Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái ngoại tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 158 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRỊNH VĂN TUẤN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH Ở
CƠ QUAN SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ
ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI HUYỆN
THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRỊNH VĂN TUẤN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH Ở
CƠ QUAN SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ
ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI HUYỆN
THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Thú y
Mã số : 60 64 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hùng Nguyệt

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trịnh Văn Tuấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự
nỗ lực của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của tập thể
và cá nhân trong và ngồi trường.
Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,
Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại Học Hùng Vương
cùng các thầy, cô giáo đặc biệt là thầy giáo TS. Nguyễn Hùng Nguyệt
đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo chi cục thú y tỉnh Phú Thọ, trạm
thú y huyện Thanh Ba, trạm khuyến nông huyện Thanh Ba, các chủ trang trại
ở huyện Thanh Ba, các lò giết mổ thuộc huyện Thanh Ba đã tận tình giúp đỡ
tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tơi cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân,
những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Học viên

Trịnh Văn Tuấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
iiii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................. vii MỞ
ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................3
1.1. Đặc điểm sinh sản của lợn nái................................................................ 3
1.1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái........................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn cái ................................................... 7
1.2. Một số hiểu biết về quá trình viêm ...................................................... 20
1.2.1. Khái niệm viêm ............................................................................. 20
1.2.2. Hậu quả của phản ứng tuần hoàn và phản ứng tế bào trong viêm
20
1.3. Những bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục lợn nái ..........................
21
1.3.1. Viêm âm mơn, tền đình và âm đạo (Vulvitis, Vestibuliti et
vaginitis puerperalis) ............................................................................... 21
1.3.2. Viêm cổ tử cung (Cervitis)............................................................ 22
1.3.3. Viêm tử cung ................................................................................. 23
1.3.4. Các bệnh ở buồng trứng ................................................................
27
1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung lợn trên thế giới và Việt Nam
29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ivi
vi
1.4.1. Thế giới .........................................................................................
30
1.4.2. Việt Nam ....................................................................................... 31
1.5. Nguồn gốc đặc điểm của hai giống lợn Landrace và Yorkshire .......... 33
1.5.1. Giống lợn Landrace....................................................................... 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

1.5.2. Giống lợn Yorkshire ..................................................................... 33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................35
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 35
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 35
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 35
2.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 35
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 35
2.3.1. Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ................................................. 35
2.3.2. Xác định một số bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục cái ...........
35

2.3.3. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục .
36
2.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................
36
2.4.1. Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ở lợn nái .................................. 36
2.4.2. Xác định bệnh thường gặp trên cơ quan sinh dục của lợn nái ......
36
2.4.3. Phân lập giám định thành phần và tính mẫn cảm với một số thuốc
kháng sinh và hóa học trị liệu của vi khuẩn trong dịch viêm đường sinh
dục lợn nái ..............................................................................................
37
2.4.4. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục ở lợn ....
40
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu............................................................. 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................43
3.1. Kết quả nghiên cứu xác định một số chỉ têu sinh sản lợn nái ngoại... 43
3.1.1. Tuổi phối giống lần đầu của lợn cái.............................................. 43
3.1.2. Tuổi đẻ lứa đầu.............................................................................. 45
3.1.3. Thời gian mang thai ...................................................................... 47
3.1.4. Khoảng cách lứa đẻ ....................................................................... 48
3.1.5. Thời gian động dục lại sau khi cai sữa.......................................... 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.2. Kết quả nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục cái
trên lợn sinh sản nuôi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ ......................... 51
3.2.1. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm đường sinh dục ............................... 51

3.2.2. Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận cơ quan sinh dục cái ............................ 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

3.13. Kết quả phân lập và giám định thành phần vi khuẩn trong dịch âm
đạo, tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý ..............................................
61
3.4. Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch
viêm đường sinh dục lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị
liệu ...............................................................................................................
64
3.5. Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn có trong dịch
viêm đường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hoá
học
trị liệu .......................................................................................................... 65
3.6. Kết quả một số phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục của lợn nái
ngoại tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .....................................................................................71

