân vốn và tài chinh đưực hỗ trợ nhờ vốn FDI tăng
mạnh, song có thế thặng dư thấp han năm ngoái do
dòng tiền gứi đã chuyên ra nước ngoài khi sụ cân
bằng giữa VND và USD bị phá võ.
Trong năm 2013, thám hụt cán cân ngàn sách ờ
m ức 196.000 tý đồng (bằng 5,3% GDP) do hụt thu,
một phần do hoạt động kinh tế suy yếu, kinh doanh
không có lãi, m ột phần do biện pháp hỗ trọ giãn thuế,
giảm thuế cúa Chính phủ tù đáu năm, còn lại do trốn
và nợ thuế. Trong bối cánh đó, thu từ phí và lệ phí
tăng m ạnh (bằng 146,5% dự toán).
Trên thị trường vốn, lãi suất huy động và cho vay
giám 2 - 3% so với đầu nàm, huy dộng vổn kỳ hạn
dưới 12 tháng tối đa đạt 7,5%, trên 12 tháng tối đa
đạt 8,5%; cho vay nông thôn ó mức 7-9%, vay sán
xuất kinh doanh tối đa đạt 10,5%. Tiền gửi tăng tới
15,6% cho thày dây vẫn là kênh đầu tư đuọc tin cậy
dù lãi suất giảm, tuy nhiên, lưựng tiên gứi khối DN
gia tăng là dấu hiệu đáng lo ngại với hoạt động sản
xuất và gây sức ép thừa thanh khoán lèn ngân hàng.
Ngoài ra, tốc độ tăng tiền gửi USD tới cuối tháng 10
|j 12,35% cho thấy lãi suất gửi VND thăp và kỳ vọng

m ất giá dang dịch chuyên m ột phần dòng tiền gui
sang ngoại tệ.
TỐC độ tăng trường tín d ụng có phần chậm lại từ
quý 111/2013, đạt 8,83% tinh đến 12/12/2013 so vói
6,44% cuối tháng 8/2013, chịu ảnh hướng một phăn tù
tốc độ mò rộng phát hành trái phiếu từ tháng 8. Trái
phiẽu kỷ hạn 2-3 năm (chiếm 80%) được ưa thích bởi
rui ro thấp và giúp ngân hàng thưong mại (NHTM)
giái phóng vốn do dư thừa thanh khoản. Dường n h ư


8 $ I ownETJaifmBctERiiuKfUH'iiBani nmmwm
sau kill nhận tháy việc tạm dung ph.it h.ình tín phiếu
chi đạt đưực nhữnj» kích thích tín đụnf> hạn chế (dù
có cao licm Irong năm 2012), tronj’ khi Ihíinh khoán
bộc lộ dâu hiộu d ư thừa thi N ^ân hòng Nhà nước
(NHNN) dã nối lại hoại dộng này tù ^iũn nám.
N ọ xấu tiếp tục buộc các NI1TM duy tri thận
trụng trong cho vay kinh doanh và lulling sang các
doi tuọng cá nhãn. Nụ xấu nội bang tính đốn cuối
iháng 10/2013 là h on 146,5 n^hin ty dông, chiêm
khoáng 4,73% tong d ư nạ; nọ xâu qua xư lý vá theo
liỏi 11 »oại being ià 105,9 nghìn [y dóng, lỏng cộng là
252,4 n^hin. Cho tới nay, đã có 8/9 n^ân hàng thục
liiện dẽ án tái cư cấn, Công ty quán lý I1 Ọ vá tài sán
cua các tò chúc tín J u n g (VAMC) du ực thành lập và
liến hành Ihu m ua nọ xấu với giá trị tích luỹ khoáng
30.000 ly dồng. Tuy T hông tư 02/2013/TT-NHNN
vé phán loại nọ bị tri hoãn, dông thòi hệ thõng xuất
i h i ệ n t h ê m 8 tô c h ứ c t ín d ụ n g y ế u k é m c á n XU' lý , tố c


