Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Báo cáo thực tập LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 39 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY...................................................................................................................4
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY........................................................................................4
1.1. Sơ lược về ngày đầu thành lập.....................................................................................................4
Ban QLDA Thăng Long được thành lập ngày 17/01/1972. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát
triển, Ban QLDA Thăng Long không ngừng lớn mạnh cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh
nghiệm và năng lực quản lý điều hành dự án. Hiện nay, tổng số cán bộ của Ban là 154 người với 03
phòng chuyên môn và 05 phòng quản lý dự án. 1..2 Ngành nghề hoạt động: ....................................4
1.3 Cơ cấu tổ chức..............................................................................................................................5
1.4. Nguồn nhân lực..........................................................................................................................10
1.2 Các thành tích đạt được................................................................................................................10
PHẦN THỨ HAI................................................................................................................................................12
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT CÔNG TRÌNH....................................................................................12
ĐƯỜNG THI CÔNG VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN..............................................................12
CHƯƠNG 1..........................................................................................................................................12
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH.......................................................................................12
1.1. Tên công trình, địa điểm xây dựng.............................................................................................12
1.2. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................................12
1.3 Hiện trang công trình:.................................................................................................................13
1.4 Thiết kế công trình:.....................................................................................................................14
1.5. Hệ thống các quy trình, tiêu chuẩn áp dụng..............................................................................15
1.6. Bảng tổng hợp khối lượng..........................................................................................................16
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................................18
LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH...............................................................18
HM1: NỀN MẶT ĐƯỜNG.................................................................................................................18
HM2: CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ BÓ VỈA.........................................................................................18
2.1. Căn cứ để lập tiến độ thi công công trình...................................................................................18
2.2. Các biện pháp đảm bảo tiến độ thi công....................................................................................18
2.3. Các bước lập tiến độ thi công công trình...................................................................................19
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52


Page 1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.4. Tiến độ thi công công trình.........................................................................................................20
2.5. Lập bảng bố trí tài nguyên, tính tiến độ thi công các hạng mục công việc.................................20
CHƯƠNG 3..........................................................................................................................................21
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT...........................................................21
CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH....................................................................................................21
HẠNG MỤC NỀN MẶT ĐƯỜNG.....................................................................................................21
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ BÓ VỈA............................................................................21
3.1. Căn cứ lập biện pháp tổ chức thi công.......................................................................................21
3.2. Tổ chức thi công.........................................................................................................................21
3.3. Công tác thi công đào nền đường...............................................................................................21
3.4. Thi c«ng ®¾p nÒn ®êng...........................................................................................................23
3.5 Thi c«ng móng cấp phối đá dăm..................................................................................................26
3.6 Thi công mặt đường bê tông nhựa...............................................................................................29
3.6.1. ChÕ t¹o hçn hîp bª t«ng:............................................................................................................29
3.7 Thi Công bó vỉa...........................................................................................................................36
KẾT LUẬN........................................................................................................................................................38

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, ngành Giao Thông Vận Tải là

ngành có những đóng góp vô cùng quan trọng. Cùng với sự phát triển liên tục của
đất nước trong những năm qua, lĩnh vực xây dựng công trình nói riêng và lĩnh vực
xây dựng cơ bản nói chung đã và đang được nhà nước đầu tư phát triển và có
những thành tựu đáng tự hào.Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”. Bộ
môn Kinh tế xây dựng trường Đại học Giao Thông Vận Tải đã tạo điều kiện cho
sinh viên được đến các công ty thực tập kỹ thuật giúp trang bị những kiến thức cần
thiết cho sinh viên trong quá trình học, cũng cố lý thuyết vận dụng thực tế phục vụ
cho công việc làm đồ án tốt nghiệp và làm quen với công việc sau này.
Trong quá trình thực tập tại Ban Quản Lý Dự Án Thăng Long với sự hướng dẫn
nhiệt tình của các kỹ sư, các cán bộ kỹ thuật, các phòng ban em đã hoàn thành bài
báo cáo thực tập về thiết kế tổ chức thi công chi tiết của mình về hạng mục làm
NỀN MÓNG- MẶT ĐƯỜNG-BÓ VỈA trong xây dựng công trình CẢI TẠO
NÂNG CẤP ĐƯỜNG GIAO THÔNG TRỤC XÃ- TUYẾN 1 tại địa điểm xã Mai
Đình-huyện Sóc Sơn-Tp Hà Nội.Quá trình thực tập và làm báo cáo do còn thiếu
nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các Thầy cô chỉ
bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn.Em xin chân thành cám ơn tới
các thầy cô giáo đã trang bị kiến thức một cách cập nhật và đầy đủ cho em trong
các năm học qua, đặc biệt là cô LÊ THANH LAN người đã trực tiếp hướng dẫn
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

tận tình trong suốt thời gian em thực tập và hoàn thành bài báo cáo này. Đồng thời
em xin gửi lời cám ơn đến Ban quản lý dự án Thăng Long và các phòng ban có liên
quan đã hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ trong
đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
Tên chính thức:
Địa chỉ doanh
nghiệp
Người đại diện:
( CV: Tổng Giám
Đốc)
Loại công ty
Điện thoại:
Fax:

Ban Quản Lý Dự Án Thăng Long
Xóm 2,P. Lĩnh Nam, Q. Hoàng Mai,Hà Nội
Ông Vũ Xuân Hòa

Doanh Nghiệp Nhà Nước
(04) 36430197, 36430198
(04) 36430121

1.1. Sơ lược về ngày đầu thành lập
Ban QLDA Thăng Long được thành lập ngày 17/01/1972. Trải qua hơn 40 năm
xây dựng và phát triển, Ban QLDA Thăng Long không ngừng lớn mạnh cả
về đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm và năng lực quản lý điều
hành dự án. Hiện nay, tổng số cán bộ của Ban là 154 người với 03 phòng
chuyên môn và 05 phòng quản lý dự án.
1..2 Ngành nghề hoạt động:
Thầu Làm Cầu Đường. Ban QLDA Thăng Long có chức năng, nhiệm vụ là thay
mặt chủ đầu tư thực hiện quản lý quá trình đầu tư xây dựng các công trình giao
thông khu đầu mối Hà Nội và một số công trình phía Bắc; tổ chức lập hồ sơ mời
thầu, đấu thầu và ký kết các hợp đồng về khảo sát thiết kế, thi công, xây dựng

công trình, mua sắm vật tư thiết bị; theo dõi, quản lý chặt chẽ kinh phí dự án,
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

thanh quyết toán công trình, bàn giao đưa vào khai thác.

