Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

11 CHƯƠNG XI tổng cầu và tổng cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.71 KB, 85 trang )

CHƯƠNGXI.TỔNG CẦU VÀ TỔNG
CUNG
 I.BA DỮ KIỆNQUAN TRỌNG VỀ BIẾN
ĐỘNG KINH TẾ.
 II.GIẢI THICH BIẾN ĐỘNG KINH TẾ
NGẮN HẠN.
 III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 IV.ĐƯỜNG TỔNG CUNG
 V.HAI NGUYÊN NHÂNGÂY BIẾN ĐỘNG
KINH TẾ


I.BA DỮ KIỆNQUAN TRỌNG VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ.

 1.Biến động kinh tế là bất thường, không thể dự báo.
 Một trong những nhược điểm của kinh tế thị trường là
chu kỳ kinh tế. Đây là biến động của nền kinh tế này
gắn liền với những thay đổi trong điều kiện kinh doanh.
- Thời kỳ tăng trưởng: GDP thực tăng nhanh, kinh
doanh có lợi nhuận, giá cả tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm.
- Thời kỳ suy thoái: GDP thực giảm, kinh doanh ế ẩm,
giá cả giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng.


I.BA DỮ KIỆNQUAN TRỌNG VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ.

 Đặc điểm chu kỳ kinh tế là không thể dự báo,
không xảy ra thường xuyên mà nó diễn biến
bất thường.



I.BA DỮ KIỆNQUAN TRỌNG VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ.

 2.Các đại lượng kinh tế vĩ mô cùng biến động.
 GDP thực là biến số được sử dụng phổ biến nhất
để theo dõi trong ngắn hạn của nền kinh tế vì đây
là thước đo hoạt động kinh tế toàn diện.
 Ngoài GDP thực còn có các chỉ tiêu khác như:
 Thu nhập cá nhân, lợi nhuận doanh nghiệp,
chi tiêu tiêu dùng, chi tiêu đầu tư, sản lượng
công nghiệp, doanh thu bán lẽ, doanh thu bán
nhà ở…


Hình 1

Một cách nhìn về biến động kinh tế ngắn hạn (a)


Hình 1

Một cách nhìn về biến động kinh tế ngắn hạn (b)


I.BA DỮ KIỆNQUAN TRỌNG VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ.

 3.Sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng.
 Sự thay đổi trong sản lượng hàng hóa và dịch
vụ có liên quan mật thiết với mức độ sử dụng
lực lượng lao động của nền kinh tế.
 Khi GDP thực giảm là vì các doanh nghiệp thu

hẹp quy mô sản xuất, sa thải bớt lao động làm
tỷ lệ thất nghiệp tăng


Hình 1

Một cách nhìn về biến động kinh tế ngắn hạn (c)


II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.

 1.Những giả định của kinh tế học cổ điển.
 Tất cả những phân tích trong các chương trước
đều dựa vào hai thuyết:
- Phân đôi cổ điển: sự tách rời giữa biến số
thực (những biến số đo lường số lượng hay giá
tương đối) và biến số danh nghĩa (biến số đo
lường dưới hình thức tiền)


II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.

- Trung tính của tiền: sự thay đổi cung tiền chỉ
tác động đến biến danh nghĩa chứ không tác
động đến biến số thực.
- (nếu lượng tiền tăng gấp đôi thì giá cả và thu
nhập tăng gấp đôi nhưng số lượng hàng hóa
mua được không đổi, thất nghiệp không đổi)



II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.

 2.Những biến động ngắn hạn.
 Lý thuyết cổ điển đúng trong dài hạn
– Thay đổi cung tiền
• Tác động đến mức giá, và các biến danh
nghĩa khác
• Không tác động đến GDP thực, thất
nghiệp, hay các biến thực khác


II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.

 Trong ngắn hạn lý thuyết cổ điển có thể không
phù hợp: các biến số danh nghĩa và các biến số
thực đan xen với nhau, những thay đổi cung
tiền có thể làm thay đổi GDP thực chệch khỏi
xu hướng dài hạn


II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.

