Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.61 KB, 91 trang )

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới
Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, ngời thầy đà giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi trong
suốt quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin đợc gửi lời cảm ơn đến tất cả các
thầy cô giáo trong khoa đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử trờng Đại học
Vinh, các phòng ban chức năng cùng gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đÃ
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Do năng lực và nguồn t liệu có hạn nên luận văn của tôi chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý
của thầy cô, gia đình, bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn ThÞ Lý


2

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về mặt khoa học
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta thì hầu hết địa giới hành
chính, dân c ở một vùng, một tỉnh, thị xÃ, huyện đều có những thay đổi biến
động, ít có sự ổn định bền vững. Những thay đổi về địa giới hành chính thờng
gắn liền với bối cảnh lịch sử hoặc yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Và sự thay đổi
đó có ảnh hởng không nhỏ đến đời sống kinh tế vật chất, tinh thần của các
thế lực c dân c trú nên phạm vi địa giới hành chính cũ cũng nh ở phạm vi mới
vừa thay đổi. Do đó, nghiên cứu về những thay đổi địa giới hành chính, dân c
của một vùng, miền là một trong những đề tài tơng đối mới nhng có giá trị to
lớn cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung. Đề tài này tuy mang tính
chất địa phơng nhng nhằm góp phần nhỏ bé vào mục đích chung đó.


1.2. Về mặt thực tiễn
Từ năm 1945 2008 trải qua hơn 6 thập kỷ, thành phố Vinh Bến
thuỷ, thị xà Vinh, thành phố Vinh trải qua nhiều tên gọi, phạm vi không gian
địa lý của thành phố, thị xà cũng có nhiều thay đổi. Từ việc tiêu thổ kháng
chiến (1946 1947) xoá bỏ toàn bộ cơ sở hạ tầng của thành phố Vinh Bến
Thuỷ đợc Pháp xây dựng từ cuối thế kỷ XIX đến khi cách mạng tháng Tám
bùng nổ, đến việc tản c trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và cả việc
xây dựng lại thành phố Vinh trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đến
khi Vinh trở thành đô thị loại I (10/2008). Những biến động, thay đổi dồn dập
đó của lịch sử thành phố gắn liền với lịch sử dân tộc. Đề tài góp phần vào việc
nghiên cứu một cách có hệ thống toàn diện những thay đổi về địa giới hành


3

chính, dân c ở thành phố Vinh nhằm góp phần làm lấp một khoảng trống trong
nghiên cứu lịch sử địa phơng lâu nay.
Những thay đổi địa giới hành chính của thµnh phè Vinh trong thêi gian
qua kÐo theo sù thay đổi về dân c và có ảnh hởng đến những vấn đề quản lý đất
đai, bố trí lại các vùng dân c, phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, bố trí lại
cán bộ quản lý Do đó đề tài không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những thay
đổi về địa giới hành chính, dân c mà phạm vi nội dung của đề tài còn đợc mở
rộng sâu hơn nhằm tạo dựng lại bức tranh toàn cảnh bớc đờng phát triển của
một thành phố từ đổ nát hoang tan của chiến tranh phá hoại thành đô thị loại I
với vị thế là trung tâm kinh tế chính trị văn hoá - xà hội của cả vùng Bắc
Trung Bộ.
Ngoài những nét riêng trong quá trình phát triển từ 1945 2008 thì
Vinh còn mang nét chung của hệ thống các thành phố - đô thị ở nớc ta trong
quá trình hình thành phát triển kể từ nửa sau thế kỷ XX đến nay. Do đó nghiên
cứu về những thay đổi về địa giới hành chính, dân c ở thành phố Vinh là góp

phần vào việc nghiên cứu về hệ thống đô thị ở nớc ta. Đây là một vấn đề đang
đợc giới sử học đặc biệt quan tâm.
Với những lý do nh trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài Sự thay đổi
về địa giới hành chính và dân c của thành phố Vinh (Nghệ An) từ tháng
9/1945 đến tháng 10/2008 làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về thành phố Vinh nói chung và vấn đề địa giới hành chính,
dân c của thành phố nói riêng là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều nhà khoa học, nhiều công trình có tầm quan trọng.
Tác giả Nguyễn Quang Hồng trong công trình Thành phố Vinh quá
trình hình thành và phát triển từ 1804 đến 1945 đà nghiên cứu một cách toàn
diện, công phu, có hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của thành phố
Vinh từ đầu thế kỷ XIX đến khi cách mạng tháng 8 năm 1945 bùng nổ th¾ng


