Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài tập giải tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225 KB, 20 trang )

Phần 2
Bài tập Giải tích
1. Cho các dãy số {an } và {bn } thoả mãn các điều kiện sau
lim (an + bn ) = 0 , lim (a2k+1
− b2k+1
)=0,
n
n

n→∞

n→∞

với k là số nguyên không âm nào đó. Chứng minh rằng
lim an = lim bn = 0

n→∞

n→∞

Solution. +) Trước tiên ta chứng minh bất đẳng thức
|t − 1|2k+1

22k |t2k+1 − 1| , ∀t ∈ R .

Thật vậy, khi t = 1 thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
(t − 1)2k+1
Với t = 1 xét hàm f (t) = 2k+1
, thì f (t) liên tục trên R
t
−1



{1} và

(2k + 1)(t − 1)2k (t2k+1 − 1) − (2k + 1)t2k (t − 1)2k+1
(t2k+1 − 1)2
(2k + 1)(t − 1)2k (t2k − 1)
=
.
(t2k+1 − 1)2

f (t) =

Như thế dấu của f (t) là dấu của (t2k − 1) với t = 1.
Ta thấy f (t) > 0 khi −∞ < t < −1 hoặc 1 < t < +∞,
f (t) < 0 khi − 1 < t < 1 , còn f (−1) = 0 và f (−1) = 22k .
Lại thấy
(t − 1)2k+1
(t − 1)2k
=
lim
=0.
t→1 t2k+1 − 1
t→1
t2k

lim f (t) = 1 , lim f (t) = lim

t→±∞

t→1


Do đó suy ra
0

f (t) =

(t − 1)2k+1
t2k+1 − 1

22k



|t − 1|2k+1
|t2k+1 − 1|

dẫn đến có bất đẳng thức cần phải chứng minh.
1

22k , ∀t = 1 ,


2

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016
+) Tiếp theo ta chứng minh bất đẳng thức
|x − y|2k+1

22k |x2k+1 − y 2k+1 | , ∀x, y ∈ R .


Thật vậy, khi y = 0 thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
Với y = 0, thì trong bất đẳng thức đã chứng minh ở trên ta chỉ việc đặt t =

x
y



suy ra bất đẳng thức cần phải chứng minh.
+) Bây giờ trở lại bài toán đã cho, ta coi x = an , y = bn thì được
|an − bn |2k+1

0
⇔ 0

22k |a2k+1
− b2k+1
|,
n
n
2k

− b2k+1
2 2k+1 a2k+1
n
n

|an − bn |

1

2k+1

.

Cho n → ∞ ta đợc lim (an − bn ) = 0. Kết hợp với giả thiết lim (an + bn ) = 0 ta
n→∞

n→∞

đẫn tới lim an = lim bn = 0.
n→∞

n→∞

2. Cho dãy số

xn =

3

6+

3

6+

3

6 + ... +



3

6

n lần

Hãy tính các giới hạn lim xn ? , lim 6n (2 − xn )?
n→∞

n→∞

Solution. Dễ dàng thấy (giải thích?) rằng xn < xn+1 và 1 < xn < 2 với mọi n

1.

Suy ra tồn tại lim xn = l và có thể thấy (giải thích?) rằng l = 2 . Khi đó
n→∞

8 − x3n
2 − xn−1
1
=
< (2 − xn−1 )
2
2
4 + 2xn + xn
4 + 2xn + xn
7
1

1
1
0 < 2 − xn < (2 − xn−1 ) < 2 (2 − xn−2 ) < ... < n−1 (2 − x1 )
7
7
7
n−1
n−1

6
6
3
6(2 − x1 ) =
6(2 − 6)
0 < 6n (2 − xn ) <
7
7

0 < 2 − xn =

Vậy có

lim 6n (2 − xn ) = 0 .

n→∞

3. Chứng minh rằng dãy


7,


7−



7,

7−

7+



7,

7−

7+

7−



7, ...

hội tụ và tìm giới hạn của nó.
Solution. Gọi xn là số hạng thứ ncủa dãy đã cho.

Ta có xn+2 = 7 − 7 + xn và 1 < xn < 3 , xn = 2 với mọi n ∈ N (giải thích?).



3
Khi đó nếu xn > 2, thì xn+2 < 2 và nếu xn < 2, thì xn+2 > 2 . Từ đó suy ra nếu
dãy đã cho hội tụ, thì giới hạn của nó có thể là 2 .
2

ε
Nếu xn = 2 + ε, với 0 < ε < 1, thì 7 + xn = 9 + ε < 9 + ε + 36
= (3 + 6ε )2 , nên


7 + xn < 3 + 6ε và xn+2 = 7 − 7 + xn > 7 − (3 + 6ε ) = 4 − 6ε . Nhưng
ε
6

<

ε
3



ε2
,
144

nên

4−


ε
6

>2−

ε
12

ε
12

và 2 − xn+2 <

=

1
(xn
12

− 2) .
2

Tương tự nếu xn = 2 − ε, với 0 < ε < 1, thì 7 + xn = 9 − ε > 9 − 2ε + ε9 = (3 − 3ε )2 ,


nên 7 + xn > 3 − 3ε và xn+2 = 7 − 7 + xn < 7 − (3 − 3ε ) = 4 + 3ε . Nhưng
ε
3

<


ε
3

+

ε2
,
144

nên

4+

Như vậy |xn+2 − 2| <

ε
3

<2+

1
.|xn
12

ε
12

và xn+2 − 2 <


ε
12

=

1
(2
12

− xn ).

− 2|. Do đó xn hội tụ tới 2 .

4. Cho các số p > 0, q > 0, p + q < 1 và dãy số {an } không âm, thoả mãn
an+2

pan+1 + qan , n ∈ N.

Chứng minh rằng dãy {an } hội tụ và tìm lim an .
n→∞

Kết quả sẽ như thế nào nếu p > 0, q > 0, p + q = 1 ?
Solution. Bằng quy nạp ta dễ dàng chứng minh đợc
0

an

cun−3 , ∀n

3 , với c = pa2 + qa1 , 0 < u =


q
<1.
1−p

Vậy suy ra lim an = 0 .
n→∞

Khi p + q = 1 thì điều kiện ở đề bài có thể viết là
an+2
như thế ta có 0

(1 − q)an+1 + qan
...

hay là an+2 + qan+1

an+1 + qan

an + qan−1

...

an+1 + qan ,

a2 + qa1 .

