Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Đồ án Máy Công Cụ 1K62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 90 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

B¶n nhËn xÐt ®å ¸n tèt nghiÖp
Họ và tên sinh viên : Lê văn Lâm
Hoàng Tiến Quang
Phạm Thanh An
Nguyễn Hoàng Anh
Lớp
: KKTL05 - Khóa 52
Giáo viên hướng dẫn :…………………………….............…………….................
1.Nội dung thiết kế tốt nghiệp
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
2.Nhận xét cán bộ phản biện
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….


…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày

tháng

năm 2010

Cán bộ phản biện
( ký , ghi rõ họ và tên )

1


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Cơ Khí

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên


Lớp

: Lê Văn Lâm
Hoàng Tiến Quang
Phạm Thanh An
Nguyễn Hoàng Anh
: KKTL05 – K52

Đề tài:
Tính toán thiết kế máy tiện ( phay ngang vạn năng hạng trung ) ren vít vạn năng
Các số liệu ban đầu:
Hộp tốc độ
: Z=23 ;  = 1,26(vòng / phút ) ; nmin =
nmax = 2000 ( vòng / phút )
Hộp chạy dao
Ren Anh
Ren modun
Ren Pit

(vòng / phút )

: Z = 18 ; S = Sd = 2Sng
Ren hệ mét
: 1 ÷ 92
: 24÷2
: 0,5 ÷ 48
: 96 ÷ 4

2



Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

Nội dung thuyết minh :
Chương I : Nghiên cứu máy tương tự
I - Chọn máy tham khảo
II - Phân tích bố cục máy
1.Hộp tốc độ
2 . Hộp chạy dao
3. Khảo sát các cơ cấu đặc biệt
. Cơ cấu Noocton
. Đai ốc bổ đôi
. Ly hợp siêu việt
. Cơ cấu an toàn bàn xe dao
Chương II : Thiết kế động học máy mới
I – Thiết kế động học hộp tố độ
II – Thiết kế động học hộp chạy dao
Chương III : Tính toán thiết kế hệ thống điều khiển
I – Tính toán thiết kế điều khiển hộp tốc độ
II – Tính toán thiết kế hộp chạy dao
Chương IV : Tính toán thiết kế động lực học máy
I – Xác định công suất động cơ
II – Tính sức bền và thông số kết cấu
a. Tính trục chính và ổ trục chính
b. Tính toán bộ truyền đai
Bản vẽ :
- Khai triển hộp tốc độ

- Mặt cắt hêi thống điều khiển hộp tốc độ
- Khai triển hộp chạy dao
- Mặt cắt khai triển hộp chạy dao
- Sơ đồ kết cấu động học hộp tốc độ và hộp chạy dao
- Sơ đồ động toàn máy
Cơ cấu kẹp dao 4 vị trí

3


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05
Chương I :
Nghiên cứu máy tương tự

I – Chọn máy tham khảo
1- Bảng năng tính kỹ thuật một số máy
a. Năng tính kỹ thuật máy tiện 1K62
- Đường kính lớn nhất phôi gia công : ø 400mm trên băng máy , ø 200mm trên
bàn dao
- Khoảng cách giữa hai mũi tâm , có 4 cỡ : 710 ; 1000 ; 1400 và 2000 mm
- Số cấp tốc độ trục chính : Z = 23
- Giới hạn vòng quay trục chính : nTc = 12,5 ÷ 2000 (vòng/phút)
- Cắt được các loại ren
Quốc tế : 1 ÷92 mm
Anh
: 24÷2
Mudun : 0,5 ÷ 48
Pitch

: 96÷4
- Lượng chạy dao dọc : Sd = 0,67÷4,16 ( mm/vòng )
- Lượng chạy dao ngang : Sng = 0.035÷2,08 ( mm/vòng )
- Động cơ chính :
N1 = 10Kw ; nđc1 = 1450 ( vòng/phút )
- Động cơ chạy nhanh: N2 = 1Kw ; nđc2 = 1410 ( vòng/phút )
- Trọng lượng máy :
2200kg
b. Năng tính kỹ thuật máy tiện T616
- Đường kính lớn nhất phôi gia công : ø320 trên băng máy , ø160 trên bàn dao
- Khoảng cách giữa hai mũi tâm : 750 mm
- Số cấp tốc độ trục chính : Z = 12
- Giới hạn vòng quay trục chính : ntc = 44÷1980 ( vòng/phút )
- Cắt được 3 laọi ren :
Quốc tế : tp = 0,5÷9 mm
Anh
:
38÷2/1"
Mudul :
0,5÷9
- Lượng chaỵ dao ngang : Sng = 0,04÷2,47 (mm/vòng )
- Lượng chạy dao dọc :
Sd = 0,06÷3,34 ( mm/vòng )
- Động cơ chính :
N1 = 4,5Kw , nđc1 = 1445 ( vg/ph )
- Trọng lượng máy : 1200kg
c. Năng tính kỹ thuật máy 1A616
- Đường kính lớn nhất phôi gia công : ø320 mm trên băng máy , ø175 mm trên
bàn dao
- Khoảng cách hai mũi tâm : 710mm

