Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Trac nghiem sinh ly benh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.29 KB, 34 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN NƯỚC-ĐIỆN GIẢI
1. Mất nước qua đường mồ hôi là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) do

2.

3.

4.

5.

6.

dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Mất nước trong ỉa lỏng là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) kèm
nhiễm acide chuyển hoá.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua
đường mồ hôi, (3) do tăng thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)


C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Trong giai đoạn sốt lui thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường
mồ hôi, (3) do tăng thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tích nước ưu trương (1) Là tích natri nhiều hơn tích nước, (2) Gây phù, (3)
thường gặp trong tăng aldosterol nguyên hoặc thứ phát.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tình trạng ngộ độc nước (1) Rất dễ xảy ra, (2) Thường khó xảy ra, (3) vì lượng
nước tiểu có thể thay đổi tuỳ lượng nước nhập.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)

Sưu tầm : Tran tjen


7.

8.


9.

10.

11.

12.

D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tình trạng nặng trong nộ độc nước thể hiện với (1) Phù gai thị giác, co giật, hôn
mê, (2) Co giật, liệt nửa người, (3) do nội bào bị ứ nước và do rối loạn chuyển hoá
nội bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Phù do giữ natri làm tăng áp lực thẩm thấu máu cơ chế là do (1) Cầu thận giảm
lọc, (2) Ống thận tăng tái hấp thu, (3) làm tăng giữ nước thụ động tại ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh gây phù xảy ra tại (1) Tĩnh mạch, (2) Động mạch, (3) vì sẽ
phá vỡ cân bằng Starling.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)

D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù (1) Không tương quan giữa độ sút giảm
protide và triệu chứng phù, (2) Có liên quan chặt chẽ với triệu chứng phù, (3) và
thường gây phù toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng tính thấm thành mạch (1) Làm cho nước thoát nhiều vào mô kẽ gây phù, (2)
Làm cho protéine thoát vào mô kẽ giữ nước lại đó gây phù, (3) và thường gây phù
toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết (1) Thường là phù cục bộ, (2) Có thể gây
phù toàn thân, (3) là cơ chế gây phù thường gặp hơn cả.
A. (1)

Sưu tầm : Tran tjen


13.

14.

15.


16.

17.

18.

B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Ap lực cơ học trong các mô (1) Quyết định sự xuất hiện và phân bổ của phù, (2)
Góp phần quan trọng trong sự xuất hiện sớm và phân bổ của phù, (3) nên thường
thấy trước ở mí mắt, mặt trước xương chày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong suy tim là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối, (2)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh, (3) và do giảm áp lực thẩm thấu keo máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối,
(2) Giảm áp lực thẩm thấu keo, (3) và do tăng áp lực thuỷ tĩnh vì thường có suy
tim kèm theo.
A. (1)

B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong xơ gan là (1) Giảm áp lực thẩm thấu keo máu, (2)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch cửa, (3) và do cản trở tuần hoàn bạch huyết.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng natri máu (1) Ít xảy ra nhờ có cảm giác khát, (2) Do natri bị ứ đọng mà
không bù đủ nước, (3) chỉ gặp ở bệnh nhân bị rối loạn ý thức.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm natri máu (1) Thường kết hợp với tăng thể tích máu và phù, (2) Không kèm
mất nước hoặc phù, (3) điều trị cần giới hạn cung cấp nước, phối hợp với lợi tiểu.

Sưu tầm : Tran tjen


19.

20.

21.


22.

23.

24.

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm natri máu (1) Kèm giảm thể tích ngoại bào, (2) Do mất natri từ thận hoặc
ngoài thận, (3) là tình trạng giảm natri máu thực sự.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng kali máu (1) Cản trở dẫn truyền thần kinh tim tại nút và nhánh, (2) Hậu quả
độc tính còn tác động lên gan, (3) điều trị tốt nhất là phòng ngừa (không có sóng P,
không cho kali).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Rối loạn cân bằng Starling:
A. Xảy ra khi một trong các yếu tô tham gia cân bằng bị thay đổi,
B. sẽ gây tăng thể tích dịch gian bào,
C. sẽ làm giảm thể tích nội mạch,

D. sẽ gây ra phù,
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong viêm là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lưc thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Cơ chế khởi động chính yếu của cổ trướng trong xơ gan là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong suy tim là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh

