Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ...............................
Tiết PPCT:...................
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
-Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
-Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
-Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm với thời gian.
b. Kĩ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng.
c. Thái độ:
-Yêu thích mơn vật lý. Tích cực thảo luận nhóm
- u thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực cơng
nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. Cụ thể như sau:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: nguyên nhân của các quá trình dựa trên chuyển động
nhiệt của phân tử, trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Năng lực tính tốn, năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ GV: Giáo án, SGK,
Phiếu học tập1:
1. Thế nào là chuyển động cơ học
2. Chất điểm là gì? Cho ví dụ
3. Thế nào là quỹ đạo chuyển động
2. Học sinh
+ HS: Chia nhóm,
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1: Ổn định lớp (2’)
Hoạt động 2: Tạo tình huống xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (5’).
a. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình huống có vấn đề cần giải quyết để tìm hiểu
kiến thức bài mới.
b. Nội dung: giới thiệu chuyên đề sắp nghiên cứu:
- GV: yêu cầu cá nhân trả lời nhanh. Nhận xét, tìm ra thành viên trả lời nhanh và chính xác
nhất. Dẫn dắt: tìm hiểu rõ hơn về từng loại chuyển động trên
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Tổ chức hoạt động: Cả lớp quan sát các hình ảnh, video đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập thông qua bài
tập
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phân tích nguyên cá nhân kết hợp thảo luận, bàn bạc với các
nhân, quá trình diễn ra trong hiện tượng.
bạn bên cạnh đưa ra phương án trả lời.
1
Xe máy 1 đang chạy trên đường thẳng với
vận tốc không đổi 40km/h; Xe máy 2 đang
chạy trên đường thẳng với vận tốc 40km/h thì
hãm phanh đều và một lát sau thì dừng lại; Xe
máy 3 nổ máy, tăng ga đều và một lát sau xe
đạt vận tốc 40km/h. Em hãy chỉ ra những
điểm giống và khác nhau trong 3 chuyển động
này.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS - Tiếp nhận tình huống có vấn đề cần nghiên
và giới thiệu bài mới
cứu trong bài học mới.
Năng lực hình thành: quan sát, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
d) Sản phẩm: Gợi mở học sinh tìm hiểu nhiều hơn về những vấn đề liên quan.
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để phát
hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần
lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở nhà của
học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 3:Hình thành kiến thức
I.Tìm hiểu khái niệm, chuyển động cơ học, chất điểm, quỹ đạo chuyển động. (8’).
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm cơ học, chất điểm, quỹ đạo chuyển động
b. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
1. Thế nào là chuyển động cơ học ?
2. Chất điểm là gì? Cho ví dụ ?
3. Thế nào là quỹ đạo chuyển động ?
c. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập 1, Chiếu các hình ảnh
chuyển động
- Hướng dẫn thảo luận
Cách nhận biết một vật chuyển động là gì ?
Vật được chọn để đối chiếu sự thay đổi vị trí
của vật khảo sát CĐ gọi là gì ?
Vậy chuyển động của một vật là gì ?
Một ơtơ dài 3m đang ở Đak Đoa , cách TP
Pleiku 12km. Nếu một hành khách đầu xe và
một hành khách cuối xe đều hỏi : xe còn cách
TP Pleiku bao xa ? theo em thực tế trả lời thế
nào cho hai hành khách đó ?
Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Cho ví
dụ
Quỹ đạo của chuyển động là gì ?
Thơng tin : coi ơtơ như một điểm, gọi là chất
điểm.
Cho HS đọc thông tin chất điểm SGK
2
Làm việc theo nhóm
-Trao đổi , với các bạn lấy ví dụ phân tích.
-Đưa ra các khái niệm chuyển động,chất
điểm, quỹ đạo.
Trình bày kết quả
Căn cứ vào sự thay đổi vị trí của vật đó so
với một vật khác.
Gọi là vật làm mốc.
Nêu khái niệm chuyển động
- Cách 10km.
- Vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài
đường đi
VD: Xe khách chạy từ Hà Nội Vào TP.
HCM- Kích thước xe rất nhỏ so với chiều
dài
đường đi- Xe là chất điểm.
- Nối các vị trí của vật chuyển động tạo
thành 1 đường gọi là quỹ đạo
Yêu cầu từng HS đọc thông tin quỹ đạo và trả
lời :
- Xác nhận kết quả đúng
- Khái quát hóa kiến thức
Ghi nhận kiến thức
d) Sản phẩm: Bài báo cáo kết quả hoạt động của nhóm trước lớp.Về chuyển đơng cơ, chất
điểm, quỹ đạo chuyển động.
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để
phát hiện khó khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý.
- Gv tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong q trình đánh giá hoạt
động.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự giải quyết vấn đề của
học sinh, sự tiến bộ của học sinh về việc hình thành các năng lực và phẩm chất.
II. Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong khơng gian (10’)
a. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí cúa vật trong không gian.
b. Nội dung:
-Vật làm mốc và thước đo:
- Hệ toạ độ:
Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ trục toạ độ gắn với
vật làm mốc đó để xác định các toạ độ của vật. Trong trường hợp đã biết rõ quĩ đạo thì chỉ cần
chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó.
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập 2
Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn thảo luận
- Trao đổi với các bạn trong nhóm
Hãy chỉ ra vật làm mốc trong h1.1SGK
Trình bày kết quả
y
Nêu cách xác định vị trí của vật trên quỹ
đạo.
Vị trí M xác định bởi
M
Nêu cách xác định vị trí của vật trên mặt hai toạ độ :
I
phẳng.
x = OH
Trả lời C3 SGK
y = OI
O
x
- Xác nhận kết quả đúng
H
Ghi nhận kiến thức
- Khái quát hóa kiến thức
d) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh
- Nắm được cách xác định vị trí của vật trong không gian
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo
kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh
giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
III. Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động, hệ qui chiếu ( 10’)
a. Mục tiêu:
- Xác định thời gian trong chuyển động, xác định hệ qui chiếu
b. Nội dung:
Cách xác định thời gian trong chuyển động :
Mốc thời gian và đồng hồ :
3
Chọn mốc thời gian và dùng đồng hồ để đo thời gian.
Thời điểm và thời gian :
Ví dụ : xe chuyển động từ 7h đến 8 h.
+ Thời điểm : lúc 7h hay 8h.
+ thời gian CĐ : 8h- 7h = 1h
Hệ quy chiếu :
Bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập 3
Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn thảo luận
Một ôtô lúc 9h đi từ Quy Nhơn đến 9h15min đến Trình bày kết quả
ngã ba Phú Tài.