- Đường kính lớn nhất của phôi thanh chui qua lỗ trục chính : ø 34 mm
- Số cấp tốc độ trục chính : Z = 21
- Giới hạn vòng quay trục chính : nTc = 11,2 ÷ 2240 (vòng/phút)
4


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

- Cắt được các loại ren
Quốc tế : 0,5 ÷6 mm , cắt được ren khuyếch đại imax = 8
Anh
:48÷2,5/"
Mudun : 0,25÷ 3
Kd – cắt được ren chính xác nhờ các ly hợp răng nối thẳng từ trục XII qua XIII
sang XVII tới trục vít me
- Số cấp chạy dao dọc và dao ngang : 21
-

Giới hạn lượng chạy dao dọc và dao ngang : 0,08÷2,64 ( mm/vg )
Công suất động cơ chính : N = 4,5Kw
Số vòng quay động cơ chính : nđc = 1440 ( vg/ph)
Trọng lượng máy :
1400kg

Ta có bảng so sánh sau :

Máy


1K62

T616

1A616

Đường kính lớn
nhất phôi gia
công

ø400mm trên băng
máy
ø200mm trên bàn dao

ø320 trên băng máy
ø160 trên bàn dao

Khoảng cách hai
Mũi tâm
Số cấp tốc độ
trục chính

710 ; 1000 ; 1400
và 2000 mm
Z = 23

750 mm

ø320 mm trên băng
máy

ø175 mm trên bàn
dao
710mm

Z = 12

Z = 21

Giới hạn lượng
chạy dao dọc
Giới hạn lượng
chạy dao ngang

Sd = 0,67÷4,16
(mm/vòng )
Sng = 0.035÷2,08
(mm/vòng )

Sd = 0,06÷3,34
(mm/vòng )
Sng = 0,04÷2,47
(mm/vòng )

Sd = 0,08÷2,64
(mm/vòng )
Sd = 0,08÷2,64
(mm/vòng )

Cắt các loại
ren


Quốc tế : 1 ÷92 mm
Anh
: 24÷2
Mudun : 0,5 ÷ 48
Pitch
: 96÷4

Quốc tế tp = 0,5÷9
mm
Anh
: 38÷2/1"
Mudul : 0,5÷9

Quốc tế : 0,5 ÷6 mm
Anh
:48÷2,5/"
Mudun : 0,25÷ 3

Công suât động
cơ chính

N1 = 10Kw
nđc1 = 1450
( vòng/phút )
2200kg

N1 = 4,5Kw
nđc1 = 1445 ( vg/ph )


nđc = 1440 ( vg/ph)

1200kg

1400kg

Trọng lượng
máy

2 . Nhận xét và chọn máy tham khảo
5


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

a. Nhận xét
Máy tiện là loại máy cắt kim loại được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí cắt
gọt Thường nó chiếm khoảng 50 – 60 % trong các phân xưởng cơ khí . Các
công việc chủ yếu thực hiện trên máy tiện vạn năng là : gia công các mặt tròn
xoay ngoài và trong , mặt đầu , ta rô và cắt răng , gia công các mặt không tròn
xoay với đồ gá phụ trợ .
Máy tiện được chia thành máy tiện ren vít vạn năng ( loại trung , bé và cực bé
để trên bàn ) máy tiện chép hình , máy tiện chuyên diùng , máy tiên đứng , máy
tiên cụt , máy tiện nhiều dao , máy tiện Rơvônve , máy điều khiển số CNC…….
Các loại máy tiện ren vít vạn năng được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay
chủ yếu do lien xô cũ viện trợ gồm các máy : 1616 , 1A616 , 1A62 , 1K62
Máy 1K62 là máy tiện được sử dụng rộng rãi nhất trong các máy tiện hiện nay
ở Việt Nam

b. Chọn máy tham khảo :
Máy tiện ren vít vạn năng 1K62
3. Sơ đồ động máy tiện 1K62

II – Phân tích bố cục máy

6


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

1– Hộp tốc độ
a. Nhận xét
Hộp tốc độ trong máy cắt kim loại dung để truyền lực cắt cho các chi tiết gia
công , có kích thước , vật liệu khác nhau với chế độ cắt cần thiết . Hộp tốc độ
phải có kích thước nhỏ gọn , hiệu suất cao , tiết kiệm nguyên vật liệu , kết cấu
có tính công nghệ cao , làm việc chính xác , sử dụngbảo quản dễ dàng , an toàn
khi làm việc ……….
b. Xích tốc độ
* Phương trình xích tốc độ máy tiện 1k62 được trình bày trên hình H.1
+ Phương trình xích tốc độ máy tiện 1k62
ntc . iv = ntc (vg/ph)  iv =
Trong iv có ikđ
+ Phương trình xích cắt ren thường
1vong/Tc . iđc . iTT . ics . igb. tx1 = tp (mm)
+ Phương trình xích cắt ren khuyếch đại dọc
1vong/Tc . ikđ . iđc . iTT . ics . igb. tx1 = tp (mm)
+ Phương trinh xích cắt ren khuyếnch đại ngang

