Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài tiểu luận: Chuyên đề kết cấu thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 24 trang )

CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

BÀI TIỂU LUẬN
CHUN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: THẦY LÊ VĂN THƠNG
SVTH: L Ê XU ÂN THI
LỚP: TCTĐ14LT
MSSV: 14T2208190

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

1


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

A. PHẦN MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU:
Cơng trình “Nhà máy đóng chai ” có quy mơ lớn gồm nhiều hạng mục khác nhau
thuộc Cơng ty cổ phần Đầu tư & Phát triển đa quốc gia IDI. Cơng trình được xây
dựng tại Xã Bình Thành – H. Lâp Vò – T. Đồng Tháp .
CƠ SỞ TÍNH TỐN:
QUY PH M QUY CHUẦN VÀ TÀI LI U K THUẬT:


- TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
- TCVN 5575:2012 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tơng và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch gia cường - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
- Phần mềm tính tốn nội lực: Etabs9.7.4.
- Thuyết minh tính tốn sử dụng phần mềm Word, Excel.
- Các tiêu chuẩn hiện hành khác.
MƠ TẢ CƠNG TRÌNH THƠNG QUA MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÃ THI CƠNG
- Kết cấu cơng trình : Hệ khung thép liên kết với hệ thống móng cọc khoan nhồi
D350 trên nền đất yếu.
- Nhà xưởng có 1 tầng trệt và 1 tầng lửng cũng là kết cấu thép, bản sàn đổ bê tơng
cốt thép dày 80
- Nhà xưởng khơng có hệ cầu trục chạy dọc xưởng.
- Hệ tường gạch dày 200 bao che xung quanh nhà.
SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

2


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

8000

8000

8000


GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

8000

8000

8000

8000

2667

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000


136000

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

MẶT BẰNG NHÀ MÁY TL: 1/300


SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

3

14

15

16

17

18


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

MSSV: 14T2208190

4



CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

MÁI ĐÓN RỘNG 3m

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000


8000

8000

8000

8000

8000

136000

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

MẶT BẰNG MÁI TL: 1/300

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

5

14

15

16

17

18


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP


GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

6400

6400

5000

±0.000

4000

5000

5000

5000

5000

5000

7000
5000

4500

4000
5000


+2.000

3000

3000

2000

3000
4500

±0.000

3000

2000

+2.000

+7.000

7000
5000

+7.000

5000

5000


5000

5000

5000

40000

I

H

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

G

F

E

5000

5000

5000

5000


40000

D

C

B

A

MSSV: 14T2208190

A

B

C

6

D

E

F

G

H


I


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

B. PHÂN TÍCH CÁC LIÊN KẾT
I.1. Phân tích chi tiết cột thép với móng :

146

+/-0.000

158

I(300~650)*185*5*8

150

8

7
_

50 14

7
_


8

Lớp GROUTING dày 50mm

4M24*900 (M5.6)

~

CHI TIẾT 7
TỶ LỆ : 1/10
10

146

8

146

10

185
10

53 100

205

53

10


100*150*8

100

120

100

4M24*900(M6.6)

7 - 7
TL : 1/10

Vai trò của cổ cột:
- Vai trò truyền tải trọng từ cột xuống móng, cổ cột. Có hai hình thức liên
kết chân cột là liên kết khớp và liên kết ngàm.
Chi tiết cổ cột (liên kết cột thép với móng) bao gồm:
- Bản đế
- Dầm đế
- Sườn A (Sườn đế)
- Sườn B (Sườn đế)
- Bulong neo
- Vữa grouting

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190


7


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

Phân tích sự làm việc của bản đế
- Chiều dày bản đế được xác định từ điều chịu uốn của bản đế dưới tác dụng của
phản lực bê tong móng được xác định theo cơng thức:

- Chiều dày bản đế tùy thuộc vào momen trong bản đế nhưng nó thường nằm
trong tầm (20-40)mm
Phân tích sự làm việc của dầm đế sườn A sườn B
- Dầm đế, sườn A, sườn B được quan niệm giống như dầm phụ trong ơ bản bản
đế chịu uốn từ phản lực bê tong móng
- Dầm đế, sườn A, sườn B có tác dụng là dầm chia nhỏ diện truyền tải cho o bản
đế làm cho momen trong ơ bản để nhỏ lại giảm được chiều dày cho ơ bản đế
- Ngồi ra dầm đế, sườn A, sườn B còn có tác dụng tăng độ cứng, chống uốn cho
bản đế vì liên kết chân cột sử dụng là liên kết ngàm do đó momen tại chân cột là
lớn nhất.
- Dầm đế, sườn A, sườn B có chiều dày và chiều cao tùy thuộc vào diện truyền tải
của các sườn trong ơ bản đế.
- Ví dụ được trích dẫn từ giáo trình KCT Thép 2

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190


8


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

-

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

Phân tích sự làm việc của bulong neo trong chi tiết liên kết cột thép với
móng
Bulong neo là chi tiết khơng thể thiếu trong liên kết chân cột thép với móng,
bulong neo giúp định vị cột thép đúng vị trí thiết kế
Bulong được bố trí và kiểm tra dựa trên đồ tính của người kỹ sư
Do cơng trình có cầu trục nên ta sử dụng liên kết cột thép với móng là liên kết
ngàm do đó bulong neo sẽ được tính trên 2 điều kiện chịu kéo và chịu cắt
Chiều dài bulong neo được tính dựa trên độ neo an tồn để đảm bảo khi chân
cột chịu kéo chiều dài bulong đủ sâu để neo chân cột thép khơng bị lật trước tác
dụng của nội lực
Chiều dài bulong được chọn khoảng 40D, với D là đường kình tính tốn của
bulong
Đường kính bulong phụ thuộc Momen và lực cắt trong chân cột
Bản đê cần có chiều dày lớn, hoặc bố trí thêm sườn đế, dầm đế, để độ cứng đủ
lớn chân cột khơng bị biến dạng
Ngồi ra các chi tiết chống cắt có thể được bố trí để truyền lực cắt vào móng
Ví dụ được trích dẫn từ giáo trình KCT Thép 2

Quy cách bulong neo
SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT


MSSV: 14T2208190

9


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

Phân tích tác dụng của Vữa chèn Grouting
Vữa chèn Grouting được thi cơng sau khi cột thép đã liên kết với móng
Khi lắp dựng cột thép kỹ sư sẽ chừa 1 khoảng 30-50mm khoảng hở giữa bản đế
chân cột và móng betong
Vữa chèn Grouting có tác dụng chống co ngót phần betong dưới bản đế chân cột
Ngồi ra nó còn có tác dụng chống lại sự ăn mòn bản đế chân cột do betong
dưới cột thép bị co ngót, nước sẽ đọng lại trong đó sau 1 thời gian dài sẽ bị rỉ sét
làm cho bản đế mất bớt đi khả năng chịu lực.

-

I.2. Phân tích chi tiết liên kết cột với kèo thép

9
_

9
_

8


d

I(650~310)*185*5*8

8

8

8

d
I(300~650)*185*5*8

CHI TIẾT 9
TỶ LỆ : 1/20

10

8

227

8

80

155

90*150*8


204

50

10

53

100

185

53

10

214

50

80

155

80

50

12M24*70 (M8.8)


650

9 - 9
TL : 1/10

Phân tích cấu tạo của chi tiết
- Có vai trò kết nối giữa dầm và cột tạo thành hệ khung ngang trong nhà cơng
nghiệp
- Vai trò của dầm là tiếp nhận các tải trọng của mái truyền xuống cột khung.
SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

