Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

roi loan nuoc dien giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.62 KB, 35 trang )

CHUYỂN HOÁ NƯỚC
VÀ ĐIỆN GIẢI


THẲNG BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
■ Ở người khoẻ mạnh, thể tích dịch và
nồng độ điện giải được duy trì ở giới
hạn
nghiêm ngặt nhờ sự tương tác giữa một
số hệ cơ quan


THĂNG BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
■ Tổng lượng nước cơ thể có thể được chia
thành 2 khoang theo giới hạn của màng tế
bào
■ 1) Dịch ngoại bào (Extracellular fluid, ECF)


dịch bên ngoài tế bào



1/3 tổng lượng nước cơ thể

■ 2) Dịch nội bào (Intracellular fluid, ICF)


dịch bên trong tế bào




2/3 tổng lượng nước cơ thể


THĂNG BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI

Dịch ngoại bào được chia thêm
thành:


1) Huyết tương (20%)



2) Dịch kẽ (80%)

bởi màng
mao mạch

2 khoang
dịch ngoại bào được chia
cách
MUSCLE TISSUE

ERYTHROCYTES

Muscle Cell
Nucleus
Bore of
Capillary


Capillary Wall
WBC

MUSCLE TISSUE


CAC KHOANG DỊCH
Có 3
dịch:

khoang

■ 1) Nội bào
■ 2) Khoảng kẽ

3) Huyết
tương


CÁC KHOANG DỊCH


■ Lúc mới sinh: ~75% khối lượng cơ
thể







1 tuổi - trung niên:
Nam: ~60% KLCT
Nữ: ~55% KLCT

Sau tuổi trung niên: ^50% KLCT


Body
weight
(percentag
e)
Total Body
Water
Intracellular
Compartmen
t
Extracellular
Compartmen
t

Intrauterineo 6
12
life months

3 6 9 12

years

Age



NHU CẦU NƯỚC


Nhu cầu nước tối thiểu có thể ước tính từ
lượng mất



Ở thận: ~ 1200ml (nước tiểu)



"Không nhận biết": ~200ml (da, đường hô hấp)

■ Chịu ảnh hưởng mạnh từ môi trường và
bệnh.



Trung bình: 1 - 1,51 ở người lớn.
Cơ chế điều hoà nước tác động chủ yếu ở
nội bào, nên tình trạng mất cân bang nứớc
trong cơ thể được phản ánh trước hết ở
khoang ngoại bào.


Mất dịch ngoại bào
Biểu hiện


• Khát, buồn nôn, nôn,
chóng, mặt, hạ huyết
áp tư thế, ngất, tim
nhanh, thiểu niệu,
giảm đàn hồi da, mắt
trũng, shock, hôn
mê, tử vong…








Nguyên nhân
- Chấn thương (và các
dịch mặt, hạ huyết áp
tư thế, nguyên nhân
khác gây mất máu)
phỏng, viêm tuỵ cấp,
viêm phúc mạc.
Ói, tiêu chảy, thuốc lợi
tiểu, bệnh thẩn hay
thượng thận (như mất
Na)


Ứ dịch ngoại bào

Biểu hiện

Nguyên nhân

• Tăng cân, phù, khó

• Suy tim, xơ gan, hội

thở (do dịch
phổi),
phồng

tim

phù
nhanh,

tĩnh mạch

cảnh, tăng áp cửa,
dãn tĩnh mạch thực
quản.

chứng thận hư,
• Nguyên

nhân

do


thầy thuốc (quá tải
dịch truyền)...


ION TRONG DỊCH CƠ THE


lon dương chính: Na+, K+, Ca2+ và Mg2+



lon âm chính: Ch, HCO3-, HPO42-,

H2P04", SO42-, ion hữu cơ (lactate), protein
tích điện âm


Xét nghiệm điện giải đồ/huyết thanh,

huyết tương: gồm Na+, K+, Cl- và HCO3-: do
cung cấp nhiều thông tin nhất về tình trạng
thẩu thấu, nước và pH của cơ thể.


H+: 1/1.000.000 so với các ion chính

không đáng kể về hoạt tính thẩm thấu.