1.3 Cơ cấu tổ chức

TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC

VĂN
PHÒNG

PHÒN
G TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN

KẾ TOÁN
TRƯỞNG

PHÒN

G KINH
TẾ KẾ
HOẠCH

PHÒN
G KỸ
THUẬT
THẨM
ĐỊNH

PHÒN
G
QUẢN
LÝ DỰ
ÁN

1.3.1 Lãnh đạo ban
 Tổng giám đốc có trách nhiệm pháp lý, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động của
Ban, chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải, chủ
đầu tư khác và trước pháp luật về mọi hoạt động của Ban quản lý dự án. Tổng
giám đốc thuộc diện Bộ Giao Thông vận tải quản lý, do bộ giao thông vận tải bổ
nhiệm, miễn nhiệm theo quy định
 Các phó tổng giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc thực hiện nhiệm vụ cụ
thể do Tổng giám đốc giao, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc, chủ đầu tư
và trước pháp luật về thực hiện nghĩa vụ được giao. Phó tổng giám đốc thuộc
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 5



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

diện Bộ Giao Thông vận tải quản lý, do Bộ Giao Thông vận tải bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, miễn nhiệm theo quy định.
 Kế toán trưởng do Bộ Giao Thông vận tải quản lý, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và
miễn nhiệm theo quy định. Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo ban và pháp luật về
những chứng từ thanh toán, ký nháy các văn bản tham mưu.
1.3.2 . Bộ máy giúp việc Tổng Giám Đốc và chức năng nhiệm vụ
a,Văn Phòng
 Cơ cấu tổ chức


Bộ phận tổ chức cán bộ.



Bộ phận tổ chức hành chính, quản trị.



Bộ Phận quản lý phương tiện( tổ xe).
 Định biên gồm:

Chánh văn phòng, các Phó Chánh văn phòng, các chuyên viên, các nhân viên phục
vụ, các lái xe, bảo vệ do Tổng giám đốc quyết định trong tổng số định biện được
Bộ GTVT giao.
Chánh văn phòng và Phó chánh văn phòng do Tổng giám đốc bổ nhiệm, bổ nhiệm
lại, miễn nhiệm theo quy định. Tổ trưởng tổ xe và Tổ trưởng tổ bảo vệ do Tổng
Giám Đốc phân công và được hưởng phụ cấp trách nhiệm.
 Chức năng, nhiệm vụ:


Tham mưu tổng hợp về chương trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạt
động của ban, kiểm soát thủ tục hành chính theo quy định của Pháp luật, Giúp
tổng giám đốc tổng hợp theo dõi, đôn đốc các phòng chuyên môn nghiệp vụ trong
Ban, thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Ban.

Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, hành chính quản trị, văn thư, lưu trữ,
quản lý phương tiện, đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh trụ sowrlamf việc và thực
hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc giao.
b, Phòng Tài Chính-Kế Toán
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

 Cơ cấu tổ chức


Kế toán tổng hợp



Kế toán thanh toán



Kế toán Tài sản




Kế toán công nợ



Kế toán cấp phát dự án



Thủ quỹ
 Định biên gồm:

Kế toán trưởng( kiêm trưởng phòng), các phó trưởng phòng, các kế toán viên, thủ
quỹ do Tổng Giám Đốc quyết định trong tổng số định biên được Bộ GTVT giao
Kế toán trưởng thuộc diện Bộ GTVT quản lý và do Bộ trưởng Bộ GTVT bổ
nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm theo quy định.Các phó trưởng phòng do Tổng
Giám đốc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm theo quy định.
 Chức năng và nhiệm vụ
+ Tham mưu giúp Ban Giám đốc trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước về tài chính kế toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt
động kinh tế, kiểm soát tài chính kế toán tại công ty. Thực hiện chức năng kiểm
soát viên nhà nước tại công ty. Quản lý và sử dụng vốn ngân sách và các nguồn
vốn do công ty huy động.
+ Hướng dẫn và giám sát việc thu chi tài chính, quyết toán hàng năm
+ Kiểm tra định kì về công tác tài chính kế toán, tổng hợp báo cáo quyết toán và
báo cáo tài chính hàng năm của công ty
+ Lên kế hoạch vay vốn và huy động vốn từ các nguồn khác, xét duyệt thanh lý
tài sản hàng năm
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo yêu cầu

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

c , Phòng Kinh tế - kế hoạch.
 Cơ cấu tổ chức


Bộ phận làm công tác kế hoạch



Bộ phận làm công tác dự toán
 Định biên gồm: Trưởng phòng, các phó trưởng phòng, các chuyên viên do
tổng giám đốc quyết định trong tổng số định biên được Bộ GTVT giao.
 Trưởng phòng và các phó trưởng phòng do tổng giám đốc bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, miễn nhiệm theo quy định
 Chức năng và nhiệm vụ

 Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các mặt hoạt động của phòng mình
phụ trách và quản lý về mặt hành chính của phòng.
 Chịu trách nhiệm về mặt đề xuất, tham mưu, các số liệu đã tham mưu, ký
nháy và trình đúng theo quy định của pháp luật.
 Phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ khác trog vấn đề liên quan khi thực hiện
để đảm bảo kết quả tốt.
d , Phòng kỹ thuật- thẩm định
 Cơ cấu tổ chức

Bộ phận làm công tác kỹ thuật
Bộ phận làm công tác thẩm định
 Định biên gồm: Trưởng phòng, các Phó trưởng phòng, các chuyên viên do
Tổng giám đốc quyết định trong tổng số định biên được Bộ GTVT
 Trưởng phòng, các Phó trưởng phòng do Tổng giám đốc bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, miễn nhiệm theo quy định.
 Chức năng và nhiệm vụ:

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các mặt hoạt động quản lý kỹ thuật
của phòng mình phụ trách và thực hiện quản lý về mặt hành chính của văn
phòng.

