Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

bài 4 QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.32 KB, 59 trang )

GV:
Khoa: Nhà nước và pháp luật

, tháng 4 năm 2018


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ
2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ
3. QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN


1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ
1.1. khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về đất đai
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
Là hoạt động của cơ quan nhà nước và cá nhân
có thẩm quyền trong việc sử dụng các phương pháp,
các công cụ quản lý thích hợp tác động tới hành vi,
hoạt động của người sử dụng đất nhằm đạt được
mục tiêu sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ
môi trường trên phạm vi cả nước
và trên địa phương.


1.1.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về đất đai

+ Công cụ quản lý: Hệ thống các văn bản
pháp luật đất đai tương đối đầy đủ và đồng bộ
+ Chủ thể quản lý: Hệ thống các cơ quan
quản lý đất đai từ trung ương xuống địa
phương và người có thẩm quyền.


+ Phạm vi: Quản lý đất đai được tiến hành
trên toàn lãnh thổ nước CHXHCNVN.
+ Đối tượng quản lý: Đa dạng, phong phú
(cá nhân, tổ chức, hộ gia đình…)


Bảo đảm quản lý đúng thẩm quyền
pháp lý
Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất
của nhà nước về đất đai
Bảo đảm QLNN về đất đai đúng QH và KH
đã được phê duyệt

Bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các
lợi ích
Sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ
môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích
chính đáng của người sử dụng đất


1.2.1. Bảo đảm quản lý đúng thẩm quyền pháp lý
* Cơ sở pháp lý: Theo điều 23,24 Luật Đất đai 2013
* Thẩm quyền quản lý đất đai:
1. Quốc Hội
2. Chính Phủ
3. Bộ TN & MT
4. HĐND các cấp
5. UBND các cấp



1.2.2. Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất
của
nhà
nước
về
đất
đai
* Cơ sở pháp lý: Điều 53 Hiến pháp 2013; Điều 4 LĐĐ 2013
* Nội dung quản lý:
- Thống nhất quản lý đất đai theo quy định của PL
+ Ban hành các văn bản quản lý đất đai theo đúng thẩm quyền;
+ Giao đất, cấp đất, thu hồi đất cho người SDĐ;
+ Thu các khoản tài chính về đất đai ( thuế, phí và lệ phí );
+ Xử lý các vi phạm về đất đai bằng pháp luật;
-Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia về lãnh thổ.


1.2.3. Bảo đảm QLNN về đất đai đúng QH và KH
đã được phê duyệt
* Cơ sở pháp lý: Điều 4 Luật Đất đai năm 2013
* Nội dung quản lý:
- Lập QH SDĐ từ tổng thể đến chi tiết, QH, KH SDĐ
của cấp dưới phải phù hợp với QH, KH SDĐ của cấp trên;
- Quyết định mục đích sử dụng của từng loại đất thông
qua việc quyết định, xét duyệt QH SDĐ, KH SDĐ; cho
phép chuyển đổi mục đích SDĐ;
- Quyết định giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ, thu
hồi đất, cho phép chuyển quyền mục đích sử dụng đất phải
theo đúng QH đã được phê duyệt.



1.2.4. bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích

* Cơ sở pháp lý: Điều 2 Hiến pháp 2013
• Nội dung kết hợp hài hòa các lợi ích:
- Kết hợp hài hòa giữa lợi ích NN, lợi ích cộng
đồng lợi ích của người SDĐ.
- Không được coi trọng lợi ích của Nhà nước
mà xem nhẹ lợi ích của người sử dụng đất và
ngược lại.
• Kết hợp hài hòa các lợi ích thông qua:
- Việc lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất
- Cấp đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất....
- Qua các khoản thu về tài chính đất đai
- Xử lý các vi phạm về đất đai.


1.2.5. SDĐ tiết kiệm và HQ, bảo vệ MT và
không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của
người SDĐ

* Cơ sở pháp lý: Tại khoản 2 điều 6 Luật Đất
đai 2013
* Nội dung nguyên tắc: Sử dụng Đất đai tiết
kiệm hiệu quả và bảo vệ môi trường không
những là nguyên tắc, còn là mục tiêu của quản
lý nhà nước về đất đai.


