Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt cho các ngành dùng nước tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 85 trang )

ong các trường hợp là
khá lớn. Với phương án 2, phương án 3 có xét theo sự chia sẻ nguồn nước và định
hướng kinh tế - xã hội, lượng nước thiếu giảm đi đáng kể, tuy nhiên lượng nước
thiếu phương án 2 giảm nhiều hơn so với phương án 3. Đối với tiêu chí này, phương
án 2 được chọn.
Bảng 3.33. Tổng hợp lựa chọn phương án theo các tiêu chí lựa chọn
Tiêu chí lựa chọn

Phương án phân bổ nguồn nước
PA 1

PA 2

PA 3

Tiêu chí 1

x

x

x

Tiêu chí 2

x

x

x


Tiêu chí 3

x

x

Tiêu chí 4

x

Nhận xét: Quy những phân tích nêu tên, có thế thấy phương án 2 là phương án
thỏa mãn nhiều tiêu chí nhất (4/4 tiêu chí) do vậy để đảm bảo cấp nước cho các đối
tượng sử dụng nước theo điều kiện kinh tế - xã hội, định hướng phát triển kinh tế và
sự phân bổ lượng nước giữa các ngành thì luận văn lựa chọn phương án 2 là phương
án phân bổ nguồn nước trong các năm 2020 – 2030.

Hình 3.10. Biểu đồ kết quả chạy mơ hình WEAP với tần suất P=50%


66

Hình 3.11. Tổng lượng nước thiếu trong giai đoạn 2020 – 2030 ứng với P = 50%

Hình 3.12. Tổng lượng nước thiếu tiểu vùng Châu Giang trong giai đoạn 2020
– 2030 ứng với tần suất 50%


67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn, dưới sự giúp đỡ của giáo viên
hướng dẫn TS.Hoàng Thị Nguyệt Minh, tập thể các thầy cơ giáo trong Khoa Khí
tượng – Thủy văn, sự giúp đỡ của bạn bè và người thân, cùng với sự cố gắng của
bản thân. Luận văn đã đạt được những kết quả sau:
1. Những kết quả đạt được của luận văn:
- Đã nghiên cứu, phân tích tổng quan về cân bằng nước hệ thống, ý nghĩa của
việc nghiên cứu tính tốn cân bằng nước; tình hình nghiên cứu tính tốn cân bằng
nước ở Việt Nam và trên thế giới;
- Thu thập và phân tích các tài liệu khí tượng thủy văn, bản đồ của lưu vực và
các tài liệu về tình hình phát triển dân sinh kinh tế trong tỉnh Hà Nam. Xem xét các
vấn đề liên quan đến nguồn nước và tính tốn nhu cầu nước của các đối tượng dùng
nước trong khu vực giai đoạn hiện tại (2016) và dự báo nhu cầu dùng nước đến năm
2020, 2030;
- Thiết lập, sơ đồ mô phỏng hệ thống cân bằng nước trên toàn tỉnh năm 2016
và đến năm 2020, định hướng 2030 theo ngun lý mơ phỏng của mơ hình WEAP.
Tính tốn cân bằng nước mặt trên tồn tỉnh 2016 và đến năm 2020, 2030, từ đó đưa
ra giải pháp phân bổ tài nguyên nước với các phương án khác nhau để lựa chọn
phương án tối ưu nhất của các ngành dùng nước trong tương lai;
- Về mơ hình WEAP: Mơ hình WEAP cho thấy khả năng ứng dụng khá tốt đối
với bài tốn cân bằng nước và có khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Với giao
diện thân thiện, dễ sử dụng, xây dựng nhiều kịch bản một cách trực quan, khả năng
phân tích đối sánh và kết xuất kết quả tính của mơ hình là những thế mạnh nổi bật
của mơ hình WEAP.
- Đối với tỉnh Hà Nam: Mặc dù là một trong những vùng có nguồn nước tương
đối dồi dào, tuy nhiên trong tương lai, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội cao, đặc
biệt các ngành cơng nghiệp và nơng nghiệp thì nguồn nước không đáp ứng đủ cho
các ngành dùng nước đặc biệt là các khu dùng nước nông nghiệp, lượng nước thiếu
trong giai đoạn 2020 đến 2030 là 3,44 và 1,8 triệu m3. Trong luận văn này, việc