Chịu trách nhiệm trong việc đề xuất, tham mưu, ký nháy và trình ký đúng
theo quy định của pháp luật.

Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác trong các vấn đề liên quan khi thực
hiện để đảm bảo kết quả tốt
e , Các phòng Quản lý dự án
 Cơ cấu tổ chức
+ Bộ phận làm công tác quản lý, điều hành các dự án, gói thầu về chất lượng, tiến
độ, quan trắc môi trường, an toàn lao động, an toàn giao thông trong quá trình thi
công và hoàn công.
+Bộ phận làm công tác nghiệm thu, thanh toán khối lượng, quản lý tư vấn, giám

sát hiện trường, phối hợp trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và quyết
toán.
 Định biên gồm: Trưởng phòng, các phó trưởng phòng, các chuyên viên do
Tổng giám đốc quyết định trong tổng số định biên được Bộ GTVT giao.
 Trưởng phòng, các Phó Trưởng phòng, Phòng do tổng giám đốc bổ nhiệm, bổ
nhiễm lại, miễn nhiệm theo quy định.
 Một phòng quản lý dự án có thể được giao đồng thời quản lý thực hiện nhiều
dự án, đảm bảo các dự án thực hiện đúng tiến độ, chất lượng, tiết kiệm chi phí
và quyết toán kịp thời theo quy định.
 Chức năng, nhiệm vụ

Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các mặt hoạt động quản lý dự án
của phòng mình phụ trách và thực hiện quản lý về mặt hành chính của văn
phòng.

Chịu trách nhiệm trong việc đề xuất, tham mưu, ký nháy và trình ký đúng
theo quy định của pháp luật.
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác trong các vấn đề liên quan khi thực
hiện để đảm bảo kết quả tốt
1.4. Nguồn nhân lực
1.2 Các thành tích đạt được
1. Các dự án trúng thầu.

Một số dự án- gói thầu mà ban quản lý dự án đã trúng thầu. Cụ thể dưới bảng sau:

Stt

Tên Dự án - Gói thầu

Giá trúng thầu

Nhà thầu trúng
thầu

1

Dự án cải tạo, nâng cấp Ql3
tuyến tránh tp Thái Nguyên
-Gói thầu số 12: XD nút giao
Tân Lập hoàn chỉnh (gồm
TKBVTC)

2

Dự án đầu tư xây dựng giai
đoạn 2 - Đoạn Mai Dịch - Bắc
Hồ Linh Đàm thuộc đường
vành đai 3 - thành phố Hà Nội
-Gói thầu số 9: Bảo hiểm công 8,827,627,547
trình gói thầu XL số 3 thuộc
DA đầu tư xây dựng giai đoạn
2 - Đoạn Mai Dịch - Bắc Hồ
Linh Đàm


Tổng Công ty cổ
phần Bảo hiểm
dầu khí Việt
Nam

3

Dự án cải tạo nâng cấp QL2
đoạn Đoan Hùng - Thanh Thủy
-Hạng mục gia cố rãnh dọc, gia
cố taluy , tôn sóng hộ lan, xử lý 26,431,030,445
một số điểm nền mặt đường bị
hư hỏng do nước ngầm ( bao
gồm cả thiết kế BVTC )

LD Công ty
TNHH Công
trình & thiết bị
15
vật tư - Công ty
tháng
cổ phần đầu tư
xây dựng & phát
triển nông thôn

Dự án đầu tư xây dựng đường
HCM đoạn Năm Căn - Đất
Mũi -Gói thầu số 2:Km2+00-


Công ty Cổ
24
phần MCO Việt tháng
Nam

4

62,962,768,303

56,951,021,865

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Liên danh
CTXDCTGT
829 và
CTCPXD Hòa
Bình

Thời
gian

22
tháng

Page 10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Km3+920 (bao gồm
TKBVTC)
Dự án xây dựng QL3 mới đoạn
958,263,999,439
HN-TN -Gói thầu PK1-C

LD Cienco1TCTXD Thăng
Long - Cienco8

6

Dự án đường Hồ Chí Minh
-Gói thầu số 12: Dự án Năm
Căn - Đất Mũi

LD Cty TNHH
XDTMDV
Công Lý- Cty
TNHH Thiên
Tân

7

Dự án đường Hồ Chí Minh
-Gói thầu số 6 Dự án đường
HCM Năm Căn - Đất mũi

74,922,790,000

Công ty XDCT

hàng không
20
ACC - Bộ Quốc tháng
Phòng

8

Dự án đường Hồ Chí Minh
-Gói thầu 9 Dự án Năm Căn Đất Mũi

58,402,160,599

Liên danh
Licogi 12 - Phú
Thịnh

20
tháng

9

Dự án đường Hồ Chí Minh
-Gói thầu 7 Dự án Năm Căn Đất Mũi

95,491,275,949

Tổng Công ty
Thành An

19

tháng

41,222,093,621

LD TCT Trường
Sơn-Cty QLSC
ĐB Gia Lai- Cty
Lam Sơn

5

Dự án cải tạo nâng cấp, mở
rộng QL 14 đoạn Kon Tum10 PleiKu, HCM Km487+310Km523 -Gói thầu số 6:
Km513-Km518