1.3. Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai

1.3.1. Khái niệm phương pháp QLNN về đất đai

Là tổng thể các biện pháp
và cách thức mà cơ quan QLNN
có thẩm quyền sử dụng để tác động
đến đối tượng bị quản lý (cơ quan QLNN
cấp dưới, các hành vi của chủ thể SDĐ)
nhằm đạt được mục tiêu SDĐ hợp lý,
tiết kiệm và có hiệu quả.


Nhóm
Nhómphương
phương
pháp
phápthu
thuthập
thập
xử
xửlý
lýcác
các
thông
thôngtin
tin

Nhóm
Nhómphương
phương
pháp

pháptác
tácđộng
động
trực
trựctiếp
tiếpđến
đến
hành
hànhvi
vicủa
của
người
ngườiquản
quảnlý


vàhành
hànhvi
vicủa
của
người
ngườisử
sửdụng
dụng
đất
đất


Phương
pháp

thống


phương
pháp
toán
học

Phương
pháp
điều tra
xã hội
học


Nhóm
phương
pháp tác
động
trực tiếp
đến
hành vi
của
người
QL đất
đai, và
hành vi
của
người
SDĐ


Giáo dục thuyết phục: Là cách thức biện pháp nhà nước tác
động vào tư tưởng tình cảm của con người nhằm mục đích
nâng cao nhận thức PL và tinh thần tự giác để họ chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của PL đất đai.
Hành chính: Là phương pháp dùng quyền lực nhà nước tác
động lên đối tượng QL buộc các đối tượng này phải tuân thủ các
quy định do nhà nước đề ra, thực chất đây là mối quan hệ giữa
quyền uy và phục tùng.
Kinh tế: Là cách thức nhà nước tác động gián tiếp vào các T/c,
hộ GĐ, cá nhân SDĐ thông qua các lợi ích kinh tế để họ tự lựa
chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất, nhưng phải đảm
bảo SDĐ đúng quy định của nhà nước.
Cưỡng chế: Là BP nhà nước SD quyền lực nhà nước buộc các CQ,
T/c, cá nhân, phải thực hiện các QĐ của CQNN có thẩm quyền trong
những trường hợp cần thiết do PL quy định hoặc để AD các BP TNPL
đối với cá nhân, T/c vi phạm các quy định của PL về chế độ QL và
SDĐ, kết quả là người VP phải gánh chịu hậu quả PL nhất định về
VC hoặc tinh thần.


1.4. Công cụ quản lý nhà nước về đất đai

1

2

3

chính

sách và
pháp
luật đất

Quy
hoạch,
kế hoạch
SDĐ

Tài
chính


1.5. Thẩm quyền QLNN về đất đai của UBND xã,
phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã)

1.5.1. Thẩm quyền lập QH, KH SDĐ và tổ chức thực hiện
1.5.2. Thẩm quyền trong thu hồi, bồi thường, tái định cư
1.5.3. Thẩm quyền xác nhận nguồn gốc, thời điểm SDĐ phục
vụ công tác cấp GCNQSDĐ
1.5.4. Thẩm quyền quản lý đất công ích
1.5.5. Thẩm quyền quản lý đất chưa sử dụng
1.5.6. Thẩm quyền kiểm kê, thống kê rà soát quỹ đất trên địa bàn
1.5.7. Thẩm quyền lập và quản lý hồ sơ địa chính gốc
1.5.8. Xử phạt VPHC trong lĩnh vực đất đai
1.5.9. Phối hợp với MTTQVN và các T/c thành viên của MT,
các tổ chức XH khác để hòa giải tranh chấp đất đai.


2. QLNN VỀ ĐGHC Ở CƠ SỞ

2.1. Xác định đường ĐGHC, vị trí cắm mốc ĐGHC
* Các

cơ quan QLNN về ĐGHC (theo điều 29 Luật Đất đai 2013)

- CP chỉ đạo việc xác định ĐGHC, lập và quản lý hồ sơ ĐGHC các
cấp trong phạm vi cả nước.
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định ĐGHC,
quản lý mốc địa giới và hồ sơ ĐGHC các cấp.
- Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế kỹ thuật trong việc cắm mốc ĐGHC, lập hồ sơ ĐGHC các cấp.
- UBND các cấp tổ chức thực hiện việc xác định ĐGHC trên thực địa
và lập hồ sơ về ĐGHC trong phạm vi địa phương.
- UBND cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc ĐGHC trên thực địa tại
địa phương; trường hợp mốc ĐGHC bị mất, xê dịch hoặc hư hỏng
phải kịp thời báo cáo UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là UBND cấp huyện).