liộ tái co cấu hộ thtinj' ngân hàng đưực cho là nhanh
vá có kót qua rõ ràng.
Vói việc áp d ụ n g quy chế điêu hành thị trường
nny họp lý (không giói hạn quy mô can thiệp, hạ lãi
suất OMO còn 5,5% lừ tháng 7/2013) cùng vứi quy
ilịnh chặt chẽ hon (yêu cảu trích l.ịp dụ phòng), thị
trường liên ngân háng có m ột năm trương đối trật tự.
Tinh trạng chung là dồi dào Ihanh khoán, căng thắng
không kéo dài lâu và không lan sang các thị trường
khác như một so năm truóc. Giao dịch tập t r u n g ớ
kỳ hạn qua đêm và 1 tuần. Ty giá được điêu chinh
tăng 1% vào cuối tháng 6/2013 san khi chạm trần trên
thị trường chính thức trong suốt hon 1 tháng. VND
cũng giam giá nhọ so vói các dồng tiên của các đối tác
thuưng mại chính, trừ N hật Bản.
Chịu ánh hưởng tù' nhu cầu yến hơn ỏ trong nước
và giá vàng lao dốc trC’ 11 thị trư àng thê giới, giá vàng
SJC’ đã giám hơn 24% từ đâu năm . Lượng cung vàng
của NHNN đ ến giữa Ihány 12/2013 tu an g đư ơ ng
67,5 tẩn.
Chi sô’ chứng khoán 2 sàn tăng diêm khá nhờ
dòng tiên cua nhà đầu tư trong nước. Kết thúc năm
2013, VN-lndex tăng khoảng 22% so với dâu nám.
HNX-Index tăng gân 14% so với dầu năm. Mức m ua
ròng của nhà đầu tu ngoại tăng lên mức cao nhất lù
trưóc đến nay (9.900 tý đông), phan ánh trién vọng
tích cục cua các công ty niêm yết trong bối cành nên
kinh tê còn tuung dối yếu.
Thị trường bill động sán trong năm 2013 dang cho

th ấ y nhung n ô lự c tự c ứ u in iiìh vớ i việc lôi k éo n g ư ờ i
m ua khi gói hỗ trợ tín d ụng không có tác động đáng
kể. Theo Savills, tỷ lệ hấp thụ căn hộ quý 111/2013, ờ
Hà Nội tăng 9%, ứ TP. H o Chí M inh quý IV/2013 là
11%, so vói quý trước n h u n g tăng 3,2% trong cá năm,

phương thức tra tiên linh hoạt, hồ trợ tín dụng từ
ngán hàng và uy tín cua chú đâu tư. Tốc độ bán hàng
vò giao dịch m anh (nhiêu dự án ó phán khúc binh
đíin cỏ tý lệ bán đơn 80%) trong quý 1V/2013 cho thấy
tín hiệu tốt dối với thị tnnVng bất động sán. Ngoài ra,
lượng von FDI dâng ký vào lĩnh vục bất dộng sản 11
tháng dầu năm 2013 lên tới 884 triệu USD từ 20 dự
án dâu tư mới cho thấy tiềm năng cun thị trưừng này
vân còn dôi dào.
Dự b á o n ă m 2 0 1 4