4

lợi. Trong công trình Lịch sử mặt trận tổ quốc ViƯt Nam thµnh phè Vinh
1930 – 2005”, TiÕn sÜ Ngun Quang Hồng cũng có đề cập ít nhiều về quá
trình thay đổi địa giới hành chính, dân c ở Vinh sau cách mạng tháng 8 năm
1945 đến 2005, Khi nghiên cøu vỊ kinh tÕ NghƯ An tõ 1885 – 1945 tác giả
Nguyễn Quang Hồng cũng đề cập đôi nét về những thay đổi địa giới hành
chính, dân c trên địa bàn Bến Thuỷ Vinh.
Trong cuốn Lịch sử thành phố Vinh, tập 2 (1945 1975) của Nxb
Nghệ An năm 2003 do Phạm Xuân Cần Bùi Đình Sâm chỉ đạo biên soạn,
trong cuốn sách này tác giả đà phản ánh một cách trung thực các sự kiện liên
quan đến thành phố Vinh từ khi thực dân Pháp trở lại xâm lợc đến ngày kháng
chiến chống Mỹ kết thúc, trong đó có đề cập đến vấn đề địa giới hành chính,
dân c ở thành phố Vinh trong kháng chiến chống Pháp (1946 1954) và
kháng chiến chống Mỹ (1954 1975).

Trong cuốn Vinh thành phố quê hơng Bác Hồ do tác giả Bùi Thiết,
biên soạn với sự cộng tác của Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh và Nxb Ngoại
văn Hà Nội năm 1986 thì tác giả đà trình bày về vấn đề địa giới hành chính,
diện tích tự nhiên, dân c của thành phố Vinh ở thời điểm tiến hành công cuộc
đổi mới năm 1986.
Gần đây nhất, năm 2006 có đề tài luận văn Th.S của tác giả Phạm Thuý
Hiền bàn về sự chuyển biến kinh tế x· héi cđa thµnh phè Vinh trong thêi kú
(1986 – 2005) với công trình này ở chơng 3 phần chuyển biến xà hội tác giả
cũng trình bày thực trạng vấn đề dân số việc làm của thành phố trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
Bên cạnh đó còn có các Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ nh: Quyết
định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 02/01/1998 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
định hớng quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam đến năm 2020 Nghị quyết số
72/2001/NQ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và cấp
quản lý đô thị. Quyết định số 3588/QĐ-UBND ngày 20/09/2007 của UBND


5

tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt đề án phát triển thành phố Vinh lên đô thị loại
I; Nghị quyết số 215/NQ Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An ngày 14/12/2007
về việc thông qua nội dung đề án điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố
Vinh đến năm 2025. Nghị quyết số 219/2008/NQ-HĐND ngày 18/06/2008 của
Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An về việc thông qua đề án công nhận thành phố
Vinh là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An. Đặc biệt Nghị định 45/2008/NĐCP ngày 17/04/2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các
huyện Hng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới hành chính thành phố Vinh,
thành lập phờng Vinh Tân thuộc thành phố Vinh.
Ngoài ra trong quá trình chuẩn bị đón nhận danh hiệu đô thị loại I của
thành phố Vinh đà có nhiều bài báo, nhiều công trình nghiên cứu nh: Kỷ niệm
220 năm Phợng Hoàng Trung Đô, 45 năm thành phố Vinh và chuẩn bị đón

nhận đô thị loại I của báo Kinh tế, số 68 ra ngày 22/08/2008: Vinh xứng
tầm đô thị loại I, báo Kinh tế số 66 ra ngày 14/08/2008: Rạng rỡ thành Vinh
của Tạp chí Văn hiến Việt Nam số 9 ra ngày 25/09/2008.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết trên đây đà làm sáng
tỏ một số vấn đề của thành phố nói chung và vấn đề địa giới hành chính, dân c
của thành phố nói riêng. Tuy nhiên, nếu xét một cách khách quan thì cho đến
nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết về những
thay đổi địa giới hành chính, dân c của thành phố Vinh từ sau cách mạng tháng
8 năm 1945 đến ngày Vinh đợc công nhận là đô thị loại I. Vì vậy với đề tài này
tác giả mong muốn có thể tập trung nghiên cứu một cách hệ thống những thay
đổi về địa giới hành chính và dân c của thành phố Vinh Nghệ An từ tháng 9
1945 đến tháng 10 2008.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu toàn bộ những thay đổi về địa giới hành
chính và dân c của thành phố Vinh tỉnh Nghệ An từ tháng 9 năm 1945 đến