- Nói lúc 9h và 9h15 phút là bắt đầu tính từ lúc nào ? Bắt đầu tính từ 12h đêm (0 h).
đã chọn mốc th/ gian để xác định.
- Thời gian CĐ ôtô từ Quy Nhơn đến ngã ba Phú tài Thời gian CĐ ôtô h15phút.
bao nhiêu ?
phân biệt thời điểm và thời gian.
Dùng đồng hồ.
- Để đo thời gian CĐ dùng gì ?
Nêu kn hệ qui chiếu.
Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu ?
C4: 33 h
- Trả lời C4 SGK
- Xác nhận kết quả đúng
Ghi nhận kiến thức
- Khái quát hóa kiến thức
d) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh
phân biệt thời điểm và thời gian.
- Nêu kn hệ qui chiếu.
Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo
kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh
giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức và luyện tập, vận dụng vào thực tiễn (8’)
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản để chọn hệ qui chiếu, xác
định đúng thời gian và thời điểm
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về chuyển động cơ
c. Tổ chức hoạt động:
Bước
Nội dung
HS ghi nhiệm vụ vào vở.
Chuyển giao nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trả trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về sự
- Yêu cầu làm việc nhóm, Nêu ra phương pháp chuyển thể của các chất. ( câu hỏi kiểm tra
để xác định vị trí các vật trong ko gian. Xác đánh giá)
định thời gian, thời điểm và hệ qui chiếu.
Báo cáo, thảo luận
- Gọi hs đại diện cho nhóm báo cáo trước lớp
4
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
hỏi trước lớp.
thảo luận.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Kết luận. Hợp thức hóa kiến thức
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm
trước lớp và thảo luận
d) Sản phẩm
- Hệ thống kiến thức bài chuyển động cơ
- Giải bài tập trắc nghiệm và tự luận
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong q trình báo cáo
kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh
giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (2’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo phiếu học - Nhận phiếu học tập và lắng nghe Gv dặn
tập ở nhà
dò
V. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Đ/n chuyển động cơ (MĐ1)
Câu 2: Chất điểm là gì? (MĐ1)
Câu 3: Nêu cách xác định vị trí của một ơ tơ trên quốc lộ. (MĐ2)
Câu 4: Nêu cách xác định vị trí điểm M trên hình:
A
B
AB = 10cm, BC = 6 cm (MĐ3)
M
Câu 5: Hệ tọa và hệ qui chiếu khác nhau ở chổ nào? (MĐ2).
Câu 6. Hệ quy chiếu gồm có:
D
C
A. Vật được chọn làm mốc
B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc.
C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.
D.Tất cả các yếu tố kể trong các mục A, B và C
Câu 7: Chọn câu khẳng định đúng.
Đứng trên trái đất ta sẽ thấy
A. Mặt trời đứng yên, Trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất.
B. Mặt trời và trái đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất.
C. Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trăng quay quanh mặt trời
D. Trái đất đứng yên, mặt trăng và Mặt trời quay quanh trái đất.
Câu 8. Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động là một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong khơng khí.
B.Trái đất trong chuyển động quay quanh mặt trời.
C. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
D.Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.
Câu 9. “ Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Qui
Nhơn 50Km”.Việc xác định vị trí của đồn đua xe nói trên cịn thiếu yếu tố gì?
A.Mốc thời gian.
B.thước đo và đồng hồ
C. Chiều dương trên đường đi.
D.Vật làm mốc.
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
5
Câu 1. Thế nào là chuyển động cơ học
Câu 2. Chất điểm là gì? Cho ví dụ
Câu 3. Thế nào là quỹ đạo chuyển động
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Nêu cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo.
Câu 2. Nêu cách xác định vị trí của vật trên mặt phẳng.
Câu 3. Trả lời C3 SGK
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Một ôtô lúc 9h đi từ Đakđoa đến TP Pleuku mất 9h15ph .
Nói lúc 9h và 9h15ph là bắt đầu tính từ lúc nào ?
Thời gian CĐ ôtô từ Đakđoa đến TP Pleuku bao nhiêu ?
phân biệt thời điểm và thời gian.
Câu 2. Nêu khái niệm hệ qui chiếu.
Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu ?
Câu 3. Trả lời C4 SGK
PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI)
Đọc bài: Chuyển động thẳng đều
Câu 1. Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu về thời gian chuyển động của vật trên đệm khơng
khí. Tính tốc độ trung bình của vật trên các qng đường khác nhau? Nhận xét?
Câu 2. Nêu cơng thức tính tốc độ trung bình trong chuyển động?
Câu 3. Chuyển động thẳng đều là gì? Đặc điểm?
Câu 4. Xác định tọa độ của vật chuyển động tại thời điểm bất kỳ?
Câu 5. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều với phương trình chuyển
động: x = 5 + 10t (km, h)? Nhận xét?
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
.,………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ...............................
Tiết PPCT:...................
Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều.
- Viét được PTCĐ của chuyển động thẳng đều.
- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
b. Kĩ năng:
-Vận dụng được cơng thức tính đường đi và PTCĐ để giải các bài tập về chuyển động
thẳng đều.
-Vẽ được đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều.
-Thu thập thông tin từ đồ thị. Nhận biết một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
c. Thái độ:
-Hợp tác thảo luận nhóm, tích cực hoạt động tư duy.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
6
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công
nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. Cụ thể như sau:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: nguyên nhân của các quá trình dựa trên chuyển động
nhiệt của phân tử, trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Năng lực tính tốn, năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Video thí nghiệm chuyển động của bọt khí trong bình dầu ăn
- Phiếu học tập
- Bài tập về chuyền động thẳng đều
2. Học sinh
- Ôn lại bài chuyển động cơ
- Ôn lại các kiến thức vẽ đồ thị của hàm bậc nhất trong toán học
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5’)
Yêu cầu cá nhân trả lời nhanh:
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ là:
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ
Câu 3. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong khơng khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 4. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường
thẳng?
A. Một hịn đá được ném theo phương nằm ngang.
B. Một ơ tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.
B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.
D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
- Thang điểm: 2điểm/ câu
Hoạt động 2: Tạo tình huống xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (5’).
a. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình huống có vấn đề cần giải quyết để tìm hiểu
kiến thức bài mới.
7
b. Nội dung:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Quan sát video về chuyển động của giọt nước trong ống đựng dầu.
c. Tổ chức hoạt động: Cả lớp quan sát các hình ảnh, video đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập thơng qua
các video trình chiếu về chuyển động của giọt - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động
nước trong ống đựng dầu.
cá nhân kết hợp thảo luận, bàn bạc với các
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phân tích nguyên bạn bên cạnh đưa ra phương án trả lời.
nhân, quá trình diễn ra trong hiện tượng.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
và giới thiệu bài mới
Giọt nước chuyển động theo qui luật nào thì - Tiếp nhận tình huống có vấn đề cần nghiên
bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
cứu trong bài học mới.
