Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Vật lý 10 thpt bài 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 26 trang )

VẬT LÝ 10

BÀI 39
ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 4
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Trường ĐH Cần
Thơ

Nguyễn Thị Nguyệt Quế
Nguyễn Duy Nghi
Nguyễn Trần Hạnh Uyên
Trần Ngọc Vy Anh
Lê Nguyễn Nhựt Hào
Nguyễn Vương Nhật
Linh
7. Nguyễn Hải Châu


I. ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ ẨM
1. Độ
CỰC
ĐẠIẩm tuyệt
đối
Độ
ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển


là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam)
của hơi nước có trong 1 m³ không khí. Đơn vị
của
là g/m³
2.aĐộ
ẩm cực

đại áp suất do riêng lượng hơi nước có trong
• Phần
không khí gây ra được gọi là áp suất riêng phần (p)
của hơi nước
• Nếu a của không khí càng cao thì lượng hơi nước có
trong 1 m3 không khí càng lớn, p càng lớn
• Ở 1 nhiệt độ cho trước thì p của hơi nước không thể
lớn hơn pbh của hơi nước bão hòa ở nhiệt độ đó. Vì
thế a của không khí ở trạng thái bão hòa hơi nước
ĐH Cần
cóTrường
giá
trị
lớn nhất và được gọi là độ ẩm cực đại A
Thơ


2. Độ ẩm cực
đại
Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không
khí chứa hơi nước bão hòa, giá trị của nó tăng
theo nhiệt độ
Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng

của hơi nước bão hòa. Đơn vị g/m³
C1: Dựa vào Bảng 39.1, hãy xác định độ ẩm
cực đại A của không khí ở 30oC

Trả lời:
Độ ẩm cực đại của
không khí ở 30oC là
A = ρ(30oC) = 30,29
g/m3
Trường ĐH Cần
Thơ


II. ĐỘ ẨM TỈ
ĐỐI
 Độ ẩm tỉ đối (độ ẩm tương đối) là đối tượng
dùng để miêu tả mức độ của không khí. Kí
hiệu f
 Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng
đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt
đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở
cùng nhiệt độ

 Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được
tính gần đúng theo công thức:
Trường ĐH Cần
Thơ


II. ĐỘ ẨM TỈ

ĐỐI

C2. Với cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ
không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f tăng hay
giảm?

Trả lời:
Khi nhiệt độ của không khí tăng thì
độ ẩm tỉ đối của không khí giảm. Vì
độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại
của không khí đều tăng theo nhiệt
độ nhưng độ ẩm cực đại tăng
nhanh hơn

Trường ĐH Cần
Thơ


Trường ĐH Cần
Thơ

Ẩm kế điện
tử hiện nay
rất thông
dụng


III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM
KHÔNG
 Độ ẩm KHÍ

tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự
bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân
người càng dễ bị lạnh
 Ở 30oC, con người vẫn cảm thấy dễ chịu
khi độ ẩm tỉ đối khoảng 25% và cảm thấy
nóng bức khi độ ẩm tỉ đối vượt quá 80%
 Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện
cho cây cối phát triển, nhưng lại dễ làm
ẩm mốc, hư hỏng các máy và dụng cụ
quang học,...
 Để chống ẩm người ta dùng chất hút ẩm,
sấy nóng, thông gió,bôi dầu mỡ ên các
chi
tiếtĐH
máy,
Trường
Cần phủ lớp chất dẻo lên các bản
Thơ
mạch
điện tử,...


BÀI TẬP CỦNG
4. Khi nói về độCỐ
ẩm tuyệt đối, câu nào dưới

đây là đúng?
A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng
khối lượng (tính ra kg) của hơi nước có trong
1m3 không khí

B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng
khối lượng (tính ra g) của hơi nước có trong
1cm3 không khí
C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng
khối lượng (tính ra kg) của hơi nước có trong
1cm3 không khí
D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng
khối lượng (tính ra kg) của hơi nước có trong
1cm3 không khí
Trường ĐH Cần
Thơ


5. Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới
đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong
không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào
đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa
và không khí có độ ẩm cực đại
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa
hơi nước
D.Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng
của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo
đơn vị g/m3

Trường ĐH Cần
Thơ



6. Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí
khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn?
Tại sao? Cho biết khối lượng mol của không
khí là μ = 29 g/mol?
A. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp
suất thì không khí có khối lượng lớn hơn
B. Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp
suất thì nước có khối lượng lớn hơn
C. Không khí khô nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và
áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn
hơn khối lượng riêng của không khí ẩm
D. Không khí ẩm nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và
áp suất thì không khí ẩm có khối lượng riêng lớn
hơn khối lượng riêng của không khí khô
Trường ĐH Cần
Thơ


7. Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang
đựng nước đá thường có nước đọng thành
giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?

