Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài liệu Bộ môn sinh lý học doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.87 KB, 35 trang )

Chương nội môi
Câu hỏi lựa chọn
Câu 1: Về cấu tạo của Hb.
a- Hb gồm globulin và 1 Hem.
b- Hb gồm globulin và Fe
++
.
c- Hb gồm globulin và 4 Hem.
d- Hb gồm globulin trong chứa Fe
++
và Hem.
e- Hb game 1 van porphyry.
Cut 2: Nồng độ Hb của máu người Việt nam là:
a- Nam: 12 g và nữ 11g/ 100ml máu.
b- Nam: 14,6g và nữ 13,2 g/ 100ml máu.
c- Nam: 18g và nữ 17g/ 100ml máu.
d- Nam: 12,5g và nữ 11,5g/ 100ml máu.
e- Nam: 16g và nữ 15g/ 100ml máu.
Câu 3: Hình dạng và kích thước hồng cầu bình thường:
a- Hình cầu, đường kính 7 µm.
b- Hình đĩa, đường kính 7,5 µm.
c- Hình dẹt hơi phình ở giữa, đường kính 7 µm.
d- Hình điã lõm 2 mặt, đường kính khoảng 7 µm.
e- Hình trăng khuyết đường kính 7 µm.
Câu 4: Số lượng hồng cầu tăng trong trường hợp sau:
a- Trong bệnh suy tuỷ.
b- Khi uống nhiều nước.
c- Khi lao động nặng kéo dài.
d- Khi sống ở độ cao.
e- Khi bị bỏng nặng.
Câu5: Đặc tính và chức năng của bạch cầu N:


a- Chuyển động kiểu amip và thực bào.
b- Xuyên mạch, bám mạch, thực bào.
c- Xuyên mạch chuyển động kiểu amip, thực bào, sinh miễn dịch.
d- Chuyển động kiểu amip, xuyên mạch, hoá ứng, bám mạch và thực bào.
e- Hoá ứng và thực bào, miễn dịch dịch thể.
Câu 6: Nhận xét nào đúng về nhóm máu thuộc hệ ABO?
a- Nhóm máu A: màng hồng cầu có KN A, huyết tương có KT β.
b- Nhóm máu B: màng hồng cầu có KN B, huyết tương có KT β.
c- Nhóm máu AB: màng hồng cầu không có KN, huyết tương có KT: α và β.
d- Nhóm máu O: màng hồng cầu có KN A và B; trong huyết tương không có KT α và β.
e- Nhóm máu A: màng hồng cầu có KN A; huyết tương không có KT.
Câu 7: Nhận xét nào đúng về nhóm máu Rh.
a- Người Rh
+
thì màng hồng cầu không có KN Rh.
b- Người Rh
-
thì màng hồng cầu có KN Rh.
c- Người Rh
+
thì màng hồng cầu có KN Rh.
d- Người Rh
-
thì trong huyết tương đã có sẵn KT anti Rh.
e- Người Rh
+

thì trong huyết tương có KT anti Rh.
Câu 8: Những yếu tố tham gia cơ chế ngoại sinh tạo prothrombinaza gồm:
a- Yếu tố XII, XI, IX, X, phospholipit tiểu cầu.

b- Yếu tố V, VIII, VII, IX.
c- Yếu tố III, II, IV, V.
d- Yếu tố III, VII, IV, V, X, phospholipit tổ chức.
e- Yếu tố I, II, II, IV.
Câu 9: Những yếu tố tham gia cơ chế nội sinh tạo prothrombinaza gồm:
a- Yếu tố I, II, V, VII, phospholipit tiểu cầu.
b- Yếu tố XII, XI, IX, VIII, IV, V, X.
c- Yếu tố XII, XI, VII, VIII, V.
d- Yếu tố I, II, V, VIII.
e- yếu tố II, III, V, IV, X.
Câu 10. Trả lời nào đúng về thành phần hữu hình của máu gồm:
a- Hồng cầu, bach cầu, N, M, L.
b- Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
c- Hồng cầu, đại thực bào và lympho.
d- Hồng cầu, bạch cầu ái toan, ái kiềm và trung tính
e- Hồng cầu, bạch cầu ái toan, ái kiềm, đại thực bào
Câu 11.- Nhận xét nào đúng về bạch cầu.
a- Bạch cầu ái toan nhân có 2 múi, bào tương có hạt bắt màu tím
b- Bạch cầu ái kiềm nhân có 3 múi, bào tương có hạt bắt màu đỏ
c- Bạch cầu trung tính nhân có 4 múi, bào tương có hạt bắt màu base và acid.
d- Bạch cầu lympho có 1 nhân tròn nằm giữa bào tương.
e- Bạch cầu mono có 1 nhân choán gần hết bào tương.
Câu 12.- Công thức bạch cầu nào thể hiện một người bị nhiễm ký sinh trùng
a- N: 62%; E: 3%; B:0,5%; L: 21%; M: 6%.
b- N: 60%; E: 15%; B:1%; L: 29%; M: 5%.
c- N: 63%; E: 2%; B:0,5%; L: 30%; M: 4%.
d- N: 65%; E: 4%; B:1%; L: 25%; M: 5%.
e- N: 60%; E: 5%; B:0,5%; L: 32%; M: 5%.
Câu 13.- Số liệu nào chứng tỏ đây là người thiếu máu.
a- Số lượng HC : 3,9 tr/mm

