Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH XN ĐÔNG-CẦM MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 33 trang )

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH
XÉT NGHIỆM ĐÔNG – CẦM MÁU


ÔN TẬP


Điền tên các vị trí đánh số 1 – 7.
aPTT

1 PT, TP, TQ
XII
XI

2 VII

IX 3 4
VIII

X

- Fibrinogen
-I

7

5 V
- Prothrombin
- II

6



thrombin
fibrin



Một số lưu ý…


Bệnh gì?

Liên quan với đông - cầm máu?


Đông máu nội mạch lan tỏa:
A. Disseminated intravascular coagulation
B. Drug information center
C. Death is coming
D. Diagnostic Imaging Center
E. Delayed intravascular coagulation












Nhiễm trùng huyết
gram âm, gram dương
Nhiễm nấm
Nhiễm siêu vi
Nhiễm ký sinh trùng
Đa chấn thương
Bỏng
Rối loạn miễn dịch
Choáng mất máu









Đáp ứng viêm
hệ thống

TNF và IL1 gây ra yếu tố
mô bởi Monocyte
và tế bào nội mạc
Ức chế tiêu sợi huyết
bởi PAI-1

Chấn thương
K

Tai biến sản khoa
Bỏng
Phình mạch
Viêm mạch
Choáng tim

Trình
diện yếu tố mô

Khởi phát đường
đông máu
Nọc độc
Yếu tố IX, XI
Tiền đông ung thư

Suy yếu cơ chế
kiểm soát

Hoạt hóa tiểu cầu
và yếu tố V, VII,
XI
Sinh
thrombin

DIC
Sơ đồ 1. Sinh lý bệnh của DIC
(Nguồn: Bệnh viện Trưng Vương)


Chất gì?


phytonadione



Thuốc gì?


TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH


Tình huống 1: BN nữ 20 tuổi, chia tay người yêu, buồn quá lấy thuốc của ông
nội (bệnh tim không rõ) uống. Người nhà phát hiện đưa nhập viện. XN:
XN

Bình thường

Kết quả

TP

80 – 100%

10%

INR

< 1,2

4


aPTT

25 – 40”

46”

Fibrinogen

2 – 4g/L

3 g/L

TT

10 – 13”

11”

TS

4 - 6'

5’

Tiểu cầu

150 – 350k

180k


Thuốc gì?
A. Aspirin
B. Amlodipin
C. Heparin
D. Sintrom
E. Paracetamol


Tình huống 2: BN nam 16 tuổi, khám bệnh vì chảy máu răng
tự nhiên kéo dài. XN:
XN

Bình thường Kết quả

TP

80 – 100%

90%

aPTT

25 – 40”

35”

Fibrinogen

2 – 4g/L


3 g/L

TS

4 - 6'

11’

Tiểu cầu

150 – 350k

200k

XN nào sẽ bất thường:
A. Co cục máu
B. TC
C. INR
D. Lacet
E. Câu A, D Đúng
F. Tất cả Đúng


Tình huống 3: BN nam 3 tuổi, vào viện vì tụ máu gối T. Có 1
người cậu và anh trai 6 tuổi bị loãng máu. XN:
XN

Bình thường


Kết quả

TP

80 – 100%

90%

aPTT

25 – 40”

75”

Fibrinogen

2 – 4g/L

3 g/L

TT

10 – 13”

11”

TS

4 - 6'


5’

Tiểu cầu

150 – 350k

160k

Điều trị hợp lí nhất:
A. Truyền khối hồng cầu
B. Truyền huyết tương tươi đông lạnh
C. Truyền tiểu cầu
D. Truyền máu toàn phần
E. Vitamin K


Tình huống 4: BN nam 20 tuổi, khỏe mạnh, đi khám sức
khỏe tổng quát. XN:
XN

Bình thường Kết quả

TP

80 – 100%

60%

aPTT


25 – 40”

38”

Fibrinogen 2 – 4g/L

2 g/L

TT

10 – 13”

11”

TS

4 - 6'

5’

Tiểu cầu

150 – 350k

240k

Bước tiếp theo cần làm:
A. Phết máu
B. Định lượng yếu tố VII
C. Định lượng yếu tố VIII, IX, XI