1vong/Tc . ikđ . iđc . iTT . ics . igb . ixd. tx2 = tp1 (mm)
+ Phương trình xích tiện trơn ăn dao dọc
1vong/Tc . iđc . iTT . ics . igb . ixd . thanh răng bánh răng 10 x 3 = Sd(mm/vg)
+ Phương trình xích tiện trơn ăn dao ngang
1vong/Tc . iđc . iTT . ics . igb . ixd. tx2 = Sng (mm/vg)

7


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

H.1 Sơ đồ kết cấu động học máy 1k62
Sơ đồ động của máy 1K62
Đường truyền từ động cơ công suất 10Kw , n = 1450 ( vg/ph ) qua bộ truyền đai
thang vào hộp tốc độ. Đường truyền từ trục đầu tiên của hộp tốc độ ( trục II )
đến trục chính ( trục VI ) có hai đường truyền quay thuận và đường truyền
quay nghịch , mỗi đường truyền khi đến trục IV lại tách ra làm hai đường là
đường truyền tốc độ thấp và đường truyền tốc độ cao ( Hình 2 )
Phương trình xích tốc độ được thể hiện
*

8


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05


nđc(1450) . (I)

(II)

(III)

(IV)

(V)(VI)n1÷n18=
=n19÷n23

(C1).

(VI)

`

Đường quay thuận

Ly hợp ma sát

Đường quay nghịch

`

Từ động cơ
thấp

Đường truyền tốc độ cao


Đường truyền tốc độ

HÌNH : 2 - Các đường truyền hộp tốc độ
Theo tính toán thì đường tốc độ thấp có : Z thấp = 2 x 3 x 2 x 2 = 24 tốc độ nhưng
do hai khối bánh răng di trượt hai bậc giữa trục IV và VI chỉ có 3 tỉ số truyền
( lý thuyết là 2 x 2 = 4 ) vì có hai tỉ số truyền trùng nhau :
9


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

=
=
=
=1

=

Vì vậy đường tốc độ thấp có : Zthấp = 2 x 3 x 2 = 18 tốc độ , đường tốc độ cao có
Z = 2 x 3 = 6 tốc độ . Để nối tiếp lien tục chị số tốc độ thấp và cao người ta đặt
n18 ~ n19
Do đó máy chỉ còn 23 tốc độ ( thay vì 18 + 6 = 24 tốc độ )
C – Đồ thị vòng quay
+ Phương án không gian
Như trên đã phân tích ở phần xích tốc độ máy có Z = 23 tốc độ . Để phân
tích phương án không gian hộp tốc độ máy tiện 1k62 ta dung phương án Z = 24
tôc độ
Ta có các phương án không gian la :

Z=8x3=8x3
Z=2x2x6=6x2x2
Z = 12 x 2 = 2 x 12
Z =4 x 3 x 2 = 2 x 3 x 4 = 3 x 4 x 2 = 2 x 4 x 3 = 3 x 2 x 4 = 4 x 2 x 3
Z=2x2x2x3=2x3x2x2=3x2x2x2
Tiến hành so sánh lựa chọn phương án bố trí không gian hợp lý nhất
- Tính tổng số bánh răng của trục theo công thức
SZ = 2 ( p1 + p2+ p3+ ……+ pi )
p : tỷ số truyền trong nhóm truyền
p1 : thường lấy bằng 2 , 3 , 4 nên loại phương án Z= 3x 8 = 8 x 3
Phương án Z = 4 x 3 x 2 có SZ = 2 ( 4 + 3 + 2 ) = 18
Phương án Z = 2 x 2 x 2 x 3 có : SZ= 2 ( 2 + 2 + 2 + 3 ) = 18
-Sè nhãm truyÒn tèi thiÓu:
Ta cã:
U t min gh 
thiÓu

1
: trong ®ã i –sè nhãm truyÒn tèi
4i

MÆt kh¸c ta cã- U t min gh .ndc nmin
U t min gh 

i

nmin
1
 i
ndc

4

lg n dc   lg n min  lg1450  lg12,5

3,34
lg 4 
lg 4 

10


ỏn tt nghip

Lp: KKTL05

- Tớnh tng s trc ca phng ỏn khụng gian theo cụng thc
Str = i+1
(số nhóm truyền động)
- Chiều dài hộp tốc độ: L= b f
b- chiều rộng bánh răng
f- khong ng hở giữa hai bánh răng và khe hở
để lắp miếng gạt
- Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp: Ly hợp ma sát;
phanh
- Lập bảng so sánh phơng án bố trí không gian:
Phơng án
Yếu tố so sánh
Tổng số bánh răng
Sz
Tổng số trục Str