Nnm 2014 được kỳ vọng là m ột năm có thêm
nhù ng thuận lợi cho kinh tế Việt N am khi nhu cầu tứ
bên ngoài dang dân dân phục liỏi. Các đâu tàu kinh
tê thế giói, đặc biệt lá Mỹ vá Nhật đang chúng kiến
nhũng dâu hiệu cai thiện, dù còn chậm và chua vũng
chắc. Vốn FDI từ châu Á sẽ tiếp tục hướng nhiêu hơn
vào ngành ch ế biến chế, tạo tại Việt Nam, đòi hỏi
nhiêu hơn n h ữ n g h ỗ lực nhằm cái thiện môi trường
kinh doanh và dầu tư, bên cạnh đó là việc cân nhác
và thiết k ế các chính sách ngành cho phù hợp vói tầm
nhìn dài hạn. ơ trong nước, điêu kiện vĩ mô dần ổn
định trong 2 năm vừa qua (lạm phát và lãi suất) là bệ
đỡ cho sán xuất phục hồi, cho dù vẫn còn nhiều quan

ngại vê sức cạnh tranh cùa khu vực DN nội địa. Các
ngành kinh tế sẽ chứng kiến những thay đổi trong cơ
cấu khi quá trinh tự điều chinh tiếp tục diễn ra, có thê
với tốc độ nhanh han năm 2Ơ13. Tăng trường năm
2014 iiưực d ự báo một cách so bộ khoang 5,6%, lạm
phát ờ mức 7,2%. Tý giá có thê được điều chinh tâng
một cách chú động từ 2-3% tuỳ vào m ức độ ưu tiên
giữa các lụa chọn chính sách, đi liền với trạng thái
tiếp tục thặng d ư của cán cân thanh toán tống th ể .
Chính p h ú sẽ phái vay nợ nhiêu hem nhằm bù đắp
thâm hụt ngân sách, tạo ra những ánh hương đến thị
trường vốn. Tuy không tác động trục ticp ngay đến
nền kinh tế, d iêu này tạo ra những bất ổn tiềm tàng
xói mòn kỳ vọng kinh tế của khu vực tư nhân. Nọ
xẩu có thực sụ được giái quyết hay không phụ thuộc
vào những chính sách cụ thế cùa N H N N trong năm
2Ơ14. Nếu không có một dòng tiền thật sự cháy vào
xứ lý các khoán nợ xấu thì vấn đê vẫn chưa ngã ngũ
và sụ ôn định cùa toàn bộ hệ thống tài chính vân là
một mối hoài nghi lớn. Các rào cán vê tư duy quán
lý, ý clìi cái cách và xử lý các vấn đề cốt lõi thuộc cấu
trúc và mô h ìn h kinh tế đòi hoi các động thái mạnh
mẽ hưn từ phía các nhà hoạch định chính sách. Khi
các cân bằng vĩ m ô đã bước đầu tạo thuận lựi hcm cho
công tác điều hành, chính sách cân chuyên hướng iru
tiên sang các vấn đề nền tang của quá trình tái cấu
trúc nên kính tế, đặc biệt nhũng cái cách m ạnh mẽ
trong khu vực D N N N .
^



K ỉn h tế
và Dự báo
Cơ QUAN NGÔN LUẬN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU Tư

^

.

:''

.

.■

.

.

.

. ; f .

•;

;



M


U

m

W M Sm
. /L\

HR





;

Thừa Thiên Huế:
aa'

ISSN 0866-7120

o Chương trình giáo dục phể thông:
Những dỉểm mới, khố khản,
giải pháp và lộ trình thực hiện

z> Vai trò của yếu tố văn hóa
trong nền móng kinh tế

Ánh: Một goc thành cố Huv



S ố 17 th á n g 09/2015 (601) - Nồm th ử 48

K ỉn h tê
. . I ầ ■»’ K ấ

ECONOMY AND FORECAST REVIEW

'Xỉỷ.■ '4

M Ụ C LỤC

V Ịỉ-.-ỈK •. 1 &.ị; ắ’ %Ỉ J ■
■—..... ............. ......................................................................................................................................I

;« *• .«

,<-I c ự QUAN NGÔNLUẬN. ,

,

CỦA B ộ K Ế HOẠCH VÀ ĐẦU T ư

1

V



,


PGS,TS.LÊXỤẠNĐÌNH
p: - rf '■0

.

.