2.1.1. Xác định đường địa giới hành chính
* Khái niệm:

- Đường địa giới hành chính các cấp là đường ranh giới
phân chia lãnh thổ theo phân cấp quản lý hành chính.
- Đường ranh giới phân chia lãnh thổ bao quanh khép
kín xác định phạm vi của các cấp hành chính mà ở trong đó
thực thi các hoạt động của tổ chức hành chính và các hoạt
động kinh tế - xã hội ở địa phương
- Phân định ĐGHC là việc xác định đường ĐGHC, cắm
mốc ĐGHC trên thực địa và thể hiện lên bản đồ có xác nhận
của đơn vị hành chính có liên quan.

- Điều chỉnh ĐGHC là việc chia tách, sáp nhập, thành
lập mới ĐVHC làm thay đổi đường ĐGHC và diện tích tự
nhiên của một hoặc một số ĐVHC theo QĐ của CQNN có
thẩm quyền.


2.1.1. Xác định đường địa giới hành chính
* Xác định đường ĐGHC phải được thực hiện theo nguyên tắc (Điểm 2.1, khoản 2, điều 6 thông tư
48/2014/BTNMT)
* Trách nhiệm xác định đường ĐGHC Công tác chuẩn bị bao gồm việc thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá
các tài liệu sau (Điều 5 thông tư 48/2014/BTNMT)
* Kỹ thuật xác định đường ĐGHC
(Điều 7 thông tư 48/2014/BTNMT)


2.1.2.
Xác
định
vị
trí
cắm
mốc
ĐGHC
(
Điều 6, Điều 8)
* Xác định vị trí cắm mốc ĐGHC trên bản đồ và thực địa được thực
hiện theo nguyên tắc sau:

- Mốc ĐGHC phải được xác định tại vị trí giao nhau của đường
ĐGHC và ở những vị trí dễ phát sinh tranh chấp sau này. Khi

không chọn được vị trí cắm mốc nằm đúng trên đường ĐGHC thì
được phép chọn ở vị trí thuận lợi, ổn định lâu dài và gần đường
ĐGHC nhất.
- Vị trí cắm mốc phải được các địa phương có liên quan thống
nhất và đánh dấu ở thực địa bằng cọc gỗ. Đường ĐGHC các cấp là
đỉnh núi hoặc trên sông, suối, hồ, biển thì không cần xác định vị
trí cắm mốc;
- SL vị trí cắm mốc, loại mốc ĐGHC do UBND các cấp có liên
quan đến đường địa giới thống nhất quyết định;
- Số hiệu mốc ĐGHC trên mỗi tuyến ĐGHC do các địa phương
liên quan thỏa thuận, đánh số theo thứ tự từ 1 đến hết hoặc tiếp
theo số thứ tự mốc đã có là không có số trùng nhau.


2.1.2. Xác định vị trí cắm mốc ĐGHC
- Điểm đặc trưng trên đường ĐGHC cấp xã: Là các điểm
ngoặt, vị trí giao nhau của đường ĐGHC cấp xã không cắm
mốc. Điểm đặc trưng trên đường ĐGHC cấp xã được đánh
số liên tục từ 1 đến hết, chiều đánh số do các đơn vị hành
chính liền kề thống nhất.
- Mốc ĐGHC được chia thành 3 cấp: xã, huyện, tỉnh và
được sử dụng phù hợp cho từng cấp hành chính tương ứng
các loại mốc sau:
+ Mốc chôn: sử dụng cho tất cả các vùng,
+ Mốc gắn: sử dụng trong trường hợp vị trí cắm mốc
được chọn trên nền đá.
+Mốc chôn ngang bằng mặt hè phố, đường giao thông:
Được sử dụng trong trường hợp vị trí cắm mốc được chọn là
hè phố hoặc đường giao thông.



