Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

PP PTGd2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 35 trang )

PHệễNG PHAP PHệễNG
TIEN GIAO DUẽC SệC
KHOE


MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Nêu được các phương pháp và phương
tiện giáo dục sức khỏe.
 Trình bày được nguyên tắc lựa chọn các
phương pháp và phương tiện GDSK.
 Áp dụng được các phương pháp và
phương tiện trong công tác truyền thông
– giáo dục sức khỏe.
 Tạo sản phẩm phục vụ công tác truyền
thông - GDSK


1. PHệễNG PHAP GDSK

Phửụng phaựp GDSK laứ gỡ?
Coự bao nhieõu phửụng phaựp GDSK?


Phương pháp giáo dục sức khỏe
 Phương pháp là cách thức, là con đường
đạt đến mục đích.
 Phương pháp giáo dục sức khỏe là cách
thức tổ chức , là quá trình truyền đạt nội
dung gdsk tới đối tượng cần được gdsk.



CÁC PHƯƠNG PHÁP GDSK
PP trực tiếp

Theo
cách
thức
truyền
đạt
thông
tin
Theo quy
mô đối
tượng
người

PP gián tiếp

GDSK cho công
chúng, cộng
đồng
GDSK cho
nhóm nhỏ
GDSK cho cá
nhân


Các phương pháp GDSK

Phương pháp trực tiếp: giữa người
truyền thông tin và người nhận thông

tin .
Phương pháp gián tiếp ( thông tin 1
chiều)
Nguồn truyền → thông điệp → Người
nhận

THẢO LUẬN
NHÓM

THÔNG TIN 1 CH
IỀU


Phương pháp GDSK trực tiếp:
 Giáo dục sức khỏe mặt đối mặt
 Người làm công tác giáo dục sức
khỏe trực tiếp tiếp xúc với đối
tượng được GDSK
 Là sự tác động, truyền đạt trực tiếp tới người
được giáo dục những nội dung, hay những thơng
tin cần thiết về sức khỏe.


 Nhanh chóng nhận thông tin phản
hồi
 Tính điều chỉnh cao
 Có hiệu quả tốt nhất trong giúp
đối tượng học kó năng và thay đổi
hành vi
 Yêu cầu người GDSK có kó năng về

truyền thông giao tiếp tốt, đặc biệt
KN giao tiếp bằng lời và không lời.


Ưu điểm của pp gdsk trực tiếp:
+Thông tin truyền tới đối tượng một cách chính xác.
+ Tạo sự tham gia chủ động của đối tượng.
+ Cá biệt hóa được các đối tượng khác nhau.
+ Qua phản hồi đánh giá được kết quả giáo dục.
Nhược điểm của pp gdsk trực tiếp:
+ Tốn nhiều thời gian.
+ Người làm công tác giáo dục phải có kiến thức sâu
rộng về vấn đề cần giáo dục.
+ Giới hạn số người được giáo dục.


Phương pháp GDSK gián tiếp
Là pp gdsk mà người giáo dục tác động,
truyền đạt tới đối tượng một cách gián
tiếp thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng.


PP Gián tiếp

 -Thông tin đến
nhiều người
trong thời gian
ngắn.
 -Tạo nên 1

phong trào
rộng.

 -Thông tin đến đối
tượng không đồng
đều, dễ hiểu lầm.
 -Khó đáp ứng nhu
cầu của từng đối
tượng.
 -Không tạo được sự
tham gia của đối
tượng.
 -Không có tin phản
hồi→ khó đánh giá.


Các đặc
điểm
Tốc độ
thông tin và
số người
nhận thông
tin

TT qua PT
thông tin đại
chúng
Tốc độ
nhanh, số
lượng đông


Có thể dễ
Tính chính xác sai lạc thông
tin
Khả năng
lựa chọn đối
tượng đích

TT trực tiếp

Tốc độ
chậm, số
lượng bò giới
hạn
Chính xác cao

Có khả
Khó khăn khi năng lựa
lựa chọn đối chọn đối
tượng đích
tượng đích cao


Các đặc
điểm
Hướng
Đáp ứng nhu
cầu đòa
phương và
cộng đồng

Thông tin
phản hồi
Ảnh hưởng

TT qua PT
thông tin đại
chúng
Một chiều
Cung cấp
thông tin
chung, không
đặc trứng
Không trực
tiếp, phải
qua điều tra

TT trực tiếp

Hai chiều
Đáp ứng nhu
cầu đòa
phương, cộng
đồng
Nhận phản
hồi trực tiếp
là chủ yếu

Thay đổi thai
độ, hành vi,
Nâng cao KT

và hiểu biết KN giải quyết





Kiến thức (tượng trưng là cái đầu)
Kỹ năng
(tượng trưng là cái tay)
Niềm tin
(tượng trưng là trái tim)

Nguồn lực
(tượng trưng là cái thùng)

Sự hỗ trợ (tượng trưng là cái chân)



2. PHƯƠNG TIỆN GDSK
 Sự khác nhau giữa phương pháp và
phương tiện GDSK là gì?
 Các phương tiện nào thường được sử
dụng trong việc giáo dục và nâng cao
sức khoẻ trong cộng đồng?


Phương tiện giáo dục sức khỏe
 Là công cụ mà người giáo dục sức khỏe
sử dụng

 Để thực hiện một phương pháp giáo dục
sức khỏe
 Truyền tải nội dung giáo dục sức khỏe tới
đối tượng


Các phương tiện truyền thông-giáo
dục sức khỏe





Lời nói
Chữ viết
PT tác động qua thị giác
PT nghe nhìn


SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN
TRUYỀN THÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CON
NGƯỜI



Hội
thảo
khoa
học Thảo
luận

nhóm
Bài
giảng –thuyết
trình

Thông tin,
thông báo

Nói chuyện,


 Tờ bướm, tờ rơi
 Khẩu hiệu,
 Bảng hỏi_đáp
 Sổ tay truyền thông bỏ
túi
 Bản tin, báo tường


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×