1. Kết luận ................................................................................................... 71
2. Đề nghị .................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vi
i
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân biệt các thể viêm tử cung ........................................................26
Bản 2.1: Kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm của vi khuẩn............................39
Bảng 3.1: Tuổi phối giống lần đầu của hai giống lợn......................................43
Bảng 3.2: Tuổi đẻ lứa đầu của hai giống lợn ...................................................45
Bảng 3.3: Thời gian mang thai của hai giống lợn ............................................47
Bảng 3.4: Khoảng cách giữa các lứa đẻ của hai giống lợn ..............................48
Bảng 3.5: Thời gian động dục lại sau khi cai sữa của hai giống lợn ...............50
Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái tại 3 xã ....................51
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo giống lợn .....................52
Bảng 3.8: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo lứa đẻ..........................53
Bàng 3.9: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo mùa vụ........................55
Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận cơ quan sinh dục cái (n=32) .................56
Bảng 3.11: Tỷ lệ các bệnh ở tử cung lợn nái (n = 20) .....................................58
Bảng 3.12: Tỷ lệ các thể bệnh ở buồng trứng lợn nái (n=7) ............................60
Bảng 3.13: Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm đạo, tử cung lợn nái
bình thường và bệnh
lý.......................................................................62
Bảng 3.14: Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập
được từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với một số thuốc
kháng
sinh và hoá học trị liệu .......................................................................64
Bảng 3.15: Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn có trong
dịch viêm đường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng
sinh và hoá học trị liệu .......................................................................66

Bảng 3.16: Kết quả điều trị bệnh viêm đường sinh dục và khả năng sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
ii
sản của lợn nái sau khi lành bệnh.......................................................68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tuổi phối giống lần đầu của hai giống lợn................................ 44
Biểu đồ 3.2: Tuổi đẻ lứa đầu của hai giống lợn .............................................. 46
Biểu đồ 3.3: Khoảng cách giữa các lứa đẻ của hai giống lợn ......................... 49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Stt

: Số thứ tự

Cs

: cộng sự

Nxb

: Nhà xuất bản

TT

: Thể trọng

Đvt

: Đơn vị tính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn ni lợn đã và đang trở thành một ngành quan trọng và chiếm tỷ
trọng lớn trong ngành chăn ni nước ta. Nó không chỉ cung cấp nguồn thực
phẩm giàu dinh dưỡng cho con người mà còn cung cấp một lượng phân
hữu cơ cho trồng trọt đồng thời tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống cho
người dân. Trong những năm qua chăn ni lợn đã có bước phát triển đáng
kể, đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và bước đầu đã có sản phẩm xuất khẩu.
Theo thống kê của FAO và báo cáo khoa học của cục khuyến nông:
Năm 2003 nước ta có 23,3 triệu con lợn, năm 2006 có 28,8 triệu con. Trong
thập niên vừa quan Việt Nam đứng thứ 10 trong 60 nước trên thế giới
được ghi nhận là nước nuôi nhiều lợn.
Với tốc độ tăng nhanh về số lượng và chất lượng của đàn lợn
trong nước thì chăn ni thủ cơng khơng cịn phù hợp nữa. Vì vậy, để đáp
ứng được nhu cầu về chăn nuôi và đạt được những mục têu đề ra, Đảng và
Nhà nước ta ngồi việc đầu tư cho chương trình nhập giống có nguồn gen
cao sản từ nước ngoài như giống Landrace, Yorkshire, Pietrain … để lai tạo
với các giống nội thì cịn có chủ trương phát triển chăn ni lợn hướng nạc
theo mơ hình trang trại vừa và nhỏ, dưới hình thức công nghiệp và bán công
nghiệp.
Để đảm bảo cho chăn nuôi phát triển và thu được hiệu quả kinh
tế cao ngoài việc nâng cao các yếu tố: Giống, nuôi dưỡng, chăm sóc,
trang thiết bị chuồng trại … ta cần chú ý tới vấn đề dịch bệnh. Một khi dịch
bệnh xảy ra sẽ gây tổn thất nặng nề cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, tron
g chăn ni lợn nói chung và ni lợn nái ngoại nói riêng, dịch bệnh vẫn
thường xảy ra, ngoài các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: dịch tai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