D. Làm INR
E. Không cần làm gì thêm


Tình huống 6: BN nam 60 tuổi, tiền sử viêm gan C mạn,
nhập viện vì bầm da. XN:
XN

Bình thường Kết quả

TP

80 – 100%

30%

aPTT

25 – 40”

49”

Fibrinogen

2 – 4g/L

1 g/L

TT


10 – 13”

16”

TS

4 - 6'

9’

Tiểu cầu

150 – 350k

60k

A. Thiếu vitamin K
B. Aspirin
C. Thiếu vitamin C
D. Heparin
E. Hemophilia
F. Xơ gan


Tình huống 7: BN nữ 60 tuổi, sau mổ thay khớp háng toàn bộ,
đột ngột khó thở, đau ngực, ho ít máu đỏ tươi ngày thứ 3 hậu
phẫu.

XN nào sẽ có thể bất thường nhiều nhất:
A. INR

B. aPTT
C. TS
D. PT
E. Tiểu cầu
F. D-Dimer
G. Tất cả ĐÚNG


Tình huống 8: BN nữ ở tình huống 1, sau khi điều trị, phục hồi và ra viện.
6 tháng sau đó quen và lập gia đình với đại gia, sinh được 1 bé trai. Tuy
nhiên bé dễ bầm da từ năm 1 tuổi. XN:
XN

Bình thường

Kết quả

TP

80 – 100%

100%

aPTT

25 – 40”

76”

Fibrinogen


2 – 4g/L

3 g/L

Yếu tố VIII

80 – 100%

1%

TT

10 – 13”

11”

TS

4 - 6'

5’

Tiểu cầu

150 – 350k

300k

Lỗi thuộc về ai có thể nhất:

A. Bố
B. Mẹ
C. Hàng xóm
D. Định mệnh
E. Người tình cũ



Tình huống 9: BN nữ 13 tuổi, khám bệnh vì rong kinh. Có anh
trai chết vì chảy máu não sau sinh.
XN

Bình thường Kết quả

TP

80 – 100%

20%

aPTT

25 – 40”

72”

Fibrinogen 2 – 4g/L

2,6 g/L


TT

10 – 13”

13”

TS

4 - 6'

6’

Tiểu cầu

150 – 350k

300k

A.
B.
C.
D.
E.

Henoch-Schonlein
Xơ gan
DIC
Giảm chất lượng tiểu cầu
Thiếu yếu tố X



Tình huống 10: BN nữ 40 tuổi, bị kém hấp thu
vitamin K.
XN nào sẽ thay đổi trước:
A. PT
B. aPTT
C. Fibrinogen
D. TT
E. TS
F. Lacet


Half-life

FVII


Tình huống 11: BN nam 60 tuổi, đang theo dõi điều
trị Sintrom, muốn đi Úc chơi 1 tháng, đến gặp BS
hỏi xem có đi được không?
A. Muốn đi bao lâu cũng được
B. Chỉ được tối đa 2 tuần
C. Phải ngưng thuốc trước khi đi
D. Nên đưa BS đi theo cùng cho an toàn
E. Câu trả lời khác


Hệ thống ISI/INR
• Dùng trong theo dõi điều trị kháng đông bằng thuốc kháng vitamin K. Các thuốc thử
PT sử dụng trên thị trường có độ nhạy rất khác nhau với warfarin (thuốc kháng

vitamin K), vì vậy người ta xây dựng một hệ thống quy đổi để có thể thống nhất các
kết quả PT thực hiện với các thuốc thử khác nhau bằng cách dùng International
Sensitivity Index (ISI).
INR = (PT bệnh nhân/PT chứng)ISI
• Giải thích kết quả: PT kéo dài gặp trong các trường hợp
Điều trị thuốc chống vitamin K hay thiếu vitamin K
Suy tế bào gan (xơ gan, viêm gan)
Bệnh lý rối loạn tái hấp thu ở ruột
DIC
Thiếu bẩm sinh yếu tố II, V, VII, X
Thiếu fibrinogen


×