Năng lực hình thành: quan sát, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
d) Sản phẩm: Gợi mở học sinh tìm hiểu nhiều hơn về chuyển động.
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để phát
hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần
lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở nhà của
học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 3:Hình thành kiến thức
I. Ơn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều (10’).
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm chuyển động thẳng đều, hiểu vận tốc trung bình, tính
được qng đường trong chuyển động thẳng đều
b. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau: + Thế nào là chuyển động thẳng đều? + Quỹ đạo của chuyển động này có dạng ntn?
+ Vận tốc trung bình của chuyển động cho ta biết điều gì? Cơng thức tính vận tốc trung
bình? Đơn vị?
+ Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều có đặc điểm gì?
c. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập 1
- Hướng dẫn thảo luận bằng các câu hỏi
H1 : Viết công thức vận tốc trung bình của Làm việc theo nhóm
chuyển động ? Giải thích các đại lượng và Trình bày kết quả
s
đơn vị ? Cơng thức tốc độ trung bình.
T1: vtb = , giải thích vtb , s và t.
Dựa bảng 1.1 SGK, tính vtb của đồn tàu
t
trên đường Hà Nội-Sài Gịn biết quảng
8
đường dài 1726km ?
H2 : Tốc độ trung bình cho biết gì của
chuyển động ?
H3:Chuyển động thẳng có quỹ đạo thế nào
?
-Chuyển động đều có tốc độ trung bình thế
nào ?
-Chuyển động thế nào là chuyển động
thẳng đều ?
H4: Viết cơng thức tính đường đi của
chuyển động thẳng đều khi biết vtb ?
H5: Trong CĐTĐ quảng đường đi được tỉ
lệ thế nào với thời gian ?
- Khái quát hóa kiến thức
Trình chiếu nội dung kiến thức cua HĐ1
-Tính thời gian chuyển động t =33h
-Tính vtb =
s
= 52,3km/h
t
T2: Cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển
động.
T3:- Quỹ đạo là đường thẳng.
-Tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng
đường.
-Định nghĩa chuyển động thẳng đều.
T4: S = vtb.t.
T5: S tỉ lệ thuận với t.
Ghi nhận kiến thức
I. Chuyển động thẳng đều :
vtb =
s
t
Đơn vị vận tốc : m/s hoặc km/h.
S = vtb.t = vt v : Vận tốc của vật.
d) Sản phẩm - Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng đều
- vtb =
s
Đơn vị vận tốc : m/s hoặc km/h. - S = vtb.t = vt
t
v : Vận tốc của vật.
- Giải bài tập trắc nghiệm và tự luận
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong q trình báo cáo
kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh
giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
II. Xây dựng PT chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều (15’).
a. Mục tiêu:
- Hs xây dựng được phương trình chuyển động thẳng đều
- Hs nắm được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về chuyển động thẳng đều
+ Dựa hình vẽ cho biết quan hệ x, x0 và S : x = ? .
+ Lập phương trình CĐ của xe . vẽ và nhận xét Đồ thị x theo t ?
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập 2 - Hướng dẫn thảo luận
Làm việc theo nhóm
Phát vấn và nêu cách chọn hệ qui chiếu. Biểu Trình bày kết quả
diễn các đại lượng trên hình vẽ.
+ Đại diện nhóm báo cáo
M x
O A
+ Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh
S
x0
giá
x
H6:Dựa hình vẽ cho biết quan hệ x, x0 và S :
x=?.
VD: Xét một xe CĐTĐ với v = 5m/s từ A về
phía B.?
H7: Lập phương trình CĐ của xe . vẽ và nhận
xét Đồ thị x theo t ?
- Hướng dẫn thảo luận
9
T6: x = x0 + S.
x = x0 + vt
T7: PTCĐ : x = x0 +vt = 5t
Đồ thị có dạng đường thẳng.
Ghi nhận kiến thức
Pt chuyển động : x = x0 + S = x0 + vt
Gợi ý : Chọn hệ qui chiếu gốc O A
Đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động
Yêu cầu HS lập bảng (x,t).
thẳng đều là một đường thẳng.
Yêu cầu vẽ đồ thị trên hệ toạ độ x theo t với
HS vẽ vào vở
Ox Ot. Xác nhận kết quả đúng
- Khái qt hóa kiến thức
Trình chiếu pt chuyển động thẳng đều, đồ thị
tọa độ - thời gian
d) Sản phẩm
- Viết được phương trình chuyển động x = x0 + S = x0 + vt
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian là một đường thẳng
- Giải bài tập trắc nghiệm và tự luận
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong q trình báo cáo
kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh
giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức và luyện tập, vận dụng vào thực tiễn (13’p)
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về chuyển động thẳng đều
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình,
quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều, phương tringf chuyển động và đồ thị.
- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản
c. Tổ chức hoạt động:
Bước
Nội dung
HS ghi nhiệm vụ vào vở.
Chuyển giao nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trả trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản. ( câu
- Yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về hỏi kiểm tra đánh giá)
chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình,
quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều,
phương tringf chuyển động và đồ thị.
- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi
và bài tập cơ bản
Báo cáo, thảo luận
- Gọi hs đại diện cho nhóm báo cáo trước lớp
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
hỏi trước lớp.
thảo luận.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Kết luận. Hợp thức hóa kiến thức
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm
trước lớp và thảo luận
d) Sản phẩm
- Hệ thống kiến thức bài chuyển động thẳng đều
- Giải bài tập trắc nghiệm và tự luận
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
10
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong q trình báo cáo
kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh
giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (2’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo phiếu học - Nhận phiếu học tập và lắng nghe Gv dặn
tập ở nhà
dò
- Bài tập về nhà:
- Bài tập 6,7,8,9,10 SGK
V. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Định nghĩa chuyển động thẳng đều? (MĐ1)
Câu 2: Viết biểu thức Vtb, phương trình chuyển động thẳng đều (MĐ1)
Câu 3: Một ôtô đi từ A đến B mất 5 giờ, trong 2 giờ đầu ôtô đi với tốc độ 60 km/h, trong 3 giờ
sau ôtô đi với tốc độ 30 km/h. Tốc độ trung bình của ơtơ trên đoạn đường AB là (MĐ3)
A. 45 km/h.
B. 30 km/h.
C. 42 km/h.
D. 90 km/h.
Câu 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = 5 + 60 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
B. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h.
C. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
D. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
Câu 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3t - 6 (x đo
bằng km, thời gian đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 giờ chuyển động là:
A. 9km
B. – 3km
C. 3km
D. – 9km
Câu 6: Lúc 7 h một xe chuyển động thẳng đều từ A đến B với tốc độ 18 km/h.
a. Viết phương trình chuyển động của xe.
b. Lúc 9 h quãng đường xe đi được là bao nhiêu?
c. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian
Các bài tập
Câu 1: Lúc 7h sáng người thứ nhất khởi hành CĐTĐ từ A về B với vận tốc 40km/h. Cùng lúc
đó người thứ hai CĐTĐ đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB = 100km.
1. Viết phương trình chuyển động của 2 người trên.
2. Xác định thời điểm , vị trí 2 người gặp nhau
Câu 2. Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km và chuyển động
đều ngược chiều nhau. Tốc độ của xe đi từ A là 36km/h của xe đi từ B là 28km/h
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên một trục tọa độ
b) Tìm vị trí và khoảng cách của hai xe lúc 9h
c) Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau bằng cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian
d) Xác định quảng đường mỗi xe đi được cho đến lúc gặp nhau
Câu 3. Lúc 9h có một chiếc xe đạp chuyển động TĐ từ A với vận tốc 10km/h. Lúc 9h30 có một
ô tô chuyển động TĐ từ A với vận tốc 60km/h.
a/ Viết phương trình chuyển động của 2 xe
b/ Khi nào 2 xe gặp nhau và gặp nhau tại đâu?
c/ Vẽ đồ thị tọa độ x theo thời gian của 2 xe.
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Viết công thức vận tốc trung bình của chuyển động ? Giải thích các đại lượng và đơn vị
11
? Dựa bảng 1.1 SGK, tính vtb của đồn tàu trên đường Hà Nội-Sài Gòn biết quảng đường dài
1726km ?
Câu 2 : Tốc độ trung bình cho biết gì của chuyển động ?
Câu 3: -Chuyển động thẳng có quỹ đạo thế nào ?
Chuyển động đều có tốc độ trung bình thế nào ?
Chuyển động thế nào là chuyển động thẳng đều ?
Câu 4: Viết cơng thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều khi biết vtb ?
Câu 5: Trong CĐTĐ quảng đường đi được tỉ lệ thế nào với thời gian ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Lập ptcđ thẳng đều
Câu 2. Xét một xe CĐTĐ với v = 5m/s từ A về phía B.?
- Lập phương trình CĐ của xe .
- Vẽ và nhận xét Đồ thị x theo t ?
PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI)
Đọc bài: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu về thời gian chuyển động của viên bi trên máng nghiêng
tại các thời điểm khác nhau. Tính vận tốc của viên trên các quãng đường khác nhau? Nhận xét?
2. Nêu cơng thức tính độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động? Đặc điểm của vecto vận
tốc tức thời?
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? Đặc điểm? Phân loại?
4. Khái niệm gia tốc? Biếu thức tính độ lớn, đơn vị và đặc điểm của vecto gia tốc trong
chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều?
5. Xây dựng cơng thức tính: vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động của
vật chuyển động biến đổi đều?
6. Thiết lập mối liên hệ giữa: a, v, s trong chuyển động biến đổi đều?
7. Hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mơ tả chuyển động thẳng chậm dần
đều? A. x = -3t2 + 1.
B. x = t2 - 3t.
C. x = 5t + 4.
D. x = 4t.
Câu 2: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mơ tả chuyển động thẳng nhanh dần
đều? A. x = -5t + 4.
B. x = t2 -3t.
C. x = -4t.
D. x = = -3t2 – t.
Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng
x = 10 – 10t + 0,2t2 (m,s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là:
A. v = -10 + 0,2t. B. v = -10 + 0,4t. C. v = 10 + 0,4t.
D. v = -10 – 0,4t.
Câu 4: Một xe đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc. Sau 2s xe đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc
của xe là bao nhiêu?
A. 1m / s 2
B. 2,5m / s 2
C. 1,5m / s 2
D. 2m / s 2
Câu 5: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s. Sau 5s thì vật dừng
lại. Sau 2s vật có vận tốc là:
A. 4m/s. B. 6m/s.
C. 8m/s.
D. 2m/s.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
.,………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ...............................
Tiết PPCT:...................
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
12
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
-Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý
nghĩa các đại lượng trong công thức.
-Nêu được định nghĩa CĐ thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều.
-Viết được PT vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; Nêu được ý nghĩa các đại lượng vật lý và
trình bày rõ mối quan hệ về dấu, chiều vận tốc, gia tốc trong các CĐ đó.
-Viết được cơng thức tính và nêu dược đặc điểm phương chiều độ lớn của gia tốc trong
CĐTNDĐ, CDĐ.
-Viết được công thức tính đường đi và PTCĐ của CĐTNDĐ, CDĐ ; Nói đúng được dấu
của các đại lượng.
-Xây dựng cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong CĐTBĐĐ.
b. Kĩ năng:
-Giải được các bài tập đơn gian về CĐTBĐĐ.
c. Thái độ:
-Hợp tác thảo luận nhóm, tích cực hoạt động tư duy.
-Hợp tác thảo luận xây dựng công thức.
- Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
- Có tinh thần học tập hợp tác.
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công
nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. Cụ thể như sau:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: nguyên nhân của các quá trình dựa trên chuyển động
nhiệt của phân tử, trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Năng lực tính tốn, năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ để làm thí nghiệm chứng minh về chuyển động thẳng biến đổi gồm có:
- Một máng nghiêng dài 1m. - Một hòn bi xe đạp hoặc viên bi ve. - Một đồng hồ bấm giây.
- Phiếu học tập
- Bài tập về chuyền động thẳng biến đổi đều
2. Học sinh
- Ôn lại bài chuyển động thẳng đều
- Ôn lại các kiến thức vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5’)
Yêu cầu cá nhân trả lời nhanh:
Cho 4 vật chuyển động trên trục Ox theo các phương trình sau (với đơn vị x (m) , t (s) , v
(m/s)): (1) x1 = 1 + 2t
(2) x2 = -3 + 4t
(3) x3 = 5 – 8t
(4) x4 = - 6 – 5t
a. (6 điểm) Hãy chỉ ra loại chuyển động của vật. Nêu đặc điểm của chuyển động (vị trí xuất phát,
chiều chuyển động, độ lớn vận tốc.
b. (2 điểm) Sắp xếp từ lớn đến nhỏ độ nhanh chậm của chuyển động
c. (2 điểm) Vật (1) gặp vật (3) tại vị trí nào ở thời điểm nào.
