Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

rối loạn cảm xúc lưỡng cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.77 KB, 39 trang )

RỐI LOẠN CẢM
XÚC LƯỠNG CỰC
BSCKII.NGUYỄN HOÀNG ĐIỆP


M U


Rối loạn cảm xúc là một bệnh phổ biến, đứng hàng thứ
hai trong các rối loạn tâm thần.



T l mc bnh 2 gii (theo WHO) gn nh bng nhau.



RLCXLC có khuynh hớng tái phát, thời kỳ thuyên giảm
ngắn dần, ngời bệnh thờng gặp nhiều khó khăn trong
học tập, lao động.



Trong thực tế lâm sàng, các giai đoạn hng cảm nhẹ, giai
đoạn hỗn hợp, giai đoạn có các triệu chứng loạn thần th
ờng bị bỏ qua hoặc đợc chẩn đoán là các bệnh khác.



Do tính chất phổ biến mức độ ảnh hởng nghiêm trọng
RLCXLC đã trở thành vấn đề lớn ảnh hởng đến sức khoẻ


cộng đồng...


Vài nét lịch sử bệnh


Các quan niệm khác nhau về bệnh loạn thần hưng trầm cảm:
- Từ thời Hypocrate hai trạng thái hưng cảm và trầm cảm là hai bệnh
riêng biệt,
- Sau Hypocrate nhiều tác giả đã nói lên mối liên quan giữa 2 trạng
thái này và thống nhất thành một bệnh với tên gọi khác nhau.
- 1899, Kraepelin (Đức) mô tả đầy đủ bệnh này và đề nghị đặt tên là
PMD (Psychose Maniaco Deressve). Với các tiêu chuẩn:



Hưng cảm, trầm cảm xuất hiện tự phát từng chu kỳ.



Không để lại di tật tâm thần



Các trạng thái hưng trầm cảm có thể có hoặc không xen kẽ với nhau.



Các rối loại khí sắc phải nổi bật lên hàng đầu



Vài nét lịch sử bệnh



Khuynh hướng chung của các nhà tâm thần học hiện đại là thu hẹp
bệnh này lại theo những tiêu chuẩn chặt chẽ



Theo ICD.10 rối loạn cảm xúc lưỡng cực: là những giai đoạn lặp đi lặp
lại (ít nhất là 2 lần) trong các mức độ khí sắc và hoạt động của bệnh
nhân bị rối loạn đáng kể.



Trong một số trường hợp rối loạn biểu hiện bằng tăng khí sắc tăng năng
lượng và tăng hoạt động hưng cảm trong một số trường hợp khác là tự
hạ thấp khí sắc giảm năng lượng và giảm hoạt động


Điểm đặc trưng của bệnh


Điểm đặc trưng là bệnh thường hồi phục hoàn toàn.



Tỷ lệ mắc bệnh ở hai giới gần như bằng nhau.




Các giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm thường xảy ra sau các stress tâm
lý xã hội.



Các giai đoạn hưng cảm thường bắt đầu đột ngột kéo dài trung bình
khoảng 4 tháng cơn trầm cảm có khuynh hướng kéo dài hơn khoảng 6
tháng.


Bệnh nguyên bệnh sinh
Yếu tố di truyền:


Trẻ sinh đôi cùng trứng; trẻ có bố, mẹ trong tiền sử đã bị RLCXLC
thì có nguy cơ mắc bệnh cao.



Trẻ sinh đôi cùng trứng bị RLCXLC nhiều hơn trẻ sinh đôi hai trứng.



Trẻ sinh đôi cùng trứng khoảng 40% và trẻ sinh đôi khác trứng dưới
10%.




Có liên quan đến gia đình, có tính di truyền lớn hơn và tính di truyền
tăng lên với số lượng phân chia gen.


Bệnh nguyên bệnh sinh
Các amin sinh học:


Có thể do sự thay đổi phức hợp chất dẫn truyền thần kinh.



Tuy nhiên Serotonin, Norepinephrin, Dopamin được xác định có liên
quan đến bệnh sinh của các rối loạn khí sắc.



Sự bất thường cảm xúc có thể thấy ở những BN bị rối loạn nội tiết
(bệnh phù niêm và hội chứng Cushing).



Hệ trục dưới đồi/ tuyến yên/ tuyến giáp (HPT), dưới đồi - tuyến yên
- thượng thận (HPA) và Hormone tăng trưởng (GH) đã được nghiên
cứu: 4% bệnh nhân RLCX có tăng nồng độ TSH.


Các biểu hiện sớm của bệnh.



Biểu hiện sớm một giai đoạn hng cảm Một số dấu hiệu
sớm trớc một giai đoạn hng cảm hoặc tái phát hng cảm:



Giảm nhu cầu ngủ.