Xét dãy {bn } với bn = an + qan−1 , thì đó là dãy đơn điệu giảm và bị chặn dưới bởi
0, nên tồn tại giới hạn lim bn = β
n→∞


0.

Bây giờ ta chứng tỏ rằng dãy {an } hội tụ và lim an = α =
n→∞

Thật vậy, ∀ε > 0 thì ∃n0 ∈ N để ∀n

β
.
1+q

n0 ta có

(1 − q)ε
> |bn − β| = |an + qan−1 − (1 + q)α|
2
= |(an − α) − (−q)(an−1 − α)| |an − α| − q|an−1 − α| ,
hay là ta có |an − α|

q|an−1 − α| +

(1−q)ε
2

.

Từ đây bằng quy nạp ta nhận được
|an0 +k − α|


(1 − q)ε
2
ε
− α| + .
2

q k |an0 − α| + (q k−1 + q k−2 + ... + q + 1)
= q k |an0 − α| +

1 − q k (1 − q)ε
.
< q k |an0
1−q
2


4

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016
Chú ý rằng 0 < q < 1 , nên với k đủ lớn ta sẽ có
ε
, do đó |an0 +k − α| < ε ,
2

q k |an0 − α| <

hay nói cách khác, với n đủ lớn ta sẽ có |an − α| < ε .
5. Cho dãy {xn }∞
n=1 xác định như sau
x1 = a


1 ,

xn+1 = 1 + ln

xn (x2n + 3)
3x2n + 1

Chứng minh dãy này hội tụ và tìm giới hạn của nó.
Solution. ...?
6. Cho dãy số {xn }∞
n=1 xác định như sau:
x1 = −

1
, xn − (1 + (1 + xn ))xn+1 = 0 (n
2

1)



Chứng minh rằng chuỗi

(1 + xn ) hội tụ và tính tổng của chuỗi này.
n=1

Solution. ...?
7. Cho hàm số f : [0, 1] → R khả vi liên tục và thỏa mãn f (0) = 0, f (1) = 1 .
Chứng minh rằng với mỗi n ∈ N tồn tại các số x1 , x2 , ..., xn ∈ [0, 1] sao cho

1
1
1
+
+ ... +
=n
f (x1 ) f (x2 )
f (xn )
Solution. Theo định lý Lagrange tồn tại số c ∈ (0, 1) sao cho
f (c) =

f (1) − f (0)
=1
1−0

Có hai trường hợp xảy ra:
1) Với mọi x ∈ [0, 1] thì f (x)

1 (hoặc f (x)

1)

2) Tồn tại a, b ∈ [0, 1] để f (a) < 1 < f (b)
+) Trường hợp 1) ta suy ra f (x) ≡ x , ∀x ∈ [0, 1] . Thật vậy, xét f (x)

1 , ∀x ∈

[0, 1]. Giả sử phản chứng: tồn tại t ∈ [0, 1] để f (t) = t . Tức là f (t) > t hoặc f (t) < t.
Khi f (t) > t , do định lý Lagrange cho hàm f trên [t, 1] tồn tại α ∈ (1, t) để
f (α) =

mâu thuẫn với việc f (x)

f (1) − f (t)
1 − f (t)
1−t
=
<
=1
1−t
1−t
1−t
1 , ∀x ∈ [0, 1].


5
Khi f (t) < t , do định lý Lagrange cho hàm f trên [0, t] tồn tại β ∈ (0, t) để
f (β) =
mâu thuẫn với f (x)

f (t) − f (0)
f (t)
t
=
< =1
t−0
t
t

1 , ∀x ∈ [0, 1] . Tương tự với f (x)


1 , ∀x ∈ [0, 1] .

Kết quả f (x) ≡ x , ∀x ∈ [0, 1] dẫn đến f (x) ≡ 1 , ∀x ∈ [0, 1] và kết luận của bài
toán hiển nhiên là đúng.
+) Trường hợp 2) ta thấy do f (x) liên tục, nên giá trị của f (x) lấp đầy một đoạn
nào đó [m, M ] ⊂ R . Gọi ε = min{1 − f (a) , f (b) − 1} > 0 thì [1 − ε, 1 + ε] ⊂ [m, M ]
và giá trị của f (x) lấp đầy [1 − ε, 1 + ε] .
Lấy bất kỳ y1 ∈ (1, 1 + ε] , thì phải tồn tại x1 ∈ [0, 1] để f (x1 ) = y1 .
1
y1
1
Xét hệ thức
+
= 2 , ta được y2 =
.
y1 y2
2y1 − 1
x
−1
1
Dựa vào tính nghịch biến của hàm g(x) =
(do g (x) =
< 0 , ∀x = )
2
2x − 1
(2x − 1)
2
ta suy ra
1 > y2 >


1+ε
ε
=1−
> 1 − ε hay y2 ∈ (1 − ε, 1)
1 + 2ε
1 + 2ε

nên phải tồn tại x2 ∈ [0, 1] để f (x2 ) = y2 .
1
1
Như vậy ta đã có x1 , x2 ∈ [0, 1] để
+
= 2 (∗) .
f (x1 ) f (x2 )
Bây giờ nếu n chẵn (n = 2k) thì bằng cách lấy k điểm dạng y1 như nói ở trên và
theo kết quả (∗) ta sẽ được kết luận của bài toán.
Nếu n lẻ (n = 2k + 1) thì vẫn bằng cách xét k điểm dạng y1 như nói ở trên và theo
kết quả (∗) , đồng thời lấy thêm điểm c ∈ (0, 1) mà f (c) = 1 đã có ở phần đầu, ta
sẽ được kết luận của bài toán.
8. Cho hàm f liên tục trên [0, 1], khả vi trong (0, 1) và f (0) = 0, f (1) = 1.
Chứng minh rằng
1) Với mỗi n ∈ N tồn tại các điểm x1 , x2 , ..., xn mà 0 < x1 < x2 < ... < xn < 1 sao
cho f (x1 ) + f (x2 ) + · · · + f (xn ) = n.
2) Tồn tại a, b ∈ (0, 1), a = b sao cho f (a)f (b) = 1.
Solution. ...?
9. Cho hàm f : R → R thoả mãn
f

x+y
3


=

f (x) + f (y)
, ∀x, y ∈ R
2

1) Đặt g(x) = f (x) − f (0) , chứng tỏ rằng g(x + y) = g(x) + g(y) , ∀x, y ∈ R .
2) Chứng minh rằng f là hàm hằng số.


