Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

12 CHƯƠNG XII tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa lên tổng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.35 KB, 48 trang )

CHƯƠNG XII.TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU





I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.
II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU.
III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



Đường AD dốc xuống:

– Do ba tác động đồng thời:
• Hiệu ứng của cải
• Hiệu ứng lãi suất
• Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
– Khi mức giá giảm - lượng cầu HH&DV tăng
– Khi mức giá tăng - lượng cầu HH&DV giảm


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



Đối với nền kinh tế Hoa Kỳ



– Hiệu ứng của cải ít quan trọng
• Nắm giữ tiền chỉ là một phần nhỏ trong của cải hô gia đình
– Tác động tỷ giá hối đoái không lớn
• X và M – tỷ phần nhỏ trong GDP
– Tác động lãi suất
• Quan trọng nhất


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.







1.Lý thuyết sở thích thanh khoản.
Là lý thuyết của Keynes cho rằng lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng cung cầu tiền.
Lãi suất danh nghĩa : lãi suất thường báo cáo
Lãi suất thực : lãi suất đã được điều chỉnh do tác động của lạm phát.
Nếu kỳ vọng giá cả sẽ tăng thì lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát kỳ vọng


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.




Cả 2 loại lãi suất này sẽ được sử dụng để giải thích lý thuyết sở thích thanh khoản

Giả sử trong ngắn hạn lạm phát kỳ vọng không thay đổi do đó lãi suất danh
nghĩa và lãi suất thực chênh lệch với nhau một hằng số và thay đổi cùng chiều.


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.




a.Cung tiền
Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền thông qua các công cụ
- Nghiệp vụ thị trường mở: mua bán trái phiếu của chính phủ
- Lãi suất chiết khấu.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



Vì lượng cung tiền phụ thuộc chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương do đó nó không
phụ thuộc vào lãi suất.



Trên đồ thị cung tiền là đường thẳng đứng

r

Lượng tiền

M

M1


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.




b.Cầu tiền



Lãi suất là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, lãi suất càng cao càng làm tăng chi phí giữ
tiền, do đó làm giảm lượng cầu tiền hoặc ngược lại

Tiền có tính thanh khoản cao, đã giải thích cầu tiền: người dân chọn cách giữ tiền thay
vì giữ các tài sản khác có suất sinh lợi cao hơn vì tiền có thể được sử dụng để mua
hàng hóa ,dịch vụ.


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



c. Cân bằng trên thị trường tiền tệ




Ở mức lãi suất cao hơn mức cân bằng, lượng tiền người dân nắm giữ ít hơn mức
cung tiền. Lượng tiền dôi dư này công chúng sẽ đầu tư vào trái phiếu hoặc gởi
tiết kiệm để sinh lời.

– Lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền
– Lượng cầu tiền bằng với lượng cung tiền


Hình 1

Cân bằng trên thị trường tiền tệ

r

MS

r1
r
r2
Cầu tiền
d
M 1

M

d
M 2

Lượng tiền



I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



Lúc này lãi suất ngân hàng và trái phiếu sẽ giảm, công chúng sẽ chuyển qua giữ
tiền
cầu tiền tăng cho đến khi bằng với lượng cung tiền của ngân hàng trung
ương, quay trở về điểm cân bằng.



Nếu lãi suất thấp hơn điểm cân bằng giải thích ngược lại.


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.




2.Độ dốc của đường tổng cầu.
Mức giá tăng lên
suất cân bằng sẽ tăng

mức cầu về tiền tăng, trong khi cung tiền cố định

lãi

tiêu dùng của các hộ gia đình và đầu tư của doanh


nghiệp sẽ giảm



Như vậy mức giá cao hơn làm tăng cầu tiền, lãi suất tăng, lượng cầu về hàng hóa
và dịch vụ giảm


Hình 2

Thị trường tiền tệ và độ dốc của đường AD

(a) Thị trường tiền tệ

r

(b) Đường Tổng cầu

Pl

Cung tiền

r2

P2

MD2

r1


P1

AD

MD1

0

M

Y

Lượng tiền

0

Y2

Y1


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.




3.Sự thay đổi cung tiền





Vì cầu tiền không thay đổi nên lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ sẽ giảm.