Lời giải:
Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ
giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp
không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão
hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm
ướt mặt ngoài của thành cốc
Trường ĐH Cần
Thơ



Bài 8 : Không khí ở 30oC có độ ẩm tuyệt đối
là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại
và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC

Lời giải:
Theo đề bài:
Ở 30oC độ ẩm tuyệt đối của không khí là: a = 21,53
g/m3
Tra bảng 39.1(SGK) ta thấy ở 30oC không khí có độ ẩm
cực đại : A = 30,29 g/m3
(Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của
hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m3. Giá trị của A
tăng theo nhiệt độ)
Vậy độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC là:

Trường ĐH Cần
Thơ


Bài 9 : Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23oC và có
độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là
30oC và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không
khí chứa nhiều hơi nước hơn?

Trường ĐH Cần
Thơ



BÀI 40. THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Thực hiện: Nhóm 4 – Lớp
10B2

Trường ĐH Cần
Thơ


I. MỤC ĐÍCH
 Khảo

sát hiện tượng trên bề mặt của chất

lỏng
 Xác định hệ số căng bề mặt của nước

II – DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

1.Lực kế 0,1N có độ chia nhỏ nhất 0,001 N
2.Vòng kim loại (nhôm) có dây treo
3.Hai cốc nhựa A, B đựng nước, nối thông

nhau bằng một ống cao su (silicon)
4.Thước kẹp (thước cặp) 0 : 150 mm, có chia
độ dài nhỏ nhất 0,1 mm, hoặc 0,05 ; 0,02 mm
5.Giá treo lực kế
Trường ĐH Cần
Thơ



II – DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Hình 40.1. Bộ thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt
của chất lỏng
Trường ĐH Cần
Thơ


III – CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mặt thoáng của chất lỏng luôn có các lực
căng, theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng.
Các lực căng làm cho mặt thoáng chất lỏng co
lại đến diện tích nhỏ nhất. Chúng được gọi là
những lực căng bề mặt (hay lực căng mặt
ngoài) của chất lỏng.
Có nhiều phương pháp đo lực căng bề mặt.
Trong bài này ta dùng một lực kế nhạy (loại
0,1N), treo một chiếc vòng bằng nhôm có tính
dính ướt hoàn toàn đối với chất lỏng cần đo
Trường ĐH Cần
Thơ


III  – CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Nhúng đáy vòng chạm vào mặt chất lỏng, rồi kéo
lên mặt thoáng. Lực Fc do màng chất lỏng tác dụng
vào vòng đúng bằng tổng lực căng bề mặt của chất

lỏng tác dụng lên  chu vi ngoài và chu vi trong của
vòng
Lực căng  Fc có  cùng
phương chiều với trọng lực
P của vòng. Giá trị lực F đo
được trên lực kế  bằng
tổng của hai lực này: 

F = Fc + P
Trường ĐH Cần
Thơ


III – CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 Đo

P và F ta xác định được lực căng bề mặt
Fc tác dụng lên vòng
Gọi L1 là chu vi ngoài và L2 là chu vi trong
của chiếc vòng, ta tính được hệ số căng bề
mặt  σ của chất lỏng ở nhiệt độ nghiên cứu
theo công thức:

(D và d là đường kính ngoài và đường kính
trong của vòng)
Trường ĐH Cần
Thơ


IV – GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO


1. Vòng nhôm: có tính dính ướt hoàn toàn đối với

nước. Trước khi đo cần lau sạch các chất bẩn bám vào
mặt vòng để có kết quả đo chính xác