Đáp án:
a. Xe 1: xuất phát tại vị trí x0 = 1, chuyển động theo chiều dương với tốc độ 2 m/s
13
Xe 2: xuất phát tại vị trí x0 = -3, chuyển động theo chiều dương với tốc độ 4 m/s
Xe 3: xuất phát tại vị trí x0 = 5, chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 8 m/s
Xe 4: xuất phát tại vị trí x0 = -6, chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 5 m/s
b. 3 , 4, 2, 1
c. Khi 2 xe gặp nhau thì chúng ở cùng 1 vị trí: 1 + 2t = 5 – 8t t = 0,4s ; x = 1,8m
Ghi chú: Cá nhân làm việc nhanh, trình bày trên giấy.
Hoạt động 2: Tạo tình huống xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (5’).
a. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình huống có vấn đề cần giải quyết để tìm hiểu
kiến thức bài mới.
b. Nội dung:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Quan sát video ( thí nghiệm) về chuyển động của các viên bi.
c. Tổ chức hoạt động: Cả lớp quan sát các hình ảnh, video đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi.
Tạo tình huống học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gọi khoảng 3 học sinh lên quan sát chuyển - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động
động thẳng của hòn bi trên ba phần của máng cá nhân kết hợp thảo luận, bàn bạc với các
thí nghiệm. nghiêng đã chia sẵn.
bạn bên cạnh đưa ra phương án trả lời.
- Đặt câu hỏi:
+ Tốc độ chuyển động của hịn bi trên máng
như thế nào?.
+ Có nhận xét gì về tốc độ của hịn bi tại mỗi
điểm trên máng?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phân tích nguyên
nhân, quá trình diễn ra trong hiện tượng.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS - Các học sinh còn lại nhận xét và bổ sung
và giới thiệu bài mới
câu trả lời của bạn.
- Đặt vấn đề: vậy muốn biết tại M hay N hay
P hòn bi đang chạy nhanh hay chậm hơn so
với các điểm còn lại ta phải làm gì ?
- Tiếp nhận tình huống có vấn đề cần nghiên
- Gợi ý cho học sinh (nếu cần) để các em biết cứu trong bài học mới.
mình phải tìm tốc độ của hịn bi tại M, N, P.
Năng lực hình thành: quan sát, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
d) Sản phẩm: Gợi mở học sinh tìm hiểu nhiều hơn về chuyển động thẳng biến đổi đều.
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để phát
hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần
lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở nhà của
học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 3:Hình thành kiến thức
I. Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời, CĐ thẳng biến đổi đều (10’).
a. Mục tiêu:
- Viết được công thức, định nghĩa, vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa vật lý
của các đại lượng trong công thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều
b. Nội dung:
14
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
+ Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu về thời gian chuyển động của viên bi trên máng nghiêng
tại các thời điểm khác nhau. Tính vận tốc của viên trên các quãng đường khác nhau? Nhận xét?
+ Nêu công thức tính độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động? Đặc điểm của vecto vận
tốc tức thời?
+ Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? Đặc điểm? Phân loại?
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
: GV cho HS quan sát CĐ viên bi trên máng HS nhận xét CĐ viên bi
nghiêng. Trong các chuyển động ND có đặc
điểm đặc biệt gì khơng ?!
Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu học tập 1
Trình bày kết quả
- Hướng dẫn thảo luận
T1: Cho biết vận tốc thức thời.
H1: Số chỉ của kim tốc kế trên xe cho biết gì ?
H2: Ngoài việc cần biết về sự nhanh chậm ta C1- Đổi 36km/h = 10m/s
cịn cần biết đặc điểm gì của chuyển động ?
- Tính : S = v( t) = 0,1m
H3: Nêu các yếu tố của véc tơ vận tốc tức thời : -Nhận xét quảng đường đi được rất nhỏ.
-Gốc ? -Hướng ? -Độ dài ?
+ T2: Còn cần biết phương và chiều của
H4: Một chuyển động biến đổi đều thì vận tốc chuyển động.
biến đổi thế nào ?
+ T3 -Gốc tại vật CĐ.
GV: + Nêu và phân tích cách xác định độ lớn
-Hướng cùng hướng CĐ.
vận tốc tức thời.
-Độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức
+ Giới thiệu tốc kế trên xe.
thời theo tỉ xích nào đó.
+ u câu HS đọc thơng tin về véc tơ vận tốc +T4: Vận tốc tăng dần đều hoặc giảm dần
tức thời.
đều.
- Xác nhận kết quả đúng
- Khái quát hóa kiến thức: Về chuyển động Ghi nhận kiến thức
thẳng biến đổi đều (NDĐ, CDĐ)
d) Sản phẩm:
1. Viết công thức vận tốc tức thời của một vật chuyển động trên quỹ đạo v =
S
t
2. Nêu các yếu tố của véc tơ vận tốc tức thời :
+ Gốc tại vật vật CĐ
+ Hướng cùng hướng CĐ
+ Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo tỉ xích nào đó.
3. Một chuyển động biến đổi đều thì vận tốc tức thời hoặc tăng đều (NDĐ) hoặc giảm đều
CDĐ) theo thời gian.
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để phát
hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần
lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở nhà của
học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
II.Tìm hiểu khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ( 8’).
a. Mục tiêu:
- Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều
b. Nội dung:
15
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
1. Xác định cơng thức tính gia tốc, xác định dấu của a và v trong chuyển động NDĐ và CDĐ
2. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều a có thay đổi khơng ?
3. Một ơ tơ bắt đầu chuyển động NDĐ sau 20 giây ô tô đạt vận tốc 54 km/h. Tính gia tốc của ơ
tơ.
4. Một ơ tơ đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau
20 giây thì dừng lại. Tính gia tốc của ơ tơ.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập 2
Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn thảo luận
Trình bày kết quả
- trình bày theo SGK tìm cơng thức gia tốc
Tìm cơng thức tính a, đơn vị
- Câu 3: 0,75(m/s2)
v = v – v0 = a( t)
-Câu 4:-1(m/s2)
=> a =
v v v0
=
t t0
t
Ghi nhận kiến thức
- Hướng dẫn cách chọn hệ qui chiếu của a. Khái niệm gia tốc :
Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định
VD 3,4. Nhận xét kết quả
bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và
- Xác nhận kết quả đúng
khoảng thời gian vận tốc biến thiên.