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

42
tháng

Page 11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHẦN THỨ HAI
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT CÔNG TRÌNH
ĐƯỜNG THI CÔNG VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

1.1. Tên công trình, địa điểm xây dựng
1.1.1. Tên công trình.
Cải tạo, nâng cấp đường giao thông trục xã tuyến 1
1.1.2 Địa điểm xây dựng:
Xã Mai Đình_huyện Sóc Sơn_ TP Hà Nội.
1.1.3 Chủ đầu tư
UBND xã Mai Đình_Huyện Sóc Sơn_TP Hà Nội.
1.1.4. Vốn đầu tư:
Từ nguồn vốn Ngân sách huyện và các nguồn vốn hợp pháp khác.
1.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.1. Vị trí địa lí
Xã Mai Đình là xã thuộc huyện Sóc Sơn ngoại thành Hà Nội. Tổng diện tích tự
nhiên toàn xã là 1375ha, diện tích nông nghiệp là 595 ha, tổng số hộ là 4225,
nhân khẩu là 17748. Xã có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa,
hoa màu, buôn bán hàng hóa, du lịch dịch vụ, chăn nuôi và thả cá. Một số có cơ
sở có nghề phụ sản xuất hàng thủ công…
Về mặt địa lý: Phía bắc giáp với xã Quang Tiến.
Phía Nam giáp với xã Phù lỗ, Phú Minh.
Phía Đông giáp với xã Đông Xuân, Tiên Dược
Phía Tây giáp với Nội Bài, nằm sát sân bay Nội Bài
Tuyến đường giao thông trục xã trong dự án từ Nhà văn hóa qua xã thôn Đạc Tài
và một nhánh dài 200m thuộc thôn Đạc Tài.
1.2.2 Địa hình.
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Về địa hình, xã Mai đình là một vùng đất tương bằng phẳng, cao độ của xã là
trung bình so với cao độ của các xã phía bắc huyện Sóc Sơn.
1.2.3Tình hình sông ngòi, hồ ao:
Xã có mạng lưới kênh rạch tự nhiên, sông ngòi tương đối dày có nguồn nước dồi
dào và là nguồn nước tưới chính cho xã. Ngoài ra trong xã còn có các ao hồ nhỏ
khác tích nước, chứa nước tạo điều kiện tốt điều hòa cho các công tác tưới tiêu
phục vụ nông nghiệp.
1.2.4Đặc điểm Khí hậu:
Huyện Sóc Sơn nằm trong miền khí hậu châu thổ sông hồng. Đặc điểm khí hậu
chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
-Mùa khô: ( Mùa đông) duy trì tình trạng khô hanh điển hình cho khí hậu gió
mùa. Mùa đông bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, tháng 1 là
tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình là 16.5 độ .
- Mùa mưa( mùa hạ) : Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình là 2526 độ, tháng 6 là tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình trên 30 độ.
-Về mưa: Lượng mưa trung bình là 1450mm-1840mm. Mưa bắt đầu vào tháng 5
và kết thúc vào tháng 10, tháng 7 và tháng 8 là tháng mưa nhiều nhất. Lượng mưa
vào mùa mưa chiếm tới 90% lượng mưa trong năm.
-về gió bão: Có hai loại gió chính là gió đông bắc và gió tây nam. Gió màu đông
bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Gió tây nam thổi từ tháng 1 đến tháng
6.
1.2.5 Đặc điểm thủy văn.
-Đây là tuyến đường ngắn, ít chịu ảnh hưởng của suối lớn nhỏ, nhưng cũng nên
chú ý đến sự ổn định của công trình.
1.3 Hiện trang công trình:
Từ nhà Văn Hóa xã qua thôn Đạc Tài và một nhánh dài 200m thuộc thôn Đạc Tài
hiện tại là nền đường bê tông xi măng, bê tông nhưa, xây dựng đã lâu, nhiều năm
không được nâng cấp, cải tạo nay đã xuống cấp trầm trọng, làm ảnh hưởng ít
nhiều đến việc đi lại và lưu thông hàng hóa trong khu vực.

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52


Page 13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1.4 Thiết kế công trình:
1.4.1 Quy mô thiết kế
- Tuyến chính dài 609.24m;
+ Phần đường mở rộng; phần nền đường mới dọc hai bên đường cần đào vét sử lý
đá base dày 20cm cho bằng mặt đường cũ, sau đó trải thảm bê tông nhựa hạt
trung dày 7cm.
+ Phần đường nâng cấp mặt; nền đường băm tạo nhám mặt đường bổ xung lớp
kết cấu đá Km0+00 -:- Km0 + 609.24; Tuyến nhánhBase bù vênh, sau đó trải
thảm bê tông nhựa hạt trung dày 7cm.
+ Xây rãnh thoát nước dọc hai bên đường : Tiết diện B x H = 30 x 45cm, Kết cấu
đấy BTXM M150 dày 10cm. Khoảng cách 50m bố trí một hố ga thu nước, 10m
bố trí một khe nún bằng bao tải thấm nhựa đường.
- Tuyến nhánh dài 192.90m:
+ Phần đường mở rộng; lớp đất đầm chặt k = 0.95; lớp cát tạo phẳng 5cm, lớp
BTXM M250, đá 2 x 4 dày 20cm.
+ Phần đường nâng cấp mặt; lớp BTXM M250, đá 2 x 4 dày 12cm đổ lên mặt
đường cũ.
+ Xây rãnh thoát nước dọc hai bên đường : Tiết diện B x H = 30 x 45cm, Kết cấu
đấy BTXM M150 dày 10cm. Khoảng cách 50m bố trí một hố ga thu nước, 10m
bố trí một khe nún bằng bao tải thấm nhựa đường.
1.4.2. Bình đồ
Tim tuyến mới cơ bản bám theo đường cũ có nắn chỉnh các đoạn cong đảm
bảo các yếu tố đường cong theo cấp đường thiết kế phù hợp với điều kiện địa hình
thực tế, hạn chế phá dỡ các công trình kiến trúc đã ổn định. Các yếu tố đường cong

tuân thủ theo tiêu chuẩn cấp đường.
Toàn tuyến có 7 đỉnh chuyển hướng: trong đó có 2 đỉnh không cần cắm cong,
có 5 đỉnh có bán kính đường cong tròn R