3
máu; Hb : 11g%
b- Số lượng HC : 3,9 tr/mm
3
máu; Hb : 15g%
c- Số lượng HC : 3,8 tr/mm
3
máu; Hb : 14g%
d- Số lượng HC : 3,8 tr/mm
3
máu; Hb : 14,5g%
e- Số lượng HC : 3,9 tr/mm
3
máu; Hb : 13g%

Câu 15.- Trả lời nào đúng về quá trình thực bào của bạch cầu
a- BC tiếp cận vi khuẩn → nuốt → tiêu hoá.
b- BC tiếp cận vi khuẩn → nuốt → hoà màng → tiêu hoá.
c- BC tiếp cận vi khuẩn → nuốt → hoà màng với Lysosom.
d- BC tiếp cận vi khuẩn → nuốt → túi thực bào → hoà màng với Lysosom → túi tiêu
hoá.
e- BC tiếp cận vi khuẩn → nuốt → túi tiêu hoá → hoà màng với Lysosom → túi thực bào.
Câu 16.- Hệ đệm nào trong máu đóng vai trò quan trọng nhất khi pH máu thay đổi ?
a- b- c-

NaH PO
Na HPO
2 4
2 4
;


HHb
KHb

HHbO
KHbCO
2
2
d- e-

H CO
NaHCO
2 3
3

Pr
Pr
otein
oteinat

Câu 17- Trả lời nào đúng về huyết thanh
a- Huyết thanh là huyết tương đã mất fibrinogen.
b- Huyết thanh là huyết tương đã mất albumin.
c- Huyết thanh là huyết tương đã mất globulin.
d- Huyết thanh là huyết tương đã mất hồng cầu và bạch cầu
e- Huyết thanh là huyết tương đã mất fibrin và các yếu tố đông máu.
Câu 18- Trả lời nào đúng về protein huyết tương.
a- gồm: Albumin, Globulin và fibrinogen
b- gồm: Albumin , Globulin và creatinin
c- gồm: Albumin, Globulin , fibrinogen và các protein đông máu

d- gồm: Albumin, Globulin và ure
e- gồm: Albumin, Globulin và creatin.
Câu19.- Trả lời nào đúng về các giai đoạn của quá trình cầm máu, đông máu.
a- Giai đoạn thành mạch, giai đoạn tạo nút tiểu cầu và giai đoạn đông máu.
b- Giai đoạn thành mạch, giai đoạn tạo nút tiểu cầu và giai đoạn nội sinh tạo thành
prothrombin
c- Giai đoạn thành mạch, giai đoạn tạo nút tiểu cầu và giai đoạn ngoại sinh tạo thành
prothrombinase.
d- Giai đoạn nội sinh, giai đoạn ngoại sinh và giai đoạn tạo thành trombin
e- Giai đoạn tạo thành prothrombinase giai đoạn tạo trombin và giai đoạn tạo thành
fibrin
Câu 20- Tế bào nào trong máu tiết plasminogen
a- Plasminogen do bạch cầu mono tiết ra
b- Plasminogen do đại thực bào tiết ra
c- Plasminogen do bạch cầu lympho tiết ra
d- Plasminogen do bạch cầu ái toan tiết ra
e- Plasminogen do bạch cầu ái kiềm tiết ra
Câu 21- Tế bào nào trong máu tiết heparin:
a- Heparin do bạch cầu mono tiết.
b- Heparin do bạch cầu đa nhân trung tính tiết.
c- Heparin do bạch cầu ái toan tiết.
d- Heparin do bạch cầu ái kiềm tiết.
e- Heparin do bạch cầu lympho tiết.
Câu 22- Trả lời nào đúng về các yếu tố gây đông máu:
a- Yếu tố XII: Stuart-prower, yếu tố IX: hageman.
b- Yếu tố V: Proaccelerin, yếu tố VI: Proconvertin
c- Yếu tố IV: Proconvertin, yếu tố III: Thromboplastin
d- Yếu tố I : Fibrinogen, yếu tố V: Proaccelerin.
e- Yếu tố IV: ion Ca
++

, yếu tố XIII : Thromboplastin.
Câu 23- Trả lời nào đúng về nguyên nhân co cục máu đông:
a- Cục máu đông co là nhờ Serotonin.
b- Cục máu đông co là nhờ Heparin.
c- Cục máu đông co là nhờ Thrombin.
d- Cục máu đông co là nhờ Fibrin.
e- Cục máu đông co là nhờ Thrombosthenin.
chương sinh lý tuần hoàn
Câu hỏi lựa chọn:
Câu 1: ý nghĩ định luật Starling của tim?
a- Nói lên ảnh hưởng của thần kinh lên tim.
b- Nói lên ảnh hưởng của hormon lên tim.
c- Nói lên đặc điểm cấu trúc cơ tim.
d- Nói lên ảnh hưởng của sức cản ngoại vi
e- Thể hiện sự tự điều hoà hoạt động của tim.
Câu 2: Do đâu tim co bóp theo định luật "tất cả hay là không"?
a- Do đặc điểm cấu tạo của hệ tự động.
b -Do tốc độ dẫn truyền trong hệ tự động.
c- Do tim co bóp nhip nhàng.
d- Do đặc điểm cấu trúc cơ tim.
e- Do ảnh hưởng của thần kinh chi phối tim.
Câu 3: Tại sao tim không bao giờ co cứng?
a- Do nút xoang phát xung nhịp nhàng.
b- Do sự dẫn truyền trong hệ tự động nhanh.
c- Do tim có giai đoạn trơ tuyệt đối kéo dài.
d- Do đặc điểm cấu trúc cơ tim.
e- Do tim có khả năng tự điều hoà hoạt động.
Câu 4: Giai đoạn nào trong một chu chuyển tim không gây được ngoại tâm thu?
a- Cuối thời kỳ tâm thu
b- Suốt thời kỳ tâm thu