6

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016
Solution. 1) Ta có ∀x, y ∈ R thì
g(x) + g(y)
[f (x) − f (0)] + [f (y) − f (0)]
f (x) + f (y)
=
=
− f (0)
2
2
2
(x + y) + 0
x+y
− f (0) = f
− f (0)
=f
3

3
f (x + y) + f (0)
f (x + y) − f (0)
g(x + y)
=
− f (0) =
=
2
2
2
Như vậy g(x + y) = g(x) + g(y) , ∀x, y ∈ R .
2) Lấy y = x ta được g(2x) = 2g(x) , ∀x ∈ R (1) .
Lại có
g

x+y
3

x+y
f (x) + f (y)
− f (0) =
− f (0)
3
2
[f (x) − f (0)] + [f (y) − f (0)]
g(x) + g(y)
=
=
2
2

=f

Vì thế
g

x + 2x
g(x) + g(2x)
=
3
2

hay g(2x) = g(x) , ∀x ∈ R (2)

Từ (1) và (2) suy ra g(x) = 0 , ∀x ∈ R . Vậy f (x) = f (0) , ∀x ∈ R , tức f (x) là
hàm hằng số.
10. Cho f : [a, b] → R là hàm khả vi đến cấp 2 và thỏa mãn f (a) = f (b) = 0 . Chứng
minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
|f (c)|

4
|f (b) − f (a)|
(b − a)2

Solution. ...?
11. Cho hàm f ∈ C 1 [0, 1] (khả vi liên tục trên [0, 1] thoả mãn f (0) = 0 và f (x) >
0, ∀x ∈ (0, 1) . Chứng minh
1
0

[f (x)]3

dx
[f (x)]2

1

1
9

(1 − x)2 f (x)dx

0

Đáp án. Vì f (x) > 0, ∀x ∈ (0, 1) và f (0) = 0 nên f (x) > 0, ∀x ∈ [0, 1] .
Dùng tích phân từng phần ta có
1
0

1

1

(1 − x)3 f (x)dx = (1 − x)3 f (x) 0 + 3

1

(1 − x)2 f (x)dx = 3

0

(1 − x)2 f (x)dx


0

Sử dụng bất đẳng thức Holder về tích phân
b

b

|u(x)v(x)|dx
a

p

|u(x)| dx
a

b

1
p

q

|v(x)| dx
a

1
q

, (p > 0, q > 0,


1 1
+ = 1)
p q


7
với u(x) =

f (x)

2

[f (x)]

, v(x) = (1 − x)2 [f (x)] 3 , p = 3 , q =

2
3

1

1

|u(x)v(x)|dx =
0

(1 − x)2 f (x)dx = I

3


|u(x)| dx

1

1
3

=
0

0
1

3

|v(x)| 2 dx

2
3

1

=

0
1

0


0
1

Do đó I

3
, ta được
2

[f (x)]3
dx
[f (x)]2

1
3

1

= J3 , J

(1 − x)3 f (x)dx

2
3

0
2

= (3I) 3


0
2

J 3 .(3I) 3 , suy ra J

1
I
9

, ta có bất đẳng thức cần phải chứng minh.

12. Cho f (x) = x3 − 3x + 1 .
Hỏi phương trình f (f (x)) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
Solution. Ta thấy f (x) = 3x2 − 3 = 3(x + 1)(x − 1) . Do đó hàm liên tục f (x)
đơn điệu tăng trong 2 khoảng (−∞, −1) , (1, ∞) và đơn điệu giảm trong khoảng
(−1, 1).
Mặt khác f (−1) = 3 > 0 , f (1) = −1 < 0 , f (3) = 19 > 0 và

lim f (x) = ±∞ .

x⇒±∞

Suy ra phương trình f (x) = 0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt x1 , x2 , x3 thoả mãn
bất đẳng thức x1 < −1 < x2 < 1 < x3 < 3 .
Vẽ đồ thị (tự vẽ) hàm f (x) với lưu ý max f (x) = f (−1) = 3 , min f (x) = f (1) = −1
ta nhận thấy rằng đường thẳng y = x1 chỉ cắt đồ thị tại 1 điểm, còn mỗi đường
thẳng trong 2 đường thẳng y = x2 và y = x3 cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt.
Như thế phương trình f (x) = x1 có 1 nghiệm thực, còn phương trình f (x) = x2 và
phương trình f (x) = x3 mỗi phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt, đồng thời
các nghiệm của 3 phương trình này khác nhau.

Nghiệm của phương trình f (f (x)) = 0 chính là nghiệm của 3 phương trình trên.
Vậy phương trình f (f (x)) = 0 có 7 nghiệm thực phân biệt.
13. Cho P (x) = x2 − 1 . Hỏi phương trình
P (P (P...P (x))) = 0
n

có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
Solution. Đặt Pn (x) = P (P (P...P (x))) .
n
2

Ta có P1 (x) = P (x) = x − 1

−1 .

Lại có Pn+1 (x) = P1 (Pn (x)) = P (Pn (x)) = [Pn (x)]2 − 1

−1 .


