Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu gảng dạy hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.14 KB, 17 trang )

NS: 25/09/2016
NG:28/09/2016
TiÕt 7: LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ HAI ĐƯỜNG
THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T116
II. CHUẨN BỊ.
- Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình 32, 33
- Hộp bí mật
III. NỘI DUNG
1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ mời 1 bạn trong ban tự quản lên điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò
chơi, bạn thua sẽ được tặng phần thưởng trong hộp bí mật của GV
3. ND bài học
HĐ1: Trả lời câu hỏi
- GVcho HS hoạt động nhóm bàn trao đổi nội dung trả lời câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà
- CTHĐTQ mời các nhóm báo cáo bằng lời , HĐ chia sẻ với các bạn ( nội dung các câu
hỏi ở nội dung bài nào? Củng cố kiến thức gì?)
- GV chuẩn xác lại kiến thức ( nếu có câu trả lời sai)
HĐ2: Luyện tập
- GV treo bảng phụ nội dung hình 32 yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn làm bài tập 2b (TL –
119)
- CTHĐTQ mời các nhóm báo cáo, HĐ chia sẻ với các bạn ( Dựa vào nội dung kiến thức
nào bạn làm được như vậy? phần đó củng cố kiến thức gì?)
- GV chuẩn xác lại kiến thức ( nếu có câu trả lời sai)
- GV yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 2a, 2c trong TL – 119
- CTHĐTQ mời các nhóm báo cáo, HĐ chia sẻ với các bạn ( Dựa vào nội dung kiến thức
nào bạn làm được như vậy? phần đó củng cố kiến thức gì?)
- GV chuẩn xác lại kiến thức ( nếu có câu trả lời sai)
2a, Vẽ đoạn MN , sau đó lấy trung điểm H, Vẽ đường thẳng d qua H và vuông góc với MN


2c.
Cặp góc bằng nhau

�E
� so le trong)
�  CED
� ( hay C
BCE
1
2


� D
� ( So le trong) B
� D
� ( đồng vị)…..
B
2
1
2
3

Số đo của các góc

� D
� 2 cặp góc đồng vị)

ABC  450 (vì B
2
3


� cặp góc so le trong)
0

AED  37 (Vì C1  E
2

- GV treo bảng phụ hình 35 yêu cầu HS phát biểu nội dung kiến thức đã học có liên quan
- Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 1 phần luyện tập TL - 120
-

HĐ3: HDVN
Ôn tập lại toàn bộ các câu hỏi phần trả lời lời câu hỏi bài C1
Làm bài tập 1 phần 2 luyện tập của phần D,E
Đọc thêm phần 3 đọc thêm TL – 121
Chuẩn bị đặt 3 câu có dạng “ Nếu .. thì “
Hoàn thành nội dung bảng màu xanh TL – 123


NS: 25/09/2016
NG:30/09/2016
TiÕt 9: ĐỊNH LÍ – ĐỊNH LÍ ĐẢO
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T122
II. CHUẨN BỊ.
- Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bảng TL - 123
- Hộp bí mật: trong đó có phần thưởng đặt câu có dạng “nếu … thì “
III. NỘI DUNG
1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ mời 1 bạn trong ban tự quản lên điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò

chơi, bạn thua sẽ được tặng phần thưởng trong hộp bí mật của GV
3. ND bài học
HĐ1: Thực hiện hoạt động
- CTHĐTQ cho các bạn đọc nội dung phần b theo tài liệu trang 122
- GV yêu cầu Hs hoạt động nhóm đôi hoàn thành nội dung bảng màu xanh SGK trang 123
- Nhóm nào xong trước sẽ lên hoàn thành vào bảng phụ, CTHĐTQ mời các bạn chia sẻ
- GV chuẩn xác kiến thức
Hình vẽ
Nếu … thì
Nếu đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng
a và b, đồng thời, trong số các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong bằng
nhau thì a song song với b

Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng
vuông góc với đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau

Nếu 1 đường thẳng vuông góc với một
trong hai đường thẳng song song thì nó
cũng vuông góc với đường thẳng kia