Gỉa sử ngân hàng trung ương tăng cung tiền cho nền kinh tế bằng cách mua trái phiếu chính
phủ thông qua nghiệp vụ thị trường mở
Lãi suất thấp hơn sẽ làm giảm chi phí đi vay và lãi suất tiết kiệm
các hộ gia đình sẽ tiêu
dùng nhiều hơn vá các doanh nghiệp sẽ gia tăng đầu tư
tổng cầu sẽ gia tăng


Hình 3

Tác động của bơm tiền

(a) Thị trường tiền tệ

r

(b) Đường AD

P

MS2

MS1

r1
P


r2
AD2
AD1

Cầu tiền ở mức giá P
0

M1

M2

Lượng tiền

Y1

Y2

Y


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



NHTƯ giảm cung tiền

– Đường cung tiền dịch trái
– Lãi suất tăng
– Tại bất kỳ mức giá cho trước nào
• Giảm lượng cầu HH&DV

– Đường AD dịch trái


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.




4.Mục tiêu lãi suất trong chính sách của NHTƯ.
Những khó khăn trong việc kiểm soát cung tiền:
- Khó đo lường chính xác cung tiền
- Cầu tiền thường xuyên biến đổi theo thời gian, với lượng cung tiền nhất định
cầu tiền thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thay đổi và làm thay đổi tổng cầu



NHTƯ coi công cụ lãi suất thay cho cung tiền trong khi quyết định chính sách
tiền tệ.


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



Cụ thể là NHTƯ ấn định lãi suất liên ngân hàng: là mức lãi suất mà các ngân hàng tính lẫn
nhau đối với các khoản cho vay ngắn hạn.



Do đó khi NHTƯ đưa ra mức lãi suất liên ngân hàng có nghĩa là họ đã thích nghi với những

thay đổi của mức cầu tiền bằng cách điều chỉnh cung tiền.



Khi NHTƯ muốn nâng lãi suất liên ngân hàng thì NHTƯ sẽ tiến hành bán trái phiếu chính
phủ, ngược lại muốn giảm lãi suất liên ngân hàng thì tiến hành mua trái phiếu chính phủ.


I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TỔNG CẦU.



Chính sách tiền tệ

– Nhằm mục tiêu mở rộng tổng cầu
• Gia tăng cung tiền
• Làm giảm lãi suất
– Nhằm mục tiêu thu hẹp tổng cầu
• Giảm cung tiền
• Làm tăng lãi suất


II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG
CẦU



Chính sách tài khóa

– Các nhà làm chính sách chính phủ

– Định ra mức chi tiêu chính phủ và thuế
• Dịch chuyển tổng cầu
– Tác động số nhân
– Tác động lấn át


II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG
CẦU



1.Tác động số nhân.



Khi chính phủ gia tăng chi tiêu hàng hóa
kích thích các XN gia tăng sản lượng
gia
tăng việc làm và lợi nhuận của doanh nghiệp
gia tăng tiêu dùng
các doanh nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng gia tăng sản lượng.



Ngoài ra nhu cầu về máy móc thiết bị cũng sẽ gia tăng
liệu sản xuất gia tăng sản lượng.




Tác động lan truyền này gọi là tác động số nhân lên tổng cầu

thúc đẩy các ngành sản xuất tư


Hình 4

Tác động số nhân

Tác động số nhân

P

Khuếch đại sự dịch chuyển tổng cầu

$20 billion

AD3
AD1

AD2

Y


II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG
CẦU





2.Công thức số nhân chi tiêu.



Gỉa sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ, có nghĩa là thu nhập quốc dân tăng 20 tỷ, khoản thu
nhập tăng này làm chi tiêu tiêu dùng tăng một lượng MPC x 20 tỷ, sau đó làm tăng thu nhâp
cho người lao động và chủ doanh nghiệp, đợt tăng thu nhập này lại tiếp tục tăng tiêu dùng =
MPC x (MPC x 20 tỷ). Tác động này cứ tiếp tục diễn ra

Khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal propensity to consume) là tỷ số phản ánh tiêu
dùng tăng thêm của các hộ gia đình khi thu nhập tăng thêm một đơn vị


II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG
CẦU

Số nhân chi tiêu = 1/(1 – MPC)


II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG
CẦU

 Qui mô số nhân
 Phụ thuộc vào MPC
 Một MPC lớn hơn
 Số nhân lớn hơn



×