8

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016
• Trước hết ta xét phương trình Pn (x) = a (∗) .
Nếu a < −1 thì phương trình (∗) vô nghiệm.
Giả sử a > 0 , ta chứng minh bằng quy nạp rằng với mọi n phương trình (∗) có hai
nghiệm thực phân biệt. Thật vậy

P1 (x) = P (x) = x2 − 1 = a có hai nghiệm thực phân biệt là x = ± 1 + a .
Giả sử Pn (x) = a


có hai nghiệm thực phân biệt, khi đó phương trình

Pn+1 (x) = a tương đương với phương trình [Pn (x)]2 = 1 + a , hay là Pn (x) =



− 1 + a (1) hoặc Pn (x) = 1 + a (2) . Nhưng − 1 + a < −1 , nên (1) vô
nghiệm, ta chỉ còn xét (2). Thế mà theo giả thiết quy nạp thì (2) có 2 nghiệm thực
phân biệt. Vậy Pn+1 (x) = a có 2 nghiệm thực phân biệt. Chứng minh quy nạp được
hoàn thành.
• Bây giờ xét phương trình Pn (x) = 0 (∗∗) .
Ta thấy P1 (x) = P (x) = x2 − 1 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt là x = ±1 .
P2 (x) = P (P (x)) = (x2 − 1)2 − 1 = x4 − 2x2 = x2 (x2 − 2) = 0 có 3 nghiệm thực

phân biệt là x = 0 , x = ± 2 .
Giả sử quy nạp rằng Pk (x) = 0 có k + 1 nghiệm thực phân biệt (với mọi k

n).

Ta chứng tỏ rằng Pn+2 (x) = 0 có n + 3 nghiệm thực phân biệt.
Thật vậy Pn+2 (x) = P2 (Pn (x)) = [Pn (x)]2 ([Pn (x)]2 − 2) = 0 dẫn tới

Pn (x) = 0 (3) hoặc Pn (x) = ± 2 (4) .
Tập hợp nghiệm của (3) và tập hợp nghiệm của (4) không giao nhau.
Theo giả thiết quy nạp thì (3) có n + 1 nghiệm thực phân biệt.


Với (4) thì Pn (x) = − 2 < −1 nên vô nghiệm, còn Pn (x) = 2 > 0 có 2 nghiệm
thực phân biệt theo phần chứng minh ở phía trên.

Vậy Pn+2 (x) = 0 có n + 3 nghiệm thực phân biệt. Chứng minh quy nạp được hoàn
thành. Tóm lại (∗∗) có n + 1 nghiệm thực phân biệt.
14. Chứng minh rằng không tồn tại đa thức P (x) ∈ R[x] với bậc deg(P ) = n

1 sao

cho P (x) ∈ Q , ∀x ∈ R \ Q .
Solution. Ta chứng minh bằng quy nạp và phản chứng.
+) Xét deg(P ) = 1 , hay P (x) = ax + b (a = 0) . Giả sử ∀x ∈ R \ Q thì P (x) ∈ Q .
Khi đó x + 1 ∈ R \ Q và

x
2

∈ R \ Q , nên P (x + 1) ∈ Q và P ( x2 ) ∈ Q .

Suy ra P (x + 1) − P (x) ∈ Q , tức là [a(x + 1) + b] − (ax + b) = a ∈ Q .
Đồng thời 2P ( x2 ) − P (x) ∈ Q , tức là (ax + 2b) − (ax + b) = b ∈ Q .


9
P (x) − b
(ax + b) − b
∈ Q , tức là
= x ∈ Q , điều này mâu thuẫn
a
a
với x ∈ R \ Q . Vậy khẳng định của bài toán đúng với deg(P ) = n = 1 .

Từ đó dẫn đến


+) Giả sử khẳng định của bài toán đúng với deg(P ) = m ∈ {1, 2, ..., n − 1} (n

2)

, ta chứng minh khẳng định của bài toán đúng với deg(P ) = n .
Đặt P (x) = a0 xn + a1 xn−1 + ... + an−1 x + an (a0 = 0) .
Giả sử ∀x ∈ R \ Q thì P (x) ∈ Q . Khi đó x + 1 ∈ R \ Q , nên P (x + 1) ∈ Q .
Suy ra H(x) = P (x + 1) − P (x) ∈ Q , ∀x ∈ R \ Q (∗) .
Sử dụng khai triển nhị thức Newton ta dễ dàng thấy 1

deg(H)

n−1 .

Nhưng từ đây theo giả thiết quy nạp thì không thể xảy ra (∗) .
Vậy khẳng định của bài toán đúng với deg(P ) = n .
Chứng minh bài toán được hoàn thành.
15. Cho hàm f khả vi và thỏa mãn f (x)+f (x)

1, ∀x ∈ R và f (0) = 0. Tìm max{f (1)?

Solution. ...?
16. Cho f : [0, 1] → R là hàm khả vi tới cấp 2, thỏa mãn f (0) = f (1) = 0 và f (x) +
2f (x) + f (x)

0, ∀x ∈ [0, 1]. Chứng minh rằng f (x)

0, ∀x ∈ [0, 1].


Solution. ...?
17. Tìm tất các các hàm f : R → R liên tục thỏa mãn
n+ 12

2

n

f (t)dt = nf (x) +

n

1
, ∀x ∈ R, ∀n ∈ N
2

Solution. ...?
18. Cho f (x) là hàm dương, không tăng, khả tích, xác định trên [0, 1]. Chứng minh
rằng
1
0

x[f (x)]2 dx

1
0

xf (x)dx

1

[f (x)]2 dx
0
1
f (x)dx
0

Solution. Xét hàm g : [0, 1] → R như sau
x

g(x) =

x

2

[f (t)] dt
0

x

tf (t)dt −
0

x

2

t[f (t)] dt
0


f (t)dt
0

Ta thấy g(0) = 0 và
x

g (x) = f (x)

(t − x)[f (x) − f (t)]dt

0, ∀x ∈ [0, 1]

0

Do đó g(1)

g(0) = 0 và ta suy ra điều phải chứng minh.