60 m. Các điểm giao cắt đường dân

sinh, ngõ vào làng thiết kế vuốt mặt đường phù hợp với mặt đường cũ.
- Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: Rmin = 60 m.
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: Rlồi = 700 m; Rlõm = 450 m.
1.4.3. Trắc dọc
Đường đỏ được thiết kế trên cơ sở đảm bảo tần suất tính toán thủy văn dọc
tuyến, phối hợp giữa bình đồ và trắc dọc hợp lí để nâng cao năng lực thông hành,
xe chạy an toàn.
1.4.4. Trắc ngang
Với tổng chiều dài tuyến đường là 1.384,40m, thiết kế theo tiêu chuẩn đường
cấp V đồng bằng (theo TCVN 4054 - 05), cụ thể như sau:
- Bề rộng nền đường:
Bnền = 6,50 m.
- Bề rộng mặt đường:
Bmặt = 5,50-6,5 m.
- Bề rộng lề đường:
Blề = 2 x 1,0 m.
- Độ dốc dọc lớn nhất:

Imax = 7%.
- Độ dốc ngang mặt đường:
imặt = 2%.
- Độ dốc ngang lề đường:
ilề = 4%.
- Mái ta luy đắp:
1/1,5.
- Mái ta luy đào:
1/1.
- Mặt đường BTN thiết kế cấp cao A2, với Eyc>=980 daN/cm2
1.5. Hệ thống các quy trình, tiêu chuẩn áp dụng
Công trình được thi công theo tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm thi công và
nghiệm thu dưới đây:
- Quy trình thiết kế và tổ chức xây dựng và thiết kế thi công ban hành theo quyết
định số 159-UBXD ngày 11/11/1985 của UBXD Nhà nước.
- Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống: Quyết định số 166-QĐ ngày
22/02/1975 của Bộ Giao thông vận tải.
- Quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt nền đất trong ngành GTVT: 22 TCN 0271.
- Quy trình thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối:
TCVN 4453-1995.
- Quy trình thí nghiệm bê tông xi măng: 22 TCN 60-84.
- Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường
ô tô: 22 TCN 334-06.

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


- Quy trình thí nghiệm xác định nhanh độ ẩm của đất bằng phương pháp thể tích:
22 TCN 67-84.
- Kiểm tra cường độ bê tông: 22 TCN 60-84.
- Điều lệ báo hiệu đường bộ: 22 TCN 237-01 của Cục đường bộ Việt Nam.
- Cát, đá, sỏi xây dùng cho bê tông: TCVN 1770-86 đến 1772-86.
- Nước dùng cho bê tông và vữa: TCVN 4506-87.
- Thép trong bê tông TCVN 1651-85.
- Cát xây dựng: TCVN 73-84.
- Đất xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu: TCVN 4447-87.
- Đất xây dựng - Các phương pháp xác định tính chất cơ lý của đất trong phòng
thí nghiệm: TCVN 4195-95 đến 4202-95.
- Xi măng: TCVN 4029-85 đến 4032-85.
- Các tiêu chuẩn để thử xi măng: TCVN 139-91.
- Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu: TCVN
4516-88.
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác có liên quan.
1.6. Bảng tổng hợp khối lượng

HẠNG MỤC

1 NỀN MẶT ĐƯỜNG
2 CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ BÓ VỈA

Nền, mặt đường
Tưới lớp dính bám mặt đường bằng nhựa pha dầu,
lượng nhựa 1,0 kg/m2
Tưới lớp dính bám mặt đường bằng nhựa pha dầu,
lượng nhựa 0,5 kg/m2
Rải thảm mặt đường bêtông nhựa, bêtông nhựa

hạt trung, chiều dày đã lèn ép 7 cm
Sản xuất bê tông nhựa hạt trung bằng trạm trộn 80
tấn/h
Vận chuyển đá dăm đen, bê tông nhựa từ trạm
trộn đến vị trí đổ, cự lý 1km, ô tô 10 tấn

Đơn vị
100m2

Khối lượng
4,972

100m2

58,911

100m2

34,428

100tấn

5,598

100 tấn

5,598

Vận chuyển đá dăm đen,bê tông nhựa từ trạm trộn
đến vị trí đổ, cự ly 4 km, ôtô 10 tấn


100tấn

5,598

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Vận chuyển đá dăm đen,bê tông nhựa từ trạm trộn
đến vị trí đổ, vận chuyển 1 km tiếp theo, ôtô 10
tấn (15km tiếp theo)
Làm móng cấp phối đá dăm loại I
Mặt đường tăng cường:
Mặt đường mới
Cày xới mặt đường cũ, mặt đường bê tông nhựa
Lu lèn lại mặt đường cũ đã cày phá
Bê tông mặt đường, đá 1x2, chiều dày mặt đường
<=25 cm, mác 200
Đắp đất vỉa hè, K=0,95
Đất đắp nền vỉa hè
Đào khuôn đường, đất cấp III
Đào xúc đất để đắp hoặc ra bãi thải, bãi tập kết,
đất cấp III
Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ, phạm vi
<=1000m, ôtô 5T, đất cấp III
Vận chuyển đất đổ đi tiếp cự ly 7 km bằng ôtô tự

đổ 5T, đất cấp III
Vận chuyển đất đổ đi tiếp cự ly 2 km bằng ôtô tự
đổ 5T, đất cấp III