2

xanh, dịch tả... gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi mà còn phải kể đến các
bệnh sinh sản là nhân tố gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế do ảnh
hưởng đến việc kéo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3

dài thời gian chậm động dục, giảm số lượng con sinh ra, nghiêm trọng hơn
là phải loại thải nái sinh sản.
Vì vậy chăn ni theo hình thức trang trại bước đầu thu được những
kết quả khả quan song nó vẫn là hình thức mới ở Miền Bắc nên khơng thể
tránh khỏi những khó khăn về con giống, kỹ thuật chăn ni, tình hình dịch
bệnh...
Để hồn thiện cơng nghệ chăn ni tiên tến này chúng tôi tến hành
nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan
sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái ngoại tại huyện
Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại
một số xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu xác định bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục trên đàn lợn
sinh sản nuôi tại địa phương.
- Thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường sinh dục trên đàn lợn nái
ngoại tại một số xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài về một số chỉ têu sinh sản của đàn lợn
nái là tư liệu để cho các cấp quản lý về chun mơn nắm được tình
hình chăn ni và khả năng sinh sản của đàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba,
tỉnh Phú Thọ.
- Kết quả nghiên cứu về một số bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục
trên đàn lợn nuôi tại địa phương giúp cho việc chẩn đốn, phân biệt các q
trình bệnh lý thường gặp và biện pháp điều trị kịp thời.
- Từ những kết quả thu được là cơ sở cho việc đề ra những chính sách cụ
thể nhằm quản lý, phát triển đàn lợn của tỉnh Phú Thọ cả về số lượng và chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4

lượng. Đồng thời đề tài giúp cho người chăn nuôi huyện Thanh Ba, tỉnh Phú
Thọ có những kỹ năng cơ bản nhất nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đàn
lợn nái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đặc điểm sinh sản của lợn nái
1.1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái
Cũng giống như các loài gia súc khác, cơ quan sinh dục của lợn cái gồm:
bộ phận sinh dục bên ngoài và bộ phận sinh dục bên trong.
1.1.1.1. Bộ phận sinh dục bên ngồi gồm: âm mơn, âm vật và tền đình
* Âm mơn, hay cịn gọi là âm hộ (Vulva), nằm dưới hậu mơn. Bên ngồi
có hai mơi (Labia vulvae). Nối liền hai môi bằng hai mép (Bima vulvae). Bờ
trên hai mơi của âm mơn có sắc tố đen, nhiều tuyến tiết chất nhờn và
tuyến tết mồ hôi.
* Âm vật (Clitoris), giống như dương vật được thu nhỏ lại. Bên trong có
các thể hổng. Trên âm vật có nếp da tạo ra mu âm vật (Praepatium clitoridis),
giữa âm vật bẻ gập xuống dưới.
* Tiền đình (Vestbulum vaginae sinus progenitalis), là giới hạn giữa âm
mơn và âm đạo. Trong tiền đình có màng trinh, phía trước màng trinh là âm
mơn, phía sau màng trinh là âm đạo. Màng trinh có các sợi đàn hồi ở giữa và
do hai lá niêm mạc gấp thành một nếp. Sau màng trinh có lỗ niệu đạo. Tiền
đình có một số tuyến, tuyến này xếp theo hàng chéo, hướng quay về âm vật.
(Đặng Đình Tín và Nguyễn Hùng Nguyệt, 1986) [36].
1.1.1.2. Bộ phận sinh dục bên trong gồm: âm đạo, tử cung, buồng trứng
và ống dẫn trứng
* Âm đạo (Vagina), trước là cổ tử cung, phía sau là tền đình có màng
trinh (Hymen) che lỗ âm đạo. Âm đạo là một cái ống tròn để chứa cơ
quan sinh dục khi giao phối, đồng thời là bộ phận cho thai đi ra ngồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




trong q trình sinh đẻ.