Sưu tầm : Tran tjen


E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
25. Mất nước qua đường mồ hôi không gây hậu quả nào sau đây:

A . Ưu trương ngoại bào
B . Ứ nước nội bào
C . Mất nước ngoại bào
D . Mất nước nội bào

E. Mất Na+
26. Rối loạn tiêu hóa nào sau đây không gây ứ nước hoặc mất nước :
A . Ỉa lỏng
B . Đau bụng
C . Tắc ruột thấp
D . Tắc ruột cao
E . Nôn
27. Tình trạng ngộ độc nước có đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Rất khó xảy ra do khả năng đào thải nước của thận vượt quá khả năng hấp thu
của ruột.
B . Rất dễ xảy ra do khả năng đào thải nước của thận thấp hơn khả năng hấp thu
của ruột.
C . Được báo hiệu sớm với các triệu chứng buồn nôn, nhức đầu.
D . Thường do thầy thuốc gây ra.
E . Lượng nước tiểu có thể đạt đến mức tối đa là 16ml/phút.
28. Hậu quả của ngộ độc nước là tình trạng tích nước với hiện tượng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D . Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E . Chỉ gây ưu trương nội bào
29. Các trường hợp sau đây đều có thể gây ra tình trạng giữ Na+ dẫn đến sự xuất hiện
của triệu chứng phù, ngoại trừ:
A . Giảm lọc Na+ ở cầu thận
B . Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận
C . Tăng tiết aldosterol thứ phát
D . Chế độ ăn nhiều muối
E . Giảm lượng máu đến thận.
30. Về cơ chế giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù, quan điểm nào sau đây không
phù hợp:

A . Albumin quyết định 80% áp lực keo máu
B . Khi albumin máu giảm sẽ được bù bởi sự gia tăng lipid, glucid
C . Áp lực keo máu đối trọng với áp lực thủy tĩnh
D . Áp lực keo máu có tác dụng giữ và hút nước vào lòng mạch
E . Không có tương quan chặt chẽ giữa áp lực keo với mức độ trầm trọng của phù

Sưu tầm : Tran tjen


ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC-ĐIỆN GIẢI
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 21:
Câu 25:
Câu 29:
MỚI:
Câu 39. Mất nước đẳng trương gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Tăng aldosterone
B. Thiếu ADH
C. Suy tim
D. Mất máu
E. Hội chứng thận hư
Câu 52. Tình trạng ứ nước nhược trương gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Hội chứng ADH không thích hợp
B. Thiếu ADH

C. Hội chứng tăng aldosterone
D. Uống nhiều nước
E. Hội chứng thận hư
Câu 54: Ứ nước nhược trương là tình trạng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D . Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E . Đẳng trương nội và ngoại bào
Bổ sung Hứa:
Câu 1: Dấu chứng nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
A. Giảm Na+ máu
B. Tăng Na+ niệu
C. Áp lực thẩm thấu niệu lớn hơn áp lực thẩm thấu huyết tương
D. Phù
E. Chức năng thận và thượng thận bình thường
Câu 2: Mất nước đẳng trương:
Sưu tầm : Tran tjen


A. Gặp trong hội chứng ADH không thích hợp
B. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. Protid máu giảm
B. Hb và hematocrit tăng
B. MCV giảm
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận:
A. Thiếu hụt ADH từ tuyến yên
B. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
B. Uống nhiều
B. Đa niệu

B. Áp lực thẩm thấu nước tiểu giảm
Câu 3’: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận:
A. Tuyến yên tiết ADH bình thường
B. Có sự thiếu hụt ADH từ tuyến yên
C. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
D. Áp lực thẩm thấu nước tiểu rất giảm
E. Đa niệu
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
A. ADH vẫn tiết ngay cả khi áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. Giữ nước nhiều hơn Na+
C. Giảm Na+ máu
D. Tăng mức lọc cầu thận
E. Tăng hoạt hệ thống renin- angiotensin
Câu 5: Trong hội chứng ADH không thích hợp:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. MCV giảm
C. Hb bình thường
D. Hematocrit bình thường
E. Mất Na+ qua thận do hoạt tính renin-angiotensin bị ức chế.
Câu 6: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong mất nước ưu trương:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Protid máu tăng
B. Hb tăng
B. Hematocrit tăng
B. MCV tăng
Câu 7: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. MCV tăng
C. Hb tăng
D. Hematocrit tăng

E. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 8: Trong mất nước qua thận do dùng thuốc lợi tiểu kéo dài:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
Sưu tầm : Tran tjen


Protid máu giảm
Hb giảm
Hematocrit giảm
MCV giảm
Câu 9: Suy vỏ thượng thận trong bệnh Addison:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. K+ máu giảm
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa
D. MCV giảm
E. Nhiễm toan chuyển hóa
Câu 10: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong ứ nước đẳng trương:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường
B. Protid máu tăng
C. Hb giảm
D. Hematocrit giảm
E. MCV bình thường
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng tăng aldosteron nguyên
phát:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. K+ máu giảm
C. Hematocrit tăng
D. MCV giảm
E. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 12: Hội chứng tăng aldosteron thứ phát khác hội chứng tăng aldosteron nguyên phát

ở điểm nào sau đây:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Hb và hematocrit giảm
B. K+ máu giảm
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa
B. Hoạt tính renin huyết tương tăng
B.
C.
D.
E.

Đáp án
Câu
Đáp án

Sưu tầm : Tran tjen

1
D

2
D

3
A

4
E

5

E

6
E

7
E

8
A

9
E

10
B

11
C

12
E


RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID-BASE
1. pH của hệ đệm không thay đổi khi (1) Thành phần kết hợp = 50%, (2) Thành phần
A.
B.
C.
D.

E.
2.
A.
B.
C.
D.
E.
3.
A.
B.
C.
D.
E.
4.

A.
B.
C.
D.
E.
5.

A.
B.
C.
D.

phân ly = 50%, (3) và khi đó pH sẽ bằng pK.
(1)
(2)

(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Hệ đệm bicarbonate (1) Có pK = 6.1 nhưng rất linh hoạt, (2) Có pK = 6.8 nên rất
linh hoạt, (3) và là hệ đệm chính của ngoại bào.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Hệ đệm phosphate (1) Là hệ đệm chính của nội bào, (2) Là hệ đệm chính của
ngoại bào, (3) và của nước tiểu.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Các hệ thống đệm của cơ thể tham gia điều hòa pH rất nhanh (1) Mà mức độ hiệu
quả phụ thuộc vào hệ bicarbonate, (2) Mà mức độ hiệu quả phụ thuộc vào hệ
phosphate, (3) và cos tác dụng rất triệt đễ.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Trung tâm hô hấp rất nhạy cảm với (1) Nồng độ CO2 trong máu động mạch, (2)
Nồng độ O2 trong máu tĩnh mạch, (3) khi nồng độ nầy tăng thì hô hấp tăng và
ngược lại.
(1)
(2)

(1) và (3)
(2) và (3)

Sưu tầm : Tran tjen


E. (1), (2) và (3)
6. Trong nhiễm acid chuyển hóa (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 giảm,
A.
B.
C.
D.
E.
7.
A.
B.
C.
D.
E.
8.
A.
B.
C.
D.
E.
9.
A.
B.
C.
D.

E.
10.
A.
B.
C.
D.
E.
11.
A.
B.
C.
D.
E.

pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Trong nhiễm acid hô hấp (1) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2) NaHCO3
giảm, pCO2 tăng, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Trong nhiễm base chuyển hóa (1) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 tăng,
pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
(1)

(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Trong nhiễm base hô hấp (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 bình
thường, pCO2 giảm, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Điều hòa pH của hô hấp (1) Nhanh và triệt đễ, (2) Nhanh nhưng không đủ để đưa
pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Điều hòa pH của thận (1) Nhanh, triệt đễ, (2) Chậm, triệt đễ, (3) thông qua việc
bài tiết nước tiểu kiềm hoặc acid.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)