100tấn

5,598

100m3

100m2
100m2
m3

3,623
2,629
0,994
4,972
4,972
62,030

m3
m3
m3
m3

181,857
205,498
58,000
65,540


100m3

0,655

100m3

0,655

100m3

0,655

m3

5,263

m2

53,040

m

204,000

Công trình phụ trợ
Bó vỉa 230x260x100; L=204md
Bê tông móng, đá 1x2, chiều rộng <=250 cm,
mác 100
Láng nền sàn không đánh mầu, dày 2,0 cm, vữa

XM mác 100
Bó vỉa hè, đường bằng tấm bê tông đúc sẵn, bó
vỉa thẳng 23x26x10 cm

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2
LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
HM1: NỀN MẶT ĐƯỜNG
HM2: CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ BÓ VỈA
2.1. Căn cứ để lập tiến độ thi công công trình
- Căn cứ vào khối lượng công việc cần thực hiện cho công trình.
- Căn cứ vào điều kiện thi công tại công trình, khả năng và nguồn cung cấp
vật tư, vật liệu của nhà thầu và tại địa phương.
- Căn cứ vào biện pháp tổ chức thi công đã xác định.
- Căn cứ vào hướng thi công đã chọn.
- Căn cứ vào thời hạn thi công cho phép của chủ đầu tư.
- Căn cứ vào khả năng huy động, nhân lực, máy móc thiết bị của nhà thầu.
- Các căn cứ khác có liên quan.

2.2. Các biện pháp đảm bảo tiến độ thi công
- Để đảm bảo tiến độ thi công ngoài việc phải tuân thủ theo biện pháp thi công
do tư vấn thiết kế, nhà thầu sẽ chọn các biện pháp thi công hợp lý nhất.
- Trong mùa mưa lũ, đơn vị thi công sẽ có phương án cụ thể để đảm bảo tiến
độ thi công trong mùa mưa lũ như sau:

+ Tổ chức ngay ban phòng chống bão lũ của công trường, ban này sẽ kết
hợp với công ty để phòng chống bão lũ kịp thời, giảm ảnh hưởng tối đa về tài sản,
con người... do bão lũ gây ra.
+ Khơi thông kênh mương để thoát nước mưa và sớm ổn định để thi
công khi mưa lũ đã hết.
+ Chống, giằng, bảo vệ các công trình, hạng mục, kết cấu vừa thi công
xong, tránh bị hư hỏng dẫn đến phải làm lại và ảnh hưởng đến tiến độ.
+ Lợp mái che mưa khu đúc cấu kiện đúc sẵn, khu gia công cốt thép, vẫn
tiếp tục tiến hành thi công phần công việc không bị ảnh hưởng bởi mưa lũ.
- Căn cứ vào tiến độ, tất cả các lực lượng bao gồm: nhân lực, máy móc thiết
bị... của các mũi thi công sẽ được bố trí để thi công tốt công trình này.
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.3. Các bước lập tiến độ thi công công trình
- Bước 1: Xác định khối lượng công tác
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công xác định khối
lượng công tác ứng với từng công việc, từng hạng mục công trình.
- Bước 2: Xác định định mức xây dựng
Tiến hành tra mã hiệu định mức cho từng công việc, xác định khối lượng
định mức cho từng đơn vị công tác, căn cứ lập đơn giá cho nhân công, máy thi
công ở từng công việc.
- Bước 3: Tính nhu cầu nhân công, máy thi công
Dựa vào khối lượng định mức đã lập ở trên cùng với khối lượng thi công
các hạng mục công việc, và đơn giá nhân công, máy thi công xác định nhu cầu
nhân công, máy thi công cho từng công tác.

- Bước 4: Bố trí tài nguyên nhân công, máy thi công
Từ nhu cầu tài nguyên cho từng công tác, mặt bằng thi công, khả năng
huy động tài nguyên của nhà thầu tiến hành xác định lượng tài nguyên bố trí cho
từng công tác.
- Bước 5: Tính tiến độ thực hiện công tác
Căn cứ nhu cầu tổng hợp tài nguyên cho từng công tác và lượng tài
nguyên bố trí cho công tác tiến hành xác định tiến độ thi công cho từng công tác.
- Bước 6: Điều chỉnh tiến độ thi công
Đây là bước quan trọng trong quá trình lập tiến độ.
Việc hiệu chỉnh tiến độ thi công phải đạt được các tiêu chí:
+ Hoàn thành và hoàn thành vượt mức thời hạn thi công đã quy định.
+ Sử dụng hợp lý các nguồn lực xây dựng.
+ Máy móc, thiết bị, nhân lực... làm việc phát huy được năng suất và an
toàn.

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.4. Tiến độ thi công công trình
- Tổng thời gian thi công, hoàn thành, bàn giao tổng các hạng mục dự kiến là
khoảng 50 ngày.Làm việc cả ngày chủ nhật và thứ 7.
- Tiến độ thi công cụ thể các hạng mục công trình được thể hiện trong
biểu đồ tiến độ thi công kèm theo.
2.5. Lập bảng bố trí tài nguyên, tính tiến độ thi công các hạng mục công việc
Bảng 2.1: Bảng bố trí tài nguyên, tính tiến độ thi công các hạng mục công việc
Công trình: Cải tạo, nâng cấp đường giao thông trục xã-tuyến 1 xã Mai Đình –

Huyện Sóc Sơn-TP Hà Nội.

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT
CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
HẠNG MỤC NỀN MẶT ĐƯỜNG
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ BÓ VỈA
3.1. Căn cứ lập biện pháp tổ chức thi công
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình nâng cấp, cải tạo đường
Tuân Chính - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc đã được phê duyệt.
- Căn cứ khả năng hiện có về nhân lực, máy móc thiết bị, kinh nghiệm quản lý
và thi công các công trình, điều kiện tài chính đáp ứng về tiến độ thi công công
trình của Nhà thầu.
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình quy phạm về xây dựng cơ bản
hiện hành, quy trình dây chuyền công nghệ thi công, quy phạm về an toàn lao động
trong xây dựng, bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ vào các quy phạm, tài liệu kỹ thuật của chuyên ngành.
- Căn cứ vào tình hình thực tế tại hiện trường và quá trình khảo sát thực địa
của Nhà thầu.
- Căn cứ vào vị trí các địa điểm cung cấp vật liệu trong khu vực.
- Căn cứ vào điều kiện địa chất, thủy văn và các diễn biến thời tiết của khu
vực.
- Các căn cứ khác có liên quan.