6

tháng 10 năm 2008 cũng nh những tác động của vấn đề đến đời sống kinh tế xÃ
hội của thành phố Vinh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu nêu trên thì phạm vi nghiên cứu của đề tài là những
thay đổi về địa giới hành chính và dân c của thành phố Vinh, cũng nh những
chuyển biến về tình hình kinh tế chính trị xà hội của thành phố Vinh từ
sau cách mạng tháng Tám đến khi Vinh đợc công nhận là đô thị loại I năm
2008.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu

Chúng tôi đà tiến hành thu thập, su tầm tài liệu, các Nghị quyết của
Chính phủ, các đề án xây dựng của tỉnh Nghệ An cũng nh của Uỷ ban thành
phố Vinh có ở phòng thống kê, phòng lu trữ và cả những tài liệu của Trung tâm
th viện tỉnh Nghệ An, Th viện trờng đại học Vinh, các Bảo tàng
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp phục vụ cho
nghiên cứu chuyên ngành nh: Đối chứng, so sánh, thống kê, xử lý t liệu. Từ đó
có cơ sở để phân tích, đánh giá vấn đề. Đồng thời sử dụng hai phơng pháp
nghiên cứu truyền thống quan trọng là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic
để mở réng nhiỊu t liƯu, sù kiƯn lÞch sư víi mơc đích khôi phục lại bức tranh
quá khứ đúng nh nó đà tồn tại. Sau cùng là tổng hợp, khái quát để đa ra những
đánh giá chung nhất.
5. Đóng góp của Luận văn
Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách tơng đối toàn diện, có hệ
thống về những thay đổi địa giới hành chính, dân c của thành phố Vinh
Nghệ An từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008.
Luận văn đà hệ thống đợc những t liệu liên quan đến đề tài để những tác
giả khác có thể tham khảo khi nghiên cứu về thành phố Vinh, lÞch sư NghƯ An.


7

Thông qua hệ thống t liệu khá phong phú, bớc đầu luận văn đánh giá
những tác động do thay đổi địa giới hành chính, tên gọi đến đời sống kinh tế,
văn hoá, tình hình chính trị, xà hội cũng nh một số hạn chế do tác động của
sự thay đổi địa giới hành chính trên địa bàn thành phố Vinh qua các giai đoạn
lịch sử.
Luận văn cũng góp phần cung cấp tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phơng,
góp phần giáo dục truyền thống yêu nớc cho thế hệ trẻ.
6. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn đợc trình bày
trong ba chơng:
Chơng 1: Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân c của thành phố
Vinh từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 1963.
Chơng 2: Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân c cuả thành phố
Vinh từ thang 10 năm 1963 đến tháng 10 năm 2008.
Chơng 3: Tác động của sự thay đổi địa giới hành chính và dân c đến
quá trình phát triển của thành phố Vinh.

Nội dung
Chơng 1


8

Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân c của
thành phố Vinh từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 1963

1.1. Bối cảnh lịch sử
Cách mạng tháng 8/1945 thành công đà mở ra một kỷ nguyên mới với
lịch sử dân tộc ta kỷ nguyên độc lập tự do, cũng vì lẽ đó mà ngày 2/9/1945
tại quảng trờng Ba Đình - Hà Nội, Hồ Chí Minh đà đọc bản tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, tuyên bố với thế giới về nền độc
lập của dân tộc Việt Nam. Đó là thắng lợi của quá trình chuẩn bị lâu dài, kỹ lỡng của Đảng và của toàn thể dân tộc trong suốt mời lăm năm qua. Tuy nhiên
vừa mới ra đời thì chính quyền đó phải đối mặt với muôn vàn khó khăn thử
thách mà tởng chừng nh một chính quyền non trẻ, còn mang tính chất lâm thời
và sẽ khó có thể vợt qua đợc. Đó là nạn đói đầu năm 1945 đà cớp đi hơn hai
triệu đồng bào ta, kèm theo đó là trận lụt lớn làm vỡ nhiều đoạn đê sông Hồng,
cuốn trôi nhiều nhà cửa. Trong khi đó tại miền Nam, thực dân Pháp đang tìm
cách gây hấn hòng phát động việc tái chiếm Nam Bộ. Các ngành kinh tế quan