10

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016

19. Chứng minh bất đẳng thức
1 + sin x
1 − sin x

sin x · ln

2x2 , −


π
π
2
2

Solution. Hai vế là hàm chẵn nên chỉ cần xét x ∈ [0, π2 ). Ta có
x

x

cos tdt = sin x ,
0

0

1
1
1 + sin x
dt = ln
cos t
2
1 − sin x

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz về tích phân
x

f (t)g(t)dt


x

2

[f (t)] dt ·

0

với f (t) =



0

cos t , g(t) = √

x

2

[g(t)]2 dt

0

1
ta suy ra điều phải chứng minh.
cos t

20. Cho f (x) là hàm khả vi liên tục trên [a, b]. Chứng minh rằng
b


lim

n→∞

f (x) sin nxdx = 0
a

Solution. Dùng tích phân từng phần ta được
b

0
a

f (a) cos na − f (b) cos nb 1 b
f (x) sin nxdx =
f (x) cos nxdx
+
n
n a
2 maxx∈[a,b] |f (x)| 1 b
max |f (x)|dx → 0 (n → ∞)
+
n
n a x∈[a,b]

21. Cho f ∈ C[0, 1]. Chứng minh rằng
1

x2 f (x)dx


2

0

1
3

1

x2 [f (x)]2 dx

0

Solution. ...?
22. Cho f ∈ C 1 [0, 1] với f (0) = f (1) = 0. Chứng minh rằng
1

f (x)dx
0

2

1
12

1

[f (x)]2 dx


0

và chỉ ra hàm f để đạt được dấu đẳng thức.
Solution. ...?
23. Cho hàm f ∈ C 2 [a, b]. Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
f (a) + f (b)
a+b
(b − a)2
− f(
)=
f (c)
2
2
8
Solution. ...?


11
24. Cho hàm f khả vi liên tục đến cấp 4 trên [−1, 1] và thỏa mãn f (−1) = f (1).
Chứng minh rằng tồn tại θ ∈ (−1, 1) sao cho
2f (0) − f (−1) − f (1) =

1 (4)
f (θ)
12

Solution. ...?
25. Cho hàm f khả vi đến cấp 3 trên [a, b] và thỏa mãn f (a) = f (b). Chứng minh rằng
(a+b)/2


b

f (x)dx −
a

f (x)dx
(a+b)/2

(b − a)4
sup |f (x)|
192 x∈[a,b]

Solution. ...?
26. Cho hàm f (x) khả vi trên [0, 1] và thỏa mãn f (1) = 0 . Chứng minh rằng với mỗi
α > 1 tồn tại c ∈ (0, 1) sao cho αf (c) + cf (c) = 0.
Hint. Áp dụng định lý Rolle cho hàm g(x) = xα f (x).
27. Cho hàm f (x) khả vi trên [0, 1], thỏa mãn f (0) = 0 và f (x) > 0, ∀x ∈ (0, 1].
Xét các số α, β > 1. Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (0, 1) sao cho
α

f (c)
f (1 − c)

f (c)
f (1 − c)

Solution. ...?
28. Cho hàm f khả vi trên [0, 1] và thỏa mãn f (0) = 0, f (1) = 1.
Chứng minh rằng với α, β > 0 tồn tại c1 , c2 ∈ (0, 1), c1 = c2 sao cho
α

β
+
=α+β
f (c1 ) f (c2 )
Solution. ...?
1

29. Cho hàm liên tục f : [0, 1] → R thỏa mãn

f (x)dx = 1.
0

Chứng minh rằng tồn tại α, β, γ ∈ (0, 1), α < β < γ sao cho f (α)f (β)f (γ) = 1.
Solution. ...?
30. Cho hamg f ∈ C 2 [a, b] (0

a < b). Đặt min f (x) = m, max f (x) = M .
x∈[a,b]

x∈[a,b]

Chứng minh rằng
m(b2 − a2 )
2
Solution. ...?

bf (b) − af (a) − f (b) + f (a)

M (b2 − a2 )
2



12

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016

31. Cho các hàm f, g ∈ C[0, 1]. Chứng minh rằng tồn tại các điểm c, d ∈ (0, 1) sao cho
1

c

(1 − x)f (x)dx

1

g(x)dx =

0

0
d

1

(−x)f (x)dx

0

f (x)dx
0


1

xg(x)dx =

0

c

(1 − x)g(x)dx
d

(1 − x)g(x)dx

0

0

xf (x)dx
0

Solution. ...?
x

32. Cho hàm f ∈ C[0, 1] và đặt F (x) =

f (t)dt , x ∈ [0, 1]. Giả sử
0

1


1

x2 f (x)dx + 2

F (x)dx = 0
1
2

0
1

Chứng minh rằng

1

[f (x)]2 dx > 212

0

f (x)dx

2

0

Solution. ...?
33. Cho đa thức P (x) với bậc n

2 có các nghiệm đều thực (tính cả bội).


Chứng minh rằng đa thức Q(x) = P (x) + P (x) − P (x) cũng có các nghiệm đều
thực (tính cả bội).
Solution. ...?
34. Cho đa thức P (x) với deg(P ) = n có n nghiệm thực là x1 < x2 < ... < xn .
Giả sử Q(x) là đa thức với deg(Q) = n − 1 thoả mãn điều kiện trong mỗi khoảng
(xi , xi+1 ) thì Q(x) có một nghiệm thực (với i = 1, 2, ..., n − 1) .
Chứng minh rằng đa thức R(x) = P (x)Q(x) − P (x)Q (x) không có nghiệm thực.
Solution. Gọi các nghiệm của Q(x) là y1 , y2 , ..., yn−1 . Ta có thể viết
P (x) = a(x − x1 )(x − x2 )...(x − xn ) , a = 0
Q(x) = b(x − y1 )(x − y2 )...(x − yn−1 ) , b = 0
với x1 < y1 < x2 < y2 < x3 < ... < xn−1 < yn−1 < xn .
Rõ ràng là Q(xi ) = b(xi − y1 )(xi − y2 )...(xi − yn ) = 0 , ∀i = 1, n.
Áp dụng định lý Rolle ta suy ra đa thức P (x) với deg(P ) = n−1 có đủ n−1 nghiệm
thực phân biệt và mỗi nghiệm nằm trong một khoảng (xi , xi+1 ) với i = 1, 2, ..., n− 1.
Do đó P (xi ) = 0, ∀i = 1, n.
Từ đây với đa thức R(x) = P (x)Q(x) − P (x)Q (x) ta có
R(xi ) = P (xi )Q(xi ) − P (xi )Q (xi ) = P (xi )Q(xi ) = 0 , ∀i = 1, n (∗).