3.2. Tổ chức thi công
- Để đảm bảo yêu cầu, nhà thầu sẽ áp dụng biện pháp thi công chủ yếu là thi
công cơ giới kết hợp với thủ công.
3.3. Công tác thi công đào nền đường
3.3.1. Công tác chuẩn bị
- Nhà thầu chỉ được giữ lại các vật liệu được cho phép, các vật liệu khác trên
bề mặt, mọi cây cối, gốc, rễ cây, đất hữu cơ và các chướng ngại vật khác phải được
di chuyển ra ngoài công trường tối thiểu 30m.
- Tất cả các vật liệu đào nhà thầu sẽ tiến hành lấy mẫu thí nghiệm và trình kết
quả thí nghiệm cho Tư vấn giám sát kiểm tra. Vật liệu đào nếu tư vấn giám sát xác
định là phù hợp thì nhà thầu sẽ tận dụng cho các hạng mục thi công khác như: đắp
nền, đắp mái taluy, đắp bù... Vật liệu không thích hợp sẽ được nhà thầu vận chuyển
ra khỏi khu vực thi công bằng ô tô tự đổ, vị trí bãi đỗ cách khu vực thi công
LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

khoảng 1 km và sẽ được Tư vấn giám sát kiểm tra. Bãi đổ phải gọn gàng, thoát
nước tốt.
- Trong quá trình thi công nền đường phải luôn chú ý thoát nước mặt, nước
ngầm để tránh hư hại nền đường và mặt đường.
- Kết thúc mỗi giai đoạn thi công đều phải có biên bản nghiệm thu và sự đồng
ý nhất trí cho phép thi công của các hạng mục tiếp theo của Kỹ sư tư vấn.
33.2 Công tác thi công đào nền, đào khuôn.
Công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt
ngang nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công đúng thiết kế.
Trong quá trình thi công các cọc lên khuôn đường có thể bị mất do đó cần

phải dời ra khỏi phạm vi thi công. Ngoài ra còn dùng các máy thủy bình, các dụng
cụ đo để kiểm tra hình dạng và độ cao nền đường trong quá trình thi công.
Đối với nền đào, cắm cọc biên mái đào và các cọc dời của tim đường để có
thể kiểm tra kích thước hình học của đường trong suốt quá trình thi công.
Đối với nền đắp, việc lên khuôn là cắm cọc ở mép chân đường biên lớp đất
thừa (bên ngoài chân đường theo thiết kế 0,5m). Cắm cọc khuôn đường, đường
thẳng cắm cách nhau 50 m một cọc và cắm tại các điểm đổi dốc.
-Kết hợp việc dùng nhân công 3/7 và ô tô tự đổ để thực hiện công tác thi công.
- Sử dụng các cọc gỗ, thước dây, mốc chuẩn để khống chế giới hạn phần đất đào
trong quá trình thi công.
-Đất thải được dồn thành từng đống và được xúc lên ô tô, vận chuyển đưa đi đổ để
giải phóng mặt bằng đảm bảo giao thông. Dùng ô tô 5 T để vận chuyển đất đổ đi
trong cự ly 10km.
-Đường xe vận chuyển đất đào đổ đi đảm bảo xe chạy trong điều kiện thuận lợi
nhất.
-Tiến hành đào đến cao độ thiết kế.
-Sau khi nền đường đào đến cao độ thiết kế, dùng máy san để hoàn thiện khuôn
đường đảm bảo cao độ, độ dốc ngang, độ bằng phẳng đều đạt yêu cầu thiết kế
trước khi nghiệm thu sang bước tiếp theo.

LÊ THỊ HÂN_ LỚP KINH TẾ XÂY DỰNG A-K52

Page 22


BO CO THC TP TT NGHIP

3.4. Thi công đắp nền đờng
3.4.1 Quy định chung và các yêu cầu cơ bản của công tác
đắp đất nền đờng

Công việc đắp đất nền đờng bao gồm chuẩn bị mặt bằng
để đắp, đắp lại các hố đào, dải và đầm nén bằng đất đắp
phù hợp.
- Giới hạn nền đắp đất đợc trắc đạc định vị và cắm mốc
đảm bảo phù hợp với kích thớc tiết diện trong bản vẽ thiết kế.
- Mặt bằng nền trớc khi đắp phải đợc vệ sinh dọn sạch các vật
liệu không phù hợp và đợc T vấn giám sát nghiệm thu, đồng ý cho
tiến hành đắp. ở những nơi nền đắp cao dới 1,5 m, mọi lớp cỏ,
rễ cây và các vật nhô ra khác phải đợc đào bỏ khỏi bề mặt trên
đó nền đất đợc đắp và bề mặt phải xới sâu ít nhất là 15 cm.
Nhng nơi nền đắp trên lớp áo đỡng cũ là bê tông hoặc vật liệu
rắn khác, ngoài việc phải xới sâu 15 cm còn phải đập vỡ vụn sao
cho vật liệu đắp có thể gắn chặt với bề mặt cũ. Bề mặt đã xới
sẽ đợc san phẳng theo khuôn đờng và đầm chặt đạt độ chặt
nh quy định với nền đắp k 0,95.
- Vật liệu đắp phải đợc thí nghiệm xác định các chỉ tiêu, nếu
đạt yêu cầu mới đợc sử dụng để đắp (các chỉ tiêu cơ bản nh
thành phần, độ ẩm...).
- Nếu nền bằng phẳng hoặc có độ dốc từ 1:10 đến 1:5 thì
chỉ đánh xới bề mặt trớc khi đắp. Nếu độ dốc của nền 1:5
đến 1:3 thì phải đánh cấp bậc thang. Đối với nền thiên nhiên có
độc dốc nhỏ hơn 1:3 việc đánh cấp theo chỉ dẫn của t vấn giám
sát.
- Đảm bảo công tác thoát nớc nền đờng triệt để trong suốt quá
trình đắp nền.
- Rải đất đắp và đầm nén theo đúng quy trình về đắp nền
đất.
- Mái taluy phải đợc gọt sửa đúng nh bản vẽ thiết kế và đảm bảo
độ chặt quy định. Để đảm bảo độ chặt của mái dốc nền đờng đắp, Nhà thầu sẽ rải đất rộng hơn biên thiết kế từ 20 - 40
cm tính theo chiều thẳng đứng đối với mái dốc. Phần đất tơi