2. Thước kẹp:

+ chu
Đọc vi
phần
chính
(trên
thướccủa
chính)
- Dùng đo
ngoài
và chu
vi trong
chiếc vòng
+ Đọccụ
phần
lẽ: dài
vạch
trùng
x độ
- Là loại dụng
đo độ
chính
xác

hơnchia
thước milimet
du có
xích)
- Độ chianhỏ
nhỏnhất
nhất(trên
tùy loại
thể đạt tới 0,1 ; 0,05; 0,02
mm
+ Kết quả: phần chính + phần lẻ.
- Có thể đo độ dài từ 0 đến 150 mm
- Gồm thước chính dạng chữ T và một thước D nhỏ hơn
Trường
ĐHchính
Cần gọi là du xích
ôm lấy
thước
Thơ


IV – GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO
2. Thước kẹp:
Cách đọc lẻ của D:
- Quan sát hai dãy vạch đối diện nhau trên đu
xích và trên thước chính, tìm xem có cặp vạch
nào trùng nhau hoặc nằm đối diện sát nhau
nhất. Giả sử là vạch m trên trên du xích.
- Phần lẻ của độ dài đường kính D được tính
bằng m.∆ (mm), trong đó ∆ là giá trị của độ chia

nhỏ nhất của thước kẹp, được ghi ngay trên
thước kẹp, n là phần nguyên của độ dài đường
kính D. Kết quả:

D = n + m.∆

 
Trường ĐH Cần
Thơ


V TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1. Đo lực căng
a) FLau
sạch chiếc vòng bằng giấy mềm. Móc dây
c

treo vòng vào lực kế 0,1N, treo lực kế vào thanh
ngang của giá đỡ để đo trọng lượng P của chiếc
vòng
b) Đặt hai cốc A, B có ống cao su nối thông nhau
lên mặt bàn. Đổ chất lỏng cần đo hệ số căng mặt
ngoài (nước cất, hoặc nước sạch) vào hai cốc (lượng
nước chiếm khoảng 50% dung tích mỗi cốc)
Đặt cốc A ngay dưới vòng nhôm đang treo trên lực
kế. Đặt cốc B lên mặt tấm đế của giá đỡ (mặt tấm
đế cao hơn mặt bàn khoảng 30mm)
Sau khi mực nước trong hai cốc ngang bằng nhau,
nới vít hãm, hạ lực kế xuống thấp dần sao cho mặt
đáy của chiếc vòng cách mặt nước khoảng 0,5cm.

Điều chỉnh dây treo vòng sao cho mặt đáy vòng
song song với mặt nước
Trường ĐH Cần
Thơ


V TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1. Đo lực căng
Fc)c Kéo nhẹ móc treo vật  của lực kế để cho đáy vòng

nhôm chạm đều vào mặt nước, rồi buông tay ra. Dưới
tác dụng của lực dính ướt và lực căng bề mặt, vòng
nhôm bị  màng nước bám quanh đáy vòng giữ lại

Trường ĐH Cần
Thơ


V TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1. Đo lực căng
Fc cốc B xuống mặt bàn để nước trong cốc A
  d)Hạ

lại từ từ chảy sang cốc B
Giá trị lực F chỉ trên lực kế ở thời điểm  ngay
trước khi màng lỏng bị đứt, đúng bằng tổng
của trọng lượng P của vòng và độ lớn Fc  của
lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên chu vi
ngoài và chu vi trong của vòng
e) Đặt lại cốc B lên mặt tấm đế và lặp lại thêm

4 lần các bước c) và d)

Trường ĐH Cần
Thơ


V TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
2. Đo đường kính ngoài và đường kính
trong của vòng
 a) Dùng thước kẹp đo 5 lần đường kính ngoài D
và đường kính trong d của vòng.
Ghi chú: Trong trường hợp đáy vòng được
vát mỏng sao cho D ≈ d thì tổng chu vi
vòng có thể xác định theo công thức L 1+
L2 ≈ 2πD. Như vậy, ta chỉ cần đo đường
kính ngoài D của chiếc vòng
 b) Kết thúc thí nghiệm:  Nhấc vòng ra khỏi lực
kế, lau khô và cất trong hộp nhựa sạch.
Trường ĐH Cần
Thơ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×