- Khái quát hóa kiến thức
v v v0
a= =
t
t t0
-CĐNDĐ : a.v 0
- CĐCDĐ : a.v 0
+ Đơn vị gia tốc : m/s2.
b. Véc tơ gia tốc : a
v v0 v
t t0
t
d) Sản phẩm:
1. Viết công thức gia tốc của một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều
a=
v v v0
=
t t0
t
-CĐNDĐ :
a.v 0
2. Nêu các yếu tố của véc tơ gia tốc : a
- CĐCDĐ :
a.v 0
v v0 v
t t0
t
+ Gốc ở vật CĐ.
+ Hướng : -CĐNDĐ : a v ; CĐCDĐ : a v
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để phát
hiện khóa khăn của học sinh trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần
lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở nhà của
học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
III. Tìm hiểu vận tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều (7’).
a. Mục tiêu:
- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều, nêu
được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức
- Viết được cơng thức tính qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm
dần đều, nói đúng dấu của các đại lượng trong các cơng thức và phương trình đó.
16
b. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
1. - Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều biến thiến như thế nào theo thời gian ?
2- Từ công thức (3.1a. hãy suy ra cơng thức tính vận tốc vào thời điểm t ?
3- Nếu chọn gốc thời gian vào thời điểm t0 thì công thức trên được viết lại như thế nào ?
4- Chọn hệ qui chiếu như thế nào ?
5- Vị trí của M ở đâu vào lúc bắt đầu chuyển ?
6- Quãng đường chất điểm M đi được bằng bao nhiêu kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời
điểm t ?
7- Lúc này vị trí của chất điểm M ở đâu ?
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
+ viết công thức vận tốc , đường đi
- Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều biến thiến như thế nào theo thời gian ?
- Từ công thức (3.1a. hãy suy ra cơng thức tính Làm việc theo nhóm
vận tốc vào thời điểm t ?
Trình bày kết quả
- Nếu chọn gốc thời gian vào thời điểm t0 thì + Nhóm 3: tìm cơng thức vận tốc
cơng thức trên được viết lại như thế nào ?
- Công thức v = v0 + a.t, gọi là cơng thức tính + Nhóm …: Cơng thức đường đi
vận tốc. Trong chyuển động
+ Nhóm khác theo dõi. Nhận xét
+ giới thiệu đồ thị v -t
- Vận tốc trong chuyển động thẳnh nhanh
- Đặt vấn đề: Gọi s là quãng đường đi được dần đều tăng đều theo thời gian.
trong thời gian. Hãy viết công thức tính tốc độ - Ta có : v = v0 + a(t – t0)
trung bình ?
- Cơng thức trên trở thành:
- Cơng thức trên gọi là cơng thức tính đường đi
v = v0 + a.t
trong chuyển động nhanh dần đều.
- Xác nhận kết quả đúng
- Quãng đường chất điểm M đi được
1
- Khái quát hóa kiến thức
s = v0.t + a.t2
2
Ghi nhận kiến thức
d) Sản phẩm:
- Hs nắm được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều,
nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức
- Hs nắm được công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều và
chậm dần đều, nói đúng dấu của các đại lượng trong các cơng thức và phương trình đó.
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để phát
hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần
lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở nhà của
học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà (2’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo phiếu học - Nhận phiếu học tập và lắng nghe Gv dặn
tập ở nhà
dò
V. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (8’).
Câu 1: Thế nào là chuyển động NDĐ, CDĐ? (MĐ1)
17
Câu 2: Trong chuyển động NDĐ, CDĐ, dấu của a và v(MĐ2)
Câu 3: Viết các công thức: vận tốc, đường đi, liên hệ, ptcđ. (MĐ1)
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều ?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi.
B. Vận tốc của chuyển động giảm đều theo
thời gian.
C. Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi.
D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc
nhất của thời gian.
Câu 5: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng
chậm dần đều. Đi được 50 m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của
xe thì gia rốc của xe là :
A. - 2m/s2.
B. 2m/s2.
C. - 1m/s2.
D. 1m/s2.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
.,………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ...............................
Tiết PPCT:...................
Tiết 2
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5’)
- Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Thẳng chậm dần đều ?
- Nêu khái niệm gia tốc? viết biểu thức?
Hoạt động 2: Lập công thức liên hệ a, v và s. Lập PT của CĐT Biến đổi đều (10’)
a. Mục tiêu:
- Viết được phương trình tọa độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều
- Trình bày được mối tương quan về dấu giữa các đại lượng trong các công thức và phương
trình
- Xây dựng được hệ thức giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động
NDĐ và chuyển động CDD
b. Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
1. Từ công thức (3.2) và (3.3) hãy lập mối quan hệ giữa gia tốc , vận tốc và quãng đường đi
được ?
2. Công thức v 2 v02 2as công thức liện hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi.
3. Yêu cầu học sinh đọc sách mục II.5.
4. Làm thế nào để xác định chuyển động của M?
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu :
+ Từ công thức vận tốc và đường đi suy ra
Làm việc theo nhóm
2
2
v – v0 = 2as
+ Tìm ptcđ thẳng biến đổi đều:
18
- Hướng dẫn thảo luận
- Ta phải chọn hệ qui chiếu
- Chọn O làm gốc tọa độ, trục tọa độ Ox theo
phương chuyển động, chiều dương của trục Ox
là chiều chuyển động của vật. Mốc thời gian: Là
lúc vật bắt đầu chuyển động.
- Tại A cách gốc O một đoạn bằng x0.
- Quãng đường chất điểm M đi được
s = v0.t
+
1 2
a.t
2
Trình bày kết quả
+ Nhóm 1: tìm cơng thức liên hệ
Công thức liên hệ: v 2 v02 2as (3.4)
+ Nhóm 2: tìm phương trình chuyển động
Phương trình chuyển động
x = x0 + v0.t +
- Tại M cách gốc O một đoạn bằng:
1 2
a.t .
2
+ Các nhóm khác theo dõi, nhận xét
Ghi nhận kiến thức
1
x = x0 + s = x0 + v0.t + a.t2 .
2
- Xác nhận kết quả đúng
- Khái quát hóa kiến thức
d) Sản phẩm:
- Hs nắm được mối quan hệ giữa vận tốc gia tốc và quãng đường áp dụng giải bài tập
- Hs nắm được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều .
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để
phát hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở nhà
của học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 3: Vận dụng (15’)
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập về chuyển động thẳng biến đổi
đều
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc
trung bình, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều, phương trình chuyển động và
đồ thị.
- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản
c. Tổ chức hoạt động:
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
HS ghi nhiệm vụ vào vở.
- Trình chiếu các bài tập vận dụng:
Câu 1. Trong các phương trình sau đây,
phương trình nào mơ tả chuyển động thẳng
nhanh dần đều ?
