Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Bài giảng Nấm da (ykv)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 80 trang )

BỆNH NẤM DA
THS.BS PHẠM THỊ THANH HUYỀN


KHÁI NIỆM
- Là bệnh da tương đối phổ biến, ngay cả ở các nước phát triển
- Thường mắc bênh nhiều về mùa hè
-

Nấm có thể gây bệnh ở mọi lứa tuổi. Ở một vài độ tuổi dễ mắc 1 vài
loại nấm, Ví dụ:
• Nấm Candida albicans thường gây bệnh ở trẻ sơ sinh và người già
• Trẻ em < 13 tuổi dễ mắc nấm tóc hơn ở người lớn.


PHÂN LOẠI
• Nấm nông (superficial mycose) gồm có:
- Nhóm nấm gây viêm
- Nhóm nấm không gây viêm
• Nấm dưới da (subcutaneous)
• Nấm sâu (nấm hệ thống)


NẤM NÔNG
• Nhóm nấm này chỉ tác động lên móng, tóc, lớp sừng của da
• Các loại nấm chính gây bệnh nấm nông là:
1. Nấm sợi
2. Nấm men
3. Nấm lang ben



A. BỆNH DO NẤM SỢI


M

NẤM SỢI

Có 3 loại nấm sợi chủ yếu:
1.Trichophyton
2. Epidermophyton
3.Microsporum


NẤM SỢI
- Nấm sợi (dermatophyte) cần có lớp sừng để phát triển, ví vậy nó gây
bệnh ở tóc, móng và lớp sừng của da.
- Để gây bệnh, bào tử nấm đầu tiên phải bám được vào lớp sừng của da và
lông, tóc, móng. Quá trình này xảy ra nhanh nhất là 3-4 giờ sau khi bào tử
nấm tiếp xúc với da, phụ thuộc điều kiện nóng, ẩm, hiếu khí, các yếu tố
kháng nấm... Tiếp theo bào tử nấm xâm nhập vào lớp sừng nhờ tiết ra
nhiều loại men tiêu protein. Khả năng hoạt động của men tiêu protein này
khác nhau theo từng chủng nấm.


NM SI
Naỏm gaõy
beọnh

Da Loõn Toự Moự
g

c
ng

Microsporum

+

+

+

-

Trichophyton

+

+

+

+

Epidermophyto

+

-

-


+

n


NẤM SỢI

- Tên gọi của bệnh do nấm sợi gây ra phụ thuộc vào vị trí:
Nấm mặt, nấm râu, nấm thân, nấm tay, nấm bẹn, nấm chân,
nấm da đầu (tóc), nấm móng


VỊ TRÍ NẤM SỢI GÂY BỆNH
Nấm mặt

Nấm da đầu (tóc)

Nấm râu
Nấm tay
Nấm thân

Nấm bẹn
Nấm móng
Nấm chân


NGUỒN GỐC CỦA NẤM SỢI

Nguồn gốc của nấm:

- Từ người: chiếm tỷ lệ cao nhất
- Từ súc vật: nấm kí sinh ở chó, mèo, trâu, bò, ngựa,
lợn…
- Từ đất


ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN NẤM SỢI

Lây gián tiếp: là đường lây chủ yếu, từ các vật dụng bị
nhiễm nấm: đồ chơi, thảm, áo quần, gối, chăn, khăn mặt,
giày dép...
Lây trực tiếp: Do tiếp xúc trực tiếp ở da người lành với
da người mắc bệnh, với súc vật nuôi trong nhà có nhiễm
nấm như chó, mèo...


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG NẤM SỢI


ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG CỦA CHỦNG NẤM SỢI

- Da: hình dạng tổn thương tròn, bầu dục, đa cung
Da khô, đỏ da, bong vảy da, ngứa
- Tóc: tổn thương đặc trưng
Kerion
Favus (tinea favosa)
Rụng tóc từng vùng (alopecia)
- Móng: dày, biến dạng, dễ vỡ vụn, đổi màu, dày sừng dưới móng



TỔN THƯƠNG CƠ BẢN TRÊN DA

• Thương tổn là những mụn nước sắp xếp thành mảng hoặc nhiều
mảng, hình tròn hoặc vòng cung,
• Bờ được giới hạn bởi đường viền màu đỏ có các mụn nước và vảy
da, các vòng cung này có thể liên tục hoặc đứt đoạn
• Nếu không được điều trị, bờ vòng cung to dần, lan rộng ra, xung
quanh có mụn nước xen kẽ vảy da.
• Ngứa nhiều, nhất là khi nóng, ra mồ hôi


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA

NẤM RÂU

NẤM THÂN


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA

NẤM DA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA


NẤM DA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẤM DA

Nấm tay


NẤM KẼ CHÂN, BÀN CHÂN

BỆNH NẤM KẼ, BÀN CHÂN
- Căn nguyên: do vi nấm Epidermophyton,
Trichophyton hoặc Candida albicans.
- Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, mồ hôi chân
chính là điều kiện thuận lợi giúp cho các loại vi
khuẩn và nấm sinh sôi nảy nở


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×