c- Đầu thời kỳ tâm thất thu
d- Đầu thời kỳ tâm trương
e- Cuối thời kỳ tâm trương.
Câu 5: ứng với nhịp tim 75 lần/phút thời gian tống máu là bao nhiêu và áp lực
trong tâm thất trái lúc này?
a- Thời gian 0,20gy; áp lực 120 mmHg-130 mmHg
b- Thời gian 0,25gy; áp lực 100 mmHg- 130 mmHg
c- Thời gian 0,25gy; áp lực 120 mmHg- 150 mmHg
d- Thời gian 0,20gy; áp lực 120 mmHg- 150 mmHg
e- Thời gian 0,20gy; áp lực 100 mmHg- 150 mmHg
Câu 6: Tiếng tim T1 xuất hiện khi nào và nguyên nhân gây ra T1?
a- Trong giai đoạn tăng áp, do đóng van nhĩ thất.
b- Đầu giai đoạn tăng áp, do đóng van nhĩ thất.
c- Cuối giai đoạn tăng áp, do đóng van tổ chim.
d- Đầu giai đoạn tống máu, do đóng van tổ chim.
e- Đầu giai đoạn tống máu, do đóng van nhĩ thất.
Câu 7: Tiếng tim T2 xuất hiện khi nào và nguyên nhân gây ra T2?
a- Trong giai đoạn tiền tâm trương, do đóng van nhĩ thất
b- Trong giai đoạn giãn đẳng trường, do đóng van nhĩ thất.
c- Trong giai đoạn giãn đẳng trường, do đóng van tổ chim.
d- Trong giai đoạn giãn đẳng trương, do đóng van tổ chim
e- Trong giai đoạn cơ tim giãn, do đóng van tổ chim.
Câu 8: Thì tâm thu của chu chuyển tim (CCT) lâm sàng:
a- Trùng với tâm thu của CCT sinh lý.
b- Trùng với giai đoạn tăng áp của CCT sinh lý.
c- Trùng với giai đoạn tống máu của CCT sinh lý.
d- Trùng với tâm nhĩ thu và tâm thất thu của CCT sinh lý.
e- Trùng với thì tâm thất thu của CCT sinh lý.
Câu 9: Khi nghe tiếng T1, cơ tim ở trạng thái như thế nào?
a- Tâm nhĩ vừa giãn-tâm thất chưa co.

b- Tâm thất đang co-tâm nhĩ đang giãn.
c- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất bắt đầu co.
d- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất đang tống máu.
e- Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất đang giãn.
Câu 10: Khi nghe tiếng T2, cơ tim ở trạng thái nào?
a- Tâm nhĩ đang co-tâm thất đang giãn.
b- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất bắt đầu giãn.
c- Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất giãn hoàn toàn.
d- Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất đang giãn.
e- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất đang giãn.
Câu 11: Thì tâm thu cuả CCT sinh lý:
a- Trùng với thì tâm thu của CCT lâm sàng.
b- Bắt đầu khi xuất hiện T1, kết thúc sau khi xuất hiện T2.
c- Gồm tiếng T1 và im lặng ngắn.
d- Gồm thì tâm nhĩ thu và tâm thất thu.
e- Bất đầu khi đóng van nhĩ thất (T1) và kết thúc khi mở van tổ chim.
Câu 12: Các sóng ECG ở đạo trình cơ bản có biên độ (mv):
a- P (0,05-0,25), R (0,25-0,6), T (0-2,2)
b- P (0,05-0,25), R (0,4-2,2), T (0-0,6)
c- P (0,05-0,25), R (0,4 -2,2), T (0-2,2)
d- P (0,05-0,5), R (0,25-0,6), T (0-0,6)
e- P (0,05-0,5), R (0,4-2,2), T (0-0,6)
Câu 13: Các sóng ECG có thời khoảng (gy) là:
a- P (0,05-0,08), QRS (0,06-0,10)
b- P (0,05-0,11), QRS (0,06-0,10)
c- P (0,06-0,10), QRS (0,05-0,11)
d- P (0,05-0,08), QRS (0,05-0,11)
e- P (0,06-0,10), QRS (0,06-0,10).
Câu 14: Giá trị huyết áp động mạch ở người trưởng thành và yếu tố quyết định là:
a- 60- 90 mmHg; Sức co bóp của tim.