HĐ 2: Tìm hiểu về định lí và chứng minh
a, ví dụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 2a nêu lại cách chưng minh
- Mục đích của ví dụ là chỉ ra được điều gì? ( CM hai góc đối đỉnh bằng nhau)
- Dựa vào những kiến thức nào để chỉ ra được điều đó ( Tổng của hai góc kề bù)
- Từ nội dung ví dụ các em suy ra được nội dung kiến thức nào dưới dạng câu “Nếu .. thì”
- GV giới thiệu những khẳng định trên ( dưới dạng câu Nếu .. thì) là định lí

Và phần ví dụ ở phần 2a là nội dung chứng minh định lí.
Vậy định lí là gì? thế nào là chứng minh định lí
b, khái niệm (TL- 124)
- Sau phần KH GV giới thiệu như TL- 124
C, Luyện tập
- GV cho HS đọc nội dung ví dụ và yêu cầu HS HĐ nhóm bàn chỉ rõ GT, KL ở các định lí
trong bảng phụ ở phần 1b
- HS HĐ nhóm bàn , CTHĐTQ mời các bạn chia sẻ
- GV chuẩn xác kiến thức
CTHĐTQ hỏi: qua bài học hôm nay các bạn đã tìm hiểu về nội dung kiến thức nào?
+ Định lí và CM định lí
Vậy định lí thường được viết dưới dạng câu nào? Từ đâu là GT, Từ đâu là KL
HĐ3: HDVN
+ Định lí và CM định lí là gì?
+ định lí thường được viết dưới dạng câu nào? Từ đâu là GT, Từ đâu là KL
+ Làm bài tập phần C
+ Tìm tất cả các tính chất đã học để phát biểu dưới dạng định lí, chỉ rõ GT,KL


NS: 02/10/2016
NG:05/10/2016
TiÕt 10: ĐỊNH LÍ – ĐỊNH LÍ ĐẢO (T2)
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T122
II. CHUẨN BỊ.
- Hộp bí mật: trong đó có phần thưởng
+ Đặt câu có dạng “nếu … thì “ nêu từ đâu đến đâu là GT, KL;
+ Em hãy cho biết thế nào là định lí, định lí thường được viết dưới dạng câu nào?
+ Theo em hiểu thế nào là chứng minh định lí
III. NỘI DUNG

1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ mời 1 bạn trong ban tự quản lên điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò
chơi, bạn thua sẽ được tặng phần thưởng trong hộp bí mật của GV
3. ND bài học
HĐ1: Luyện tập
- ĐVĐ để củng cố sâu hơn nội dung bài học chúng ta đi làm bài tập
- CTHĐTQ cho các bạn HS Báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà ND “Tìm tất cả các tính chất đã
học để phát biểu dưới dạng định lí, chỉ rõ GT,KL”
- Yêu cầu HS HĐN làm bài tập phần C Luyện tập (TL – 124)
- Sau khi HS HĐCN xong -> chuyển HĐN , GV quan sát trợ giúp nhóm còn vướng mắc, đại
diện nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ với các nhóm HS khác, GV chuẩn xác kiến thức
Bài 1
GT: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù
KL: là một góc vuông
CM: giống như HD trong TL – 125 GV bổ xung thêm nội dung
1 �
1
�  zOn
�  1 xOz
� 1�
mOz
yOz  ( xOz
�
yOz )  .1800  900
2
2
2
2

Bài 2:

GT: Nếu một .. có một cặp góc sole trong bằng nhau
KL: thì các góc đồng vị bằng nhau
CM: yêu cầu HS ghi dưới dạng kí hiệu như sau
Giả sử …. ( như tài liệu)
Ta có

� (giả thiết). Suy ra �

A1  �
A3 ( đối đỉnh) mà �
A1  B
A3  B
4
4
Mặt khác

� B
�  1800 ( hai góc kề bù ) mà �
� (gt)
A1  �
A2  1800 ( hai góc kề bù ), tương tự B
A1  B
3
4
4
Nên �A2  B�3


Tương tự : �A2 = �A4 ( đối đỉnh) từ đó suy ra �A4  B�1
Nếu còn thời gian cho HS làm Bài 1: thực hành cho HS đọc nội dung phần đọc thêm