trọng, giao thông vận tải huyết mạch đều bị đình trệ làm cho hàng vạn công
nhân thất nghiệp, không có công ăn việc làm, tệ nạn xà hội lan tràn khắp nơi,
hơn 90% dân số mù chữ, ngân sách nhà nớc trống rỗng, Ngân hàng Đông Dơng
vẫn đang nắm quyền phát hành giấy bạc. Chính quyền Trung ơng cũng nh ở địa
phơng đều cha tiến hành tổng tuyển cử, vẫn đang trong tình trạng Chính phủ
lâm thời, cán bộ đảng viên cha có kinh nghiệm quản lý, điều hành đất nớc. Mặt
khác, lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh vào giải phóng quân đội Nhật thì
vừa đặt chân tới Sài Gòn, thực dân Anh đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái
chiếm nớc ta của thực dân Pháp. Tại miền Bắc, 20 vạn quân Tởng đà ồ ạt kéo
vào nớc ta, theo sau chúng là bọn Việt Quốc Việt Cách với âm mu phá tan
mặt trận Việt Minh, Diệt cộng cầm Hồ, xoá bỏ chính quyền cách mạng.


9

Trong tình thế vô cùng khó khăn đó, ngày 11/11/1945 Đảng ta tuyên bố
tự giải tán nhng thực chất là rút vào hoạt động bí mật nhằm phá tan âm mu tiêu
diệt Đảng cộng sản Đông Dơng của bọn quân phiệt Tởng Giới Thạch.
ở Nghệ An, sau ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chính
quyền cách mạng lâm thời tỉnh Nghệ An đợc thành lập do ông Lê Viết Lợng
làm Chủ tịch. Ngày 23 / 8/ 1945 thành phố Vinh cũng thành lập Chính quyền
cách mạng lâm thời do ông Nguyễn Tài phó chủ tịch lâm thời Uỷ ban hành
chính tỉnh Nghệ An làm Chủ tịch lâm thời Uỷ ban hành chính thành phố Vinh.
Trong bối cảnh cả nớc đang phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn thử
thách, Chính quyền cách mạng ở Nghệ An nói chung, thành phố Vinh nói riêng
cũng không tránh khỏi những khó khăn thử thách nêu trên. Quân Nhật ra sức
tung tiền để mua các đồ vật quý hiếm để đa về nớc, quân Pháp lại đang chuẩn bị
kế hoạch tái chiếm Nghệ Tĩnh, một vạn quân Tởng đang âm mu tổ chức xây
dựng lực lợng phản động. Trong khi đó tình hình thực tế của địa phơng lại rất
rối ren. Trên nửa số diện tích canh tác phải bỏ hoang vì thiếu sức lao động,

thiếu giống và thiếu sức kéo, thiên tai hạn hán dồn dập làm cho mùa màng thất
bát, ngời dân phải đối mặt với nạn đói và dịch bệnh, nhiều nơi trong vùng đà có
ngời chết đói. Ngành công nghiệp bị đình đốn, hơn 600 công nhân thất nghiệp,
chỉ còn nhà máy xe lửa Trờng Thi và Đê pô ga Vinh là còn hoạt động, giao
thông vận tải bị đình trệ, các ngành nghề thủ công bị tê liệt vì đói kém không có
ngời mua, chợ búa ngừng lu thông, tình hình tài chính gần nh kiệt quệ, khi
chiếm ngân khố của Chính quyền cũ tại Vinh, toàn tỉnh Nghệ An chỉ thu đợc
720.000 đồng bạc rách tiền Đông Dơng [9;14]. Tổ chức Đảng đợc phục hồi nhng số lợng Đảng viên còn ít, lại cha có kinh nghiệm lÃnh đạo, quản lý hành
chính. Đó là cha kể đến việc xuất hiện những mâu thuẫn trong nội bộ chính
quyền và mặt trận Việt Minh ở Nghệ Tĩnh.
Trớc tình hình cấp bách đó, ngày 2/10/1945, Hội nghị thành lập Đảng bộ
đà đợc tổ chức tại Vinh nhằm đề ra chủ trơng, biện pháp để kiện toàn c¸c cÊp