b- 70-120 mmHg; Sức cản ngoại vi.
c- 60- 90 mmHg; Sức co bóp của tim và sức cản ngoại vi.
d- 70-120 mmHg; Sức co bóp của tim và sức cản ngoại vi.
e- 70-120 mmHg; Sức co bóp của tim.
Câu 15: Huyết áp trung bình (My) là gì?
a- Trung bình cộng cuả HA tối đa và HA tối thiểu (Mx, Mn).
b- Trung bình cộng của nhiều lần đo.
c- Là huyết áp hằng định gây được một lưu lượng bằng hệ huyết áp tối đa
và tối thiểu gây ra.
d- Là huyết áp hằng định có giá trị gần HA Mx.
e- Là huyết áp có giá trị gần với HA Mn.
Câu 16: Tim tăng sức co bóp khi nào?
a- áp suất trong quai động mạch chủ tăng.
b- áp suất trong xoang động mạch cảnh tăng.
c- Phân áp O
2
trong máu tăng.
d- Lượng máu về tâm nhĩ phải tăng.
e- Phân áp Co
2
trong máu giảm.
Câu 17: Nhịp tim tăng khi nào?
a- Khi tăng phân áp O
2
trong máu động mạch.
b- áp xuất trong xoang động mạch cảnh tăng.
c- Phân áp O
2
trong máu tăng.
d- Lượng máu về tâm nhĩ phải tăng.

e- Phân áp Co
2
trong máu giảm.
Câu 18: Nhịp tim tăng khi nào?
a- Khi tăng phân áp O
2
trong máu động mạch.
b- Khi giảm phân áp CO
2
trong máu động mạch.
c- Khi tăng hormon tuyến giáp (thyroxin)
d- Khi tăng áp xuất trong quai động mạch chủ.
e- Khi tăng áp xuất trong quai động mạch cảnh.
Câu 19: Tim tăng sức co bóp dưới ảnh hưởng của:
a- Adrenalin, ion K
+
.
b- Noradrenalin, ion K
+
.
c- Adrenalin, ion Ca
++
.
d- Acetylcholin, ion Ca
++
.
e- Acetylcholin, ion K
+
.
Câu 20: Huyết áp động mạch tăng khi nào?

a- Tăng áp xuất trong quai động mạch chủ.
b- Tăng áp xuất trong xoang động mạch cảnh.
c- Giảm áp xuất trong quai động mạch chủ.
d- Giảm phân áp CO
2
trong máu động mạch.
e- Tăng phân áp O
2
trong máu động mạch.
Câu 21: Trong thực nghiệm quan sát thấy huyết áp động mạch giảm khi:
a- Trong thì thở vào.
b- Sau khi cắt hai dây X.
c- Khi tiêm adrenalin.
d- Khi kích thích đầu hướng tâm dây X.
e- Khi kích thích đầu ly tâm dây X.
Câu 22: Nguyên nhân chính gây giảm huyết áp động mạch là:
a- áp xuất máu trong khoang động mạch cảnh giảm.
b- áp xuất máu trong quai động mạch chủ tăng.
c- Tăng sức cản của hệ tuần hoàn.
d- Do thở ra.
e- Do dùng chất huỷ phó giao cảm (atropin).
Câu 23: Các chất có tác dụng làm tăng huyết áp do co mạch và tăng tái hấp thu ở ống thận là:
a- Adrenalin, Vasopressin.
b- Adrenalin, Angiotensin I.
c- Adrenalin, Angiotensin II.
d- Angiotensin II, Bradykinin.
e- Angiotensin II, Vasopressin.
Câu 24: Khi kích thích đầu ngoại biên dây X sẽ quan sát thấy hiện tượng :
a- Tim đập chập, mạch giãn, huyết áp giảm, hô hấp ngừng.
b- Tim đập chậm, mạch giãn, huyết áp không đổi, hô hấp không đổi.

c- Tim đập chậm, mạch giãn, huyết áp hạ, hô hấp không đổi.
d- Tim đập bình thường, mạch giãn, huyết áp giảm, hô hấp ngừng.
e- Tim đập chậm, mạch co, huyết áp giảm, hô hấp ngừng.
Câu 25: Khi kích thích dây giao cảm ở một bên cổ thỏ sẽ quan sát thấy :
a- Mạch giãn, tai thỏ cùng bên đỏ hơn tai bên kia.
b- Mạch co, tai thỏ cùng bên đỏ dần.
c- Mạch co, tai thỏ cùng bên tái nhợt.
d- Mạch co, sau lại giãn.
e- Mạch giãn, sau lại co, tai thỏ tái nhợt.
Câu hỏi đúng, sai
Câu 26: đánh dấu đúng (Đ), sai (S) vào các mệnh đề sau: Đ S
a- Trong một giới hạn nhất định, tim càng căng, sức co bóp của tim càng mạnh.
b- Thì tâm thất thu là giai đoạn dài nhất trong một chu chuyển tim.
c- Khoảng PQ trên ECG là biểu hiện thời gian khử cực tâm thất.
d- Huyết áp tối đa ở người trưởng thành khoảng 100-120 mmHg là biểu hiện
sức co bóp của tim.
e- Phản xạ quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh có tác dụng điều hoà
huyết áp.
Câu 27: đánh dấu đúng (Đ), sai (S) vào các mệnh đề sau:
a- Sức co bóp của tim tỷ lệ thuận với độ dày tâm thất.
b- Tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài 0,27 gy, do đó tim không bao giờ co
cứng.
c- Trung khu điều tiết tuần hoàn quan trọng nhất nằm ở hành tuỷ.
d- Ion Ca
++
rất cần cho sự co bóp của cơ tim, nhiều Ca
++
tim chết ở thì tâm
trương.
e- Thần kinh giao cảm ảnh hưởng lên tim- mạch thông qua chất trung gian là