J

lron=bỏicánhhộinh$psâu-n>nẩ.................... 7

J ^
ậ ^ L E .fy Ị!N H ;H Ả l

?

B ỉẽ '

Nguyền Đức Thành, Ngu về n Thị Thu Hồng: Tác động cùa TPP lên nền kinh tc Viỳt Nam:
Khía cạnh vĩ mô từ cách liếp cận cân bang tone thể................................................................... 10
Nguyền Thành Hưng: Nhìn lại hệ thống ngân hàng sạu hơn 3 năm cơ cấu lụi.......................15
• •1 ^
‘:K Ạ O tX > í
Bạch Ngọc Chiên, Vương Quân Hoàng: Vai trù
cùa yêu tô vàn hóa trorm nền I11ÓI12
kinh tế.......................................................................... ..................................................................... 18

*
3^ p




P G S . T S . LE>XUAN BÁ

Ngô Quang Trường: Đổi mới si áo dục đại học: cần bìíi dầu từ chất lượng giảng viên........ 21

PQ S, T ạ ílÌ llp H H Ắ N G

Trẩn Th»Thanh Loan: Kỳ ihi quốc gia “2 trong I •• nám 2015: Chủ trươngvàhiộn thực . 24
Huỳnh Thị Thanh Thúy: Quản lý lao dộng irons doanh nghiệp nhò và vừa
khi gia nhập TPP........................................................................... ................................................ 28

P G S T S i s i f u n r LỶ

^ - i;v

Nguyễn Ngọc Khánh: Vận dụng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nhà nước của OECD

ii:p - :^ G S , T S . T ^ i | ^ ^ | j E N

PGS

Dương Thị Thanh Hòa: Những vãn đề còn “vướng” troriii Luật Giáo dục nghề nuhiệp.... 4
Nguyền Xuân Sang: Bà« về các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cùa Nhà nước

'

- Y*>‘ - Đ Ô TH Ị P H Ư Ớ N G LAN


v ' f .-

.. ;

gi ải pháp và lộ trình thực hiện.......................................................................................................1



T ố n g B ịê n t ậ p

1VỈ

,

Nguyên Vinh Hiến: Chưưnii trình iiitio dục phổ thông: Nliừng điềm mới. khố khăn.

ụ Ị Việt Nam ................................. .................................................................... „ ...... ............................. .

30

T S . N Ọ U Ỷ Ễ N H'PJhTGfSON

Đồ Hữu Hãi, Nguyền Thị Chuyên, Nguyễn Thị

Hương Làn, Phan Tuyết Thanh:

Q g '"ỵ ^ vT R Ấ N '%’feio--DAT

Các nhãn tỏ ảnh lìườiìg đèn chàt lượnv! kiểm toán


báo cáo lài chính của (loanh nghiệp

'ỷ"‘ử

Vi'

Việt Num

33

Nguyền Thị Thúy, Nguyễn Thị Phương, Trịnh Thị Thu Hằng, Đỗ Trường Sơn:
l

^
•' ■*

I^



'

^ilc ^ no c^u
ra nc‘in^ giày Việt Nam..........................................................36
Nguyễn Hoàng Mạnh: Gidi pháp hoàn thiện mỏ hình lổ chức và Cịuùn lý

s o ạ n ĩ ỉ ị trị s ự

T;jp đoàn Hóa chủt v & Nam................................................................................................. 40


ài»-

Lả Thị Phương Mai: Đề xuất thèm uiài pháp xử lý nơ xâu lai các neàn hàlìỉỉ
tiíưong lííai Việt N am ....... .. ....

>-ax;t(tt4?ftHajs£ar«3357 ■’

-'’vi*ÌểjpịặVí- --V

E m a i l : k in h te d u b a o @ rn p i.g Q V .v n

'*•"

\

*

. 1

.