13
Xét hệ n đa thức bậc n − 1 sau
P1 (x) =

P (x)
P (x)
P (x)
, P2 (x) =
, ..., Pn (x) =
x − x1

x − x2
x − xn

Ta chứng tỏ rằng hệ {P1 (x), P2 (x), ..., Pn (x)} là độc lập tuyến tính.
Thật vậy, giả sử có các số α1 , α2 , ..., αn ∈ R sao cho
n

α1 P1 (x) + α2 P2 (x) + ... + αn Pn (x) =

αi Pi (x) ≡ 0 , ∀x ∈ R
i=1

Lần lượt lấy x = xi (i = 1, 2, ..., n) thì do Pk (xi ) = 0 với k = i, ta được
α1 P1 (x1 ) = α2 P2 (x2 ) = ... = αn Pn (xn ) = 0
do đó α1 = α2 = ... = αn = 0 (vì Pi (xi ) = 0 , ∀i = 1, n).
Vậy {P1 (x), P2 (x), ..., Pn (x)} lập thành một cơ sở cho tập hợp các đa thức bậc n − 1.
Suy ra đa thức Q(x) có thể biểu diễn thành
Q(x) = c1 P1 (x) + c2 P2 (x) + ... + cn Pn (x)
n

=

n

ci Pi (x) =
i=1

i=1

P (x)

= P (x)
ci
x − xi

n

i=1

ci
x − xi

với c1 , c2 , ..., cn ∈ R và không đồng nhất bằng 0 .
Lấy x = xk (với k nào đó ∈ {1, 2, ..., n}) thì do Pi (xk ) = 0 với i = k, ta được
Q(xk ) = ck Pk (xk ) = ck a(xk − x1 )(xk − x2 )...(xk − xk−1 )(xk − xk+1 )...(xk − xn )
Vì Q(xk ) = 0 suy ra ck = 0. Mặt khác (xk −x1 ) > 0, (xk −x2 ) > 0, ..., (xk −xk−1 ) > 0
và (xk − xk+1 ) < 0, ..., (xk − xn ) < 0 nên dấu của Q(xk ) là dấu của (−1)n−k ack .
Tương tự có Q(xk+1 ) = 0, ck+1 = 0 và dấu của Q(xk+1 ) là dấu của (−1)n−k−1 ack+1 .
Do trong khoảng (xk , xk+1 ) thì Q(x) chỉ có duy nhất nghiệm yk , nên Q(xk )Q(xk+1 ) <
0 (hay Q(xk ) và Q(xk+1 ) trái dấu). Suy ra
0 > [(−1)n−k ack ][(−1)n−k−1 ack+1 ] = (−1)2n−2k−1 a2 ck ck+1 = −a2 ck ck+1
do đó ck ck+1 > 0 (hay ck và ck+1 cùng dấu). Vậy ci = 0, ∀i = 1, n và c1 , c2 , ..., cn có
cùng dấu.
Xét hàm số
Q(x)
f (x) =
=
P (x)

n


i=1

ci
, x = xi (i = 1, 2, ..., n)
x − xi


14

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016
Ta có
f (x) =

Q(x)
P (x)
n

f (x) =
i=1

=

−R(x)
P (x)Q (x) − P (x)Q(x)
=
2
[P (x)]
[P (x)]2

ci

x − xi

n

=
i=1

ci
x − xi

n

=−
i=1

ci
=0
(x − xi )2

nên suy ra R(x) = 0, ∀x = xi (i = 1, 2, ..., n).
Kết hợp với kết quả (∗) ta được R(x) = 0, ∀x ∈ R, hay R(x) không có nghiệm thực.
35. (Moscow 1971) Cho dãy số {an }∞
n=1 với lim an = a .
n→∞

a1 + a2 + · · · + an
Xét dãy số {bn }∞
.
n=1 với bn =
n

Chứng minh rằng lim bn = a .
n→∞

Hỏi điều ngược lại có đúng không?
36. (Moscow 1972) Cho dãy số dương {aik } (i, k = 1, 2, ...) thoả mãn lim aik = +∞
k→∞

với mọi i = 1, 2, ...
Chứng minh rằng tồn tại dãy số {bk } (k = 1, 2, ...) sao cho
bk
= 0 (i = 1, 2, ...)
k→∞ aik

lim bk = +∞ , lim

k→∞

37. (Moscow 1972) Cho hàm số f (x) liên tục và thoả mãn f (f (x)) ≡ x trên toàn đờng
thẳng thực R. Chứng minh rằng tồn tại x0 ∈ R sao cho f (x0 ) = x0 .
38. (Moscow 1973) Chứng minh rằng với x > −1 ta có bất đẳng thức
|x|
1 + |x|

| ln(1 + x)|

|x|(1 + |x|)
1+x

39. (Moscow 1974) Cho dãy số {xn }∞
n=1 bị chặn trên và thoả mãn điều kiện

xn+1 − xn > −

1
(n = 1, 2, ...)
n2

Chứng minh rằng dãy số đã cho hội tụ.
40. (Moscow 1975) Cho hàm số f (x) khả vi trên [0, +∞) , thoả mãn f (0) = 1 và
|f (x)|

e−x , ∀x > 0. Chứng minh rằng tồn tại x0 > 0 sao cho f (x0 ) = −e−x0 .

41. (Moscow 1975) Cho hàm số f (x) liên tục trên [a, b] . Giả sử rằng
b

xk f (x)dx = 0 với mỗi k = 0, 1, 2, ..., n

a

Chứng minh rằng phwơng trình f (x) = 0 có ít nhất n + 1 nghiệm trên [a, b] .


15
42. (Moscow 1977) Tính giới hạn lim xn với
n→∞

(n+1)2

xn =
k=n2


1

k

43. (Moscow 1979) Cho hàm số f (x) liên tục trên [−1, 1], khả vi hai lần trong (−1, 1),
thoả mãn f (−1) = f (1) = 0 và |f (x)|

M, ∀x ∈ (−1, 1) . Chứng minh rằng

M
(1 − x2 ) , ∀x ∈ [−1, 1]
2

|f (x)|

44. (Moscow 1980) Cho P (x) là đa thức có các nghiệm đều thực (tính cả bội).
Xét đa thức
Q(x) = P (x) +

P (x) P (4) (x) P (6) (x)
+
+
+ ...
2!
4!
6!

