Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

TÀI LIỆU TỰ HỌC SINH LÝ hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.76 KB, 48 trang )

TÀI LIỆU
HƯỚNG
DẪN TỰ
HỌC

SINH LÝ HỌC
Đối tượng: Bác sĩ đa
khoa hệ chính qui

2016

0


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN SINH LÝ II
Sinh lý cơ quan và hệ thống cơ quan
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
Mã học phần: YY0402
Tổng số tín chỉ: 3
Lý thuyết: 2
Thực hành:1
Phân bố thời gian (tiết): 60
Lý thuyết: 30
Thực hành: 30
Số giờ tự học (tiết): 60
Đối tượng sinh viên: bác sĩ đa khoa, bác sĩ răng hàm mặt, bác sĩ y học cổ
truyền, bác sĩ y học dự phòng hệ chính qui.
Học phần tiên quyết: không
Học phần học trước: sinh lý 1
Học phần song hành: không
Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Sinh lý - Khoa Y


2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần sinh lý II tiếp nối với học phần sinh lý I sẽ trang bị các kiến thức
cơ bản về chức năng, cơ chế và điều hoà hoạt động của các cơ quan, hệ thống cơ
quan trong cơ thể trong mối liên hệ thống nhất giữa chúng với nhau và giữa cơ thể
với môi trường. Nội dung học phần sẽ làm nền tảng để giải thích một số rối loạn
chức năng, tác dụng dược lý và ứng dụng vào học tập các môn lâm sàng.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Trình bày được chức năng của từng cơ quan và hệ thống các cơ quan trong
cơ thể người bình thường.
- Giải thích được cơ chế và điều hoà hoạt động của các cơ quan và hệ thống
các cơ quan trong cơ thể.
- Phân tích được mối liên hệ về mặt chức năng giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Vận dụng được các kiến thức sinh lý học để giải thích một số triệu chứng
bệnh lý, tác dụng của thuốc và ý nghĩa của các phương pháp thăm dò chức năng
thường dùng.
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN
SỐ TIẾT
STT
CHỦ ĐỀ
LT
TH
Tự học
Chương 4. Sinh lý máu
1
Sinh lý hồng cầu và nhóm máu
2
5
4
2
Sinh lý bạch cầu và hệ thống miễn dịch

1
3
2
1


3
Sinh lý tiểu cầu và cầm máu
2
2
4
Chương 5. Sinh lý hệ tuần hoàn
4
Sinh lý tim
3
6
6
5
Sinh lý mạch máu
2
2
4
Chương 6. Sinh lý hệ hô hấp
6
Thông khí phổi
2
2
4
7
Trao đổi khí tại phổi

1
2
8
Chuyên chở khí trong máu
1
2
Chương 7. Sinh lý hệ tiêu hóa
9
Các hoạt động chức năng của hệ tiêu hóa
1
1
10
Tiêu hóa ở miệng và thực quản
1
11
Tiêu hóa ở dạ dày
2
4
12
Tiêu hóa ở ruột non
1
3
2
13
Tiêu hóa ở ruột già
1
2
Chương 8. Sinh lý hệ tiết niệu
15
Sinh lý cầu thận

3
1
6
16
Sinh lý đường tiết niệu
1
2
Chương 9. Sinh lý hệ sinh dục – sinh sản
17
Sinh lý sinh dục nam
1
2
18
Sinh lý sinh dục nữ
2
1
4
19
Sinh lý sinh sản
1
2
Chương 10. Sinh lý hệ vận động
20
Sinh lý cơ
2
5
4
21
Sinh lý xương và khớp
1

2
Tổng cộng
30
30
60
5. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
5.1. Phương pháp dạy
- Lý thuyết: thuyết trình, vấn đáp, động não, nghiên cứu trường hợp, thảo
luận nhóm, E-learning…
- Thực hành: thực tập tại phòng thí nghiệm, xem băng hình, thao diễn và bài
tập thực hành, nhận định và phân tích kết quả, thảo luận nhóm…
5.2. Phương pháp học và tự học
- Sinh viên lên lớp nghe giảng và tham gia trao đổi, thuyết trình, thảo luận
nhóm, kiểm tra theo yêu cầu môn học…
- Sinh viên tự học: chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của giảng viên để hoàn
thành bài tập, thuyết trình, thảo luận nhóm, báo cáo chuyên đề… Sinh viên tham
gia học trên E-learning.
2


6. TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
6.1. Tài liệu giảng dạy
Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2014), Giáo trình
Sinh lý học 2 - Sinh lý học cơ quan và hệ thống cơ quan.
6.2. Tài liệu tham khảo
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2010), Sinh lý học Y khoa, Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý học, Nhà xuất
bản Y học.
3. Guyton and Hall (2011), Textbook of Medical Physiology, Elsevier Saunders.

4. Linda S. Costanzo (2006), Physiology Cases and Problems-Board Review
Series, Lippincott Williams & Wilkins, The Science of Review'M.
5. William F. Ganong (2012), Review of Medical Physiology, McGraw Hill.
7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
* Hình thức và nội dung đánh giá:
- Chuyên cần: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia thảo luận
trên lớp và diễn đàn trên E-learning, hoàn thành bài tập cá nhân/nhóm đủ và đúng
hạn…
- Kiểm tra thường xuyên: kết quả bài tập cá nhân/nhóm, kết quả thuyết trình,
kiểm tra câu hỏi ngắn trong suốt quá trình học, kiểm tra thực hành.
- Thi kết thúc học phần: MCQ các nội dung đã học kể cả phần tự học.
* Điểm thành phần:
- Điểm chuyên cần: 10%.
- Điểm kiểm tra thường xuyên và điểm kiểm tra thực hành: 20%.
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%.

3


Chương 4

SINH LÝ MÁU
Bài 1
SINH LÝ HỒNG CẦU VÀ NHÓM MÁU
Mục tiêu bài học:
1. Phân tích được quá trình sản sinh hồng cầu.
2. Trình bày được các đặc điểm chung và chức năng của hồng cầu.
3. Phân loại được nhóm máu hệ ABO và hệ Rh.
4. Trình bày được các ứng dụng xác định nhóm máu hệ ABO và truyền máu.
Cấu trúc bài học:

1. Quá trình sinh sản hồng cầu
1.1. Các giai đoạn sản sinh hồng cầu
1.2. Các chất cần thiết cho sản sinh hồng cầu
1.3. Điều hòa sản sinh hồng cầu
2. Đặc điểm chung của hồng cầu
2.1. Hình dạng (tự học)
2.2. Thành phần cấu tạo
2.3. Số lượng hồng cầu và các chỉ số hồng cầu (tự học)
3. Chức năng của hồng cầu
3.1. Chức năng hô hấp
3.2. Chức năng miễn dịch (tự học)
3.3. Chức năng điều hòa thăng bằng toan kiềm (tự học)
3.3. Chức năng tạo áp suất keo (tự học)
4. Nhóm máu
4.1. Định nghĩa
4.2. Phân loại nhóm máu
4.3. Ứng dụng nhóm máu trong truyền máu (tự học)
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương II. Sinh lý Máu, trang 55-99, Thư viện
trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài 7.
Sinh lý máu, trang 99-136, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit VI: Blood cell, Immunity and Blood Clotting, page 419–468.
4


/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 17. Function of the
Blood, page 508 – 542, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày sơ đồ tạo máu các dòng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
2. Bệnh nhân tán huyết nặng, số lượng hồng cầu lưới trong máu ngoại vi
180.000/mm3, kết luận như thế nào về đáp ứng tăng sinh trong trường hợp này?
3. Tìm hiểu các nguyên nhân làm tăng và giảm hồng cầu.
4. Trình bày sơ đồ cơ chế tác dụng tạo máu của erythropoietin.
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu và trình bày tóm tắt cơ chế chuyển hóa sắt trong cơ thể.
2. Tìm hiểu nguyên nhân và hướng điều trị của thiếu máu mất máu, thiếu
máu bất sản, thiếu máu tán huyết.
3. Trình bày ảnh hưởng của thiếu máu và đa hồng cầu trên chức năng của hệ
tuần hoàn?
4. Trình bày các tai biến khi truyền máu.
Yêu cầu:
Làm bài tập và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

Bài 2
SINH LÝ BẠCH CẦU VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
Mục tiêu:
5


1. Trình bày được quá trình sản sinh bạch cầu.
2. Xác định được số lượng và công thức bạch cầu.
3. Phân biệt được các loại bạch cầu.
4. Phân tích được các đặc tính và chức năng của từng loại bạch cầu.