HD VN
- Thế nào là Định lí và CMĐL
- Xem lại các bước chứng minh trong hai bài tập để biết cách trình bày 1 bài cm
- Đọc nội dung bài 6 (TL – 127)
- Thực hiện phần 1a (TL – 127) trả lời câu hỏi: Tính tổng số đo 3 góc của tam giác và
nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác


NS: 04/10/2016
NG:07/10/2016
TiÕt 11+12: TỔNG BAGÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T122
II. CHUẨN BỊ.
3Tam giác bằng giấy: 2tam giác thường có kích thước khác nhau, 1tam giác vuông
Kéo, nam châm ( băng dính)
Hộp bí mật có câu hỏi: Nêu dự đoán về tổng các góc của tam giác
III. NỘI DUNG
1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ mời 1 bạn trong ban tự quản lên điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò chơi
ai nhanh hơn, cắt ghép như hình 40 trong TL- 127, bạn thua sẽ được tặng phần thưởng trong
hộp bí mật của GV
3. ND bài học
ĐVĐ: Các em thấy qua phần khởi động của các bạn các em có nhận xét già về hình dạng và
kích thước của các tam giác? Vậy các tam giác với hình dạng và kích thước khác nhau nhưng
liệu tổng 3 góc của tam giấc này có bằng tổng 3 góc của tam giác kia không? => Bài hôm nay
HĐ1: Tổng 3 góc trong tam giác
a, Thực hành
- Qua phần khởi động các em đã dự đoán tổng các góc trong tam giác bằng 1800 , vậy chúng
ta sẽ đi làm thêm một hoạt động nữa xem kết quả có giống với kết quả trên không

- GV yêu cầu HSHĐCN vẽ 1 tam giác trong vở, dùng thước đo 3 góc của tam giác mình vẽ
được rồi tính tổng số đo 3 góc, so sánh với bạn và nhận xét kết quả?
- Đồng thời GV vẽ 1 tam giác trên bảng yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- HS chia sẻ với kết quả của bạn – HS dưới lớp cho điểm
- Qua các hoạt động trên các em đã được thực hành để nêu dự đoán về tổng số đo 3 góc trong
tam giác, vậy dựa vào đâu để khẳng định nội dung dự đoán trên của các em là đúng, các em
đọc nội dung 1b nêu lại cách làm
- HSHĐCN đọc và nêu lại cách làm
GV gợi ý: Dựa vào nội dung kiến thức nào em đã học,
tại sao lại phải kẻ đường thẳng xy // BC ? ( tạo ra các cặp góc so le trong bằng nhau)
- Vậy qua phần 1a,b ta đã khẳng định được điều gì về tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác? ->
đó chính là nội dung định lí
b, Định lí ( TL – 128)
- Yêu cầu HS đọc nội dung định lí
- Yêu cầu HSHĐN đôi nêu nội dung GT, KL và chứng minh định lí
ABC
GT

�C
�  1800
KL
A B

( Các bước CM như phần 1b)
- Từ ghi nhớ GV giới thiệu cho HS biết về tam giác vuông


+ Dán hình tam giác vuông đã cắt sẵn trên bảng

 Khái niệm tam giác vuông

 Chỉ các yếu tố về cạnh góc vuông và cạnh huyền
 Định lí của tam giác vuông
Kí hiệu ND định lí như phần 1d
- Qua bài học hôm nay em đã học những nội dung chính nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đó làm bài tập sau
- GV treo bảng phụ vẽ hình các tam giác biết 2 góc tìm 1 góc

- HDVN
+ Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác
+ Tam giác vuông là gì, nêu các yếu tố về cạnh trong tam giác vuông
+ Định lí về tổng 3 góc trong tam giác vuông
Làm bài tập 1,2 H46 ý 1,2,3 (TL- 130)
- Đọc trước nội dung phần 2 trả lời câu hỏi
- Thế nào là góc ngoài của tam giác
- Tính chất góc ngoài của tam giác