6


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

- Ngồi ra trong nhà cơng nghiệp nhiều tầng dần còn có nhiệm vụ tiếp nhận tải
trọng của sản rồi truyền về cột
- Đây là cấu kiện chịu uốn, tiết diện sử dụng phổ biến hiện nay là thép I tổ hợp
hoặc định hình dùng cho các cấu kiện nhỏ
- Các đoạn dầm được vận chuyển đến cơng trường rồi mới thi cơng lắp đặt, do
vậy các chi tiết liên kết rất đa dạng mỗi chi tiết mang lại 1 tác dụng riêng
- Vì vậy liên kết giữa dầm và cột có thể là liên kết khớp hoặc liên cứng (liên kết
chịu momen)

- Trong đó liên kết cứng thường được sử dụng rộng rãi vì có thể giảm được chiều
cao của dầm
- Ngồi ra chi tiết liên dầm và cột cần phải có độ cứng lớn để chống lại chuyển
ngang ở đỉnh cột
- Do đó phần đầu dầm liên kết với cột thường được mở rộng để tăng độ cứng cho
nút khung, vì nút khung tại ví đó đang chịu momen lớn và chuyển vị ngang
- Khi thiết kế khung ngang nhà cơng nghiệp điều cần để thiết kế tiếp theo là
chuyển vị ở đỉnh cột phải thỏa mãn cho phép theo TCVN 5575-2012 đã quy
định rõ ràng.
- Chi tiết liên kết cột với kèo thép là liên kết chịu momen và lực cắt
- Bulong tính tốn cho chi tiết này được kiểm tra ở điều kiện chịu ép mặt, trượt và
chịu kéo
- Bản kê liên kết được tính tốn dựa trên lực kéo lớn nhất của 1 con bulong do
momen gây ra thể hiện trong sơ đồ tính
- Các bản ke gia cường có tác dụng tăng độ cứng ở định cột, làm tăng khả năng
chịu uốn của bản kê liên kết giữa cột và kèo thép
- Cơng thức tính tốn và kiểm tra bulong được thể hiện trên hình vẽ (trích từ giáo
trình KCT

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

7


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

SVTH: LÊ XN THI

LỚP TCTĐ14LT

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

MSSV: 14T2208190

8


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD : ThS. LÊ VĂN THÔNG

cÊu t¹o kÌo vk-1

m
Hh = 5m

m
Hh = 5m

Hh =

Hh = 5mm

MLK-1

5mm

Hh = 8mm


MD-C1

cÊu t¹o md-c1

Hh = 8mm

ty.3,4

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

cÊu t¹o mLK-1

Hh = 8mm

ty.5

MSSV: 14T2208190

9


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG

I.3. Phân tích chi tiết liên kết nối kèo thép

-


-

Phân tích cấu tạo của chi tiết
Chi tiết nối kèo thép được sử dụng vì lý do vận chuyển và thi cơng lắp dụng nhà
xưởng
Các cơng trình nhà xưởng thường có nhịp khá lớn, những nhịp thường được
thiết kế trong nhà xưởng có tính kinh tê là 36,48m
Do nhịp nhà xưởng khá lớn khổng thể vận chuyển và thi cơng lắp ghép trên cơng
trường. người kỹ sư sẽ chi các đoạn kèo thành các nhịp khẩu độ khác nhau đảm bảo
cấu kiện thi cơng lắp đặt dễ dàng và trong q trình lắp dựng các cấu
kiện dầm sẽ sinh ra nội lực bên trong vì vậy cấu kiện dầm hay các cấu kiện khác khi
thiết kế phải ln đảm bảo 2 yếu tố chính: chịu lực khi kết cấu hồn thiện và thi
cơng lắp dựng.
Sự làm việc của chi tiết nối kèo tương tự giống như chi tiết liên kết giữa cột và kèo
Bulong lien kết là bu long cường đọ cao (8.8) chịu kéo do momen gây ra và
đồng thời chịu ép mặt, trượt giữa 2 tấm bãn mã liên kết
Sơ đồ tính giữa chi tiết liên kết cột với kèo và chi tiết nối kèo đều có các bước tính
như nhau
Sau đây xin trích dẫn qá trình tính tốn liên kết nối kèo từ giáo trình KCT2

a) Chọn cặp nội lực nguy hiểm tính tốn (M, V) momen và lực cắt tại ví trí liên kết
- Sơ đồ tính tốn mối nối