acetylcholin.
Câu 28: đánh dấu đúng (Đ), sai (S) vào các mệnh đề sau:
a- Kích thích tim với cường độ trên ngưỡng, tim sẽ cho ngoại tâm thu.
b- Hệ thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động cuả tim về mọi mặt (kể cả dinh
dưỡng cơ tim).
c- Kích thích đầu hướng tâm của dây X làm giảm hyết áp và hô hấp.
d- Thyroxin (hormon tuyến giáp) có tác dụng làm tăng nhịp tim.
e- Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lưu lượng tim và bình phương tiết
diện động mạch
Chương hô hấp
Câu 1.-áp lực trong phế nang và trong khoang màng phổi ở cuối thì hít vào cố:
a- Trong phế nang : -1mmHg, trong khoang màng phổi : +1mmHg
b- Trong phế nang : + 10mmHg, trong khoang màng phổi :-10mmHg
c- Trong phế nang : -15mmHg, trong khoang màng phổi : -8mmHg
d- Trong phế nang : +30mmHg, trong khoang màng phổi : +5mmHg
e- Trong phế nang : - 80mmHg, trong khoang màng phổi :-20mmHg
Câu 2- Về áp lực trong phế nang và trong khoang màng phổi ở cuối thì thở ra cố:
a- Trong phế nang : -10mmHg. trong khoang màng phổi : -1mmHg
b- Trong phế nang : + 3mmHg. trong khoang màng phổi : +1mmHg
c- Trong phế nang : +20mmHg. trong khoang màng phổi :-6mmHg
d- Trong phế nang : +100mmHg.trong khoang màng phổi: 0mmHg
e- Trong phế nang : +40mmHg. trong khoang màng phổi : 0mmHg
Câu 3- Về áp lực trong phế nang và trong khoang màng phổi ở cuối thì thở ra bình thường:
a- Trong phế nang : -3 mmHg, trong khoang màng phổi :+5 mmHg
b- Trong phế nang : +5 mmHg, trong khoang màng phổi :-3 mmHg
c- Trong phế nang : - 1 mmHg, trong khoang màng phổi : +1 mmHg
d- Trong phế nang : +1 mmHg, trong khoang màng phổi :-2 mmHg
e- Trong phế nang : +3 mmHg, trong khoang màng phổi : -3 mmHg
Câu 4- Về áp lực trong phế nang và trong khoang màng phổi ở cuối thì hít vào bình thường:
a- Trong phế nang là: +1mmHg, trong khoang màng phổi :+5mmHg

b- Trong phế nang là: +5mmHg, trong khoang màng phổi :-3mmHg
c- Trong phế nang là: -10mmHg, trong khoang màng phổi :+4mmHg
d- Trong phế nang là: - 5mmHg, trong khoang màng phổi :+1mmHg
e- Trong phế nang là: - 3mmHg, trong khoang màng phổi :-6mmHg
Câu 5- Sự khuếch tán oxy và CO
2
qua màng hô hấp tăng khi:
a- Màng hô hấp dày, diện tích màng hô hấp rộng.
b- Nhiệt độ cơ thể thấp, pH máu cao.
c- Độ hoà tan của chất khí trong máu thấp.
d- Màng hô hấp mỏng, diện tích màng hô hấp rộng.
e- Diện tích màng hô hấp rộng, pH máu cao.
Câu 6. Nhận xét nào đúng về biểu đồ Barcroft?
a- PCO
2
máu tăng, biểu đồ chuyển trái
b- PCO
2
máu giảm, biểu đồ chuyển phải
c- P2O
2
máu tăng, biểu đồ chuyển trái
d- PO
2
máu giảm, biểu đồ chuyển phải
e- PCO
2
máu tăng, biểu đồ chuyển phải.
Câu 7- Về liên quan thể tích khí cặn (RV) với nồng độ oxy phế nang:
a- RV tăng, mỗi lần hít vào oxy được pha trộn ít → nồng độ oxy phế nang tăng