Tăng hoạt động.



Dễ bị kích thích.



Nhiều kế hoạch không hiện thực.



Lạm dụng chất.



Biểu hiện sớm một giai đoạn trầm cảm. Những dấu
hiệu sớm của giai đoạn trầm cảm hoặc tái phát trầm cảm:




Giảm khí sắc, giảm chú ý.



Thay đổi giấc ngủ (thức giấc sớm hoặc ngủ nhiều).



Mất thích thú những sở thích vốn có của bản thân.



Từ bỏ những hoạt động xã hội mà bản thân trớc đó vẫn
tham gia.



Giảm năng lợng, trí nhớ suy giảm, dễ bị kích thích.


Biểu hiện lâm sàng thời kỳ toàn
phát
Các triệu chứng cơ bản
của giai
theo
QĐ đoạn
cũ hng cảm. Hng cảm
điển hình xuất hiện với:



Cảm xúc hng phấn: Khí sắc tăng không tơng xứng với hoàn
cảnh riêng của đối tợng. Bệnh nhân có thể đánh giá cao bản
thân, có thể có ý tởng tự cao.



T duy hng phấn: Dòng t duy phi tán, liên tởng mau lẹ, ví von,
giàu hình tợng nhng nội dung nông cạn. Có thể xuất hiện hoang
tởng tự cao, nội dung hoang tởng thờng cụ thể gắn liền với thực
tế nhng đợc thổi phồng quá mức.



Hoạt động hng phấn: Không ngủ hoặc ít ngủ, luôn náo động,
thích can thiệp vào công việc của ngời khác.. Có nhiều kế
hoạch, sáng kiến nhng không thực hiện đợc.



Đôi khi gặp những yếu tố bất lợi bên ngoài có thể có kích động,
hành vi khó hiểu. Có thể có ảo giác, không tập trung chú ý. Cơ
thể gầy sút, tăng thân nhiệt, mạch nhanh, ra nhiều mồ hôi.


MỘT VÀI HÌNH ẢNH HƯNG CẢM


BiÓu hiÖn l©m sµng thêi kú
toµn ph¸t theo ICD-10
Các thể hưng cảm theo ICD-10 :



Hưng cảm nhẹ:

1.

Tăng khí sắc nhẹ và dai dẳng nhiều ngày.

2.

Tăng năng lượng và hoạt động.

3.

Cảm giác thoải mái, làm việc có hiệu suất, dễ chan hoà, ba hoa, suồng xã, có
thể cáu kỉnh, tự phụ, thô lỗ.

4.

Tăng tình dục.

5.

Ít ngủ (giảm nhu cầu ngủ).

6.

Khả năng tập trung chú ý giảm.

7.


Tiêu tiền hơi nhiều.

8.

Không gián đoạn công việc.


BiÓu hiÖn l©m sµng thêi kú toµn ph¸t
theo ICD-10

Các thể hưng cảm theo ICD-10 : (tiếp)


Hưng cảm vừa (Hưng cảm không có các triệu chứng loạn thần):

1.

Khí sắc tăng cao không tương xứng với hoàn cảnh bệnh nhân.

2.

Có thể thay đổi từ vui vẻ đến kích động gần như không thể kiểm tra được.

3.

Tăng năng lượng, hoạt động thái quá, nói nhanh.

4.


Giảm nhu cầu ngủ.

5.

Mất khả năng kiềm chế xã hội thông thường.

6.

Chú ý không thể duy trì được, đãng trí rõ rệt.

7.

Tự cao quá mức, khuếch đại, lạc quan.

8.

Đánh giá màu sắc rực rỡ đẹp nhạy cảm chủ quan về ranh giới.

9.

Lao vào mưu đồ ngông cuồng, không thực tế.

10.

Tiêu tiền liều lĩnh.

11.

Công kích, đam mê, si tình, đùa đến không thích hợp.


12.

Có thể cau có ngờ vực.

13.

Thời gian ít nhất 1 tuần.

14.

Gián đoạn công việc xã hội, gia đình.


BiÓu hiÖn l©m sµng thêi kú toµn
ph¸t theo ICD-10

Các thể hưng cảm theo ICD-10 (tiếp)


Hưng cảm nặng có các triệu chứng loạn thần:

1.

Khí sắc tăng quá cao.

2.

Hoạt động thể lực mạnh, kéo dài dẫn đến kích động xâm phạm hoặc hung
bạo.


3.

Tự đánh giá quá mức dẫn đến ý tưởng tự cao dẫn đến hoang tưởng tự cao
hay tôn giáo vè nguồn gốc hay vai trò nổi bật. Đôi khi có hoang tưởng.

4.

Tư duy phi tán, nói nhanh có thể làm cho người khác không hiểu được
bệnh nhân.