Chiều dài L
Số bánh răng Mmax
Cơ cấu đặc biệt

3x2x2x
2

2x2x3
x2

2x3x2x
2

2x2x2x3

18

18

18

18

5
19b+18
f
2
Ly hợp
Ma sát


5
19b+1
8f
2
Ly hợp
Ma sát

5
19b+18
f
2
Ly hợp
Ma sát

5
19b+18
f
2
Ly hợp
Ma sát

Kết luận: Với phơng án và bảng so sánh trên ta thấy nên chọn
chọ phơng án không gian 2x3x2x2 vì
Tỷ số truyền giảm dần từ trục đầu tiên đến trục cuối.
Phải bố trí trên trục đầu tiên bộ ly hợp ma sát nhiều đĩa và
một bộ bánh răng đảo chiều
Số bánh răng phân bố trên các trục đều hơn PAKG
3x2x2x2 và 2x2x3x2
Do đó đẻ đảm bảo tỷ số truyền giảm từ từ đồng đều, u tiên
việc bố trí kết cấu ta chọn PAKG 2x3x2x2

- .Chọn phơng án thứ tự (PATT)
Số phơng án thứ tự:
Với m=4
ta có

q=m! m-số nhóm truyền
q=4! = 24

Để chọn PATT ta lập bảng lới kết cấu nhóm:
st

Nhúm 1

st

Nhúm 2

st

Nhúm 3

st

Nhúm 4
11


ỏn tt nghip
t
1


2

2x3x2x2
I II III IV
[1][2][6]
[12]
2x3x2x2
I III II IV
[1][4][2][12]

Lp: KKTL05
t
7

2x3x2x2
II I III IV
[3][1][6] [12]

t
1
3

8

2x3x2x2
II III I IV
[2][4][1] [12]

1

4

2x3x2x2
I IV II III
[1][8] [2]
[4]
2x3x2x2
I II IV III
[1][2][12][6]

9

2x3x2x2
II III IV I
[2][4] [12] [1]

1
5

1
0

2x3x 2 x
2
II I IV III
[3][1] [12]
[6]

1
6


2x3x2x2
I III IV II
[1][4] [12]
[2]
6 2x3x2x2
I IV III II
[1][8] [1]
[4]
x max 12
16
x max
16
40.32

1
1

2x3x2x2
II IV III I
[2] [8] [4] [1]

1
7

1
2

2x3x2x2
II IV I III

[2][8] [1] [4]

1
8

3

4

5

12
16
40.32

16

2x3x2x2
III I II
IV
[6][1][3][12]
2x3x2x2
III II I
IV
[6][2][1]
[12]
2x3x2x2
III IV I II
[4] [8] [1]
[2]

2x3x2x2
III I IV II
[6][1][12]
[3]

2x3x2x2
III II IV I
[6][2][12]
[1]
2 x3 x2x2
III IV II I
[4][8][2][1]
12
16
40.32

16

t
1
9

2x3x2x2
IV I II III
[12][1][3][6]

2
0

2x3x2x2

IV II I III
[12][2][1] [6]

2
1

2x3x2x2
IV III I II
[12] [4] [1] [2]

2
2

2x3x2x2
IV I III II
[12][4] [1] [2]

2
3

2x3x2x2
IV II III I
[12][2] [6] [1]

2
4

2 x3x2x2
IV III II I
[12][4] [2] [1]

12
16

16
40.32

Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy các phơng án đều có x max 8
nh vậy không thoả mãn điều kiện:
x max i ( p 1) 8

Do đó để chọn đợc phơng án đạt yêu cầu ta phải tăng
thêm trục trung gian hoặc tách ra làm hai đờng truyền .
- Ta vẽ lới kết cấu của vài phơng án đặc biệt để khảo sát.
+Phng ỏn :
12


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

2[1].3[2].2[6].2[12]

I
II
III
IV
V
Phương án : Z = 2 . 3 . 2 . 2

IV I
III
II
[12] [1] [6] [3]

I
II
III
IV
V
Phương án Z = 2 . 3 . 2
III
II
I

.

2
IV
13


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05
[6]

[2]

[1]


[12]

I
II
III
IV
V
Từ đó ta tìm được phương án thứ tự tối ưu là :
Z= 2 x 3 x 2 x 2
[I]
[II] [III] [IV]
[1]
[2] [6]
[12]
Phương án này có lưới kết cấu hình rẻ quạt xít đều nhau do đó lượng
mở, tỉ số truyền của các nhóm truyền thay đổi từ từ đều đặn làm cho kích thước
hộp nhỏ gọn, bố trí các cơ cấu truyền động trong hộp chặt chẽ nhất.
Thế nhưng ngay cả lưới kết cấu của phương án tối ưu nhất ta cũng
nhận thấy rằng φ X max = 1,26 12 = 16 > 8 hay lượng mở quá lớn không đạt yêu
cầu x max ≤ 6. Để đạt yêu cầu này ta thu gọn lưới kết cấu sao cho :
x max = 6
hay Z = 2 . 3 . 2 . 2
[1] [2] [6] [6]
Vì lý do thu hẹp nên số cấp tốc độ không còn đủ 24 cấp nữa mà chỉ
còn 18 cấp tốc độ ( do 6 cấp tốc độ đã bị trùng ). Để bù lại 6 cấp tốc độ bị thiếu
ta thiết kế thêm lưới phụ có :
Z phu = 2 . 3 . 1
[1] [2] [0]
Nhưng yêu cầu thiết kế chỉ cần có 23 cấp tốc độ mà ta đã lấy Z ao = 24