6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7

Cấu tạo âm đạo chia ra làm ba lớp:
Lớp liên kết ở ngoài.
Lớp cơ trơn: cơ dọc ở ngoài, cơ vòng bên trong. Các lớp cơ âm đạo liên
kết với các cơ ở cổ tử cung.
Lớp niêm mạc: có tế bào thượng bì, gấp nếp dọc hai bên nhiều hơn ở
giữa.
* Tử cung (Uterus), có cấu tạo phù hợp với chức năng phát triển và dinh
dưỡng bào thai. Trứng được thụ tinh ở ống dẫn trứng rồi trở về tử cung
làm tổ, ở đây hợp tử phát triển là nhờ chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ thông
qua lớp niêm mạc tử cung, cung cấp cho. Tử cung cịn có nhiệm vụ đẩy thai
ra ngồi trong q trình sinh đẻ nhờ vào các lớp cơ.
Tử cung được cấu tạo bởi 3 lớp:
Ngoài cùng là lớp tổ chức liên kết (Perimetrium).
Lớp cơ trơn (Myometrium) của tử cung giữ vai trò quan trọng trong việc
đẩy thai ra ngồi. Nó có cấu tạo khá phức tạp, là lớp cơ trơn khoẻ nhất
trong cơ thể. Bên trong các cơ trơn có những sợi liên kết đàn hồi và tnh
mạch lớn. Các lớp cơ đó đan vào nhau làm cho tử cung chắc, có tính đàn hồi
cao.
Lớp niêm mạc tử cung (Endometrium) màu hồng, được phủ lên bằng
những tế bào biểu mô kéo dài thành lông nhung. Xen kẽ giữa các tế bào biểu
mô là các tuyến tiết chất nhầy. Chất nhầy được gạt về cổ tử cung khi các lông

rung động. (Trần Tiến Dũng và cs, 2002) [4].
Tử cung của lợn thuộc loại tử cung phân nhánh (Uterus Bicorus). Tử
cung được chia làm ba phần: cổ, thân và sừng tử cung. Sừng tử cung
thông với ống dẫn trứng. Cổ tử cung thông với âm đạo. Vị trí tử cung nằm
trong xoang chậu, phía trên là trực tràng, phía dưới là bàng quang.
Vị trí của tử cung được cố định trong xoang chậu do 4 yếu tố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

sau: Sự bám của âm đạo vào cổ tử cung.
Dây chằng của các nếp phúc mạc tạo thành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9

Dây chằng tròn (Ligamentum teres uteria) là do một dây chằng nhỏ từ
sừng tử cung đến vùng bẹn, bên trong có nhiều mạch quản, cơ trơn.
Dây chằng rộng (Ligamentum latum) do nếp phúc mạc trùm lên
tử cung ở mặt trên, mặt dưới và kéo dài đến hai thành của chậu hông. Dây
chằng rộng ở giữa hai lá phúc mạc, nên rất quan trọng và có nhiều mạch
quản, thần kinh.
Tử cung lợn rất dài, trong đó thân tử cung ngắn, hai sừng tử cung