.......................................................................... 43

,

B ù i T h j Hong V iệt Chinh sách giá xàng dau của một sô nước và kinh nghiệm

http://kinhtevadùb'áQ.QÓ% Iỵrị .'
'//p


cho Việt Nara......................... .................................................................... -................................. 46
Norkeo Koinmadum: Một số vấn đỏ trong các tịuy định pháp luật đầu tư cùa Lào...........49
Nguyền Văn Thanh: Chinh sách phíít ưiển nhà ở xà hội tại Singapore và Hàn Quốc...... 52

*ỉ
"t

Chi nhán h phia NạiỊỊ

■'

11 Trẩ n Q u ố c TbằQ

'.rill . LA^H Irio
-

• - ■ ( ỉ - Q u ậ n 3 - TP.H Ồ e h f l i f i h ^ f :
•**.:
liv j ...
!7‘ f V
’ 1®^/ 0 9 0 3 8 2 3 4 0 7 ^ :j

Fax: (8 4 -8 ) 3 . 9 3 0 6 8 7 2 3
'r; J k ị :';Ị- ,7. J'

;

,

Tel: 0 8 0 : 4 4 4 7 4 / 0 9 8 6 5 6 8 6 1 6


r

-

Ặ ự ’

* ' .

* *



. Giấy phép xuất bản; 1 1 5 /G P -B n n
Ịrvtại: Công tỳ CR In C ông đoàn Việt Nam
‘í'*-'-rĩ
•■'SĨ.Ị : ‘i.C r iV-VS fc, -''iM v '- 'Í.T*■- ‘1 ■
'^Ỳ
4 ệ :-ị t i t '*:
A" ' s>‘.v; \ ■ :


V

/.

T :: r'

:■


r Giá 19.500 đ ổ n g

’ !!n.h.,Qu5n^ *!"!’ ....... , ; ; ............................. ;...... ' 7 ' ; : ...... ............................. ................s*
Nguyen 'I hị Khánh Ly: Đào tạo nghê cho lao động dân lộc thiếu sô tình Lai Cháu.........57
Hoàng Mạnh ilùng, Trần Thị Tùng Quyên: Đóng góp cùa các yêu (ốchinh
đến tã nu trư<ìnc nũng suiíi l;io động tổng thể tại Bình Đinh..................................................... 59
Nguyền Quang Khai: Giài pháp cun2 ứng vốn của các tô chức lài chính vi mô

,iũj;Q uảng cáo và phát h àn h '# ;•;

Nguyền Quang Tùng: Tạo dột phá irons plìát triển Khu Kinh lế ven hiển Vùn Đồn

-1 > /

f

dối vở' hộ n*hèo ỞTP-Hồ Chi Minh........................................................................ 62

‘.iKlll:

i' ■■■ Ái ị ỉ ll.J

ịi

:ị.........
Ml.il

Nguyễn Văn Cao: Thừa Thicn Huế: Vữne bước phát triển trên con dường hội nhập........... I
Nguyền Văn Phương: Thừa Thiên Huê’ - Điếm dến hấp dán clio các nhà đầu tư ................... V
=.i !■]'.-1■'I


V:V1!! ì íú.k:

PV; Vĩnh Phúc phấn đấu vẻ đích Chương trình xây dựng nông thôn mđi
theo kế hoạch................................................................................................................................................................V U I


PHÂM

tích

- [NHẬN ĐỊNH - D ự B Á O

Tác đỏm* cua ĨPP lên nền kỉnh tế Việt Nam:
»

o

*

Khía canh vĩ mô từ cách
tiếp cận cân bằng tổng thể
NGUYỀN Đ ứ c T H À N H NGUYỄN THỊ THU H Ằ N G "