5.

Sao nhãng ăn uống, vệ sinh cá nhân dẫn đến mất nước.

6.

Có thể có hoang tưởng hoặc ảo giác có hoặc không phù hợp với khí sắc.


Biểu hiện lâm sàng chung thời kỳ toàn
phát
cũđặc trng của trầm
Giai đoạn trầm cảm :theo
3 triệu QĐ
chứng
cảm.


Cảm xúc ức chế: Khí sắc hạ thấp, buồn rầu, ủ rũ, mất
thích thú cũ, nhìn xung quanh thấy ảm đạm bi quan.




T duy ức chế: Suy nghi chậm chạp, liên tởng khó khăn, tự
cho mình hèn kém, mất tin tởng vào bản thân, Nặng sẽ
có hoang tởng bị tội dẫn đến tự sát.



Vận động ức chế: BN ít hoạt động, ít nói, ăn uống kém, th
ờng nằm hay ngồi lâu một t thế, mặt mày đau khổ, trầm
ngâm suy nghĩ, Nặng có thể có bất động

Có thể có trờng hợp không điển hình lẽ ra phải bất động thì
lăn lộn kể lể, than phiền.
Đây là một hội chứng cấp cứu vì trâm cảm nặng rất dễ tự
sát hoặc giêt ngời thân rồi tự sát.


MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRẦM CẢM




BiÓu hiÖn l©m sµng thêi kú toµn ph¸t
theo ICD-10

Giai đoạn trầm cảm (tiếp)
Một giai đoạn trầm cảm theo ICD.10 (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10). Dù ở
mức độ nặng, vừa hay nhẹ một giai đoạn trầm cảm phải có những biểu hiện đặc

trưng sau:
1. Khí sắc trầm.
2. Mất mọi quan tâm thích thú.
3. Giảm năng lượng, tăng mệt mỏi, dù chỉ một cố gắng nhỏ.
Thường có những triệu chứng phổ biến khác là:
1. Giảm sự tập trung chú ý.
2. Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin.
3. Có ý tưởng bị tội không xứng đáng.
4. Nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan.
5. Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát.
6. Rối loạn giấc ngủ.
7. Ăn ít ngon miệng.
- Thể nặng thường có các triệu chứng sinh học sút cân, mất 5% trọng lượng cơ
thể 1 tháng. Giảm dục năng, mất ngủ, thức giấc sớm.


BiÓu hiÖn l©m sµng thêi kú toµn ph¸t
theo ICD-10

Mức độ trầm cảm theo ICD - 10


Trầm cảm nhẹ:
1. Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm.
2. 2/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trầm cảm.
3. Không có triệu chứng sinh học của trầm cảm.
4. Kéo dài ít nhất 2 tuần.




Trầm cảm vừa:
1. Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm.
2. Có từ 3 - 4/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trong trầm cảm.
3. Gây nhiều trở ngại trong sinh hoạt gia đình, xã hội nghề nghiệp.
4. Kéo dài ít nhất 2 tuần.



Trầm cảm nặng:
1. Phải có 3/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm.
2. Có ít nhất 4/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trong trầm cảm.
3. Có triệu chứng sinh học của trầm cảm.
4. Ít khả năng tiếp tục công việc gia đình, xã hội, nghề nghiệp.



Chẩn đoán
Phạm vi chẩn đoán


Khuynh hướng chung của các nhà tâm thần học hiện đại là thu hẹp bệnh
này lại theo những tiêu chuẩn chặt chẽ sau đây:



Các trạng thái hưng cảm và trầm cảm xuất hiện tự phát và chiếm vị trí trung
tâm trong bệnh cảnh, thời gian có thể kéo dài nhưng vẫn có giới hạn rõ rệt.




Các trạng thái bệnh lý không dựa đến dị tật tâm thần mặc dù tái phát nhiều
lần, giai đoạn thuyên giảm giữa cơn trở lại gần như bình thường.



Trạng thái hưng cảm và trầm cảm có thể xen kẽ nhau hay không xen kẽ
nhau.



Rối loạn khí sắc phải nổi bật lên hàng đầu, giới hạn rõ rệt trong một thời
gian, không kèm theo những triệu chứng của quá trình thực thể hay PL


Chn oỏn

Nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán


Những giai đoạn lặp đi lặp lại ít nhất 2 lần, trong đó
các mức độ khí sắc và hoạt động của bệnh nhân bị rối
loạn đáng kể.



Tiêu chuẩn chung:



Lặp đi lặp lại những rối loạn khí sắc (ít nhất là hai lần).




Trong đó khí sắc và hoạt động bị rối loạn đáng kể (hng
cảm hoặc trầm cảm, hng cảm nhẹ hoặc hỗn hợp).