NS: 16/10/2016
NG:19/10/2016
TiÕt 13 +14: ÔN TẬP CHƯƠNG
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T133
II. CHUẨN BỊ.
BẢNG PHỤ
III. NỘI DUNG
1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ mời 1 bạn trong ban tự quản lên điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò chơi
ai nhanh hơn, Lớp chia thành 2 nhóm : liệt kê những kiến thức chính đã học trong chương.
Mỗi bạn trong nhóm chỉ được lên viết 1 lần
3. ND bài học

HĐ1: Lí thuyết ( Tiết 1)
- CTHĐTQ yêu cầu HS báo cáo sự chuẩn bị các câu hỏi phần 1b,c đã làm sẵn ở nhà trang
133 và 134
- HS báo cáo, thảo luận chốt từng câu
- GV chuẩn xác nếu sai
- Yêu cầu HS làm phần 2b theo cách hiểu của mình
HĐ 2: Bài tập
- Yêu cầu làm bài tập phần 3 Luyện tập
- Bài 1
a, HSHĐCN vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ đường thẳng song song với PQ.
- HS báo cáo, chia sẻ, nhận xét, cho điểm
HS chốt: qua bài tập này chúng ta nhớ lại được kiến thức nào?
b, HĐN đôi làm bài tập ( tiết 2)
+ Các góc bằng nhau:

� ; NTO
� = TIP

- đồng vị: ONT
= NPI
� = NPI
� = ONT
� ; RPO
� = NOT

- So le trong : ROP

� ; ITN
� và NTO


+ Các góc bù nhau: ONT
và PNT
� hoặc NTI

+ Một góc ngoài của tam giác TNO: TNP
0
+ Tổng các góc trong của tứ giác PROI: 360
+ Tổng các góc trong của tứ giác PNTI: 3600
- HS báo cáo, chia sẻ, bổ xung (nếu thiếu) cho điểm
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao tìm được tổng số đo các góc của tứ giác
- Qua bài tập này chúng ta đã nhớ lại nội dung kiến thức nào? ( tính chất của hai đường
thẳng song song)
c, YCHSHĐN đôi làm bài tập c, hãy giải thích vì sao em tìm được số đo các góc đỉnh C
+ Vì a  AB tại A; b  AB tại B nên a//b
� = 1800 ( hai góc trong cùng phía
+ Mà DC cắt a, b lần lượt tại D và C nên ta có �
ADC + DCB
)



Suy ra DCB
= 600
d, YCHSHĐN lớn làm bài tập phần d
- HS báo cáo H1:
� R  1800 ( hai góc trong cùng phía)
+ vì SR//UV nên ta có : U�  US
� R  1800  1350 = 450
Suy ra U�  1800  US


+ Mà ta có PVQ
là góc ngoài của tam giác PUV
� U
�  UPV

nên có PVQ
( tính chất góc ngoài của tam giác)
�  PVQ
� U
� = 110o – 450 = 550
suy ra UPV
- HS báo cáo H2
�E
�  ETD
�  1800 ( Tính chất tổng ba góc trong một tam giác)
+ Xét V DET có D
�  1800  ( D
�E
� )  1050
Suy ra ETD
�  HTG
�  1050 ( hai góc đối đỉnh)
+ Xét V DET có ETD
�G
�  HTG
�  1800 ( Tính chất tổng ba góc trong một tam giác)
Và có H
�  1800  ( H
�  HTG
� )  350

Suy ra TGH
- Bài tập trên đã vận dụng những nội dung kiến thức nào ?
 GV chốt: Qua nội dung bài tập các em đã vận dụng những đơn vị kiến thức nào?

HDVN:
- Bài cũ: Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học, giờ sau kiểm tra 1 tiết
- Bài mới: Đọc trước bài hai tam giác bằng nhau
+ Nêu mục tiêu bài học
+ Thực hiện mục A khởi động ( đo các cặp cạnh và cặp góc trong 2 tam giác rồi so
sánh)
+ Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Viết kí hiệu
+ Chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng,