Sưu tầm : Tran tjen


12. Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie


NH , (3) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Ion amonie NH (1) Khuyếch tán được qua màng sinh vật, (2) Không khuyếch tán
được qua màng sinh vật, (3) và được bài xuất thay cho các cation kiềm như Na+,
K+..
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Khi nhiễm acid (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng xương mất vôi.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Khi nhiễm base (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng tétanie.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Trong ỉa lỏng cấp và nặng sẽ (1) Gây nhiễm acid chuyển hóa, (2) Gây nhiễm base

chuyển hóa, (3) và không làm tăng khoảng trống anion.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Dò tụy tạng, dẫn lưu tá tràng, toan máu ống thận gây nhiễm acid (1) Có tăng
khoảng trống anion, (2) Không tăng khoảng trống anion, (3) vì mất HCO3.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
+

4

A.
B.
C.
D.
E.
13.

A.
B.
C.
D.
E.
14.

A.
B.
C.
D.
E.
15.
A.
B.
C.
D.
E.
16.
A.
B.
C.
D.
E.
17.
A.
B.
C.
D.
E.

Sưu tầm : Tran tjen

4

+



18. Nhiễm acid chuyển hóa là hậu quả của (1) Tích tụ các chất acid cố định, (2) Mất
A.
B.
C.
D.
E.
19.
A.
B.
C.
D.
E.
20.

chất kiềm, (3) xuất hiện khi pH ngoại bào giảm dưới 7.38.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Nhiễm base là hậu quả của (1) Tích tụ HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện khi
pH ngoại bào tăng trên 7.5.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là do
(1) Tích tụ các acid hữu cơ, (2) Mất HCO3 hoặc do tăng Cl trong máu, (3) và rất

cần được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Hen phế quản (1) Gây nhiễm base hô hấp, (2) Gây nhiễm acid hô hấp, (3) vì có
tăng H2CO3 trong máu.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base
chuyển hóa, (3) và kèm theo hiện tượng giảm Cl .
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
Tăng thông khí trong trường hợp hystéria (1) Gây nhiễm acid hô hấp, (2) Gây
nhiễm base hô hấp, (3) và là nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn nầy.
(1)
(2)
(1) và (3)
(2) và (3)
(1), (2) và (3)
-

A.

B.
C.
D.
E.
21.
A.
B.
C.
D.
E.
22.

-

A.
B.
C.
D.
E.
23.
A.
B.
C.
D.
E.

Sưu tầm : Tran tjen


-----------------------


15 câu RL Acid-Base
(đã chuẩn hóa)
Câu 1. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp:
A. pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch
B. pH máu và PaCO2
C. pH máu và acid lactic máu động mạch.
D. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2
E. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch.
Câu 2. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét nghiệm nào sau đây là không cần thiết:
A. HCO3
B. BE
C. PaCO2
D. PaO2
E. PH máu
Câu 3. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá:
A. HCO3 máu giảm
B. Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng
C. PaCO2 máu tăng
D. pH máu giảm
E. Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí
-

-

Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:
A. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm
B. PaCO2 máu giảm
C. pH máu tăng
D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng

E. HCO3 máu tăng
Câu 5. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Ưu năng vỏ thượng thận
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Cơn hysteria
Câu 6. Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua:
A. Giảm thông khí phế nang
B. Giảm tiêu thụ oxy tế bào
C. Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+
D. Tăng bài tiết H qua thận
E. Giảm tái hấp thu HCO3- qua thận
Câu 7. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá:
-

+

Sưu tầm : Tran tjen


A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát
Câu 8: Nhiễm toan hô hấp:
A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B. HCO3- máu tăng
C. PH máu tăng

D. BE giảm
E. Glucose máu giảm
Câu 9: Nhiễm toan hô hấp mạn:
A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B. HCO3- máu giảm
C. Ion Cl- máu giảm
D. BE giảm
E. Glucose máu giảm
Câu 10: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
A. HCO3- máu giảm
B. PH máu tăng
C. K+ máu giảm
D. Glucose máu tăng
E. BE giảm
Câu 11: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Câu 12: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
A. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
C. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
C. Thận giảm đào thải ion H+
C. BE tăng
Câu 13: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu
A

B
C
D
E
Sưu tầm : Tran tjen


Câu 14: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +
5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 15: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình trạng
bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:
A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn

Đáp án
Câu
Đáp án

Câu 13: Nhiễm toan hô hấp:
F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
F. HCO3- máu tăng
F. PH máu tăng