5. Nắm được khái niệm về miễn dịch và hệ thống miễn dịch.
Cấu trúc bài học:
1. Quá trình sản sinh bạch cầu (tự học)
1.1. Nguồn gốc
1.2. Điều hòa sản sinh bạch cầu
2. Đặc điểm chung của bạch cầu
2.1. Số lượng và đời sống bạch cầu (tự học)
2.2. Hình dạng bạch cầu (tự học)
2.3. Công thức bạch cầu
2.4. Các đặc tính của bạch cầu
3. Chức năng của bạch cầu
3.1. Chức năng của bạch cầu hạt trung tính
3.2. Chức năng của bạch cầu hạt ưa acid
3.3. Chức năng của bạch cầu hạt ưa kiềm
3.4. Chức năng của bạch cầu mono – đại thực bào
3.5. Chức năng của bạch cầu lympho
4. Hệ thống miễn dịch (tự học)
4.1. Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu
4.2. Hệ thống miễn dịch đặc hiệu
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương II. Sinh lý Máu, trang 55-99, Thư viện
trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài 7.
Sinh lý máu, trang 99-136, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit VI: Blood cell, Immunity and Blood Clotting, page 419–468.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 17. Function of the

Blood, page 508 – 542, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
6


5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Hệ thống lại chức năng của các loại bạch cầu.
2. Liên hệ cấu tạo của bạch cầu với bài sinh lý tế bào (ví dụ: các hạt trong
bạch cầu là thành phần gì của tế bào), hiện tượng thực bào cũng có liên hệ như thế
nào với quá trình nhập bào trong bài vận chuyển vật chất qua màng tế bào?
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu đáp ứng của đại thực bào và neutrophil trong suốt quá trình
viêm.
2. Tìm hiểu cơ chế shock phản vệ.
Yêu cầu:
Làm bài tập và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

Bài 3
SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ CẦM MÁU
Mục tiêu:
1. Mô tả được quá trình sản sinh, phân bố, hình dạng và cấu trúc của tiểu
cầu.
2. Xác định được số lượng tiều cầu ở người Việt Nam bình thường.
3. Trình bày được các đặc tính và chức năng của tiểu cầu.
7


4. Phân tích được cơ chế cầm máu.
Cấu trúc bài học:

1. Quá trình sản sinh tiểu cầu (tự học)
2. Đặc điểm chung của tiểu cầu
2.1. Hình dạng và cấu trúc
2.2. Số lượng và đời sống tiểu cầu
2.3. Các đặc tính của tiểu cầu
3. Chức năng của tiểu cầu (tự học)
4. Cầm máu
4.1. Các giai đoạn cầm máu
4.2. Các xét nghiệm đánh giá cầm máu (tự học)
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương II. Sinh lý Máu, trang 55-99, Thư viện
trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài 7.
Sinh lý máu, trang 99-136, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit VI: Blood cell, Immunity and Blood Clotting, page 419–468.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 17. Function of the
Blood, page 508 – 542, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Lớp khí quyển tiểu cầu là thành phần gì của màng tế bào?
2. Trình bày cơ chế cầm máu ban đầu và đông máu huyết tương (bằng hình
ảnh, sơ đồ…).
3. Tại sao không được nặn máu và giải thích kết quả mẫu giấy thấm máu khi
thực hiện xét nghiệm thời gian máu chảy (TS)?.
Bài tập nhóm:

1. Trình bày ba nhóm nguyên nhân gây chảy máu ồ ạt và giải thích cơ chế.
2. Trình bày các test xét nghiệm đông máu.
8


Yêu cầu:
Làm bài tập và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

9


Chương 5

SINH LÝ TUẦN HOÀN
Bài 4

SINH LÝ TIM
Mục tiêu bài học:
1. Phân tích được hoạt động điện của cơ tim.
2. Trình bày được các giai đoạn của chu chuyển tim.
3. Phân tích được các biểu hiện của chu chuyển tim.
4. Trình bày được các yếu tố điều hòa hoạt động tim.
Cấu trúc bài học:
1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của tim
1.1. Cơ tim
1.2. Hệ thống van tim
1.3. Hệ thống tạo nhịp và dẫn truyền của tim
2. Hoạt động điện của cơ tim
2.1. Cơ chế ion của điện thế màng cơ tim
2.2. Các tính chất sinh lý của cơ tim trong hoạt động điện

2.3. Các hiện tượng trong hoạt động điện của tế bào cơ tim
3. Chu kỳ hoạt động của tim
3.1. Giai đoạn tâm nhĩ thu
3.2. Giai đoạn tâm thất thu
3.3. Giai đoạn tâm trương toàn bộ
4. Một số biểu hiện của chu kỳ tim (tự học)
4.1. Cung lượng tim (cardiac output)
4.2. Chỉ số tim
4.3. Công của tim
4.4. Tiếng tim
4.5. Tiền tải, hậu tải, phân suất phụt
4.6. Điện tâm đồ
5. Điều hòa hoạt động tim
5.1. Cơ chế tự điều hòa của tim
5.2. Cơ chế điều hòa từ bên ngoài tim
10


Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương III. Sinh lý Tuần hoàn, trang 106-179,
Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài 9.
Sinh lý Tuần hoàn, trang 152-198, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit III. The Heart, Unit IV. The Circulation, page 103-290.
/>
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 18. The Heart, Chapter
19. Circulation, page 543 – 638, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.

5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày lại bài học một cách tóm tắt bằng cách sử dụng các sơ đồ hoặc
hình ảnh.
2. Liên hệ phần cơ chế ion của điện thế màng tế bào cơ tim với bài điện thế
màng tế bào đã học trong học phần 1 xem có phù hợp không?. Hãy dùng các mũi
tên vẽ chồng lên hình 5.2 trong bài để mô tả sự di chuyển của các ion theo từng pha
đi vào hay đi ra (kênh:
, bơm
)
3. Trình bày cơ chế sự hình thành các sóng trên điện tâm đồ. Minh họa bằng
hình ảnh một điện tâm đồ bình thường có chú thích các sóng, đoạn, khoảng.
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu và trình bày cơ chế tác dụng của thuốc ức chế thụ thể dựa trên cơ
chế điều hòa hoạt động tim (có thể trình bày theo dạng sơ đồ)?
2. Trình bày cơ chế phì đại cơ tim trong bệnh tăng huyết áp?
Yêu cầu:
Làm bài tập và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

11


Bài 5

SINH LÝ MẠCH MÁU
Mục tiêu bài học:
1. Phân tích được các đặc trưng của huyết động học.
2. Trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và
bạch mạch.

3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng và điều hòa hoạt động hệ mạch.
Cấu trúc bài học:
1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của hệ mạch (tự học)
2. Huyết động học
2.1. Lưu lượng máu
2.2. Áp suất máu
2.3. Sức cản của hệ mạch
3. Tuần hoàn động mạch
3.1. Tính chất sinh lý của động mạch
3.2. Huyết áp động mạch
3.3. Điều hòa tuần hoàn động mạch
4. Tuần hoàn tĩnh mạch (tự học)
4.1. Tính chất sinh lý của tĩnh mạch
4.2. Huyết áp tĩnh mạch
4.3. Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch
5. Tuần hoàn mao mạch (tự học)
5.1. Tính chất sinh lý của mao mạch
5.2. Chức năng mao mạch
5.3. Điều hòa tuần hoàn mao mạch
6. Tuần hoàn bạch mạch (tự học)
6.1. Tính chất sinh lý của bạch mạch
6.2. Chức năng bạch mạch
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương III. Sinh lý Tuần hoàn, trang 106-179,
Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
12


2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài 9.