vậy ta cho trùng một cấp tốc độ cụ thể là : n 18 = n 19
Trong đó : n 18 : là cấp tốc độ thứ 18 của đường truyền tốc độ thấp.
n 19 : là cấp tốc độ thứ nhất của đường truyền tốc độ cao được thiết
kế bằng lưới phụ
14


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

I
2[1]

2[1]

3[2]

3[2]

2[6]

2[6]

II

III

IV
2[6]

V

+ Vẽ đồ thị vòng quay
Nhược điểm của lưới kết cấu là không biểu diễn được tỷ số truyền cụ thể,
các trị số vòng quay cụ thể trên các trục do đó không tính được truyền dẫn trong
hộp. Để khắc phục nhược điểm này ta vẽ đồ thị vòng quay. Từ đồ thị vòng quay
sẽ cho ta tỉ số truyền của các nhóm truyền cụ thể và từ đó có thể đi tính toán
được số răng của các bánh răng trong hộp tốc độ.
Qua khảo sát máy tiện 1K62 ta nhận thấy dạng máy mà ta thiết kế có
kết cấu và phương án được chọn gần như tương tự máy 1K62. Vì vậy để vẽ
được đồ thị vòng quay hợp lí ta dựa vào máy này và các loại máy hạng trung
khác để khảo sát. Do
trên trục của hộp tốc độ lắp li hợp ma sát trong lòng các bánh răng để
thực hiện đường truyền thuận và nghịch cho nên để tăng diện tích ma sát thì các
đĩa ma sát phải lớn hay có nghĩa là bánh răng phải lớn. Vì vậy, ta phải tăng tốc
độ từ trục thứ nhất tới trục thứ hai làm bánh răng chủ động có kích thước lớn dể
có thể lắp được li hợp ma sát.

15


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

Chọn số vòng động cơ điện : trên thực tế, đa số các máy vạn năng hạng
trung đều dùng động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha có n đc = 1450
( vòng/phút ).
Như trên để dễ dàng vẽ được đồ thị vòng quay ta nên chọn trước số vòng
quay n 0 của trục vào sau đó mới xác định tỉ số truyền. Mặt khác n 0 càng cao thì

càng tốt, vì nếu n 0 cao thì số vòng quay của trục ngang trung gian sẽ cao,
mômen xoắn bé dần tới kích thước của các bánh răng, các trục … nhỏ gọn, tiết
kiệm được nguyên vật liệu. Thông qua việc khảo sát máy 1K62, trên trục đầu
tiên có lắp bộ li hợp ma sát, để cho li hợp ma sát làm việc trong điều kiện tốt
nhất thì ta chọn tốc độ n 0 = 750 ( vòng/phút ). Vận tốc này cũng là một trong
những vận tốc của trục cuối cùng.
Suy ra :
n0

750

i d = n  = 1450 0,985 = 0,53
dc
Trong đó : n dc : số vòng quay của động cơ.
i d : tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục đầu tiên.
 : hệ số trượt của dây đai.
Đối với mỗi nhóm truyền ta chỉ cần chọn một tỉ số truyền tuỳ ý ( độ
dốc của tia tuỳ ý ) nhưng cần phải đảm bảo yêu cầu 1 4  i  2. Các tỷ số
khác dựa vào đặc tính của từng nhóm truyền để xác định.
§èi víi hép tèc ®é ta x¸c ®Þnh gi¸ trÞ n ë c¸c trôc II, III, IV, V,
VI, VII vµ quan t©m ®Õn c¸c gi¸ trÞ n ë trôc chÝnh VII.
- Cã 1 trÞ sè tèc ®é ë trôc II.
nII = n®c.i® = 1450.

142
= 810,63 (v/p)
254

- Cã 2 trÞ sè tèc ®é ë trôc III.
56

56
= 810,63.
= 1335,16 (v/p)
34
34
51
51
= nII.
= 810,63.
= 1060,05 (v/p)
39
39

nIII-1 = nII.
nIII-2

- Cã 6 trÞ sè tèc ®é ë trôc IV :
nIV-1 = nIII-1.
nIV-2 = nIII-1.
nIV-3 = nIII-1.
nIV-4 = nIII-2.
nIV-5 = nIII-2.

29
47
21
55
38
38
29

47
21
55

= 1335,16.
= 1335,16.
= 1335,16.
= 1060,05.
= 1060,05.