10

bộ Đảng ở địa phơng, xoá bỏ mọi mâu thuẫn và vạch ra chơng trình hành động
cụ thể nhằm giải quyết hàng loạt khó khăn của Thị xÃ. Các đại biểu tham dự hội
nghị đà đi tới thống nhất ý kiến đề ra các biện pháp cụ thể, gấp rút xây dựng
các chi bộ Đảng, mỗi cấp bộ phải cử một bộ phận làm công tác Đảng sinh hoạt
độc lập với Việt Minh và Chính quyền, đổi tờ báo Kháng địch thành báo
Tiến lên.
Ngày 3/11/1945, Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng bộ Nghệ An đợc
tổ chức tại làng Yên Dũng Thợng (nay thuộc phờng Hng Dũng thành phố
Vinh), với sự tham gia của 23 đại biểu thay mặt cho khoảng 200 Đảng viên ở 10
phủ, huyện đồng bằng và trung du. Đại hội đà đề ra nhiều biện pháp để xây
dựng phát triển với các tổ chức đoàn thể của mặt trận Việt Minh nhằm tập hợp
mọi lực lợng chính trị xà hội làm nòng cốt cho công việc chống thù trong
giặc ngoài. Cuối tháng 8/1945 thành bộ Vinh quyết định thống nhất lực lợng tự
vệ theo năm đơn vị hành chính.

Khu phố 1 do đồng chí Nguyễn VănVạn chỉ huy
Khu phố 2 do đồng chí Đinh Viết Vân chỉ huy
Khu phố 3 do ®ång chÝ Ngun Khang – chØ huy
Khu phè 4 do đồng chí Nguyễn Đình Đồng chỉ huy
Khu phố 5 do đồng chí Nguyễn Văn Thực chỉ huy.
Cùng với nó là phong trào Diệt giặc đói, giặc dốt diễn ra sôi nổi. Trong
những năm tháng gian khổ đó, mặt trận Việt Minh thành phố thị xà Vinh đÃ
dựa vào dân, tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dân, đem đến nhiều lợi ích thiết
thực cho đông đảo quần chúng nhân dân, do đó nhận thức đợc sự ủng hộ toàn
diện của tất cả các tầng lớp nhân dân để bảo vệ và phát huy mọi thành quả mà
cách mạng tháng Tám mang lại. Mặt trận Việt Minh trở nên gần gũi, thân thiết
với mọi tầng lớp giai cấp trên địa bàn thị xÃ, nó thực sự phát huy mọi khả năng
của mình, góp phần đa chính quyền cách mạng vợt qua khó khăn thử thách.


11

Khi mọi khả năng hoà hoÃn đà hết, sự nhân nhợng giữa ta và Pháp đà kết
thúc thì ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ra lời Kêu gọi toàn quốc
kháng chiến, phát động cuộc chiến tranh nhân dân trên phạm vi cả nớc để bảo
vệ độc lập tự do của cả dân tộc. Hởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch thì mọi
hoạt động của thị xà ®Ịu tËp trung phơc vơ cho cc kh¸ng chiÕn chèng thực
dân Pháp tái chiếm xâm lợc. Công tác chuẩn bị diễn ra sôi nổi, nhanh chóng
trên tất cả các lĩnh vực và đợc đông đảo quần chúng nhân dân hởng ứng. Để
ngăn chặn bớc tiến của giặc Pháp, ngày 2/6/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ra
lời kêu gọi Tiêu thổ kháng chiến , Ngời nói: Ta vì nớc mà chịu khổ một
chút, đến ngày kháng chiến thắng lợi ta sẽ cùng nhau kiến thiết và sửa sang lại
có khó gì. Các chiến sĩ ngoài mặt trận hy sinh xơng máu cho Tổ quốc họ không
tiếc, không lẽ ta tiếc một đoạn đờng, một cái cống hay một ngôi nhà để cho
Pháp lợi dụng đánh Tổ quốc ta [22;60].