I.4. Phân tích chi tiết liên kết nối đỉnh kèo

Phân tích cấu tạo của chi tiết

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT


MSSV: 14T2208190

16


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG
6

6
_

6
_

70 180 70

8

I(260~600)*185*5*8

I(260~600)*185*5*8

8

CHI TIẾT 6
TỶ LỆ : 1/20


10

146

8

146

10

60

100

60

90*150*8

70 150 180 150 70

4M24*70 (M8.8)

6-6
TL : 1/10

- Để tạo thành 1 khung ngang trong nhà cơng nghiệp chi tiết nối tại đỉnh kèo ln
được sử dụng
- Chi tiết liên kết đỉnh kèo dùng để nổi 2 đoạn kèo đỉnh lại với nhau, chi tiết liên
kết này thường được sử dụng là liên kết chịu momen
- Tại vị trí đỉnh kèo nội lực thường lớn hơn vị trí nối kèo, để thỏa mãn độ võng

cho phép người kỹ thường mở phần bụng kèo để tăng độ cứng cho kèo thép
nhằm giảm độ võng đến mức hợp lý
- Về tính tốn chi tiết nối tại đỉnh kèo khơng hề khác so với chi tiết nối kèo

- Cách tính tốn bố trí bulong liên kết và kiểm tra tương tự như chi tiết nối kèo
- Sơ đồ tính tốn giữa 2 chi tiết là như nhau

- Tính tốn bản mã nối, bulong đều dung sơ đồ tính giống chi tiết mối nối cột

- Tính tốn chiều cao đường hàn phụ thuộc vào lực cắt nguy hiểm tại chi tiết liên.
SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

17


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG

C.PHÂN TÍCH H THỐNG GIẰNG
I.1. Phân tích hệ kết cấu mái ( Nóc gió )

-

Vai trò:
Vai trò chính là thơng thống hoặc lấy sáng, hoặc kết hợp cả hai.
Trong nhà cơng nghiệp bề rộng của mái thường rất lớn thường 1/3-1/2 nhịp

Kết cấu của mái thường khá đơn giản, thường sử dụng thép I định hình liên kết
với nhau bằng phương pháp hàn tại nhà máy
Liên kết cửa mái với kết cấu khung ngang thường dử dụng là liên kết bulong
Một số hình ảnh cấu tạo của mái thường dùng phổ biến hiện nay trong nhà cơng
nghiệp:

BULONG LK M16x50

40

U 200x58x5

50

100

50

50

10

50

CHI TIẾT D
TỈ LỆ: 1/10

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT


50

50

100
300

50

50

70
150
6

100

100

100

200

5

10 80

4010

D


74

1040

34 6 30

TỶ LỆ : 1/200

D

50

50

MC D-D
TỈ LỆ: 1/10

MSSV: 14T2208190

18


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG

Phân tích hệ thống giằng cột và hệ giằng cột khung ngang, khung dọ
Vai trò của hệ giằng trong khung ngang và khung dọc nhà cơng nghiệp


8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000


8000

KHUNG K2

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3

KHUNG K3


KHUNG K3

KHUNG K1

KHUNG K2

KHUNG K1

CHI TIẾT A

8000

136000

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

MẶT BẰNG KHUNG KÈO, GIẰNG

- Hệ giằng cột có tác dụng đảm bảo độ cứng dọc nhà, giữ ổn định cho cột
- Tiếp nhận và truyền tải trọng xuống móng theo phương dọc nhà như: tải trọng
gió tác dụng lên tường hồi, tải trọng lực hãm trong nhà cầu trục
- Giằng cột theo phương dọc nhà có tác dụng làm giảm độ mảnh của cột theo
phương ngồi mặt phẳng uốn
- Hệ giằng cột có thể bố trí theo hai hệ giằng ngang và giằng đứng
- Hệ giằng ngang giúp cột bớt độ mảnh và tăng độ ổn định trong phương ngồi
mặt phẳng uốn