NS: …/…./2016
NG:…/…/2016
TiÕt 16+17: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T137
II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ vẽ hai tam giác bằng nhau
Hộp bí mật có câu hỏi: các câu hỏi của phần khởi động
III. NỘI DUNG
1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ mời 1 bạn trong ban tự quản lên điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò chơi
thụt thò, bạn thua sẽ phải trả lời các câu hỏi ở phần khởi động
3. ND bài học
ĐVĐ: qua phần khởi động của các bạn các em có nhận xét gì về hai tam giác này? ( chúng có
bằng nhau không) ? vậy cần những yếu tố gì để hai tam giác bằng nhau => Bài hôm nay
HĐ1: Hai tam giác bằng nhau

a, khái niệm (TL-138)
- HS đọc ND
- GV treo bảng phụ vẽ 2 tam giác bằng nhau và dùng kí hiệu giống nhau để chỉ ra sự tương
ứng về yếu tố góc và cạnh
- GV giới thiệu kí hiệu ch HS quan sát cách ghi tương ứng VABC VA ' B ' C '
b, Yêu cầu HSHĐN đôi làm bài tập
�G
�; P
�F
�; M
� E
� và NP=FG; MN = EG; MP = EF
Ha, VNPM VGFE vì N
�R
�; H
�  S$; K
�  T� và GK= RT; KH = TS; GH = RS
Hb, VGKH VRTS vì G
GV yêu cầu HS chỉ ra vì sao phần c hai tam giác không bằng nhau
ĐVĐ: vậy có trình tự nào không cho cách viết sự bằng nhau của hai tam giác ta vào phần 2
HĐ2: quy ước
- GV giới thiệu quy ước về kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác như tài liệu trang 39
- Yêu cầu HSHĐCN thực hiện mục 2b điền vào chỗ trống
- HS báo cáo chia sẻ cho điểm
�M

VMNP VFGE ; NP = GE; F
- Yêu cầu HSHĐCN làm bài tập 1a phần C
- HS báo cáo chia sẻ cho điểm
Nếu VABC VEFD ; thì F�  B� ; AB = EF

 Qua bài học các em biết được nội dung kiến thức nào?
 Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác bằng
quy ước


HĐ3: Luyện tập ( Tiết 2)
- Yêu cầu HSN đôi làm bài tập 1b
� B
� ) như TL – 140; yêu cầu HS trình bầy
- GV hướng dẫn HS cách tìm số đo góc còn lại ( M
� ; HQR

trương tự tìm ra số đo góc QPR

�AB  MI ; BC  MN ; AC  IN
VABC VIMN nếu �� $ � � � �
�A  I ; B  M ; C  N

- HS báo cáo, chia sẻ, cho điểm
*GV chốt: Bài tập đã vận dụng kiến thức nào để tìm ra số đo các góc
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 luyện tập
a, HSHĐCN làm bài tập, báo cáo, chia sẻ, cho điểm
cho VABC VHIK cạnh tương ứng với BC là IK. Góc tương ứng với góc H là góc A

�AB  HI ; BC  IK ; AC  HK

Vậy VABC VHIK có �� � � $ � �
�A  H ; B  I ; C  K
b, HSHĐCN làm bài tập, báo cáo, chia sẻ, cho điểm
cho VABC VHIK có AB = 2cm. B�  400 BC = 4cm ta suy ra được các số đo như sau

�AB  HI  2cm; BC  IK  4cm


Vậy VABC VHIK có �� $
0
�B  I  40

C, HDN làm bài tập , báo cáo chia sẻ, cho điểm
Vì VABC VDEF nên có AB=DE=4cm; BC=EF=6cm; DF=AC=5cm
Nên chu vi của hai tam giác này bằng nhau C = 4+6+5=15cm
HDVN
Tiết 1:
- Bài cũ: + Thế nào là 2 tam giác bằng nhau? Viết kí hiệu?
+ Làm bài tập phần luyện tập,
+ Nêu lại nội dung định lí về tổng ba góc của một tam giác
+ Công thức Tính chu vi của tam giác
- Bài mới: giờ sau luyện tập
Tiết 2:
- Bài cũ: + Thế nào là 2 tam giác bằng nhau? Viết kí hiệu?
+ Xem lại bài tập phần luyện tập,
+ Tìm hiểu nội dung phần DE trả lời xem người ta vận dụng nội dung hai tam giác
bằng nhau vào lĩnh vực nào trong thực tiễn ?
+ HSK,G làm thêm bài tập 2 (TL- 141)
- Bài mới: Đọc bài trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh
+ Nêu mục tiêu bài học
+ Vẽ tam giác biết số đo 3 cạnh, nêu lại cách làm
+ Đo các góc của chúng và so sánh cặp góc, nêu nhận xét về sự bằng nhau của hai tam
giác?



