Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài thuyết trình Chất hữu cơ trong đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
KHOA NÔNG NGHIỆP

KHOA HỌC ĐẤT
Chuyên Đề: CHẤT HỮU CƠ
GVHD:ThS.Dương Thị Bích Huyền
Nhóm 7:
1.Huỳnh Tuấn Anh
2.Dương Thành Đạt
3.Trần Thị Phượng Đoan
4.Nguyễn Thị Thúy Quyên
5.Trần Hớn Tài
6.Huỳnh Như Ý

1


1. ĐỊNH NGHĨA
Chất hữu cơ của đất dùng để chỉ hàm lượng chất hữu cơ có trong đất bao gồm xác bã động thực vật chưa phân hủy, sản phẩm
phân hủy của chúng và cả sinh khối trong đất.

2


2. THÀNH PHẦN CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT
Chất hữu cơ

Sinh vật sống

Chất hữu cơ của đất (SOM)


Xác bã CHC chưa chuyển hóa

CHC
đã chuyển hóa

Chất mùn

Axit fulvic

Axit humic

Không phải chất mùn

Humin(mùn trơ)


2.1. Không phải chất mùn
Bao gồm hợp chất hydrocarbon cao phân tử: polysaccharides, protein, lipid và một số hợp chất đơn giản hơn: đường,
aminoacid và một số hợp chất phân tử lượng thấp khác.

4


2.2. Chất mùn
Gồm có acid humic, acid fulvic và humin.

5


2.2.1. Acid fulvic

Là nhóm hợp chất mùn có tính hòa tan cao, khối lượng phân tử tương đối thấp so với các nhóm còn lại, pH=2.6-3, màu sáng,
chứa ít nhân thơm, được hình thành trong môi trường acid, tồn tại ở dạng tự do hoặc muối fulvat với các kim loại, dễ bị rửa trôi.

6


2.2.2. Acid humic
Tan trong kiềm loãng nhưng không hòa tan trong các acid hữu cơ và vô cơ, khối lượng phân tử lớn, chứa nhiều nhân thơm, đạm,
hình thành trong môi trường trung tính, kiềm, ít chua, màu sậm.

7


Cấu trúc của acid humic là một phức hợp cao phân tử gồm nhiều nhóm nhân thơm liên kết với amino acid, đường amino,
peptide, chất béo và có chứa nhiều nhóm tự do liên kết với phenol, quinone.

8


2.2.3. Humin
Humin(mùn trơ) là phần còn lại của chất mùn, không hòa tan trong bazo hoặc acid, có màu đen, không có tính chua.

9


3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT

Xác hữu cơ

Khoáng hóa từ từ


Các hợp chất mùn

Các hợp chất khoáng

10


3.1. Quá trình khoáng hóa chất hữu cơ trong đất (vô cơ hóa)

Xác Hữu Cơ

Khoáng hoá là quá trình phân hủy các hợp

(Protit,lipit, gluxit,…)

chất hữu cơ tạo thành các hợp chất khoáng
đơn giản, sản phẩm cuối cùng là những hợp
chất tan và khí.
Các sản phẩm có cấu tạo đơn giản hơn (đường hexoza,
sacaroza, xenlluoza,…)

Pứ oxi hóa-khử

Axit hữu cơ mạch thẳng, mạch vòng, axit vô cơ, axit béo,…

Thiếu O2

Đủ O2


R3PO4, R2SO4, RNO2, RNO3, NH3,

NH3, CO2, H2O, CH4, H2, N2, H2S,

CO2, H2O

PH3

11


Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khoáng hóa:

Thành phần xác hữu cơ
Đặc điểm của đất và khí hậu: pH, nhiệt độ, độ ẩm,…

12


3.2. Quá trình mùn hóa
Mùn hoá là quá trình tổng hợp những sản phẩm phân giải xác hữu cơ dẫn đến sự hình thành những hợp chất mùn.

13


Quá trình hình thành mùn xảy ra theo ba bước:
Bước 1: từ protit. gluxit, litinin. tanin... (trong xác hữu cơ hoặc là sản phẩm tổng hợp của vi sinh vật) phân giải thành các sản
phẩm trung gian.
Bước 2: tác động giữa các hợp chất trung gian để tạo thành những liên kết hợp chất, đó là nhừng hợp chất phức tạp.
Bước 3: trùng hợp các liên kết trên tạo thành các phân từ mùn.


14


Những nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm và tốc độ quá trình hình thành mùn đất.






Chế độ nước, không khí

Thành phần, hoạt động của vi sinh vật
Về thành phần cơ giới và lý hoá tính đất
Thành phần xác hữu cơ

15


4. PHÂN HỮU CƠ
Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ  phân người,  phân động vật, lá cây,….  

16


4.1. Vai trò của phân hữu cơ

 Bón vào đất để tăng năng suất cây trồng và tang độ phì của đất.
 Là nguồn CO đối với thực vật.

2
 Là sản phẩm năng lượng và là nguồn thức ăn đối với vi khuẩn đất.
 Cải thiện những tính chất lý học, hóa học, sinh học và chế độ nước, chế độ nhiệt của đất.
 Ngoài ra còn làm giảm độ chua của đất, làm tang độ no bazo, tăng tính đệm, giảm hàm lượng sắt và nhôm di động trong đất.
 Tạo thành lượng mùn nhất định, làm tốt cấu trúc của đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật.

17


4.2. Phân chuồng
Phân chuồng là thể hỗn hợp các chất bài tiết của gia súc, cùng với chất độn và thức ăn thừa. Được chế biến băng các ky thuât,
phương pháp ủ phân truyền thống.

18


4.2.1. Đặt điểm của phân chuồng

 Là loại phân có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
 Chất dinh dưỡng trong phân chuồng tương đối dễ tiêu.
 Bón phân chuồng nhiều năm cho đất sẽ làm tốt tính chất lý hóa của đất.
Tỷ lệ chất dinh dưỡng tương đối thấp.
Có thành phần không ổn định, phụ thuộc rất nhiều vào loại gia súc, cách chăn nuôi,…
Luôn bị tác động bởi VSV.
Tác dụng tuy bền nhưng chậm hơn phân hóa học.

19


4.2.2. Cách ủ phân chuồng


Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu

20


21


22


Bước 2: Chọn nơi ủ

23


Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ

24


Bước 4: Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ
Bước 5: che phủ và bảo quản

25


×