- Hệ giằng có tác dụng làm tăng độ cứng trong cơng trình, hệ giằng đảm bảo sự
làm việc cùng nhau giữa các khung
- Truyền tải trọng tác dụng cục bộ lên các khung ngang kế cận
- Đối với các khung dọc nhà có khe nhiệt hệ giằng có tác dụng làm giảm các biện
dạng về nhiệt
- Hệ giằng cột trong khung ngang nhà cơng nghiệp có những tác dụng sau:
- Hệ giằng cột bao gồm hệ giằng dưới vai cột và trên đỉnh cột
- Hệ giằng cột dưới vai cột có tác dụng giảm tác dụng của lục hãm cầu trục
- Hệ giằng cột trên ở đỉnh cột khung đầu hồi có tác dụng tiếp nhận tải trọng gió
ở đầu hồi và truyền về cột
- Tăng độ cứng kết cấu khung ngang, tăng độ ổn định
- Làm giảm chuyển vị ở định cột
SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

19


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG

Chi tiết liên kết giằng cột
4000

4000

330


2

188
10
0 188 100
10
8 200 20
18
8
18 100

2
3

TĂNG ĐƠ

188
100 188
100

3

11 188

100

188

188


100

188

1

6

CHI TIẾT A

CHI TIẾT B

TỈ LỆ: 1/20

TĂNG ĐƠ

TĂNG ĐƠ

Þ20

Þ20

100

188 210
1818

MẶT CẮT 2-2


TỈ LỆ: 1/20

TỈ LỆ: 1/20

TĂNG ĐƠ
Þ20

188

CHI TIẾT C

TỈ LỆ: 1/20

TĂNG ĐƠ

TĂNG ĐƠ

Þ20
TĂNG ĐƠ

188

100

188

Þ20

188


TĂNG ĐƠ

MẶT CẮT 3-3

100

188

188

100

188

MẶT CẮT 1-1

TỈ LỆ: 1/20

TỈ LỆ: 1/20

Sơ đồ tính và làm việc của hệ giằng (Sưu tầm giáo trình KCT 2)

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

20



CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG

I.2. Phân tích hệ thống giằng mái

Vai trò, tác dụng của hệ giằng mái
- Tăng độ cứng cho tồn bộ cơng trình: Vì vật liệu thép có cường độ cao nên tiết
diện thiết kế nhỏ, độ mảnh cao, khả năng mất ổn định cao. Do đó, cần bố trí hệ
giằng để liên kết các thành phần lại với nhau, tạo thành kết cấu khơng gian có độ
cứng cao;
- Tác dụng thứ hai của hệ giằng mái là tạo điểm cố kết trên cánh nén của dầm
chịu uốn, hoặc thanh chịu nén, nhằm làm giảm chiều dài tính tốn, tăng tính
ổn định của các cấu kiện;
- Tác dụng thứ ba là chịu tác dụng của các tải trọng dọc nhà như tải gió’
- Cuối cùng, giằng mái làm cho việc lắp dựng an tồn, thuận lợi.
Ngun tắc thiết kế hệ giằng mái

- Ngun tắc tổng qt khi xem xét thiết kế thì vị trí các hệ giằng, tiết diện các
thanh giằng, liên kết các thanh giằng…cần được đưa vào sơ đồ tính.Trong
trường hợp, khơng tính tốn khơng gian, chỉ tính khung phẳng thì cần đặt
theo cấu tạo.