Chấp hành lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, nhân dân thành phố Vinh đÃ
thực hiện triệt để vờn không, nhà trống, ban tản c đợc thành lập để tổ chức cho
nhân dân đi sơ tán, ngời già, trẻ em, phụ nữ có con nhỏ lập thành từng đoàn,
từng nhóm đều có ngời phụ trách. Nơi sơ tán cách thành phố từ 15 20km.
Tuy khó khăn gian khổ nhng nhân dân vẫn chấp hành triệt để, thanh niên trai
tráng ở quê sản xuất, sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng nhập ngũ ra chiến trờng giết
giặc để bảo vệ Tổ quốc.
Điều đó chứng tỏ trong mọi hoàn cảnh, thành phố Vinh đều có những
thay đổi cho phù hợp với yêu cầu mới của tình hình lịch sử đặt ra. Cũng xuất
phát điểm từ những yêu cầu của cuộc xây dựng bộ máy chính quyền sau cách
mạng tháng Tám và việc thực hiện tiêu lệnh Tản c, tiêu thổ kháng chiến mà
nó đà dẫn tới những thay đổi về địa giới hành chính và dân c trên địa bàn thành
phố Vinh trong những năm tháng trờng kỳ kháng chiến.
Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ - ne vơ về Đông Dơng đợc ký kết, nó
đà kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trờng kỳ với thắng lợi về


12

nhân dân Việt Nam, hoà bình đợc lập lại trên bán đảo Đông Dơng nhng riêng
Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân
sự tạm thời, sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nớc. Nhng
trên thực tế đế quốc Mỹ và tay sai đà không thi hành nghiêm chỉnh hiệp định
này mà chúng âm mu biến miền Nam Việt Nam thành quốc gia riêng biệt phụ
thuộc vào Mỹ. Do đó cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất nớc nhà
còn phải trải qua nhiều chặng đờng gian khổ, hi sinh ác liệt.
Sau ngày hoà bình lập lại ở miền Bắc, nhân dân thị xà đà trở về quê xây
dựng cuộc sống của mình. Để có bớc đi thích hợp cho Nghệ An nói chung,
Vinh nói riêng Trung ơng Đảng và Tỉnh uỷ Nghệ An chia ra từng chặng. Khó
khăn đầu tiên trong việc khôi phục lại thị xà Vinh là tất cả các tuyến đờng dẫn

vào thị xÃ, các cầu lớn đều bị máy báy phá huỷ, toàn bộ các khu phố chỉ còn
bình địa, các đờng phố chỗ thì bị đào thành hố sâu, chỗ thì bị đắp cao thành ụ
tác chiến chống xe tăng của Pháp. Thị xà không có điện, không có nớc, không
đờng đi lối lại Sau khi nhân dân lần lợt trở về, lÃnh đạo đà cử lực lợng bộ đội
địa phơng và an ninh về thị xà để làm nhiệm vụ duy trì trật tự xà hội và giúp đỡ
nhân dân hồi c. Ngoài ra tỉnh còn huy động nhân dân các huyện lân cận nh
Nghi Lộc, Hng Nguyên mang theo dụng cụ và nguyên vật liệu để làm cầu và
san lấp mặt bằng giúp dân xây dựng nhà cửa.
Tháng 7/1954, Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An ra quyết định thành lập
Ban phục hồi thị xà Vinh và giao cho đồng chí Nguyễn Tất Thắng uỷ viên Ban
thờng vụ tỉnh uỷ và đồng chí Nguyễn Khắc Nha chỉ đạo trực tiếp cuộc phục hồi
thị xà có nhiệm vụ chỉ đạo việc tổ chức, sắp xếp cho đồng bào trở về Vinh để ổn
định cuộc sống.
Mặt khác, theo tinh thần của công cuộc cải cách ruộng đất mà thị xÃ
Vinh đà sát nhập một số xà lân cận vào địa bàn của thị xà để rồi từ đó nó góp
phần làm thay đổi địa giới hành chính của thị xÃ. Khi địa giới hành chính của


13

thị xà thay đổi cộng với sự hồi c của nhân dân trở về quê cũ đà góp phần làm
cho dân c của thị xà thay đổi cả về quy mô và cơ cấu so với thời kỳ trớc.
Phong trào đồng khởi nghĩa là bớc nhảy vọt của cách mạng miền Nam,
nó đa phong trào cách mạng từ thế giữ gìn lực lợng sang thế tiến công chiến lợc.
Nhờ có tinh thần yêu nớc, khát vọng độc lập tự do, thống nhất dân tộc, cộng sự
chi viện kịp thời của miền Bắc và quân dân miền Nam đà liên tiếp đập tan kế
hoạch Xtalây-Taylo; Giôn xơn Mác Namara làm cho chiến lợc Chiến tranh
đặc biệt bị phá sản, thay vào đó là chiến lợc Chiến tranh cục bộ, trực tiếp đa
lính Mỹ vào tham chiến ở miền Nam Việt Nam với tham vọng trong vòng 18
tháng có thể giành lại quyền chủ động trên chiến trờng, đánh tan quân chủ lực