ION TRONG DỊCH CƠ THE



HUYẾT TƯƠNG


Thể tích 1300-1800 ml/m2 bề mặt

cơ thể


5% thể tích cơ thể (~3,5 l/người

66 kg)


Nồng độ khối lượng của

nước/huyết tương: 0,933 kg/l (phụ
thuộc thành phần protein va lipid)


DỊCH KẼ


Chủ yếu là dịch siêu lọc từ huyết tương, 26% (~17

I) tổng thể tích cơ thể
■ Ngăn cách với huyết tương bởi lớp nội mô mao mạch,
vai trò như màng ban thấm: nước và các chất khuếch
tán được đi qua, giữ lại chất khối lượng phân tử lớn như

protein

'

(khổng tuyệt đối)


Sốc (nhiễm trùng): tính thấm nội mô mạch máu

tăng trầm trong thoát albumin, giảm'thể tích tuần hoàn,
tụt huyết áp giảm tưới máu não -> tử vong.




~66% tổng thể tích cơ thể

■ Thành phần dịch nội bào rất khó đo
lường vì bị lây nhiễm từ môi trường
xung quanh. Hồng cầu: dễ tiếp cận,
nhưng không đại diện.


■ Thành phần ICF và ECF có thể
khác nhau đáng kể do sự phân
cách bởi màng tế bào. Các yếu tố
góp phần:
■ Cân bằng Gibbs-Donnan
■ Vận chuyển chủ động và thụ động
các ion



Cơ chế lọc ở cầu thận
• Các áp suất tham gia vào quá trình lọc
• - Áp suất thủy tĩnh (PH) của mao mạch. Bình
thường PH là 60mmHg ở đầu vào.
• - Áp suất keo của huyết tương (PK) có tác
dụng giữ các chất hoà tan và nước. PK là
28mmHg (ở đầu vào) và 34mmHg (ở đầu
ra), trung bình là 32mmHg.


Cơ chế lọc ở cầu thận
• - Áp suất thủy tĩnh của bọc Bowman (PB)
có tác dụng cản nước và các chất hoà
tan đi vào bọc. Bình thường PB bằng
18mmHg.
• - Áp suất keo của bọc Bowman (PKB) có
tác dụng kéo nước vào bọc. Bình thường,
PKB bằng 0 do protein không qua được
mao mạch để vào bọc Bowman.


Cơ chế lọc ở cầu thận
• Sự chênh lệch giữa các áp suất này tạo
thành áp suất lọc (Filtration Pressure PL):
• PL = PH – (PK + PB)
• Thay các trị số cụ thể vào công thức trên,
ta có:
• PL = 60 – (32 + 18) = 60 – 50 = 10mmHg

• Như vậy, để lọc được thì PL > 10mmHg,
nếu PL < 10mmHg thì sẽ gây thiểu niệu,
PL = 0 thì vô niệu.


THẬN VÀ ION NATRI
+
Ống
gần:
60-70%
Na
trong

dịch lọc được tái hấp thu tích
cực;
H2O va Cl- đi theo thụ động để
duy trì tính trung hoá điền và
cân bằng áp lực thẩm thấu.
■ Nhánh xuống quai Henle: H O
2
đươc tái hấp thu thụ động do
độ thâm thấu cao ở dịch kẽ
tuỷ thận, điện giải không
được hấp thu.
■ Nhánh lên quai Henle: Cl'
được tái hấp thu tích cực, Na+
đi theo.


THẬN VÀ ION NATRI



Ống xa: aldosterone kích
thích ống xa tái hấp thu
Na+
(nước theo thụ động) và
tiết K+ (và H+ ở mức độ
ít hơn) để cân bằng điện


THẬN VÀ ION NATRI


Ống xa - ống góp: ADH (yên
sau)làm tăng tính thấm đối
với H20->tái hấp thu H2O


Thể tích máu giảm, độ thẩm

thấu huyết tương tăng -> tiết
ADH


Thể tích máu tăng, độ thẩm

thấu huyết tương giảm -> ức chế
tiết ADH



■ Lưu ý:
■ Các thụ thể tác động lên thận trong kiểm
soát Na+ và H20, khát, chỉ nhận biết thể tích
nội mạch, không phải toàn bộ dịch ngoại bào.
■ Xét nghiệm về nước và điện giải được
thực hiện chủ yếu từ thể tích máu (huyết
tương)
-> cần đánh giá tình trạng tổng thể tích nước
cơ thể và thể tích máu trước khi diễn giải kết
quả


HẠ NATRI MÁU


Na+ huyết tương giảm, <136 mmol/l

■ <120 mmol/l: buồn nôn, yếu mệt toàn
thân, lẫn lộn
■ <110 mmol/l: liệt vận nhãn
■ 90-105 mmol/l: tổn thương tâm thần nặng

■ Tốc độ hạ nhanh thì triệu chứng xuất
hiện sớm hơn
■ Triệu chứng thần kinh trung ương:
H20 di chuyển vào tế bào để duy trì cân
bằng thẩm thấu ->phù tế bào



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×