ỐC XIẾT CÁP

ỐC XIẾT CÁP

CÁP GIẰNG D16

CÁP GIẰNG D16


CỘT THÉP
ỐC XIẾT CÁP
TĂNG ĐƠ
M18
-150*100*6

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

TĂNG ĐƠ
M18
-150*100*6

MSSV: 14T2208190

21


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG

Một số hình ảnh bố trí hệ giằng mái thơng dụng trong nhà cơng nghiệp

SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190


22


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: ThS LÊ VĂN THÔNG

I.3. Phân tích hệ thống giằng cửa mái

Bố trí hệ thống giằng của mái:
- Bố trí tương tự như giằng mái, nhưng chỉ có hệ giằng cánh trên và
giằng đứng.
- Một số cách bố trí hệ giằng thường sử dụng hiện nay:

I.4. Phân tích hệ thống giằng xà gồ

-

Vai trò và tác dụng của giằng xà gồ
Giằng xà gồ được dùng khi độ cứng chống uốn của tiết diện ngồi mặt phẳng
nhỏ.
Đưa thêm giằng xà gồ vào tăng cường điểm cố kết, làm thay đổi sơ đồ tính của
xà gồ ngồi mặt phẳng từ dầm đơn giản thành dầm liên tục nhiều nhịp.
Do đó, nội lực trong dầm giảm đáng kể. Các thanh giằng xà gồ cũng là điểm
chống chuyển vị ngồi mặt phằng xà gồ.
Xà gồ mái hiện nay thường sử dụng là xà gồ C nên việc liên kết giằng khá dễ
dàng
Thực tế hiện nay người ta sử dụng giằng xà gồ bằng các ty giằng phi12
Một số hình ảnh giằng xồ gồ hiện nay thường áp dụng:


SVTH: LÊ XN THI
LỚP TCTĐ14LT

MSSV: 14T2208190

23


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: Th.S LÊ VĂN THÔNG

Chi tiết cấu tạo giằng và chi tiết mối nối xà gồ

SVTH: LÊ XUÂN THI
LỚP: TCRĐ LT

MSSV: 14T2208190

24


CHUN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: Th.S LÊ VĂN THƠNG

D. TÍNH ỔN ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN H KẾT
CẤU TRONG CƠNG TRÌNH
1) Ổn định móng với cột
-Móng cơng trình bằng bê tơng cốt thép, được liên kết với cột thép

định hình bằng bulong và bản mã, như vậy đê tăng độ ổn định liên
kết giữa cột và móng

Người ta thường dùng các cách sau: tăng chiều dày bản mã, gia cường
bản mã để giảm chiều dài nhịp tính tốn, bố tri bulong neo hợp lý,
cần thiết tăng số lượng bu long neo
2) Ổn định giữa các hệ cột
- Các hệ cột trong nhà cơng ngiệp thường bị mất ổn định theo phương
dọc nhà, để tăng tính ổn định cho các hệ cột người ta sử dụng các
thành giằng: bằng cáp, thép hình,.. để liên kết các hê cột lại với
nhau

ỐC XIẾT CÁP

ỐC XIẾT CÁP

CÁP GIẰNG D16

CÁP GIẰNG D16

CỘT THÉP
ỐC XIẾT CÁP
TĂNG ĐƠ
M18

-150*100*6

SVTH: LÊ XN THI
LỚP: TCRĐ LT


TĂNG ĐƠ
M18
-150*100*6

MSSV: 14T2208190

25


CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP

GVHD: Th.S LÊ VĂN THÔNG

200

3) Ổn định giữa cột với kèo mái

-776x14 6x10mm

400

200

776

50 120

70 70 70 50 70 70 50 70 70 70 70
900


645

300
945

300

80

140

80

CHI TIEÁT 1 SL: 24CK- TL: 1/10

50 120

70 70

120

70 70

120

70 70 70

900

4) Ổn định giữa các kèo mái

- Để tăng độ ổn định cho kèo mái người ta thường dùng hệ giằng cáp
kết hợp với các xà gồ mái, tao tính ổn định cho kết cấu mang lực
mái
- Vị trí đặt giằng mái phụ thuộc vào dạng mặt bằng và đơn vị thiết kế
- Thường người ta bố trí giằng ở vị trí đầu hồi và dọc nhà,

SVTH: LÊ XUÂN THI
LỚP: TCRĐ LT

MSSV: 14T2208190

26



×