29
47
21
55
38
38
29
47
21
55

= 823,82 (v/p)
= 509,79 (v/p)
= 1335,16 (v/p)
= 654,07 (v/p)
= 404,75 (v/p)

16



Đồ án tốt nghiệp
nIV-6 = nIII-2.

Lớp: KKTL05
38
38
= 1060,05.
= 1060,05 (v/p)
38
38

- Cã 12 trÞ sè tèc ®é ë trôc V :
22
22
= 823,82.
= 205,96 (v/p)
88
88
45
45
nV-2 = nIV-1.
= 823,82.
=823,82 (v/p)
45
45
22
22
nV-3 = nIV-2.
= 509,79.
=127,45(v/p)

88
88
45
45
nV-4 = nIV-2.
=509,79.
=509,79 (v/p)
45
45
22
22
nV-5 = nIV-3.
= 1335,16.
=333,79 (v/p)
88
88
45
45
nV-6 = nIV-3.
= 1335,16.
=1335,16 (v/p)
45
45
22
22
nV-7 = nIV-4.
= 654,07.
=163,52 (v/p)
88
88

45
45
nV-8 = nIV-4.
= 654,07.
=654,07 (v/p)
45
45
22
22
nV-9 = nIV-5.
= 404,75.
=101,19 (v/p)
88
88
45
45
nV-10 = nIV-5.
= 404,75.
=404,75 (v/p)
45
45
22
22
nV-11 = nIV-6.
= 1060,05.
= 256,01 (v/p)
88
88
45
45

nV-12 = nIV-6.
= 1060,05.
=1060,05 (v/p)
45
45

nV-1 = nIV-1.

- Cã 18 cÊp tèc ®é ë trôc VI
nVI-1 = nV-1.
nVI-2 = nV-1.
nVI-3 = nV-2.
nVI-4 = nV-3.
nVI-5 = nV-3.
nVI-6 = nV-4.
nVI-7 = nV-5.
nVI-8 = nV-5.

22
88
45
45
45
45
22
88
45
45
45
45

22
88
45
45

22
= 51,49 (v/p)
88
45
= 20596.
=205,96 (v/p)
45
45
= 823,82.
=823,82 (v/p)
45
22
= 127,45.
=31,86(v/p)
88
45
=127,45.
=127,45 (v/p)
45
45
= 509,79.
=509,79 (v/p)
45
22
= 333,79.

=83,45 (v/p)
88
45
= 333,79.
=333,79 (v/p)
45

= 205,96.

17


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

45
45
= 1335,16.
=1335,16 (v/p)
45
45
22
22
nVI-10 = nV-7.
= 163,52.
=40,88 (v/p)
88
88
45

45
nVI-11 = nV-7.
= 163,52.
=163,52 (v/p)
45
45
45
45
nVI-12 = nV-8.
= 654,07.
=654,07 (v/p)
45
45
22
22
nVI-13 = nV-9.
= 101,19.
=25,30 (v/p)
88
88
45
45
nVI-14 = nV-9.
= 101,19.
=101,19 (v/p)
45
45
45
45
nVI-15 = nV-10.

= 404,75.
=404,75 (v/p)
45
45
22
22
nVI-16 = nV-11.
= 265,01.
= 66,25 (v/p)
88
88
45
45
nVI-17 = nV-11.
= 265,01.
=265,01 (v/p)
45
45
45
45
nVI-18 = nV-12.
= 1060,05.
=1060,05 (v/p)
45
45

nVI-9 = nV-6.

 Trôc VII cã 24 cÊp tèc ®é
27

27
= 51,49.
= 25,75 (v/p)
54
54
27
27
nVII-2 = nVI-2.
= 205,96.
= 102,98 (v/p)
54
54
27
27
nVII-3 = nVI-3.
= 823,82.
= 411,91 (v/p)
54
54
27
27
nVII-4 = nVI-4.
= 31,86.
= 15,93 (v/p)
54
54
27
27
nVII-5 = nVI-5.
= 127,45.

= 63,73 (v/p)
54
54
27
27
nVII-6 = nVI-6.
= 509,79.
= 254,90 (v/p)
54
54
27
27
nVII-7 = nVI-7.
= 83,45
= 41,73 (v/p)
54
54
27
27
nVII-8 = nVI-8.
= 333,79.
= 166,90 (v/p)
54
54
27
27
nVII-9 = nVI-9.
= 1335,16.
= 667,58 (v/p)
54

54
27
27
nVII-10 = nVI-10.
= 40,88.
= 20,44 (v/p)
54
54
27
27
nVII-11 = nVI-11.
= 163,52.
= 81,76 (v/p)
54
54
27
27
nVII-12 = nVI-12.
= 654,07.
= 327,04 (v/p)
54
54

nVII-1 = nVI-1.