Sinh lý Tuần hoàn, trang 152-198, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit III. The Heart, Unit IV. The Circulation, page 103-290.
/>
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 18. The Heart, Chapter
19. Circulation, page 543 – 638, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày lại bài học một cách tóm tắt bằng cách sử dụng các sơ đồ hoặc
hình ảnh.
2. Giải thích sơ đồ đính kèm ở trang sau.
3. Tìm hiểu sự biến đổi sinh lý của huyết áp ở người trưởng thành trong ngày
(tăng cao khi nào, giảm thấp khi nào)? Lý giải cơ chế?
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu chức năng của tế bào nội mô mạch máu? Hiện tượng stress oxy
hóa là gì?
2. Tìm hiểu các cơ chế gây tăng huyết áp? Cơ chế của một số biến chứng
chính trên cơ quan đích của bệnh tăng huyết áp: tim, mạch máu, não, thận, đáy
mắt?
Yêu cầu:
Làm bài tập và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

13


14



Chương 6

SINH LÝ HỆ HÔ HẤP
Bài 6

THÔNG KHÍ PHỔI
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được vai trò của lồng ngực, màng phổi, phổi và đường dẫn khí
trong hoạt động thông khí phổi.
2. Xác định được các thể tích, dung tích và lưu lượng khí trong hô hấp.
3. Trình bày được khái niệm về khoảng chết và thông khí phế nang.
4. Trình bày được điều hòa hoạt động thông khí phổi
Cấu trúc bài học:
1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của bộ máy hô hấp (tự học)
2. Hoạt động thông khí phổi
2.1. Vai trò của lồng ngực
2.1.1. Động tác hít vào
2.1.1.1. Hít vào bình thường
2.1.1.2. Hít vào gắng sức
2.1.2. Động tác thở ra
2.1.2.1. Thở ra bình thường
2.1.2.2. Thở ra gắng sức
2.2. Vai trò của màng phổi
2.2.1. Áp suất âm trong khoang màng phổi
2.2.2. Ý nghĩa của áp suất âm trong khoang màng phổi
2.2.2.1. Đối với hô hấp
2.2.2.2. Đối với tuần hoàn
2.3. Vai trò của phổi
2.3.1. Áp suất phế nang (tự học)
2.3.2. Tính đàn hồi của phổi (tự học)

2.3.2.1. Khả năng nở phổi
2.3.2.2. Khả năng co xẹp phổi
2.3.3. Chất surfactant (chất hoạt diện)
2.3.3.1. Nguồn gốc, thành phần của chất surfactant
2.3.3.2. Vai trò của chất surfactant
15


2.4. Vai trò của đường dẫn khí (tự học)
2.4.1. Làm đường dẫn và điều hoà lưu lượng khí ra vào phổi
2.4.2. Làm ẩm khí vào phổi
2.4.3. Làm ấm khí vào phổi
2.4.4. Thanh lọc khí bảo vệ cơ thể
2.5. Các chức năng đặc biệt khác (tự học)
3. Các biểu hiện của hoạt động thông khí phổi (tự học)
3.1. Công hô hấp
3.2. Phế động ký
3.3. Các thông số hô hấp
3.3.1. Các thông số đánh giá khả năng chứa đựng của phổi
3.3.2. Các thông số đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí
3.3.3. Các thông số khác
3.4. Khoảng chết và. thông khí phế nang
3.4.1. Khoảng chết (VD: Volume of dead space gas)


3.4.2. Thông khí phế nang (V A ): alveolar ventilation)
4. Điều hòa thông khí phổi
4.1. Trung tâm hô hấp
4.1.1. Trung tâm hít vào
4.1.2. Trung tâm thở ra

4.1.3. Trung tâm điều chỉnh thở
4.1.4. Trung tâm nhận cảm hoá học
4.2. Cơ chế thể dịch điều hoà hô hấp
4.2.1. Các vùng cảm ứng
4.2.1.1.Vùng cảm ứng hoá học trung ương
4.2.1.2. Vùng cảm ứng hoá học ngoại biên
4.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học
4.2.2.1. Vai trò của CO2
4.2.2.2. Vai trò của H+
4.2.2.3. Vai trò của O2
4.3. Cơ chế thần kinh điều hoà hô hấp (tự học)
4.3.1. Vai trò của vỏ não
4.3.2. Vai trò của dây thần kinh cảm giác
16