F. BE giảm
F. Glucose máu giảm
Câu 14: Nhiễm toan hô hấp mạn:
F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
F. HCO3- máu giảm
F. Ion Cl- máu giảm
F. BE giảm
F. Glucose máu giảm
Câu 15: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
F. HCO3- máu giảm
F. PH máu tăng
F. K+ máu giảm
F. Glucose máu tăng
F. BE giảm
Câu 16: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Sưu tầm : Tran tjen

1
B


Câu 17: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
B. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
F. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí

F. Thận giảm đào thải ion H+
F. BE tăng
Câu 18: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu
A
B
C
D
E
Câu 19: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +
5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 20: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình trạng
bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:
A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn
II. Câu hỏi đúng sai (5 câu):
Câu 21: Nhiễm toan trong ỉa lỏng là dạng nhiễm toan có tăng khoảng trống anion máu.
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Nhiễm toan do ống thận (renal tubular acidosis) có khoảng trống anion niệu dương.
A. Đúng

B. Sai
Câu 23: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát hoạt tính renin huyết tương tăng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 24: Trong nhiễm kiềm hô hấp, tăng thông khí là một cơ chế điều hòa của hệ thống hô hấp.
1. Đúng
2. Sai
Câu 25: Trong nhiễm toan hô hấp mạn, ion Cl- máu tăng.
A. Đúng
B. Sai
Sưu tầm : Tran tjen


Đáp án
Câu
1
2
3
4
5

Đáp án
D
D
A
E
E

16. Hen phế quản cấp gây hậu quả:
A. Nhiễm acid chuyển hóa.

B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm hỗn hợp
17. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng
A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl .
-

Câu 55. Nguyên nhân giảm PCO2 máu động mạch thường gặp là:
A. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu
B. Tăng bài tiết base trong nước tiểu
C. Giảm bài tiết base trong nước tiểu
D. Tăng thông khí phổi
E. Giảm thông khí phổi.
Câu 56. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
Câu 57. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.

Câu 58. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha sớm của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Sưu tầm : Tran tjen


ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG ĐƯỜNG
HUYẾT
1.Hạ glucose máu (1) Khi glucose máu giảm thấp một cách bất thường. (2) Khi
glucose máu giảm dưới 80mg%. (3) Và chỉ có ý nghĩa khi chúng đi kèm với những
dấu chứng lâm sàng đặc trưng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Trong đói dài ngày, hạ glucose máu có biểu hiện lâm sàng trung bình sau (1)
40 ngày (2) 50 ngày). (3) Do kiệt cơ chất cần cho sự tân sinh đường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Hạ glucose máu nguyên nhân từ gan là do (1) Giảm dự trữ glycogène trong
gan. (2) Giảm tiết glucose từ gan vào máu. (3) Giảm tạo glucose từ các
nguồn khác.
A. (1)

B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Hạ glucose máu nguyên nhân từ thận, cơ chế là do (1) Glucose máu vượt
quá ngưỡng thận. (2) Thiếu bẩm sinh men phosphatase ở ống thận. (3) Gây
mất glucose qua nước tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
Sưu tầm : Tran tjen


5.

6.

7.

8.

9.

D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Trong phẫu thuật cắt bỏ dạ dày, hạ glucose máu là do (1) Thức ăn xuống ruột
nhanh. (2) Tăng insuline chức năng. (3) Và tăng oxy hóa glucose trong tế
bào.
A. (1)
B. (2)

C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Hạ glucose máu trong thiểu năng tuyến yên, cơ chế là do (1) Giảm ACTH.
(2) Giảm TSH. (3) Giảm GH.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Triệu chứng của hạ glucose máu trong giai đoạn đầu chủ yếu là do (1) Rối
loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương. (2) Hệ giao cảm bị kích thích
gây tăng tiết catécholamine. (3) vì giảm nồng độ glucose 6 phosphate trong
tế bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Hệ phó giao cảm sẽ bị kích thích khi glucose máu (1) Giảm dưới 0.5g/l. (2)
Giảm dưới 0.3g/l. (3) Khi đó sẽ gây tăng nhịp tim và loạn nhịp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Biểu hiện của hạ glucose máu trong giai đoạn mất bù là do: (1) Tổn thương
hành não. (2) Tổn thương vỏ não. (3) Dẫn đến những rối loạn về cảm giác,
ngôn ngữ, vận động.
A. (1)

B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)