b- RV tăng, mỗi lần hít vào oxy được pha trộn nhiều → nồng độ oxy phế nang tăng
c- RV tăng, mỗi lần hít vào oxy được pha trộn không thay đổi→ nồng độ oxy phế nang
không thay đổi.
d- RV tăng, mỗi lần hít vào oxy được pha trộn nhiều → nồng độ oxy phế nang giảm
e- RV giảm, thì mỗi lần hít vào oxy được pha trộn tăng → nồng độ oxy phế nang giảm
Câu 8- Nhận xét nào đúng về động tác hít vào:
a- Cơ liên sườn giãn ra, khung sườn nâng lên.
b- Cơ hoành co, làm thể tích lồng ngực giảm.
c- Cơ hoành giãn làm thể tích lồng ngực tăng.
d-Cơ hoành co làm thể tích lồng ngực tăng.
e- Cơ hoành co làm khung sườn nâng lên.
Câu 9- Nguyên nhân tạo ra áp lực âm khoang màng phổi:
a- Do phổi có tính đàn hồi, lá thành đi theo lá tạng trong các thì thở.
b- Do thành ngực vững chắc, phổi có xu hướng co về rốn phổi; lá thành lại bám sát
thành ngực, lá tạng bám theo phổi.
c- Do thành ngực biến đổi theo sự đàn hồi của phổi.
d- Do thành ngực vững chắc, trong khi phổi luôn theo sát thành ngực trong các thì thở.
e- Do phổi luôn luôn không theo sát thành ngực.
Câu 10- Hiệu ứng Haldan là:
a- Khi phân áp CO
2
tăng → tăng phân ly HbO
2
b- Khi phân áp CO
2
tăng → giảm phân ly HbO
2
c- Khi phân áp oxy cao (ở phổi) → tăng đào thải CO
2
qua phổi.

d- Khi phân áp oxy cao (ở phổi) → giảm đào thải CO
2
qua phổi
e- Khi phân áp oxy thấp → giảm CO
2
vào máu
Câu 11- Hiện tượng Hamburger là:
a- Hiện tượng trao đổi ion H
+
và HCO
3
-
giữa huyết tương và hồng cầu.
b- Hiện tượng trao đổi ion Cl
-
và HCO
3
-
giữa huyết tương và hồng cầu.
c- Hiện tượng trao đổi ion Cl
-
và CO
2
giữa huyết tương và hồng cầu.
d- Hiện tượng trao đổi ion H
+
và HCO
3
-
giữa huyết tương và hồng cầu.

e- Hiện tượng trao đổi ion H
+
và H
2
O giữa huyết tương và hồng cầu.
Câu 12- Phân áp Oxy ở máu động mạch, tĩnh mạch, ở phế nang, ở mô khi cơ thể nghỉ ngơi như
sau:
a- Máu ĐM 60, máu TM 40, phế nang 100, mô 40
b- Máu ĐM 46- Máu TM 60- , phế nang 104, mô 40
c- Máu ĐM 100- Máu TM 40- , phế nang 104, mô 40
d- Máu ĐM 100- máu TM 46, phế nang 100, mô 40
e- Máu ĐM 60- máu TM 46, , phế nang 100, mô 40
Câu 13- Phân áp CO
2
ở máu động mạch, tĩnh mạch, ở phế nang, ở mô khi cơ thể nghỉ ngơi như
sau:
a- Máu ĐM 100- máu TM 46, phế nang 40, Mô 30
b- Máu ĐM 46, máu TM 40, phế nang 45, Mô 20
c- Máu ĐM 50, máu TM 46, phế nang 40, Mô 40
d- Máu ĐM 46, máu TM 40, phế nang 45, Mô 40
e- Máu ĐM 40, máu TM 46, phế nang 40, Mô 46
Câu 14- Về phân áp oxy và CO
2
trong máu động mạch phổi:
a- Máu động mạch phổi có PO
2
=100mmHg; PCO
2
=40mmHg.
b- Máu động mạch phổi có PO

2
=40mmHg; PCO
2
=60mmHg.
c- Máu động mạch phổi có PO
2
=40mmHg; PCO
2
=46mmHg.
d- Máu động mạch phổi có PO
2
=100mmHg; PCO
2
=46mmHg.
e- Máu động mạch phổi có PO
2
=40mmHg; PCO
2
=100mmHg.
Câu 15- Về dung tích sống (VC):
a- VC = IRV+ ERV +RV
b- VC = IRV+ ERV +VT
c- VC = IRV+ FRC +VT
d- VC = IRV+ FRC
e- VC = TLC- FRC
Câu 16- Về dung tích cặn chức năng (FRC):
a- FRC =TLC- RV
b- FRC = IRV + RV
c- FRC = ERV + RV
d- FRC = IRV + TV

e - FRC = ERV + TV

Câu 17- Trả lời nào đúng về FEV
1
?
a- FEV
1
là thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên.
b- FEV
1
là thể tích thở ra tối đa sau khi đã hít vào hết sức.
c- FEV
1
là thể tích thở ra nhanh ,mạnh, tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào hết
sức.
d- FEV
1
là thể tích thở ra sau khi đã hít vào hết sức
e - FEV
1
là thể tích hít vào trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào hết sức