Q uá trình hội nhập của V iệt N am trong vài thập kỷ gần đây đã m ang lại cho đất
nước tă n g trưởng về kinh tế, đầu tư, xuất khẩu và thu nhập. Tuy n hiên , độ m ở
càn g lớn, rủi ro từ b ên ngoài càn g cao và thậm ch í có th ể làm xâu đi những rủi ro
n ội tại. N gliiên cứu nhằm m ục tiêu đánh giá tác đ ộn g của việc gia nhập H iệp định
Đ ối tác xu yên T hái B ình D ương (T PP) tới kinh t ế V iệt N am thông qua m ô phỏng
tá c động củ a v iệc cắ t giảm th u ế quan tới cá c biến s ố vĩ m ô của n ền kinh tế.


o
M Ô H ÌN H L Ý T H U Y Ế T V À c ơ SỞ D Ữ L I Ệ U

M ô hình GTAP tiêu chuẩn và các giả định cơ bản
Mô hình GTAP tiêu chuẩn là mô hình cân bằng
tổng thể so sánh tĩnh về thương mại thế giới, với các
giả định cơ bản bao gồm: không đặc tá về thời gian; thị
trường cạnh tranh hoàn hảo; hiệu suất không đổi theo
quy mô; sự phân biệt thương mại dựa trên xuất xứ và
nguồn lực cô" định đối với các yếu tố đầu vào cơ bản
cho các hoạt động sản xuất, như: đất đai, tài nguyên
thiên nhiên, vốn, lao động có kỹ năng và lao động
phổ thông. Hàng hóa và dịch vụ được phép di chuyển
xuyên biên giới nhưng các yếu tò’cơ bản thì không.
Cơ sở dữ liệu GTAP pliiên bản 9 và các kịch bản
mô phỏng
Cơ sở dữ liệu GTAP phiên bản 9 bao gồm 140 quốc
gia/vùng lãnh thổ và 57 ngành với năm cơ sở là 201 1.
Việc sử dụng trực tiếp cơ sỏ dữ liệu 140 quốc gia/vùng
lãnh thổ và 57 ngành cho mô phỏng sẽ gây tốn kém về
thời gian tính toán và không cần thiết cho mục đích của
nghiên cứu này. Do đó, nhóm tác giả đã tiến hành cộng
HÌNH 1: NHẬP KHAU CỎA việt nam và THGỂ
ÁP DỤNG VỚI CÁC NƠỚC TPP

quan

gộp cơ sở dữ liệu GTAP thành 23 vùng
và 22 ngành, c ầ n lưu ý rằng, kết quả mô

phỏng có thể bị ảnh hưởng bởi cách cộng
gộp (Bài viết sử dụng cách viết số thập
phân theo chuẩn quốc tế).
T h ư ơ n g m ạ i v à h à n g r à o t lu tế q u a n

c.ơ sỏ dữ liệu cộng gộp GTAP được sử
dụng để tính toán mức thuế quail áp dụng
trung bình. Hình 1 cho thấy, giá trị nhập
khẩu của Việt Nam từ các đối tác TPP và
mức thuế áp dụng trung bình theo ngành.
Tổna kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam
năm 2011 là 121 tỷ USD, trong đó nhập
khẩu từ các nước TPP chiếm lA mức này.
Phần lớn nhập khẩu tập trung vào hai
ngành công nghiệp: san phẩm hoá chất
và kim loại (MProc) và các sản phẩm
công nuhiệp khác (OihMnfc - chủ yếu là
ô tô và linh kiện, thiết bị giao thông vận
tải, máy móc công nghiệp). Cụ thể, nhập
khẩu MProc của Việt Nam từ các nước
TPP vào khoảng 12 tỷ USD và chịu mức
thuế quan áp dụng là 4.4%, trong khi đó,
nhập khẩu OthMnfc đạt 7 tỷ USD và chịu
mức thuế quan áp dụng 6.5%.
H à n g r à o p h i th u ê q u a n



M


Mio> M*» lnrt>U'.'<ỈJ I'lifU

. r i« u

J IM I.1I liu 1C TP P 1'v H:«I.