4.3.3. Vai trò của dây thần kinh X (phản xạ Hering-Breuer)
4.3.4. Vai trò của các trung khu thần kinh và các phản xạ
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương IV. Sinh lý Hô hấp, trang 180-228, Thư
viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
10. Sinh lý Hô hấp, trang 199-229, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit VII. The Respiratory, page 471-536.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 20. Respiration,
Chapter 21. Pulmonary Circulation, Gas exchange, and Control of Breathing, page

616 – 663, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày các nguyên nhân dẫn đến khó thở ở bệnh nhân hen phế quản?
Từ đó tìm hiểu một số loại thuốc chính và cơ chế tác động trong điều trị hen phế
quản.
2. Giải thích cơ chế “mảng sườn di động” trong chấn thương gãy xương
sườn.
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu về bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh: những yếu tố nguy cơ, nguyên
nhân, giải thích cơ chế bệnh sinh.
2. Tìm hiểu về 2 hội chứng: rối loạn thông khí hạn chế và rối loạn thong khí
tắc nghẽn (khái niệm, các bệnh lý, sự thay đổi các thông số hô hấp trong từng hội
chứng)
Yêu cầu:
Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

17


Bài 7

TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI
Mục tiêu bài học:
1. Trình được cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng lên sự trao đổi khí tại phổi.
2. Trình bày được phương pháp thăm dò sự trao đổi khí tại phổi
2. Phân tích được sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn
Cấu trúc bài học:
1. Đặc điểm cấu tạo chức năng màng hô hấp (tự học)

2. Hoạt động trao đổi khí tại phổi (tự học)
2.1. Cơ chế trao đổi khí tại phổi
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc khuếch tán
3. Đánh giá chức năng trao đổi khí tại phổi
3.1. Đánh giá khả năng khuếch tán của khí O2 (DLO2)
3.2. Đánh giá khả năng khuếch tán của khí CO2 (DLCO2)
4. Sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn
4.1. Tỷ lệ xứng hợp
4.2. Shunt sinh lý và khoảng chết sinh lý
4.3. Bất xứng hợp trong tình trạng bình thường
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương IV. Sinh lý Hô hấp, trang 180-228, Thư
viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
10. Sinh lý Hô hấp, trang 199-229, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit VII. The Respiratory, page 471-536.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 20. Respiration,
Chapter 21. Pulmonary Circulation, Gas exchange, and Control of Breathing, page
616 – 663, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
18


Bài tập cá nhân:
1. Giải thích tại sao người sống ở vùng núi cao thì số lượng hồng cầu nhiều

hơn người sống ở vùng đồng bằng.
2. Giải thích tại sao CO2 có trọng lượng phân tử lớn hơn O2 nhưng lại khuếch
tán qua màng phế nang mao mạch nhanh hơn O2. Trình bày vai trò của phổi trong
điều hòa thăng bằng kiềm toan, phân biệt toan/kiềm hô hấp với toan/kiềm chuyển
hóa.
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu cơ chế bệnh sinh của phù phổi cấp và giải thích nguyên nhân gây
khó thở trong trường hợp này.
2. Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy thở (có thể trình bày bằng hình
ảnh minh họa đơn giản). Ý nghĩa của khoảng chết sinh lý khi cho bệnh nhân thở
máy?
Yêu cầu:
Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

Bài 8
19


CHUYÊN CHỞ KHÍ TRONG MÁU
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được quá trình chuyên chở khí O2 từ phổi đến mô.
2. Trình bày được quá trình chuyên chở khí CO2 từ mô đến phổi.
Cấu trúc bài học:
1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của hemoglobin (tự học)
2. Hoạt động chuyên chở khí trong máu
2.1. Chuyên chở khí O2 trong máu và giao O2 cho mô
2.1.1. Chuyên chở khí O2 trong máu
2.1.2. Giao O2 cho mô
2.2. Lấy CO2 từ mô và chuyên chở CO2 trong máu
2.2.1. Lấy CO2 từ mô