68

nghiên cứu các đề xuất phương pháp luận, thứ tự ưu tiên và biện pháp phân bổ đã
đưa ra các tỷ lệ phân bổ lựa chọn phương án phân bổ trong giai đoạn 2020 – 2030.
- Trong 3 phương án đưa ra: lựa chọn phương án 2 là giải pháp phân bổ tài
nguyên nước mặt cho tỉnh Hà Nam trong tương lai:
+ Phát triển KT-XH như quy hoạch đã được phê duyệt;
+ Nhu cầu sử dụng nước của các ngành đúng như dự báo;
+ Nước mặt là nguồn cung cấp chính cho các mục đích sử dụng của các
ngành. Điều chỉnh tỷ lệ phân bổ cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước cho phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng (cụ thể đảm bảo 100% nhu cầu nước sinh
hoạt, dịch vụ và 95% nhu cầu cho công nghiệp và 80% các ngành khác).
Phương án này đảm bảo cấp nước 100% nhu cầu cho sinh hoạt, dịch vụ và
95% công nghiệp, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai
và đảm bảo yếu tố an sinh xã hội của toàn tỉnh.
2. Những hạn chế và hướng mở rộng của luận văn
Những hạn chế của luận văn:
- Các tài liệu, số liệu về khí tượng thủy văn, về dân sinh kinh tế xã hội chỉ
được cập nhật tới năm 2016;
- Tỉnh thuộc khu vực đồng bằng, dòng chảy chịu nhiều tác động của con người
nên việc xử lý số liệu cịn khó khăn;
- Luận văn bước đầu ứng dụng mơ hình WEAP tính toán phân bổ tài nguyên
nước mặt cho tỉnh Hà Nam. Tuy nhiên, trong luận văn mới chỉ dừng lại ở tính tốn
cho số lượng nước mặt, chưa xét đến trữ lượng nước dưới đất cũng như chất lượng
nước mặt nên phương hướng phát triển bền vững tài nguyên nước chưa đề cập đến
việc khai thác và quản lý nước ngầm, cũng như chất lượng nước.
Hướng mở rộng của luận văn:
- Trong tương lai, khi nhu cầu dùng nước của các ngành tăng lớn hơn so với
dự báo, bùng nổ dân số hoặc khí hậu biến đổi đáng kể gây thiếu nước, việc xây
dựng các cơng trình gặp nhiều khó khăn về tài chính, mật độ cơng trình… cần xét

đến các phương án giảm diện tích canh tác cây trồng, điều chỉnh quy hoạch các cụm


69

cơng nghiệp, nâng cấp và kiên cố hóa hệ thống kênh mương từ đầu mối tới mặt
ruộng nhằm phát huy tối đa các cơng trình hiện có.
- Tăng cường và làm tốt hơn nữa công tác quản lý nguồn nước trong lưu vực
như: nâng cao dân trí, trồng rừng phịng hộ, tiết kiệm nước và nâng cao hơn nữa
công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi.
- Cần xây dựng thêm một số trạm thủy văn trên lưu vực để thuận tiện cho việc
tính tốn và quản lý nguồn nước sau này.


70

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Cục thống kê tỉnh Hà Nam: “Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2016”;
[2]. Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về một số
nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ mơi trường.
[2]. Hà Văn Khối (2005), Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nước, Trường Đại
học Thủy lợi;
[3]. Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, ngày 01 tháng 01 năm 2013;
[4]. Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014;
[5]. Nguyễn Tiền Giang (2010), Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước, Trường
Đại học Khoa học tự nhiên;
[6]. Nguyễn Ngọc Hà (2012), Nghiên cứu áp dụng mơ hình WEAP tính cân bằng
nước lưu vực sông Vệ, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội.

[7]. Nguyễn Thị Huyền (2015), Khai thác mơ hình WEAP tính tốn cân bằng nước
cho lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
[8]. Ngơ Chí Tuấn (2009), Tính tốn cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Thạch
Hãn tỉnh Quảng Trị, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[9]. Nguyễn Phương Nhung (2011), Tính tốn cân bằng nước hệ thống lưu vực sông
Cầu bằng mô hình MIKE Basin, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[10]. Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Thu Nga (2015),
Nghiên cứu phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông Ba, Tạp chí Khoa học và kỹ
thuật thủy lợi mơi trường.
[11]. Quyết định số 1226/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
[12]. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong tỉnh Hà
Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.


71

[13]. Quy hoạch tài nguyên nước mặt tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
[14]. Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Hà nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035.
[15]. Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2025, định hướng
đến năm 2035.
[16]. R.Speed, Li Y, T.Le Quesne, G.Pegra và Z.Zhiwei (2013), Lập Kế hoạch phân
bổ tài nguyên nước lưu vực, UNESCO, Pari.
[17]. Thông tư số 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước;
[18]. V.T. Tú và nnk (2014). Xây dựng mơ hình RAM-V và ứng dụng thử nghiệm
tính tốn hiệu quả kinh tế phân bổ nguồn nước lưu vực sông Sê San, Kỷ yếu hội
thảo thường niên ĐHTL 2014.

[19]. Vũ Thanh Tâm, Đỗ Tiến Hùng, Trần Thành Lê (2012), Phân tích hệ thống tài
nguyên nước và đề xuất các giải pháp phân bổ hợp lý nguồn nước lưu vực sông Ba,
Trung tâm quy hoạch và điều tra tài nguyên nước quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
Tiếng Anh
[20]. International Water Management Institute, 2007, “Application of the Water
Evaluation And Planning (WEAP) model to assess future water demands and
resources in the Olifants catchment, South Africa”.
[21]. United States Environmental Protection Agency, 2005, Handbook for
Developing Watershed Plans ti Restore and Protect Our Waters.
[22]. Weap user guide, www.weap21.org/downloads/WEAP_User_Guide.pdf


72



×