18


ỏn tt nghip


Lp: KKTL05

nVII-13 = nVI-13.
nVII-14 = nVI-14.
nVII-15 = nVI-15.
nVII-16 = nVI-16.
nVII-17 = nVI-17.
nVII-18 = nVI-18.

27
54
27
54
27
54
27
54
27
54
27
54

27
= 12,65 (v/p)
54
27
101,19.
= 50,60 (v/p)
54
27

404,75.
= 202,38 (v/p)
54
27
66,25.
= 33,13 (v/p)
54
27
265,01.
= 132,51 (v/p)
54
27
1060,05.
= 530,03 (v/p)
54

= 25,30.
=
=
=
=
=

6 cấp tốc độ truyền từ trục IV xuống qua cặp bánh
răng 65/43
nVII-19 = nVI-1.
nVII-20 = nVI-2.
nVII-21 = nVI-3.
nVII-22 = nVI-4.
nVII-23 = nVI-5.

nVII-24 = nVI-6.

65
43
65
43
65
43
65
43
65
43
65
43

65
= 1245,31 (v/p)
43
65
= 509,79.
= 770,61 (v/p)
43
65
= 1335,16.
= 2018,27 (v/p)
43
65
= 654,07.
= 988,71 (v/p)
43

65
= 404,75.
= 611,83 (v/p)
43
65
= 1060,05.
= 1602,40 (v/p)
43

= 823,82.

Sắp xếp các tốc độ trên trục VII từ thấp đến cao ta có:
12,65 15,93 20,44 25,75 33,13 41,73 50,60 63,73 81,76
102,98 132,51 166,90 202,38 254,90 327,04 411,91
530,03 667,58 611,83 770,61 988,71 1254,31 1602,40
2018,27
Nhận thấy n= 667,58 611,83 thực tế chỉ còn 23 cấp tốc
độ.
Lấy giá trị n theo tiêu chuẩn ta có:
12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 100 125 160 200 250
315 400 500 630 800 1000 1250 1600 2000
+ Tính các tỉ số truyền, xác định độ xiên của các tia.
- Trớc hết ta thấy nII = 810,63 (v/p) nVII = 800 (v/p)
- Tính các tỷ số truyền cho các nhóm.
+) Nhóm truyền thứ nhất (từ trục II-III) có 2 tỷ số truyền:
56 1,6470 1,26 2
i11

2 tia i11 chếch sang phải 2 khoảng lg
34

1
1

19


ỏn tt nghip
i12

Lp: KKTL05

51 1,3 1,26


39 1
1

tia i11 chếch sang phải 1 khoảng lg

Lợng mở của nhóm này là: [X] đợc xác định từ:
x

i11 2

[ X ] 1
i12


Lợng mở là [X] = 1 chứng tỏ đây là nhóm cơ sở.
+) Nhóm truyền thứ 2 (từ trục III-IV): có 3 tỷ số truyền

29
1
1


2 tia i21 chếch sang trái 2 khoảng lg
47 1,62 1,26 2
21
1
1
i 22

4 tia i22 chếch sang trái 4 khoảng lg
4
55 2,62 1,26
38 1 1,26 0
i 23
0 tia i23 thẳng đứng.
38 1
1
i 21

Lợng mở của nhóm này là: [X] đợc xác định từ:
x

i 23 0
2 2 [ X ] 2
i 21

Lợng mở là [X] = 2

+) Nhóm truyền thứ 3 (từ trục IV-V): có 2 tỷ số truyền
i31

22 1
1
1


6 tia i31 chếch sang trái 6 khoảng
88 4 1,62 1,26 6

i32

45 1 1,26 0

0 tia i32 thẳng đứng
45 1
1

lg
Lợng mở của nhóm này là: [X] đợc xác định từ:
i32 0
6 6 [ X ] 6
i32
x

+) Nhóm truyền thứ 4 (từ trục V-VI) có 2 tỷ số truyền
i 41

22 1

1
1


6 tia i41 chếch sang trái 6 khoảng
6
88 4 1,62 1,26

i 42

45 1 1,26 0

0 tia i42 thẳng đứng
45 1
1

lg
Lợng mở của nhóm này là: [X] đợc xác định từ:
x

i 42 0
6 6 [ X ] 6
i 42

+) Nhóm truyền thứ 5 (từ trục VI-VII) có 1 tỷ số truyền
i51

27 1
1


3 tia i51 chếch sang trái 3 khoảng lg
3
54 2 1,26

+) Nhóm truyền thứ 6 (từ trục IV-VII) có 1 tỷ số truyền
i61

65 1,51 1,26 2


2 tia i61 chếch sang phải 2 khoảng lg
43
1
1

20


ỏn tt nghip

Lp: KKTL05

Từ đó ta có đợc đồ thị vòng quay của máy 1K62 l:
II

III

IV

V


VI

VII
12,5

16

20

25

31,5

40

50

63

80

100

125

160

200


250

315

400

500

630

800

1250
2000
1000
1600

- Tính toán sai số và vẽ đồ thị sai số:
Kiểm kiệm sai số vòng quay trục chính:
Ta có phơng trình xích động:
Trong đó

ntc ndc . d .i d .