2.1.2. Xác định vị trí cắm mốc ĐGHC
- Cắm mốc ĐGHC

+ Mốc ĐGHC các cấp phải được cắm tại vị trí đã được
các đơn vị hành chính liền kề thống nhất lựa chọn và xác
nhận pháp lý. Mặt mốc có ghi tên của đơn vị hành chính
nào thì hướng mặt mốc về phía đơn vị hành chính đó.
+ Khi cắm mốc ĐGHC phải có sự chứng kiến của đại
diện cơ quan hành chính nhà nước các đơn vị hành chính
liền kề và đại diện cơ quan hành chính nhà nước cấp cao
hơn chứng kiến.
+ Sau khi cắm mốc ĐGHC phải lập bản xác nhận sơ đồ
vị trí mốc ĐGHC.
+ Sau khi hoàn thành việc cắm mốc ĐGHC, phải bàn
giao mốc ĐGHC các cấp cho các đơn vị hành chính trực
tiếp quản lý mốc và lập biên bản bàn giao theo quy định.


2.2. Thẩm quyền thành lập bản đồ ĐGHC các cấp
2.2.1. Quy định chung về thành lập bản đồ ĐGHC các cấp
1. Bản đồ nền sử dụng để thành lập bản đồ ĐGHC các
cấp là bản đồ địa hình quốc gia dạng số mới nhất được cung
cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Tỷ lệ bản đồ nền được SD để thành lập bản đồ
ĐGHC các cấp được quy định như sau:
Cấp hành chính

Vùng đô thị, đồng bằng


Vùng trung du, miền núi

Cấp xã

1:2.000 -1:10.000

1:5.000 -1:10.000

Cấp huyện

1:5.000 - 1:50.000

1:10.000 - 1:50.000

1:10.000 – 1:50.000

1:25.000 - 1:50.000

Cấp tỉnh

3. Phiên hiệu mảnh bản đồ ĐGHC là phiên hiệu của mảnh
bản đồ nền tương ứng.
4 Bản đồ ĐGHC cấp xã được thành lập bằng công nghệ số
5. Nội dung bản đồ ĐGHC các cấp
6. Trình bày bản đồ ĐGHC


2.2.2. Quy định thành lập bản đồ ĐGHC cấp xã (Điều 9)
- Mốc ĐGHC các cấp được thể hiện trên bản đồ số theo đúng giá trị
tọa độ trong bảng xác nhận tọa độ mốc ĐGHC cấp xã.

- Điểm đặc trưng được thể hiện trên bản đồ số theo đúng giá trị tọa
độ trong bảng tọa độ điểm đặc trưng trên đường ĐGHC.
- Trên cơ sở bản đồ ĐGHC gốc thực địa, xóa bỏ các yếu tố không
còn tồn tại trên thực địa đồng thời biên tập bổ sung các yếu tố địa lý
đã được thực hiện theo quy định tại tiết b điểm 2.1 khoản 2 Điều 6
Thông tư này.
- Đường ĐGHC các cấp được thể hiện trên bản đồ ĐGHC cấp xã trên
cơ sở bản đồ ĐGHC gốc thực địa đã được các đơn vị hành chính liền
kề thống nhất xác định. Trên bản đồ số, đường ĐGHC phải đi qua
các điểm đặc trưng, các mốc ĐGHC nằm trên đường địa giới.
- Đường ĐGHC cấp xã chỉ vẽ đến bờ biển. Đường ĐGHC cấp huyện,
cấp tỉnh phải được thể hiện đến đường cơ sở.
- Biên tập bản đồ ĐGHC cấp xã dạng số
- Biên tập bản đồ ĐGHC cấp xã phục vụ in trên giấy


2.3. Lập hồ sơ địa giới hành chính
* Hồ sơ ĐGHC cấp xã bao gồm các tài liệu sau: (Điều 10)
- Các văn bản pháp lý về thành lập xã và điều chỉnh ĐGHC
xã;
- Bản đồ ĐGHC cấp xã;
- Các bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc ĐGHC cấp xã,
huyện, tỉnh trên đường ĐGHC của xã;
- Bản xác nhận tọa độ các mốc ĐGHC cấp xã;
- Bảng tọa độ các điểm đặc trưng trên đường ĐGHC cấp xã;
- Mô tả tình hình chung về ĐGHC cấp xã;
- Các biên bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã;
- Các phiếu thống kê địa danh (dân cư, thủy văn, sơn văn);
- Biên bản bàn giao mốc ĐGHC các cấp.



×