Câu 18- Dung tích sống phụ thuộc vào:
a- Giới, tuổi, chiều cao và nghề nghiệp
b- Chiều cao, cân nặng và tuổi
c- Giới , chiều cao , tuổi và cân nặng
d- Cân nặng và chiều cao
e- Cân nặng và tuổi
Câu 19- Oxy vận chuyển trong máu dưới các dạng:
a- Dạng hoà tan và kết hợp với muối kiềm

b- Dạng hoà tan và kết hợp với MetHb
c- Dạng hoà tan và kết hợp với nhóm amin của globin.
d- Dạng hoà tan và kết hợp với globin trong Hb
e- Dạng hoà tan và kết hợp với Fe
++
của Hem trong Hb.
Câu 20- CO
2
vận chuyển trong máu dưới các dạng:
a- Dạng hoà tan và kết hợp với Hb.
b- Dạng hoà tan và kết hợp với m uối kiềm.
c- Dạng hoà tan , kết hợp với Hb và dạng muối kiềm
d- Dạng kết hợp với Hb và dạng muối kiềm.
e- Dạng chủ yếu là kết hợp với Hb.
Câu 21- Trả lời nào đúng về những yếu tố ảnh hưởng tới sự phân ly HbO
2
a- pH máu tăng, pCO
2
máu giảm → tăng phân ly HbO
2
b- PO
2
mô tăng, PCO
2
máu tăng → tăng phân ly HbO
2

c- pH máu giảm, 2,3 DPG giảm → tăng phân ly HbO
2
d- PO

2
mô giảm, 2,3 DPG tăng, PCO
2
mô tăng → tăng phân ly HbO
2

e- Nhiệt độ máu tăng, PCO
2
mô giảm → tăng phân ly HbO
2
Câu 22- Một nam giới 65 tuổi có chỉ số Tiffeneau và FEV1 % dưới đây, câu nào thể hiện ông ta
bị rối loạn thông khí tắc ngẽn.
a- Tiffeneau: 75%; FEV1: 80%
b- Tiffeneau: 71%; FEV1: 81%
c- Tiffeneau: 70%; FEV1: 82%
d- Tiffeneau: 73%; FEV1: 78%
e- Tiffeneau: 74%; FEV1: 75%
Câu 23- Yếu tố gây kích thích hô hấp mạnh nhất:
a- CO
2
tăng trong máu
b- O
2
giảm trong máu
c- Ion H
+
tăng trong máu
d- O
2
và ion H

+
tăng trong máu
e- O
2
và ion H
+
giảm trong máu
Câu 24- Những yếu tố thể dịch tham gia điều hoà hô hấp gồm:
a- Histamin, ion H
+
, CO
2
trong máu
b- Serotonin, oxy, CO
2
trong máu
c- Ion H
+
, CO
2
, oxy trong máu
d- Acetylcholin, oxy, CO
2
trong máu
e- Bradykinin, oxy và CO
2
trong máu
Câu 25- Về phân áp oxy và CO2 trong máu tĩnh mạch phổi:
a- Máu tĩnh mạch phổi có PO2=100mmHg; PCO2=40mmHg.
b- Máu tĩnh mạch phổi có PO2= 40mmHg; PCO2=60mmHg

c- Máu tĩnh mạch phổi có PO2= 46mmHg; PCO2=100mmHg
d- Máu tĩnh mạch phổi có PO2=100mmHg; PCO2=46mmHg
e- Máu tĩnh mạch phổi có PO2=100mmHg; PCO2=60mmHg
Câu 26- Cơ chế điều hoà hô hấp của CO
2
:
a- CO
2
tăng trong máu → kích thích vào trung tâm hô hấp gây tăng thở.
b- CO
2
tăng trong máu → tác động vào vùng nhận cảm hoá học ở hành não → kích thích
trung tâm hít vào và thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh , quai ĐMC → gây tăng thở.
c- CO
2
tăng trong máu → kích thích vào thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh và quai ĐMC
→ gây tăng thở.
d- CO
2
tăng trong máu → kích thích thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh và quai ĐMC
giảm mẫn cảm → giảm thở.
e- CO
2
tăng trong máu → gây ức chế trung tâm hô hấp → giảm thở.
Câu 27- Cơ chế điều hoà hô hấp của oxy:
a- oxy tăng trong máu → thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh và quai ĐMC bị hưng phấn
→ gây tăng thở.
b- oxy giảm trong máu → thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh và quai ĐMC → trung tâm
hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO
2

→ tăng thở.
c - oxy tăng trong máu → thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh và quai ĐMC → trung tâm
hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO
2
→ tăng thở.
d- oxy giảm trong máu → trung tâm hô hấp hưng phấn → tăng thở.
e- oxy tăng trong máu → trung tâm nhận cảm hoá học → tăng thở.
Chương sinh lý tiêu hoá
Câu hỏi lựa chọn.
Câu 1. Cho biết pH của nước bọt, dịch vị, dịch tuỵ?
Trả lời A B c d E
pH nước bọt 6,0-8,0 7,4-8,0 5,8-7,4 7,1-8,0 5,8-7,4
pH dịch vị 2,5-3,5 1,0-2,0 1,0-2,0 3,5-4,5 0,8-1,0
pH dịch tuỵ 7,1-8,0 6,0-8,0 5,0-7,0 7,6-8,4 7,8-8,4
Câu 2. Vai trò cơ bản của Gastrin là gì?
a- Hoạt hoá men tiêu hoá protid của dịch tuỵ.
b- Biến pepsinogen thành pepsin.
c- Kích thích bài tiết dịch vị.
d- Kích thích bài tiết dịch tuỵ
e- Kích thích bài tiết dịch ruột.
Câu 3.Nhờ yếu tố nào mà trong ống tiêu hoá axid béo không hoà tan lại
được hoà tan?
a- Do tác dụng của lipase tuỵ.
b- Do tác dụng của lipase dạ dày.
c- Do tác dụng của dịch mật.
d- Do tác dụng của HCl dịch vị.
e- Do tác dụng của bicarbonat ở ruột.
Câu 4. Trong đIều kiện nào Tripsinogen chuyển thành Trypsin?
a- Dưới ảnh hưởng của HCl trong dịch vị.
b- Dưới ảnh hưởng của dịch mật.