z1 Z 2
. .....
Z 1/ Z 2/

n dc 1450 vg / ph
d 0,985


142
0,559
254
n II .tinh n dc . d .i d 1450.0,985.0,558 799 vg / ph
nlt n19 800 vg / ph

Ta chọn id

Tính sai số vòng quay theo công thức :
n

nt / c ntinh
.100%
nt / c

Trong đó nt / c Số vòng quay tiêu chuẩn
ntinh
Số vòng quay tính theo phơng
trình xích động
21


Đồ án tốt nghiệp
Sai sè:

Lớp: KKTL05

 n 10  1 101,26  1 2,6%


22


Đồ án tốt nghiệp
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Lớp: KKTL05

Ph¬ng tr×nh
xÝch ®éng


ntÝnh

nt/c

 n%

51 21 22 22 27
. . . .
39 55 88 88 54
56 21 22 22 27
n II . . . . .
34 55 88 88 54
51 29 22 22 27
n II . . . . .
39 47 88 88 54
56 29 22 22 27
n II . . . . .
34 47 88 88 54
51 38 22 22 27
n II . . . . .
39 38 88 88 54
56 38 22 22 27
n II . . . .
34 38 88 88 54
51 21 22 45 27
n II . . . . .
39 55 88 45 54
56 21 22 45 27
n II . . . . .

34 55 88 45 54
51 29 22 45 27
n II . . . . .
39 47 88 45 54
56 29 22 45 27
n II . . . . .
34 47 88 45 54
51 38 22 45 27
n II . . . . .
39 38 88 45 54
56 38 22 45 27
n II . . . . .
34 38 88 45 54
51 21 45 45 27
n II
. . . .
39 55 45 45 54
56 21 45 45 27
n II . . . . .
34 55 45 45 54
51 21 45 45 27
n II . . . . .
39 55 45 45 54
56 21 45 45 27
n II . . . . .
34 55 45 45 54
51 38 45 45 27
n II . . . . .
39 38 45 45 54
51 21 65

n II . . .
39 55 43
56 21 65
n II . . .
34 55 43
51 29 65
n II . . .
39 47 43

12,59

12,5

-0,72%

15,82

16

1,13%

20,15

20

-0,76%

25,33

25


-1,33%

30,9

31,5

1,9%

39,85

40

0,4%

50,35

50

0,7%

63,3

63

-0,5%

80,6

80


-0,76%

101,3

100

-1,3%

123,6

125

1,12%

156,4

160

2,3%

201,4

200

-0,7%

253,2

250


-1,3%

322,4

315

-2,3%

405,3

400

-1,3%

494,4

500

1,1%

633

630

-0,5%

795,8

800


0,5%

1013,3

1000

-1,5

n II .

23


Đồ án tốt nghiệp
21
22
23

56 29 65
. .
34 47 43
51 38 65
n II . . .
39 38 43
56 38 65
n II . . .
34 38 43
n II .


Lớp: KKTL05
1273,9

1250

-1,9%

1563,8

1600

2,2%

1953,3

2000

2,3

§å thÞ sai sè :

2,6

0

-2,6

2. Hộp chạy dao
a. phương trình xích cắt ren thường
Xích cắt ren trên máy tiện xuất phát từ 1 vòng quay của trục chính và kết

thúc bằng dịch chuyển một bước ren tp của dao cắt. Sơ đồ kết cấu động học của
xích cắt ren máy 1K62 được trình bày trên hình 2.7

24


Đồ án tốt nghiệp

Lớp: KKTL05

i ®c¬
i gbéi
i tt
i csë

Phương trình tổng quát xích cắt ren :

iic
1vòng trục chính x iđc.iTT

tp
. igb = tx =

m. 
25,4.
Dp

Trong đó:
itt= .( tỷ số truyền của cặp bánh răng thay thế 1) được tính băng ren Quốc
tế và ren Anh.

itt= .(tỷ số truyền của cặp bánh răng thay thế 2) được dùng để cắt ren
Modun và ren Pitch
Để cắt được nhiều bước ren khác nhau trong cùng một hệ ren, trong hộp chạy
dao dùng cơ cấu Norton( khối bánh răng hình tháp có 7 bánh răng) có 7 tỷ số
truyền, cắt được 7 bước ren, 7 tỷ số truyền này gọi là iCS. Khi cơ cấu Norton là
chủ động, ký hiệu tỷ số truyền động là: ics= . Khi cơ cấu Norton là bị động thì
kí hiệu là: icsbđ = =
Trong đó Zn=26,28,32,36,40,44,48.
Khi cắt ren Quốc tế và Modun thì bộ Norton là chủ động. Đóng
li hợp C2, bánh răng Z35không ăn khớp bánh răng Z28( đường truyền:IX- ly
hợp C2- XI- X- ly hợp C3→)
ics==

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×