A. x = 4t.
B. x = -3t2 - t.
C. x = 5t + 4.
D. x = t2 - 3t.
Câu 2: Một ô tô trong khi bị hãm phanh
chuyển động chậm dần đều với gia tốc -0,5
m/s2 và sau 20 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh
thì dừng lại.
a. Tìm vận tốc ơ tơ bắt đầu hãm
b. Ơ tơ đi được đoạn đường bao nhiêu từ
lúc bị hãm đến lúc dừng lại.
Câu 3: Một xe chở hàng chuyển động thẳng
19
nhanh dàn đều với vận tốc đầu 15 m/s và gia
tốc 1 m/s2. Tính:
a/ Vận tốc của xe khi nó đi được 200 m.
b/ Quảng đường xe đi được sau 10 giây sau
đó.
Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về
chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc trung
bình, quãng đường đi trong chuyển động thẳng
biến đổi đều, phương trình chuyển động và đồ
thị.
- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi
và bài tập cơ bản
Trả trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản. ( câu
hỏi kiểm tra đánh giá)
Làm việc theo nhóm
Trình bày kết quả
Câu 1: 1 HS : a cùng dấu v0 chọn B
Câu 2: Đại diện nhóm trình bày các nhóm
khác theo dõi, nhận xét
Câu 3: Đại diện nhóm trình bày các nhóm
khác theo dõi, nhận xét
Báo cáo, thảo luận
- Gọi hs đại diện cho nhóm báo cáo trước lớp
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
hỏi trước lớp.
thảo luận.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Kết luận. Hợp thức hóa kiến thức
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm
trước lớp và thảo luận
d) Sản phẩm
- Hệ thống kiến thức bài chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải bài tập trắc nghiệm và tự luận
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS
trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo
kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh
giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (2’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo phiếu học - Nhận phiếu học tập và lắng nghe Gv dặn dò
tập ở nhà
- Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập còn lại và 9,10,11,12,13,141,5
trang 22 SGK
V. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (13’)
Câu 1: Một đầu tàu đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với
gia tốc 0,5 m/s2. Tính quãng đường đi của tàu trong 10s sau lúc hãm phanh
A. 75m
B. 50m
C. 70m
D. 45m
Câu 2 : Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 và vận tốc ban đầu bằng 0.
Tính quãng đường đi được của bi trong thời gian 3s và trong giây thứ 3
A. 60cm, 40cm
B. 90cm, 50cm
C. 30cm, 60cm
D. 60cm, 50cm
Bài 1: Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc
0,5m/s2. Cùng lúc đó một xe thứ hai đi qua B cách A 125m với vận tốc 18km/h, chuyển động
thẳng nhanh dần đều về phía A với gia tốc 30cm/s2. Tìm:
1. Vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc của mỗi xe lúc đó.
2. Quãng đường mà mỗi xe đi được kể từ lúc ô tô khởi hành từ A.
20
Bài 2 . Một ô tô đang chạy với vận tốc 72 km/h thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều đi
được 400m thì dường lại.
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Thời gian từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại.
c. Kể từ lúc tắt máy ô tô mất bao nhiêu thời gian để đi thêm được 150 m.
Bài 3. Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2. Đúng lúc đó
một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h vượt qua nó.
a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b. Hỏi khi xe ô tô đuổi kịp xe máy thì nó đi được qng đường và vận tốc lúc đó là bao
nhiêu.
Bài 4. Lúc 9 h một ô tô bắt đầu khỡi hành từ A đi về B cách A 200 m chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc một xe đạp khởi hành từ B chuyển động thẳng đều cùng chiều
với ô tơ. Sau 40s thì ơ tơ đuổi kịp xe đạp.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b) Xác định vận tốc của xe đap.
c) Lúc mấy giờ hai xe cch nhau 30 m
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu về thời gian chuyển động của viên bi trên máng
nghiêng tại các thời điểm khác nhau. Tính vận tốc của viên bi trên các quãng đường khác nhau?
Nhận xét?
Câu 2: Nêu công thức tính độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động? Đặc điểm của vecto
vận tốc tức thời?
Câu 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? Đặc điểm? Phân loại?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều biến thiến như thế nào theo thời gian ?
Câu 2- Từ công thức (3.1a. hãy suy ra cơng thức tính vận tốc vào thời điểm t ?
Câu 3- Nếu chọn gốc thời gian vào thời điểm t0 thì cơng thức trên được viết lại như thế nào ?
Câu 4- Chọn hệ qui chiếu như thế nào ?( dựa vào hình 3.7)
Câu 5- Vị trí của M ở đâu vào lúc bắt đầu chuyển ?
Câu 6- Quãng đường chất điểm M đi được bằng bao nhiêu kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến
thời điểm t ?
Câu 7- Lúc này vị trí của chất điểm M ở đâu ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Từ công thức (3.2) và (3.3) hãy lập mối quan hệ giữa gia tốc , vận tốc và quãng
đường đi được ?
Câu 2. Công thức v 2 v02 2as công thức liện hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi.
Câu 3. Yêu cầu học sinh đọc sách mục II.5.
Câu 4. Làm thế nào để xác định chuyển động của M?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mơ tả chuyển động thẳng nhanh
dần đều ?
A. x = 4t.
B. x = -3t2 - t.
C. x = 5t + 4.
D. x = t2 - 3t.
Câu 2: Một ô tô trong khi bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc -0,5 m/s2 và
sau 20 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh thì dừng lại.
a. Tìm vận tốc ơ tơ bắt đầu hãm
b. Ô tô đi được đoạn đường bao nhiêu từ lúc bị hãm đến lúc dừng lại.
21
Câu 3: Một xe chở hàng chuyển động thẳng nhanh dàn đều với vận tốc đầu 15 m/s và gia tốc
1 m/s2. Tính:
a/ Vận tốc của xe khi nó đi được 200 m.
b/ Quảng đường xe đi được sau 10 giây sau đó.
PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI)
TIẾT 5: BÀI TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Chỉ ra câu sai.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo
thời gian.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn khơng đổi.
C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời
gian bằng nhau thì bằng nhau.
D. Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều
với véc tơ vận tốc.
Câu 2. Câu nào đúng ?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
A. s = v0t +
at 2
2
C. x = x0 +v0t +
(a và v0 cùng dấu)
at 2
(a và v0 cùng dấu)
2
B. s = v0t +
at 2
2
D. x = x0 + v0t +
(a và v0 trái dấu)
at 2
(a và v0 trái dấu)
2
Câu 3. Đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong
khoảng thời gian nào xe máy chuyển động chậm dần đều ? (hình vẽ)
v
t
O
t1
t2
t3
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3. D. Cả A và C.