NS: …/…./2016
NG:…/…/2016
TiÕt 18: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T142
II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ: Ghi yêu cầu của phần khởi động; Ghi nội dung chứng minh phần BT1C
Hộp bí mật có câu hỏi: Em hãy nêu lại các bước vẽ tam giác có kích thước ba cạnh?
III. NỘI DUNG
1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò chơi ai nhanh hơn. Mời hai bạn lên
vẽ 2 tam giác có kích thước như TL- 142, sau đó đo góc và so sánh các cặp góc. Bạn nào thua
trong phần thi sẽ phải Trả lời câu hỏi trong hộp bí mật
3. ND bài học
ĐVĐ: qua phần khởi động của các bạn thì hai tam giác có bằng nhau không? Vì sao? (Dựa
vào đâu để khẳng định được 2 tam giác đó bằng nhau?) vậy cần những yếu tố gì để hai tam
giác bằng nhau => Bài hôm nay
HĐ1: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
- Vậy qua phần khởi động để hai tam giác bằng nhau ta chỉ cần những yếu tố nào bằng nhau?
+ Ba cạnh bằng nhau
- GV giới thiệu nội dung định lí.
- Yêu cầu HSHĐ nhóm đôi viết GT, KL của định lí ( dưới dạng kí hiệu)
- HS báo cáo, chia sẻ, cho điểm
ABC và A ' B ' C '
GT


KL

AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’

ABC = A ' B ' C '

HĐ 2: Ví dụ
- Yêu cầu HS HĐ nhóm đôi làm bài tập 2a
- HS báo cáo, chia sẻ, cho điểm
ABC = ABD vì AC=AD; BC = BD; AB cạnh chung
QMP = NPM vì QM = NP; QP = NM; MP cạnh chung
- Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ 2b hãy nêu Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Viết d GT,
KL của bài toán?
ACD và BCD
GT
AD = BD; CD cạnh chung; AC = BC;
KL


A  1200
� ?
CBD

- Yêu cầu HS HĐCN Nêu lại các bước làm bài tập 2b
�  ? ta cần chứng minh điều gì? ( chứng minh hai góc
* GV gợi ý: + Để tìm số đo góc CBD
bằng nhau)
+ Để chứng minh 2 góc bằng nhau ta cm ntn? ( cm 2 tam giác bằng nhau)
+ Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta cần những yếu tố nào? Dựa vào đâu?
- GV vừa gợi ý vừa viết dưới dạng kí hiệu sơ đồ phân tích đi lên cho HS quan sát
� ?
CBD

�  CAD


CBD

ACD = BCD ( c-c-c)


AD = BD; CD cạnh chung; AC = BC (GT)
- Yêu cầu HSHĐ nhóm đôi làm bài tập 1a,b
- HS báo cáo, chia sẻ, cho điểm
- Bài tập 1a,b
a, HS tự vẽ vào vở và trên bảng
b, Số đo mỗi góc của tam giác bằng 600
- Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài tập 1c
- Bài tập 1C
Sắp theo trình tự sau: 4, 2, 1, 3
HĐ3: Củng cố
Qua nội dung bài học chúng ta đã biết chứng minh hai tam giác bằng nhau bằng cách nào?
Từ bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có thể suy ra bài toán chứng minh nào?
HDVN
Bài cũ: + Phát biểu định lí về trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của 2 tam giác?
+ Xem lại các bước chứng minh của định lí


Bài mới: + Đọc nội dung phần 3( TL- 144) nêu cách vẽ tia phân giác của một góc? Nêu
cách chứng minh một tia là tia phân giác của một góc? Thực chất bài toán này là quy về
bài toán chứng minh điều gì?
+ Đọc nội dung phần D vận dụng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu lại cách vẽ hai góc
bằng nhau ( bằng thước và compa)
+ Làm bài tập 2 ( TL-145); bài 1 phần D vận dụng