Trong nghiên cứu này, hàng rào phi
thuế quan được giả định bao gồm các rào
cản trong thương mại, dịch vụ và yếu tô'
logistics, đại diện bởi thời gian chờ đợi
nhập khẩu. Đối với thương mại, dịch vụ,
sẽ khá cực đoan nếu giả định rằng, mức
P-: V, i.JitCk I.JM Hử Mội

10

K inh ĩé v à D ự b á o


9ẫềỉ&icủ arào cản thưưng
H8&

: dỡ bò hoàn toàn
mại. bang chứng
i&tíOng mại tự nhiên
ohư bất đồng ngôn
ỊsỊọgisties, Minor &
■ J p j f c /lượng chi phí
ỉ gian chờ trong thương
f t t a c của các rào cản

B ẻn nehiên cứu của
ạ ÌB Ịa q Ọ H ). nghiên cứu
ipOEP.chi có thể giúp các
■Hpặcyrào càn phi thuế
. • »• » * »'
s i n phi thuế quan trong
n iđ Ị n b sẽ cắt giảm 7%
iđ k ii ;vụ thương mại và
m , việc cài thiện các
ifjpdtcai thiện toàn bộ
íô c á c nước TPP. Nhờ
ỀỊC quan, nhóm tác giả
C-.7.9Ễ háng rào phi
Clan ra khắp 23 vùng
Imgiềnỉ (spillover effect)
Ihtiơog mại. Theo đó,
l a m õ phònu tác động
p ỊÍ M ặ Việt Nam bao
I toàn thuế quan đốì
' Kịch bản a + 1%
t đối với các nước
1% cắt aiảin phi
tc ẫ c á c nước.

BẢrSQ 1: KÉT QUẢ MÔ PHỎNG LÊN GDP THựC TẼ
a

Kichbàn
V ielN am
Australia

N ew Z ealam l
JLIpail
Brunei
Muluvsia
Singapore
Canada
US
M exico
Chile
Peru
Cilinboilia
Indonesia
Laos
Philippines
Thailand
RoSEAsia
China
Korea
India
EU 25
ResiofW orld

‘í thavđổi
b
1.().?
1.32
0.07
0.12
0.06
0.1 1

0.21
0.23
0.19
0.19
0.14
0.30
0.01
0.07
0.22
0 34

0.00

0.01

0.03

0.01

0.15
0 .Í 1

0,0 0

0.10

-0.16

-0.17
• 0.02


-0.02

0.01

c
2,1 1

0.20
0.15
0.28
0.19
0.57
0.14
0.41
0.03

0.22
0.26
0.27
0.74
0.25
0.69
0.27
0.58
0.04
0.17

0.01
-0 .0 2


- 0.01
-0.06
-0.01
-0.03
-0.03
-0.01

-0.07
-0.01

-0.03
-0.04

0.22

-0.01

0.00
- 0.01

0.52
0.17
0.34

0.00
-0.01

thavđổieiátri ftv USD )
r;'c;V : ■:

a
b
1.40
1.79
■ 2.86
2 .74
0.96
1.65
0.18
0 .2 4
0.10
12.44
13.80 • •' 16.60
0.03
0.03
■ 0.03
0.41
0.86
1.66
0.04
0.19
■ 0.39
7 .2 6
4.00
6.03
0.04
1.88
4 .19
0.32
1.74

2.63
0.03
0.27
0 .64
0.01
0.17
0 .46
- 0.02
- 0.02
0 .09
~> 12
-0.13
-0.15
0.00
0 .06
0.00
-0.04
-0.03
0.61
- 0.21
-0.24
1.99
0.00
0.00
. 0.02
-1.99
-2 'M
12 .8 6
-0.36
-0.43

2.63
-0.20
9.72
-0.25
-0.67
29.76
-0.83
-1.13
50.14
-0.85

HÌNH 2: PHẢN RÃ % THAY Đổl GDP THEO CÁC THẢNH PHAN
u>

" 1





,

.í 4 ỷ'

yý'