Câu 4. Trong công thức liên hệ v2 – v02 = 2as của chuyển động nhanh dần đều, ta có những điều
kiện nào dưới đây ?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0.
B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0.
C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0.
D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều
với gia tốc 0,1 m/s2và đến cuối dốc vận tốc của nó đạt 72km/h.
a. Tính thời gian ơ tơ chuyển động trên dốc.
b. Tính chiều dài của dốc.
2. Một ơ tơ đang chạy với vậ tốc 72 km/h thì tắt my chuyển động thẳng chậm dần đều, chạy
thêm 200m nữa thì dừng hẳn.
a. Tính gia tốc của xe và thời gian từ lúc tắt máy đến lúc dừng lai.
b. Kể từ lúc tắt máy ô tô mất bao nhiêu thời gian để đi thêm được 150 m.
22
3. Một đường dốc AB=400 m. Người đi xe đạp với vận tốc 2 m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh
A, nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2, cùng lúc đó một ơ tơ lên dốc từ B, chậm dần đều với vận
tốc 20 m/s và gia tốc 0,4 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
a. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe.
b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát thì 2 xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
.,………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
…./…../2018
Ngày dạy
Dạy lớp 10
Ngày soạn: .................................
Ngày dạy: ...............................
Tiết PPCT:...................
Tiết 5:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
b. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
c. Thái độ:
- Tích cực học tập
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công
nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. Cụ thể như sau:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: nguyên nhân của các quá trình dựa trên chuyển động
nhiệt của phân tử, trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Năng lực tính tốn, năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên - Phiếu học tập
2. Học sinh - kiến thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1. Khái niệm gia tốc? Biếu thức tính độ lớn, đơn vị và đặc điểm của vecto gia tốc trong
chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều?
Câu 2. Viết cơng thức tính: vận tốc, qng đường đi được và phương trình chuyển động của vật
chuyển động biến đổi đều?
Câu 3. Thiết lập mối liên hệ giữa: a, v, s trong chuyển động biến đổi đều?
Hoạt động 2: Khởi động (5’)
a. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình huống có vấn đề cần giải quyết để tìm
hiểu kiến thức bài mới.
b. Nội dung: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của giáo viên.
23
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ
Nhận nhiệm vụ
Hệ thống kiến thức và lưu ý khi làm bài tập
Cho các chuyển động của vật sau, t(s), x(m):
- Tổng hợp lại các công thức.
2
(1) x = 30 + 60t + 5t
(2) x = - 32 + 30t – 4t2
Ghi nhận kiến thức
(3) x = 120 – 40t + 5t2
(1) Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chiều
2
(4) x = 30 – 20t – 12t
dương, x0 = 30m, v0 = 60m/s, a = 10m/s2
Nêu đặc điểm của chuyển động này về: Tính (2) Chuyển động thẳng chậm dần đều, chiều
chất chuyển động, chiều chuyển động, vị trí dương, x0 = -32m, v0 = 30m/s, a = 8m/s2
xuất phát, vận tốc ban đầu, gia tốc.
(3) Chuyển động thẳng chậm dần đều,ngược
Hướng dẫn học sinh
chiều dương, x0 = 120m, v0 = 40m/s,
- Yều cầu học sinh nhắc lại nhanh các công a = 10m/s2
thức đã biết về chuyển động thẳng đều và (4) Chuyển động thẳng nhanh dần đều,ngược
thẳng biến đổi đều.
chiều dương, x0 = 30m, v0 = 20m/s,
Xác nhận kiến thức đúng
a = 24m/s2
Kết luận
d) Sản phẩm:
- Học sinh nắm được công thức chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất chuyển động
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để
phát hiện khóa khăn của học sinh trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở
nhà của học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 3: Bài tập
I. Giải đáp bài tập trắc nghiệm (10’)
a. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều chọn đáp án đúng.
b. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm chọn đáp án
đúng, hợp lý.
c. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Làm việc theo cá nhân
Trình bày kết quả
+ 1 học sinh trả lời 1 câu
+ Các học sinh khác nhận xét
Ghi nhận kiến thức
Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm
1. Đáp án C. 2. Đáp án D.
3. Đáp án C. 4. Đáp án A.
- Phát phiếu học tập 1
- Hướng dẫn thảo luận
+ Yêu cầu trả lời phiếu ht theo cá nhân
- Xác nhận kết quả đúng
- Khái quát hóa kiến thức
d) Sản phẩm:
- Học sinh nắm được công thức chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất chuyển động
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để
phát hiện khóa khăn của học sinh trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý.
24
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở
nhà của học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 4: Giải bài tập tự luận (15’)
a. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều giải bài tập tự luận.
b. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập 2 cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải các bài tập
theo phân cơng của giáo viên
c. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập 2
Làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn thảo luận
Trình bày kết quả
+ u cầu sử dụng các công thức đã học làm Câu 1: Đại diện nhóm trình bày các nhóm
bài 1,2
khác theo dõi, nhận xét
+ Chú ý : chọn chiều dương
+ Câu 3: khi viết pt chọn hệ quy chiếu
+ NDĐ: a cùng dấu v0
+CDĐ: a ngược dấu v0
- Xác nhận kết quả đúng
Câu 2: Đại diện nhóm trình bày các nhóm
- Khái qt hóa kiến thức: Cho PP giải tốn
khác theo dõi, nhận xét
Ghi nhận kiến thức
d) Sản phẩm:
- Học sinh áp dụng cơng thức chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất chuyển động để
giải bài tập tự luận
e) Đánh giá:
- Gv theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của học sinh để
phát hiện khóa khăn của học sinh trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài ở
nhà của học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà (2’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo phiếu học - Nhận phiếu học tập và lắng nghe Gv dặn dò
tập ở nhà
- Bài tập về nhà:
Chuẩn bị bài mới
V. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ( Phần này cần xem lại cho hợp lý trùng ở trên )
Câu 1: Thế nào là chuyển động NDĐ, CDĐ? (MĐ1)
Câu 2: Trong chuyển động NDĐ, CDĐ, dấu của a và v(MĐ2)
Câu 3: Viết các công thức: vận tốc, đường đi, liên hệ, ptcđ. (MĐ1)
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều ?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi.
B. Vận tốc của chuyển động giảm đều theo
thời gian.
C. Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi.
D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc
nhất của thời gian.
Câu 5: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng
chậm dần đều. Đi được 50 m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của
xe thì gia rốc của xe là :
25