Sưu tầm : Tran tjen


E. (1), (2) và (3)
10. Trong hạ glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện liệt nửa người (1) kèm
dấu tổn thương bó tháp, Babinski (+). (2) Không kèm dấu tổn thương bó
tháp, Babinski (-). (3) Nếu điều trị kịp thời sẽ khỏi và không để lại di chứng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Yếu tố di truyền trong đái đường type 1 (1) Được quy định bởi một hoặc
nhiều gen. (2) Có mối quan hệ với MHC trên nhiễm sắc thể số 6. (3) Giải
thích những đáp ứng miễn dịch lệch lạc trên bệnh nhân đái đường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Yếu tố môi trường trong đái đường type 1 được đề cập nhiều nhất là bị
nhiễm các virus sinh đái đường ái tụy tạng, bằng cớ là: (1) Xuất hiện của
bệnh đái đường chịu ảnh hưởng theo mùa (2) Giải phẩu bệnh phát hiện hình
ảnh viêm đảo virus (3) Một số virus có khả năng phá hủy tế bào bêta tuyến
tụy trong môi trường nuôi cấy.
A. (1)

B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Yếu tố miễn dịch (1) Liên quan đái đường type 1 qua đáp ứng tự miễn sau
những tác động của yếu tố môi trường. (2) Liên quan với đái đường type I
qua rối loạn đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào (3) Đáp ứng phải rất mạnh .
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Bệnh lý tự miễn ở đảo tụy gây đái đường type 1 (1) Diễn tiến chậm nhưng
liên tục, có thể bảo vệ súc vật thí nghiệm bằng các phương pháp miễn dịch.
(2) Diễn tiến nhanh nhưng không liên tục nên có thể khống chế được. (3) Là
cơ sở cho việc điều trị đái đường bằng liệu pháp miễn dịch.
A. (1)
Sưu tầm : Tran tjen


B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Yếu tố môi trường trong đái đường type 2 (1) Liên quan với tuổi, độ béo phì,
ít hoạt động thể lực (2) Liên quan với nhiễm virus và độc tố thức ăn (3) và
có tính quyết định trong sự xuất hiện của bệnh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)

D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Triệu chứng gan nhiễm mỡ trong đái đường cơ chế là do (1) Tăng tiêu mỡ.
(2) Tăng tạo mỡ. (3) gây tích tụ tại gan..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Triệu chứng đái nhiều trong đái đường là (1) Do đa niệu thẩm thấu. (2) Do
hậu quả của tăng glucose máu trường diễn. (3) gây mất nước và điện giải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Biến chứng nhiễm trùng trong đái đường là do (1) Giảm sức đề kháng. (2)
Giảm khả năng tạo kháng thể và thực bào. (3) thường gặp là lao phổi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Thương tổn mao mạch trong đái đường là do (1) Tích tụ các glycoprotein bất
thường trong màng cơ bản. (2) Tích tụ các phức hợp kép có chứa glucose
hoặc những dẫn xuất của glucose (3) gây vữa xơ mạch máu..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)

Sưu tầm : Tran tjen


E. (1), (2) và (3)
20. Cơ chế trực tiếp dẫn đến hôn mê nhiễm acid céton trong đái đường type 1 là
do (1) Giảm tưới máu não, rối loạn chuyển hóa tế bào não. (2) Thiếu máu
não. (3) phối hợp với rối loạn điện giải và nhiễm độc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Thương tổn tế bào gan dẫn đến giảm glucose máu là do các cơ chế sau,
ngoại trừ:
A. Giảm dự trữ glycogen trong gan
B. Giảm tiết glucose từ gan vào máu
C. Giảm tạo glucose từ lipid
D. Giảm tạo glucose từ protid
E. Ứ glycogen tiên phát ở gan
22. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu là do các
cơ chế sau, ngoại trừ:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose
C. Nồng độ glucose máu vẫn bình thường
D. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
23. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu không do
cơ chế sau đây gây ra:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose

C. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận
D. Giảm hấp thu glucose ở ống thận chứ nồng độ glucose máu vẫn bình
thường
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
24.Trường hợp nào sau đây không gây tăng insulin chức năng:
A. Phẩu thuật cắt bỏ dạ dày
B. Giai đoạn tiền đái đường
C. Béo phì
D. Nhạy cảm với leucin
E. U tế bào bêta tuyến tụy
25.Thiểu năng (Rối loạn) tuyến nội tiết nào sau đây không gây hạ glucose máu:
A. Thiểu năng tuyến yên
B. Thiểu năng vỏ thượng thận
Sưu tầm : Tran tjen


C. Cường vỏ thượng thận
D. Thiếu hụt tế bào alpha của tụy
E. Suy tủy thượng thận
26.Trong giảm glucose máu giai đoạn đầu, triệu chứng nào sau đây không do
catécholamin gây ra:
A. Co mạch
B. Tăng huyết áp
C. Tăng tiết mồ hôi
D. Giãn đồng tử
E. Giảm nhịp tim
27.Thông thường, khi nồng độ glucose máu giảm dưới mức nào sau đây thì sẽ kích
thích hệ phó giao cảm:
A. < 1g/l
B. < 0.8g/l

C. < 0.7g/l
D. < 0.5g/l
E. < 0.3g/l
28.Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện tổn thương thần kinh
trung ương, cụ thể là tổn thương vỏ não. Cơ chế là do vỏ não:
A. Ở xa tim nhất
B. Dễ bị tổn thương nhất
C. Nhạy cảm với giảm glucose máu hơn các vùng não khác
D. Có vai trò quan trọng nhất
E. Là nơi phát nguyên của bó tháp
29.Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù, triệu chứng nào sau đây không do
tổn thương vỏ não gây ra:
A. Rối loạn cảm giác
B. Rối loạn thị giác
C. Rối loạn ngôn ngữ
D. Rối loạn vận động
E. Rối loạn tuần hoàn
30.Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:
A. Đái đường là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose
ở tế bào
B. Nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. Nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
D. Thể hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. Hết thảy đều do di truyền
31. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:
Sưu tầm : Tran tjen


A. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào.

B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối hoặc tuyệt đối insulin
C. ĐTĐ có biểu hiện tăng tiêu mỡ.
D. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. ĐTĐ do nguyên nhân duy nhất là di truyền
32. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái tháo đường:
A. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
D. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào
E. ĐTĐ dù nguyên phát hay thứ phát đều có liên quan đến yếu tố di truyền
33.Đái đường thứ phát có thể xuất hiện sau những trường hợp sau, ngoại trừ:
A. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
B. Cường phó giáp nguyên phát
C. Thiểu năng tuyến giáp
D. Tăng năng vỏ thượng thận
E. Bệnh to cực
34 Đái tháo đường sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây:
A. Bệnh to cực
B. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
C. Ưu năng vỏ thượng thận
D. Thiểu năng tuyến giáp
E. Cường phó giáp nguyên phát
35. Các triệu chứng thần kinh nào sau đây không xuất hiện trong hạ đường huyết
giai đoạn mất bù:
A. liệt 2 chi dưới
B. liệt nửa người
C. hôn mê
D. run rẫy
E. co giật

36. Biến chứng nhiễm trùng trong ĐTĐ thường là do các cơ chế sau, ngoại trừ:
A. giảm khả năng tạo kháng thể
B. nhiễm trùng cơ hội thoáng qua
C. giảm khả năng của các tế bào thực bào
D. nhiễm trùng thường là ở da và lao phổi
E. giảm sức đề kháng của cơ thể
Sưu tầm : Tran tjen


ĐÁP ÁN
Câu 1:
Câu 5:
Câu 9:
Câu 13:
Câu 17:
Câu 21:
Câu 25:
Câu 29:
Câu 33

C
B
D
C
E
E
C
E
C


Sưu tầm : Tran tjen

Câu 2:
Câu 6:
Câu 10:
Câu 14:
Câu 18:
Câu 22:
Câu 26:
Câu 30:
Câu 34

D
E
C
C
E
D
E
E
D

Câu 3:
Câu 7:
Câu 11
Câu 15:
Câu 19:
Câu 23:
Câu 27:
Câu 31:

Câu 35

E
D
E
A
A
C
D
E
A

Câu 4:
Câu 8:
Câu 12:
Câu 16:
Câu 20:
Câu 24:
Câu 28:
Câu 32:
Câu 36

D
A
E
C
C
A
C
E

D


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×