Chứng minh rằng Q(x) cũng có các nghiệm đều thực (tính cả bội).
1


45. (Moscow 1980) Biết rằng
0
1

Hãy tính
0

ln(1 − x)
π2
dx = −
.
x
6

2

ln(1 − x + x )
dx .
x
1

46. (Moscow 1982) Cho hàm f (x) khả tích trên [0, 1] và

f (x)dx = 1 .
0

Chứng minh rằng với bất kỳ α ∈ [0, 1] ta có
n−1


k+α
n

lim

n→∞

k=0

f (x)dx = α

k
n

47. (Moscow 1983) Cho dãy số {xn }∞
n=1 thoả mãn điều kiện
|xn − xm | >

1
, ∀n < m
n

Chứng minh rằng dãy số đã cho không bị chặn.
48. (Moscow 1983) Cho hàm số f (x) liên tục trên R .
Giả sử rằng tồn tại x0 ∈ R và n ∈ N sao cho
f (f (f (...f (x0 )))) = x0
n lần

Chứng minh rằng tồn tại α ∈ R sao cho f (α) = α .



16

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016



49. (Moscow 1984) Cho các số dương a, b, c và xây dựng các dãy số {an }∞
n=1 , {bn }n=1 , {cn }n=1

như sau
1
a1 = a , an+1 = (an + bn + cn )
3
an bn + bn cn + cn an
b1 = b , bn+1 =
a n + bn + cn
3an bn cn
c1 = c , cn+1 =
an bn + bn cn + cn an
Chứng minh rằng cả ba dãy {an }, {bn }, {cn } đều hội tụ tới cùng một giới hạn và
tìm giới hạn đó.
50. (Moscow 1985) Chứng minh rằng với x > 0 ta có bất đẳng thức
x2

1 + 2 ln x

51. (Moscow 1985) Cho các số dương x1 , x2 và đặt
x2n+1 = 2x2n + x2n−1 (n


1) ,

x2n = x2n−1 + x2n−2 (n

2)

x2n
và tìm giới hạn đó.
n→∞ x2n−1

Chứng minh rằng tồn tại lim

1

52. (Moscow 1985) Tính giới hạn lim

x| sin(nx)|dx .

n→∞

0

53. (Moscow 1985) Chứng minh bất đẳng thức
π

2 2

+∞



−∞

dx
x4 + 2x2 + 4
1

54. (Moscow 1986) Tính tích phân I =
−1

1
2arctan √
2

x2
dx .
ex − 1

55. (Moscow 1987) Cho dãy số thực {an }∞
n=1 và đặt
An =

a1 + a2 + · · · + an
n

Chứng minh rằng A1 − G1

2(A2 − G2 )

,


Gn =

···


n

a1 a2 ...an

n(An − Gn )

···

56. (Moscow 1987) Cho các hàm f (x), g(x) khả tích và đơn điệu tăng trên [a, b] .
Chứng minh rằng
b

b

f (x)dx
a

b

g(x)dx
a

(b − a)

f (x)g(x)dx

a


17
57. (Moscow 1987) Tính giới hạn

lim np sin(π( 2 + 1)n )

n→∞

trong đó p là hằng số cho trớc.
58. (Moscow 1988) Chứng minh rằng với 0
e−x 1 −

x < n ta có bất đẳng thức

x2
n

1−

x
n

n

e−x

59. (Moscow 1988) Tính tích phân
+∞


J=
0

e−2t
1

dt
t
(1 + t)2 ln(1 + t)


60. (Moscow 1990) Cho hai dãy số thực {xn }∞
n=1 , {yn }n=1 thoả mãn hệ thức

2xn + 3yn + xn = 1 − 4yn
Chứng minh rằng tồn tại giới hạn lim yn khi và chỉ khi tồn tại giới hạn lim xn .
n→∞

n→∞

61. (Moscow 1990) Tính tích phân
π

I=
−π

dx
+1


2sin x

62. (Moscow 1990) Cho hàm f (x) đơn điệu và khả vi liên tục trên [0, 4] .
Giả sử |f (x)| < 1, ∀x ∈ [0, 4] .
Chứng minh rằng tồn tại x0 ∈ (0, 4) sao cho
[f (x0 )]2 + [f (x0 )]2 < 1
Khẳng định trên còn đúng không, nếu thay [0, 4] bởi [0, 3]?
63. (Moscow 1991) Cho các hàm f (x), g(x) liên tục trên R . Chứng minh rằng
b

lim

n→∞

a

1
f (sin nx)g(x)dx =


π

f (sin x)g(x)dx
−π

64. (Moscow 1992) Cho hàm f (x) liên tục trên [0, 1] .
Đặt m = min f (x), M = max f (x) . Chứng minh rằng
x∈[0,1]

x∈[0,1]


1

1

2

[f (x)] dx −
0

f (x)dx
0

2

(M − m)2
4


18

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016

65. (Moscow 1997) Cho hàm f (x) khả vi liên tục trên [0, 1] . Chứng minh rằng
1

1
f( )
2


|f (x)|dx +
0

1
2

1

|f (x)|dx
0

Hint. Dùng tích phân từng phần chứng tỏ rằng
f (x)dx +
0
1
0

Hãy tính
0

1

xf (x)dx +

(x − 1)f (x)dx
1
2

0


66. (Moscow 2002) Biết rằng
1

1
2

1

1
f( ) =
2

ln(1 + x)
π2
dx =
.
x
12

3

ln(1 − x )
dx .
x
1

67. (Kiev 2004) Cho hàm liên tục f : [0, 1] → R với

1


f (x)dx =
0

1

Chứng minh rằng

[f (x)]2 dx

xf (x)dx = 1 .
0

4.

0
2
68. (Kiev 2004) Cho dãy số {an }∞
n=1 xác định bởi a1 = 3 , an+1 = an − 3an + 4 .