_

* ,vc- 5? .ỹ* .o




-M

.o.

z

ầ51
<





-

.> > J2

«*.<£•

I*■
a>I Ili hrti

«»Dautư

>*Mill II.-II ( l.ml. I>liú

-Xuáikliầu


* nltạp kltấu

ilÊ N CỨU THỤC.
NGHÍ(
’ ^ỄỊhbỊỊ

>
ik•
tác động của TPP

tới
qua sự tn ằy ỉ
ỎDP, đẩu-tư;

Nara được thế hiện
W
ẳncác biến thực tế, như:
mại. sản lượng, dịch
chuyển-Cẩ&— p , I Ị|~ hav phúc .lợi
y .
,nền
.w .
kinh tế. Đ ồD g(ỉ|ịỉỊl các tác độnv! này cũ n e
được so sặnhroỊỊịìạg mốỉ tương quan với các
nước khạc b O T g ^ n jm i khối 'TPP. Từ đó
giúp chung,ta <áó d ie ’đ á n h giá được mức
độ ảnh hdàngíỊỊƠ ng đối của việc gia nhập
TPP lêri; n ậ n i Ệ b K Việt Nam so với các
nền lúnh tếkhácỊ .
GDP thực ịộ ỏ P d a n h nghĩa năm 2011)

Tác động áến .G D P thực được tính
in luyẹt QOI unn uieo rnẹu UÒU quy ve
giá trị đồng liếíậnẫm 2011 (Bảng 1). Mức
tăng GDP thực của Việt Nam là nổi bật ở
cả 03 kịch bản. Khi sự tự do hóa của TPP
được mở rộng từ việc dờ bỏ thuế nhập
khấu (kịch bản a) sang cã cắt giảm các
hàng rào phi th u ế qu an (kịch bản b và c),
tăng trưởng trong GDP thực của tất cả các
ticoiioiny and Forecast Review

nước thành viên TPP sẽ cia tăng.Trong khi đó,
các nước nsoài TPP sẽ chịu tác động tiêu cực
suy giảm trong GDP thực tế.
Mặc dù nổi bật so với các nước khác về phần trăm
thay đổi GDP, cần lưu ý rằng, quy mô GDP của Việl
Nam còn rất nhỏ so với các IIƯỚC thành viên khác. Vì
vậy, sự lãng thêm GDP về giá trị tuyệt đối của Việt
Nam là nhỏ hơn rất nhiều so với một số nước khác.
Trong cả hai kịch ban đầu tiên, Trung Quốc đều
bị sụt siảm một phần nhỏ trong GDP, tuy nhiên điều
này sẽ đảo neược và GDP Trung Quốc sẽ tăng đáng kể
trong trường hợp sự loại bỏ ihuế quan và hàng rào phi
thuế quan sẽ có hiệu ứng lan truyền đến Trung Quốc
(kịch bản c). Điều tương tự cũng xảy ra với EU và Ân
Độ. Rõ ràng, việc loại bỏ các rào cản thương mại có thể
mang lại lợi ích đáng kể về GDP cho tất củ các nước.
Hình 2 thể hiện kết quả phàn rã sự thay dổi GDP theo
các thành phần của tổng cầu theo kịch bản b. Theo đó,
mức độ biến động của các thành phần tổng cầu trong

GDP của Việt Num là lớn nhất so với các nước còn lại
trona khối TPP. Sự gia tăng lớn trong đầu tư và tiêu dùng
ở Việt Nam với mức tăng lần lượt là 9.2% và 5.2% đã bù
đắp cho sự sụt giảm nhỏ trong xuất khẩu (-1.9%) và sự
gia táng lớn trong nhập khẩu (11.2%), dẫn tới mức gia
tăng 1.32% trong GDP thực.
11

=

A <30J.t-»Nj->

hầu hết
dẫn tới


×