3.2.2. Chuyên chở CO2 trong máu
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương IV. Sinh lý Hô hấp, trang 180-228, Thư
viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
10. Sinh lý Hô hấp, trang 199-229, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit VII. The Respiratory, page 471-536.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 20. Respiration,
Chapter 21. Pulmonary Circulation, Gas exchange, and Control of Breathing, page
616 – 663, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Trong quá trình vận chuyển khí oxi trong máu, một Hb có thể gắn kết
được tối đa bao nhiêu phân tử oxi? Trình bày bằng hình vẽ và giải thích tại sao?
2. Vẽ sơ đồ ở mô thể hiện sự trao đổi O2 và CO2.
Bài tập nhóm:
20


1. Vai trò của Hb trong điều hòa thăng bằng kiềm toan?
2. Ý nghĩa của đường cong Barcroft?
Yêu cầu:
Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

21



Chương 7

SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA
Bài 9

ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được các đặc điểm cấu tạo chức năng của hệ tiêu hóa.
2. Phân tích được 4 hoạt động chức năng chính của hệ tiêu hóa.
3. Trình bày được hai cơ chế điều hòa hoạt động tiêu hóa.
Cấu trúc bài học
1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của hệ tiêu hóa (tự học)
1.1. Ống tiêu hóa
1.2. Các tuyến phụ thuộc ống tiêu hóa
1.2.1. Các tuyến nước bọt
1.2.2. Tuyến tụy ngoại tiết
1.2.3. Gan
2. Các hoạt động chức năng chính của ống tiêu hóa
2.1. Hoạt động cơ học
2.2. Hoạt động bài tiết
2.3. Hoạt động hóa học
2.4. Hoạt động hấp thu
3. Điều hòa hoạt động hệ tiêu hóa
3.1. Cơ chế thần kinh
3.1.1. Hệ thần kinh ruột
3.1.2. Hệ thần kinh tự chủ
3.1.3. Các trung tâm tiêu hóa ở thần kinh trung ương (tự học)
3.2. Cơ chế thể dịch (tự học)

Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương VI. Sinh lý Tiêu hóa, trang 284-343, Thư
viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
11. Sinh lý Tiêu hóa, trang 230-267, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.

22


3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit XII. Gastrointestinal Physiology, page 771-828.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 22. The
Gastrointestinal System, page 664 – 703, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần
Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
1. Đọc trước các bài sinh lý tiêu hóa ở miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già
và hoàn thành bảng tóm tắt sau:

Các đoạn ống Hoạt động cơ
Hoạt động
Hoạt động
Hoạt động
tiêu hóa
học
bài tiết

hóa học
hấp thu
Miệng
(tên hoạt động (tên dịch bài (Những
tác (tên chất được
cơ học)
tiết và các dụng chính)
hấp thu)
thành
phần
chính)
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu các chức năng của gan.
Yêu cầu:
Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp tại bộ môn theo qui định.

Bài 10
23


TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được hai hoạt động cơ học là nhai và nuốt.
2. Trình bày được hoạt động bài tiết nước bọt.
Cấu trúc bài học
1. Đặc điểm cấu tạo chức năng của miệng, thực quản (tự học)

2. Hoạt động cơ học của miệng và thực quản
2.1. Nhai (tự học)
2.2. Nuốt
3. Hoạt động bài tiết và hóa học của miệng và thực quản
3.1. Bài tiết và hóa học của nước bọt
3.1.1. Nguồn gốc
3.1.2. Thành phần và tác dụng
3.1.3. Điều hòa bài tiết
3.2. Sự bài tiết của thực quản
4. Hoạt động hấp thu
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương VI. Sinh lý Tiêu hóa, trang 284-343, Thư
viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
11. Sinh lý Tiêu hóa, trang 230-267, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit XII. Gastrointestinal Physiology, page 771-828.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 22. The
Gastrointestinal System, page 664 – 703, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần
Thơ.
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),
yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.
Bài tập cá nhân:
24



×