của ta. Vì miền Bắc là hậu phơng vững chắc của miền Nam mà Bộ quốc phòng
và Tổng thống Mỹ đà quyết định sử dụng lực lợng lớn không quân, hải quân để
tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại quy mô lớn, ác liệt trên toàn miền Bắc.
Nắm bắt đợc tình hình đó,nhân dân Miền Bắc nói chung,Đảng bộ, nhân dân tỉnh
Nghệ An, thành phố Vinh nói riêng đà có những chuẩn bị kịp thời để đối phó
khi Mỹ tấn công ra Miền Bắc.Trong hàng loạt những vấn đề cấp bách đợc đặt ra
thì vấn đề xây dựng, nâng cấp Vinh trở thành một trong 5 khu công nghiệp lớn
nhất miền Bắc đợc các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm. Chính từ những yêu
cầu cấp bách đó đà dẫn đến sự thay đổi địa giới hành chính cho phù hợp với yêu
cầu của thực tiễn đặt ra. Và sự thay đổi về địa giới hành chính sẽ kéo theo
những thay đổi về dân c là điều không thể tránh khỏi. Điều đó lý giải vì sao có
sự thay đổi địa giới hành chính và dân c của thành phố trong những năm tháng
qua.
1.2. Sự thay đổi về địa giới hành chính thành phố Vinh từ tháng 9 năm
1945 đến tháng 10 năm 1963
Thành phố Vinh có một lịch sử hình thành tơng đối lâu đời, trong đó có
sự kiện xây dựng thành phố Trung Đô cách đây 220 năm đợc coi là mốc khởi
đầu của sự phát triển đô thị. Ngày 01/10/1788 vua Quang Trung Nguyễn


14

Huệ đà quyết định cho xây dựng kinh đô tại vùng đất Yên Trờng nay thuộc phờng Trung Đô - Thành phố Vinh Nghệ An và đặt tên là Phợng Hoàng Trung
Đô, nhà vua nhìn thấy nơi đây hình thế rộng rÃi, khí tợng tơi sáng có thể chọn
để xây dựng mới, thật là chỗ đẹp để đóng đô vậy [19;10]. Đây là một vị trí hội
tụ đủ mọi điều kiện thuận lợi để có thể cai quản đất nớc, khống chế trong Nam
ngoài Bắc chống giặc ngoại xâm.
Năm 1804 vua Gia Long ra chØ dơ x©y dùng trÊn thủ Nghệ An tại làng
Vĩnh Thành (nay gọi là thành cỉ Vinh). Thµnh cỉ Vinh ngµy nay, Thµnh NghƯ
An xa đợc xây dựng gấp rút trong năm 1831, tuy có ảnh hởng của lối xây dựng

thành trì nớc ngoài đợc du nhËp vµo níc ta thÕ kû 18 nhng vÉn giữ đợc cấu trúc
thành trì truyền thống kiểu phơng Đông. Trong sách Đại Nam nhất thống chí,
tập 13, trang 144 có đoạn ghi: Thành tỉnh Nghệ An ở địa phận 2 xà Yên Trờng
và Vĩnh Yên huyện Chân Lộc, chu vi 603 trỵng, cao 1 trỵng, 1 thíc 5 tÊc, mở 3
cửa, hào rộng 7 trợng, sâu 8 thớc. Đời Lê, lỵ sở thừa ty và hiến ty ở huyện Hng
Nguyên gọi là Lam Thành (vì ở đây có rú Thành và có sông Lam), lỵ sở trấn thủ
ở huyện Kỳ Anh gọi là Dinh Cầu, sau dời đến xà Dũng Quyết (tức là thành Phợng Hoàng Trung Đô) huyện Chân Lộc. Bản triều năm Gia Long thứ ba (1804)
dời đến chỗ hiện nay và đắp bằng đất. Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) đổi xây
đá ong. Theo thuật phong thuỷ, thành Nghệ An có 3 cửa: cửa Tả, cửa Hữu, cửa
Tiền, đợc xây dựng theo hình rùa nên còn có tên gọi là Quy Thành (tợng trng
cho sự tồn tại, bền vững và lâu dài). Riêng cửa Bắc (tức cửa Hậu) luôn luôn
đóng kín, do đó trong dân gian có câu Thanh vô tiền, Nghệ vô hậu. Thành
Nghệ An vừa là nơi làm việc của hệ thống quan lại từ Trấn thủ đến Tổng
đốc An Tĩnh, vừa là nơi tích trữ binh lơng (nh kho thuốc súng, chuồng voi, kho
tiền, kho thóc), nơi đặt nhà lao và cũng là nơi đóng quân bảo vệ thành. Các
vua Gia Long và Minh Mạng đà cho xây dựng công đờng Hiệp trấn (thời Gia
Long), dinh Tổng đốc (thời Minh Mạng), dinh bố chánh, dinh án sát, công sảnh
lÃnh binh ngay ở phía trong thành. Nhng Vinh chỉ thực sự hình thành với ý