c- Dưới ảnh hưởng của men trong dịch vị.
d- Dưới ảnh hưởng của men enterokinase ở tá tràng.
e- Dưới ảnh hưởng của men pepsin.
Câu 5. Các men tiêu hoá của nước bọt gồm:
a-Amylase, carboxypeptidase và lipase
b-Amylase, aminopeptidase và maltase
c-Amylase, maltase
d-Amylase, maltase, bnadykinin và lipase
e- Amylase, maltase và losozym
Câu 6. Các men tiêu hoá của dịch vị gồm:
a-Trypsin, pepsin, amylase, lipase
b-Pepsin, lipase, amylase.
c-Pepsin, lipase, gastrin và histamin.
d-Pepsin, chymosin, lipase.
e- pepsin, chymotrypsin, lipase.
Câu 7- Các men tiêu hoá Protid của dịch tuỵ gồm:
a-Trypsin, chymotrypsin, pepsin, lipase.
b- Trypsin, chymotrypsin, nuclcotidase, carboxypeptidase.
c- Trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase.
d- Trypsin, chymotrypsin, aminopeptidase.
e- Trypsin, chymosin, lipase.
Câu 8- Các men tiêu hoá lipid của dịch tuỵ gồm:
a-Lipase, amylase, cholesterolesterase
b-Lipase, phostpholipase, cholesterolesterase
c-Lipase, sacarase, phospholipase.
d-Lipase, phospholipase, cholesterolesterase, amylase
e- Lipase, phosphorylase, lactase
Câu 9- Các men tiêu hoá glucid trong ống tiêu hoá gồm:
a- Amylase, lactase, mucbase, sacarase.
b- Amylase, sacarase, lactase, maltase.

c- Amylase, maltase, lipase, lactase.
d- Amylase, lactase, maltase, glucokinase.
e- Amylase, maltase, lactase, hexokinase.
Câu 10- Kích thích dây thần kinh X có tác dụng:
a- Tăng tiết dịch vị, giảm tiết dịch tuỵ và dịch mật.
b- Tăng tiết dịch vị và dịch tuỵ loãng, ít men.
c- Tăng tiết dịch vị nhiều acid, pepsin và dịch tuỵ loãng.
d- Tăng tiết dịch vị nhiều chất nhầy, bicarbonat và dịch tuỵ giầu men.
e- Hoạt hoá các men tiêu hoá protid của dạ dày và tuỵ.
Câu 11. Kích thích dây thần kinh giao cảm có tác dụng:
a-Giảm nhu động dạ dày, tăng nhu động ruột, giãn cơ túi mật.
b-Tăng nhu động dạ dày-ruột, co cơ túi mật, giãn cơ oddi.
c-Giảm nhu động ruột và dạ dày, co cơ túi mật và cơ oddi.
d-Giảm nhu động dạ dày- ruột, co cơ oddi, giãn cơ túi mật.
e-Giảm nhu động ruột, giãn cơ túi mật và cơ túi mật và cơ oddi.
Câu 12. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ nhiều nhất dưới các dạng :
a- amino acid, monossacarid, diglycerid và glycerol
b- amino acid, monossacarid, grycerol, acid béo, monoglycerid.
c- disacarid, dipeptid, glycenol, acid béo.
d- monosacarid, triglycerid, aminoacid, acid béo.
e- aminoacid, monasacarid, phospholipid, polypeptid.
Câu 13. Nơi hấp thụ các chất dinh dưỡng mạnh và nhiều nhất là:
a- Dạ dày và tá tràng.
b- Tá tràng và hồi tràng.
c- Hỗng tràng và phần đầu đại tràng
d- Phần cuối tá tràng và phần đầu hỗng tràng
e- Tất cả các đoạn ruột non
Câu 14- Yếu tố đIều hoà bàI tiết dịch tuỵ mạnh nhất là:
a- gastrinvà dây thần kinh X
b- gastrin và secretin.

c- secretin và cck-Pz
d- secretin và dây thần kinh giao cảm.
e- secretin, gastrin, histamin.
Câu 15. Dạ dày tăng nhu động khi:
a- Tăng trương lực dây giao cảm, tăng bài tiết HCl.
b- Ăn quá no, pH ở dạ dày giảm.
c- Tăng trương lực dây X, tăng bài tiết HCl.
d- Thức ăn qua dạ dày quá nhanh.
e- Dạ dày rỗng.
Câu 16. Dưới ảnh hưởng của acetylcholin và adrenalin, đoạn ruột cô lập co bóp thế nào?
a- Cả hai chất làm tăng nhu động.
b- Cả hai chất làm giảm nhu động.
c- Acetylcholin gây giảm, adrenalin gây tăng nhu động.

×