 David Hume là một nhà kinh tế học cổ điển ở
thế kỷ 18 nhận thấy rằng khi cung tiền tăng thì
phải một khoảng thời gian sau giá cả mới tăng,
trong khoảng thời gian đó sản lượng và việc
làm tăng lên.


II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.


 3.Mô hình tổng cầu và tổng cung.
 Mô hình AD-AS
– Mô hình tổng cầu (AD) & tổng cung (AS)
– Hầu hết các nhà kinh tế sử dụng mô hình
này để giải thích những biến động ngắn hạn
của hoạt động kinh tế xoay quanh xu hướng
dài hạn của nó


II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.

 Trong mô hình này đề cập đến hai biến số:
GDP thực và mức giá chung được thể hiện CPI
hay chỉ số điều chỉnh giảm phát GDP


II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN.

 Đường tổng cầu (AD)
– Chỉ ra lượng HH&DV
– Mà các HGĐ, DN, CP và khách hàng nước ngoài
– Muốn mua ứng với mỗi mức giá
 Đường tổng cầu dốc xuống
 Đường tổng cung (AS)
– Chỉ ra lượng HH&DV
– Mà các doanh nghiệp chọn để sản xuất và bán
– Ứng với mỗi mức giá
 Đường tổng cung dốc lên



Hình 2

Tổng cung và tổng cầu
Mức giá
AS

P

AD
Y

Sản lượng


III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 1.Tại sao đường tổng cầu dốc xuống.
 Y = C + I + G + NX
 Mỗi thành phần trong GDP đều đóng góp vào
tổng cầu hàng hóa và dịch vụ. Gỉa sử chi tiêu của
chính phủ (G) được cố định bằng chính sách. Ba
thành phần còn lại phụ thuộc vào mức giá.
 Chúng ta xem xét mức giá tác động như thế nào
đến mức cầu về tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu
ròng


III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 a. Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải
 Mức giá giảm

• Tăng giá trị thực của tiền
• Người tiêu dùng giàu hơn
• Gia tăng chi tiêu tiêu dùng
• Tăng lượng cầu HH&DV
 Mức giá tăng
• Gỉam giá trị thực của tiền
• Người tiêu dùng nghèo hơn
• Gỉam chi tiêu tiêu dùng
• Gỉam lượng cầu HH&DV


III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 b. Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất
 Mức giá giảm
• Lượng tiền tiết kiệm tăng làm giảm lãi
suất
• Lãi suất giảm khuyến khích doanh
nghiệp tăng chi tiêu vào hàng hóa đầu tư
• Tăng lượng cầu HH&DV


III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 c.Mức giá và xuất khẩu ròng: hiệu ứng tỷ
giá hối đoái.
 Khi mức giá giảm
lãi suất trong nước giảm
các nhà đầu chuyển vốn đầu tư ra nước
ngoài
tăng cung nội tệ
làm giảm giá nội

tệ
xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
xuất khẩu ròng tăng
tăng cầu hàng hóa và
dịch vụ


III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 Tóm lại mức giá giảm
– Tăng lượng cầu HH&DV vì:
1. Người tiêu dùng giàu hơn, kích thích
cầu hàng tiêu dùng
2. Lãi suất giảm , kích thích cầu hàng hóa
đầu tư
3. Đồng tiền mất giá , kích thích cầu xuất
khẩu ròng


III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 Mức giá tăng
– Giảm lượng cầu HH&DV vì:
1. Người tiêu dùng trở nên nghèo đi làm
sụt giảm chi tiêu tiêu dùng
2. Lãi suất cao hơn , giảm đầu tư
3. Đồng tiền lên giá làm giảm xuất khẩu
ròng


Hình 3


Đường tổng cầu
P

A

P1

B
P2
AD
Y1

Y2

Y


III.ĐƯỜNG TỔNG CẦU
 2.Sự dịch chuyển của đường AD.
 Đường AD có thể dịch chuyển:
– Thay đổi tiêu dùng
– Thay đổi đầu tư
– Thay đổi mua sắm của chính phủ
– Thay đổi xuất khẩu ròng


×