NS: …/…./2016
NG:…/…/2016
TiÕt 19: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH
I. MỤC TIÊU.
Tài liệu – T142
II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ: Ghi nội dung chứng minh 3b (TL- 144)
Hộp bí mật có câu hỏi: Em hãy nêu lại các bước vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
III. NỘI DUNG
1, ÔĐTC
2, CTHĐTQ điều khiển cho các bạn khởi động, chơi trò chơi ai nhanh hơn. Mời hai bạn lên
vẽ tia phân giác của một góc như TL-144. Bạn nào thua trong phần thi sẽ phải Trả lời câu hỏi
trong hộp bí mật
3. ND bài học
ĐVĐ: qua phần khởi động của các bạn chúng ta biết thêm 1 cách vẽ tia phân giác của một
góc nữa bằng thước thẳng và compa. Vậy cách vẽ đó được chứng minh bằng hình học ntn =>
Bài hôm nay
HĐ 1: Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa
A, Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa
- Nếu HS nào không vẽ được GV hướng dẫn lại cách vẽ theo các bước như trong TL – 144
B, Chứng minh tia OC là tia phân giác của góc xoy
- Qua nội dung các em vừa vẽ và nội dugn bài 3b, hãy cho biết đầu bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Viết dưới
dạng GT, KL
OAC ; OBC
GT

OA= OB = r
OC chung



KL

AC =BC = r’
OC là tia phân giác của góc xOy

- Yêu cầu HS đọc nội dung chứng minh nêu lại cách làm
- GV gợi ý theo các câu hỏi sau: ( đồng thời viết dưới dạng sơ đồ phân tích đi lên )
+ Để cm tia OC là tia phân giác của
OC là tia phân giác của góc xOy
góc xOy ta phải chứng minh điều gì?



( 2 góc bằng nhau)
AOC  BOC
+ để cm hai góc bằng nhau ta quy về

bài toán chứng minh điều gì? ( 2 tam
OAC = OBC ( c-c-c)
giác bằng nhau)

+ Để chứng minh 2 tam giác bằng
OA = OB(= r); OC cạnh chung; AC = BC (= r’)(GT)
nhau ta dựa vào những dữ kiện nào?
(GT)
- HS nêu lại các bước làm như trong TL- 144
- GV yêu cầu HSHĐ nhóm đôi vận dụng làm nội dung phần 3c
- HS báo cáo, chia sẻ, cho điểm
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2a, nêu lại cách chứng minh

- Yêu cầu HS viết GT, KL cho nội dung bài 2b
GT

ABC ; ABD

KL

AC = AD
AB chung
CB = DB
AB là tia phân giác

- Yêu cầu HS dựa vào nội dung GT, KL để viết sơ đồ phân tích đi lên
- HS HĐnhóm đôi viết nội dung, chia sẻ
- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ phân tích đi lên để chứng minh bài toán
AB là tia phân giác

�  DAB

CAB

ABC = ABD ( c-c-c)


AC = AD; AB chung; CB = DB (GT)
- HS HĐ nhóm đôi chứng minh bài toán
HĐ3: Củng cố
GV chốt:
+ Qua hai tiết em đã lĩnh hội được nội dung kiến thức nào?



+ Qua nội dung bài học trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. Ta vận dụng bài toán này
vào các bài toán chứng minh nào? ( chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai
cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau, chứng minh một tia là tia phân giác của một góc)
HDVN
Bài cũ: + Phát biểu định lí về trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của 2 tam giác?
+ Xem lại các bài toán chứng minh liên quan đến định lí
+ Đọc nội dung phần E tìm hiểu và nêu ứng dụng của bài học trong thực tế?
Bài mới: Đọc bài trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh
+ Nêu mục tiêu bài học
+ Vẽ 2 tam giác biết số đo 2 cạnh và một góc, nêu lại cách làm
+ Đo cặp cạnh còn lại và so sánh? nêu nhận xét về sự bằng nhau của hai tam giác?
+ Viết GT, KL nội dung định lí



×