không đạt độ chặt yêu cầu đợc giữ nguyên. ở những đoạn có
trồng cỏ bảo vệ mái dốc và các đoạn khác theo yêu cầu đợc gạt
bỏ để tận dụng đắp ở vị trí khác.
- Các thông số kỹ thuật nh hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền, mái
dốc, v.v. phải đợc thực hiện đúng, phù hợp với bản vẽ thiết kế
Lấ TH HN_ LP KINH T XY DNG A-K52

Page 23


BO CO THC TP TT NGHIP

hoặc phù hợp với các chỉ thị khác đợc Chủ đầu t và T vấn giám
sát chấp thuận.
3.4.2. Trình tự và tổ chức thi công đắp đất nền đờng
- Đo đạc xác định ranh giới nền đắp, cao độ nền đờng, cắm
các cọc định vị.
- Tiến hành bóc bỏ vật liệu không phù hợp bằng cơ giới kết hợp
thủ công theo chỉ dẫn của Thiết kế và T vấn giám sát.
- Thiết lập hệ thống thoát nớc cho nền đắp.
- Trớc khi đắp đất chính thức, Nhà thầu sẽ tiến hành rải, đầm
thí nghiệm tại hiện trờng với từng loại đất và từng loại máy đầm
đem sử dụng nhằm mục đích:
Hiệu chỉnh bề dày lớp đất rải để đầm.
Xác định số lợng lợt đầm theo điều kiện thực tế.
Xác định độ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén.
Chiều dài đoạn thí nghiệm từ 50 - :- 100 m .
- Tiến hành đắp chính thức: Trên bề mặt nền đắp, chia ra
từng ô có diện tích tơng đối bằng nhau để đầm và rải đất
nhằm bảo đảm dây chuyền hoạt động liên tục. Tiến hành rải

đất từ mép biên tiến vào giữa. ở những vị trí có nền đất yếu
hoặc no nớc, cần rải từ giữa ra 2 mép biên đến độ cao 3 m trở
lên sẽ tiến hành rải từ biên vào giữa theo phơng pháp thông thờng. Sau khi rải, đầm lớp dới, tiến hành thí nghiệm kiểm tra, nếu
đạt khối lợng thể tích khô k 0,95 sẽ tiến hành rải các lớp trên
theo đúng quy định nh trên.
- Việc đầm nén khối đất đắp đợc tiến hành theo dây chuyền
từng lớp với trình tự đổ, san và đầm sao cho thi công có hiệu
suất cao nhất. Chiều dày của lớp đầm đợc quy định 20 cm đối
với đầm bằng thủ công. Khi rải nền có những hòn đất to phải đợc băm nhỏ, nhặt bỏ những mảnh sành, gạch vỡ, hòn đá to lẫn
trong đất, không đổ đất trùm lên vùng đang đầm đất.
Để đầm đất dính phải sử dụng đầm bánh hơi. Để đầm đất
không dính sử dụng các máy đầm rung, đầm bánh thép.
Sơ đồ đầm cơ giới đợc thự hiện nh sau: Đầm tiến lùi cả những
mặt bằng không rộng, đầm vòng kết hợp với tiến lùi đối với
những vị trí có mặt bằng rộngKhoảng cách từ vệt đầm cuối
cùng đến mép đờng không đợc nhỏ hơn 0,5 m.
Khi đầm, các vết đầm của 2 sân kề nhau phải chồng lên
nhau. Theo hớng song song với tim đờng thì chiều rộng vệt đầm
Lấ TH HN_ LP KINH T XY DNG A-K52

Page 24


BO CO THC TP TT NGHIP

phải chồng lên nhau từ 25 đến 50 cm. Trong một sàn đầm, vết
đầm sau phải đè lên vết đầm trớc là 0,2 m nếu đầm bằng máy
và phải đè lên 1/3 vết đầm trớc nếu đầm bằng thủ công.

Trớc khi đắp phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi

khống chế. Nếu đất nền quá khô cần tới thêm nớc, nếu nền quá ớt
phải xử lý, mặt nền cho khô để có thể đầm chặt. Lớp đất đợc
tới thêm trên mặt khối đắp chỉ đợc đầm sau khi có độ ẩm
đồng đều trên suốt chiều dài của lớp đất rải. Không đợc đầm
ngay sau khi tới nớc, phải chờ cho nớc ngấm đều toàn bộ bề mặt
và chiều dày lớp đất rải mới tiến hành đầm nén.
Khi đầm mái dốc phải tiến hành đầm từ dới lên trên, không
đầm mái đất đắp trên mặt cắt ngang của khối đất đắp đã
lớn hơn kích thớc thiết kế, lớp đất thừa phải đợc gạt đi và sử
dụng để đắp ở vị trí khác.
c ắt n g ang nền đắp

Lấ TH HN_ LP KINH T XY DNG A-K52

c ắt d ọ c nền đắp

Page 25


×