Thờng phục hồi hoàn toàn giữa các giai đoạn.



Phải có ít nhất trong tiền sử một giai đoạn hng cảm nhẹ,
hng cảm hoặc hỗn hợp (nếu giai đoạn hiện tại là hng cảm
thì trong tiền sử có thể là trầm cảm).


Chẩn đoán phân biệt
1.

Rối loạn phân liệt cảm xúc (F25). Ngoài các triệu chứng rối
loạn cảm xúc rõ, các triệu chứng loạn thần trong phân liệt cảm
xúc đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt..

2.

Rối loạn trầm cảm tái diễn (F33). Hiện tại giai đoạn trầm cảm
nhưng trước đó đã có một giai đoạn trầm cảm xảy ra trong quá
khứ.


3.

Rối loạn cảm xúc thực tổn (F06.3). Sự tái phát của rối loạn
cảm xúc thực tổn thường liên quan đến nguyên nhân chính là
thực tổn não, liên quan đến sự thay đổi khí hậu, thời tiết v.v. ..


Chn oỏn

* Tùy theo giai đoạn hiện tại để chẩn đoán phù hợp với một
loại rối loạn khí sắc đã đợc biệt định ở các thể sau:


F31.0

Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn h

ng cảm nhẹ.


Giai đoạn hiện tại phải có đầy đủ các tiêu chuẩn cho h
ng cảm nhẹ (F30.0).



Phải có ít nhất một giai đoạn rối loạn cảm xúc khác trớc
đây.




F31.1

Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn h

ng cảm không có triệu chứng loạn thần.


Hiện tại phải có đầy đủ tiêu chuẩn của hng cảm không
có các triệu chứng loạn thần (F30.1).



t nhất có giai đoạn rối loạn cảm xúc khác trong quá khứ.




F31.2

Chn oỏn

Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn hng

cảm có triệu chứng loạn thần.


Giai đoạn hiện tại phải có đầy đủ các tiêu chuẩn của hng
cảm có các triệu chứng loạn thần (F30.2).




Phải có ít nhất một giai đoạn rối loạn cảm xúc khác (hng
cảm nhẹ, hng cảm, trầm cảm hoặc hỗn hợp) trong quá
khứ.



F31.3

Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn trầm

cảm nhẹ hoặc vừa (không có triệu chứng cơ thể và có
triệu chứng cơ thể).


Giai đoạn hiện tại phải có đầy đủ các tiêu chuẩn cho một
giai đoạn trầm cảm nhẹ hoặc vừa (F32; F32.1).



Phải có ít nhất một giai đoạn rối loạn cảm xúc hng cảm
nhẹ, hng cảm hoặc hỗn hợp trong quá khứ.


Chn oỏn


F31.4

Rối loạn cảm xúc lỡng cực hiện tại giai đoạn


trầm cảm nặng không có các triệu chứng loạn thần.


Giai đoạn hiện tại phải có đầy đủ các tiêu chuẩn của
một giai đoạn trầm cảm nặng không có các triệu
chứng loạn thần (F32.2).



Phải có ít nhất một giai đoạn rối loạn cảm xúc hng cảm
nhẹ, hng cảm hoặc hỗn hợp trong thời gian trớc đây.



F31.5

Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn

trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần.


Giai đoạn hiện tại phải có đầy đủ các tiêu chuẩn cho
một giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng loạn
thần (F32.3).



Phải có ít nhất một giai đoạn rối loạn cảm xúc hng cảm



Chn oỏn













F31.6 Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn hỗn hợp.
Bệnh nhân có ít nhất một giai đoạn rối loạn cảm xúc hng
cảm, hng cảm nhẹ hoặc hỗn hợp trong quá khứ.
Hiện tại biểu lộ hoặc pha trộn hoặc thay đổi nhanh chóng
các triệu chứng hng cảm, hng cảm nhẹ và trầm cảm.
Chỉ làm chẩn đoán này nếu cả hai nhóm triệu chứng đều
nổi bật trong phần lớn giai đoạn hiện tại của bệnh và nếu
giai đoạn này kéo dài ít nhất 2 tuần.
F31.7 Rối loạn cảm xúc lỡng cực, hiện tại giai đoạn thuyên
giảm.
Bệnh nhân có ít nhất một giai đoạn rối loạn cảm xúc hng
cảm, hng cảm nhẹ hoặc hỗn hợp trong quá khứ, hiện tại
hoàn toàn thuyên giảm.
Thêm vào đó ít nhất một giai đoạn cảm xúc khác: hng
cảm, trầm cảm hoặc hỗn hợp nhng hiện nay bệnh nhân

không có một rối loạn cảm xúc nào đáng kể và không có nh
vậy trong nhiều tháng.


×