Chứng minh rằng {an } là dãy tăng và không bị chặn.
1
1
1
+
+ ... +
.
Xét dãy {bn }∞
n=1 với bn =
a1 − 1 a2 − 1
an − 1

Chứng minh rằng dãy {bn } hội tụ và tìm giới hạn của nó.
69. (Minsk 2004) Cho dãy số {an }∞
n=0 xác định bởi
a0 = 1 , an+1
n

Hãy tính lim

n→∞

k=0

1
=
n+1

n

k=0

ak
n−k+2

ak
?
2k

70. (Minsk 2006) Cho dãy số {xn }∞
n=1 xác định bởi
x1 = 1 , xn+1 = xn +

Hãy tính lim

n→∞

xn

n

1
2xn

?

71. (Minsk 2006) Tìm tất cả các hàm f, g : R → R thoả mãn

[f (x)]3 − 3f (x)[g(x)]2 = cos 3x
, ∀x ∈ R
3[f (x)]2 g(x) − [g(x)]3 = sin 3x


19
72. (Minsk 2007) Cho hàm f : R → R khả vi ba lần.
Chứng minh rằng tồn tại a ∈ (−1, 1) sao cho f (a) = 3[f (1) − f (−1) − 2f (0)] .
73. (Minsk 2008) Chứng minh rằng phương trình t5 + t = x (x > 0) với ẩn là t luôn có
nghiệm duy nhất t = g(x) .
2

Khi đó chứng tỏ rằng tồn tại tích phân

g(x)dx và tính giá trị của tích phân này.

0

74. (Minsk 2008) Cho số thực a > 0, a = 1 . Tính giới hạn
ax − 1
x(a − 1)

lim

x→+∞

1
x

1

75. Cho hàm f : [0, 1] → R khả tích sao cho

xf (x)dx = 0 .
0

1

Chứng minh rằng

1

[f (x)]2 dx

f (x)dx


4

2

.

0

0

Solution. Cách 1. Ta có
1

1

3x 3x
+ )f (x)dx
2
2
0
1
3x
3 1
=
(1 − )f (x)dx +
xf (x)dx =
2
2 0
0


f (x)dx =
0

(1 −

1

(1 −
0

3x
)f (x)dx
2

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz về tích phân ta được
1

f (x)dx

2

0

1

3x
)f (x)dx
2
0
1

9x2
=
(1 − 3x +
)dx
4
0
(1 −

=

1

1
3x 2
[f (x)]2 dx
) dx
2
0
0
1
1
1
[f (x)]2 dx =
[f (x)]2 dx
4
0
0

2


(1 −

Suy ra điều cần chứng minh. Dấu (=) xảy ra khi f (x) = 1 −

3x
2

.

1

Cách 2. Đặt α =

f (x)dx và xét hàm g(x) = 6x − 4, ta có
0

1

1

xg(x)dx = ...? = 0 ,
0

[g(x)]2 dx = ...? = 4

0
1

0
0


=

1

[f (x)]2 dx + 2α

0

1

[f (x)]2 dx + 2α

0
1

1

f (x)g(x)dx + α2

[g(x)]2 dx

0

0

(6x − 4)f (x)dx + 4α2

0
1


=

1

[f (x) + αg(x)]2 dx =

1

2

[f (x)] dx + 12α
0

1

xf (x)dx − 8α
0

1

Suy ra
0

[f (x)]2 dx

f (x)dx + 4α =
0

1


4α2 = 4

f (x)dx
0

1

2

2

0

.

[f (x)]2 dx − 4α2


20

Phần 2. Bài tập Giải tích ôn tập OLP-2016
1

Cách 3. Nếu

f (x)dx = 0 , thì hiển nhiên bất đẳng thức cần chứng minh đúng!
0

1


Giả sử

f (x)dx = α = 0 , xét hàm g(x) = 4 − 6x . Ta có
0

1

1

xg(x)dx =
0
1

1

x(4 − 6x)dx =
0
1

[g(x)]2 dx =

0

0
1

(4 − 6x)2 dx =

0


(4x − 6x2 )dx = (2x2 − 2x3 )

1

=0

0

(16 − 48x + 36x2 )dx = (16x − 24x2 + 12x3 )

0

1
0

=4

Lại xét hàm h(x) = α1 f (x) − g(x) , ta thấy
1

0

1
[ f (x) − g(x)]2 dx
0 α
1
1
2 1
[f (x)]2 dx −

f (x)g(x)dx +
[g(x)]2 dx
α
0
0
0
1
1
2
(4 − 6x)f (x)dx + 4
[f (x)]2 dx −
α 0
0
1
8 1
12 1
[f (x)]2 dx −
f (x)dx +
xf (x)dx + 4
α 0
α 0
0

[h(x)] dx =
0

1
α2
1
= 2

α
1
= 2
α
1
= 2
α
=

1

Suy ra

1

2

1

[f (x)]2 dx − 4

0

[f (x)]2 dx

1

4α2 = 4

0


f (x)dx

2

.

0

Nhận xét. Thực ra Cách 3. là một kiểu trình bầy khác của Cách 2.
1

f (x)dx,

Cách 4. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz về tích phân và đặt α =
0

ta có ∀m ∈ R thì
1

1

12 dx
0

0

1

([f (x)]2 + 2mxf (x) + m2 x2 )dx

0
1

2

[f (x)] dx + 2m

xf (x)dx + m

1

2

0

2

x dx
0

1

[f (x)]2 dx

0
1
0

[f (x)]2 dx


m
f (x)dx +
2

1

xdx

2

0
2

1

m2
4
0
0
1
1
2
m2
f (x)dx + m
f (x)dx −
12
0
0
2
m

α2 + mα −
= h(m)
12
f (x)dx

2

+m

Vì max{h(m)} = h(6α) = 4α2 nên ta suy ra điều cần chứng minh.
m∈R

2

1

f (x)dx + m
0

0

0

1

[f (x) + mx]2 dx

0

1


1[f (x) + mx]dx
0

1

1

1

[f (x) + mx]2 dx

f (x)dx +



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×