dài như ruột non, có con dài đến 1m. Cổ tử cung lợn dài, trịn, khơng có gấp
nếp nên dễ cho thụ tinh nhân tạo hơn trâu bò.
* Buồng trứng (Ovarium), gồm một đôi treo ở cạnh trước dây
chằng rộng và nằm trong xoang chậu. Buồng trứng bên ngoài là một lớp
màng liên kết sợi chắc như màng bao dịch hoàn. Bên trong buồng trứng
chia làm 2 miền: miền vỏ và miền tuỷ, hai miền đó được cấu tạo bằng lớp
mô liên kết sợi xốp tạo ra cho buồng trứng một chất đệm (Stromaovaris).
Ở miền tuỷ có nhiều mạch máu và tổ chức tươi xốp cũng dày hơn. Miền vỏ
có tác dụng về sinh dục vì ở đó xảy ra q trình trứng chín và rụng trứng.
Buồng trứng như một tuyến nội tết của con cái, làm nhiệm vụ
ni dưỡng cho trứng chín và tết ra những hocmon sinh dục, tác động đến
chức năng của tử cung và thay đổi tính biệt giữa con đực và con cái.
Bên dưới lớp màng của buồng trứng là tế bào trứng nguyên thuỷ hay
còn gọi là tế bào trứng non (Follicunlin ovocyt primario). Khi nỗn bao chín
thì các tế bào nang bao quanh tế bào trứng phân chia thành nhiều tầng tế
bào có hình hạt (Stratum granulosum).
Nỗn bao ngày càng phát triển thì các tế bào nang tiêu tan tạo ra một
cái xoang có chứa dịch (Liquar folliculin). Các tầng tế bào còn lại phát triển
lồi lên tạo ra một lớp màng bao bọc ở ngồi, có chỗ dày lên để chứa tế bào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




trứng (Ovum).

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





11

Nỗn bao ngun thuỷ khi trở thành nỗn bao chín (Folliculis ovaricus
vesculosus) được bao bọc một lớp màng mỏng.
Tổ chức màng liên kết ngoài buồng trứng lúc này dày lên để bảo vệ
nỗn bao chín, giữa màng bảo vệ và màng mỏng của noãn bao là tổ chức
mạch quản dày đặc.
Nỗn bao chín nằm ở phần lồi trên của màng liên kết buồn
trứng. Nỗn bao chín có kích thước 1cm. Tế bào trứng trong noãn bao là
tế bào lớn nhất trong cơ thể, có thể trơng thấy được bằng mắt thường,
kích thước
0,15 - 0,25mm.
Lúc nỗn bao đã thành thục thì màng bọc nang, màng bao liên kết
buồng trứng rách ra, tế bào trứng được rời khỏi buồng trứng, cùng với dịch
nang, tế bào hạt đi vào loa kèn. Màng noãn bao rách xong liền lại ngay, các
tế bào hạt trong xoang phân chia nhanh thành một khối tế bào lớn để lấp kín
xoang nỗn bao và trở thành thể vàng (Corpus luteum).
Thể vàng tồn tại phụ thuộc vào tế bào trứng được thụ tinh hay không
được thụ tinh.
Nếu tế bào trứng khơng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại khơng lâu, rồi
têu tan mất.
Cịn trứng đã được thụ tinh thì thể vàng tồn tại cho tới khi sinh
đẻ. Trong suốt thời gian có thai thể vàng tiết ra hocmon
Progesteron.
Buồng trứng của lợn hình chùm dâu, có màu hồng vân, vị trí nằm ở hai
bên hốc bụng. Nỗn bao thành thục có kích thước 0,8 - 1,2cm.(Đặng Đình Tín
và Nguyễn Hùng Nguyệt, 1986) [36].

* Ống dẫn trứng (Oviductus), còn gọi là vòi Fallop, nằm ở màng treo
buồng trứng. Một đầu của ống dẫn trứng thông với xoang bụng, gần sát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12

buồng trứng có hình loa kèn, trên loa kèn hình thành một cái tán rộng và
lô nhô không đều. Đầu kia thông với mút sừng tử cung là một cái ống nhỏ
ngoằn ngoèo. Cấu tạo ống dẫn trứng gồm 3 lớp:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×