15

nghĩa đầy đủ đô thị khi thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam. Ngời Pháp đà sớm
nhận ra vị trí đắc địa của Vinh và đà cho tiến hành xây dựng, cải tạo hệ thống
giao thông từ đờng sắt, đờng bộ và đờng thuỷ, lúc này Vinh trở thành một vị trí
đầu mối giao thông quan trọng của khu vực miền Trung và cả nớc, xây dựng
Vinh thành một trong những đô thị lớn nhất cả nớc. Vì vậy cuối những năm 20
đầu những năm 30 của thế kỷ XX, Vinh đợc biết đến nh một đô thị với những
nhà máy, xí nghiệp, bến cảng, hàng buôn, nhà hàng nổi tiÕng cđa ngêi Ph¸p,
Hoa kiỊu, Ên kiỊu … Vinh cịng là thành phố của thợ thuyền với hàng vạn công

nhân, đó cũng là cái nôi của phong trào yêu nớc và cách mạng. Năm 1930
1931, cao trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh diễn ra tại đây không chØ
thµnh phè nỉi tiÕng lµ thµnh phè giµu trun thèng lịch sử và cách mạng còn là
nơi hội tụ tinh hoa văn hoá xứ Nghệ và sớm hình thành những giá trị của văn
hoá đô thị.
Sự phát triển của các cơ sở dịch vụ kéo theo sự hình thành các khu vực
dân c mang tính đô thị, lúc này đòi hỏi phải có sự quản lý hành chính, xà hội và
bộ máy quản lý đô thị, do đó mà đô thị Vinh lần lợt đợc hình thành qua các mốc
thời gian. Tuy nhiên lúc này yếu tố thành đang lấn át yếu tố thị, Vinh còn
chìm ngập trong vành đai làng xÃ.
Nhằm biến Vinh thành bàn đạp để độc chiếm toàn bộ thị trờng Bắc Trung
Bộ và Trung Lào, ngày 12/7/1899 ngời Pháp tìm mọi cách để vua Thành Thái
ký đạo dụ thành lập trong cùng một lúc 6 trung tâm đô thị Trung Kỳ là: Thanh
Hoá, Vinh, Huế, Hội An, Quy Nhơn, Phan Thiết. Từ đó Vinh trở thành một mắt
xích quan trọng đối với chính quyền thuộc địa cả về kinh tế lẫn chính trị, văn
hoá, thu hút sự đầu t của hàng loạt tập đoàn t sản.
Ngày 11/3/1914 vua Duy Tân ra đạo dụ thành lập Thị xà Bến Thuỷ.
Ngày 20/ 8/1917 vua Khải Định ra đạo dụ thành lập thị xà Trờng Thi.
Sau 28 năm kể từ ngày thành lập thị xà Vinh, ngày 10/12/1927 toàn
quyền Đông Dơng đà ký nghị định sát nhập ba thị x· kÒ nhau: Vinh – BÕn


16

Thuỷ Trờng Thi thành một đơn vị hành chính mới có quy mô dân số và diện
tích lớn hơn, trở thành trung tâm kinh tế chính trị của khu vực miền Trung
lúc bấy giờ và đặc biệt là thành phố Vinh Bến Thuỷ, có diện tích khoảng 20
km2, đơn vị hành chính đợc lập ra 10 phố từ phố Đệ Nhất, đến phố Đệ Thập.
Sau cách mạng tháng 8/1945, Chủ tịch lâm thời Việt Nam dân chủ cộng
hoà đà ra đời sắc lệnh số 77 ngày 21/12/ 1945 cho phép một số đô thị Vinh

Bến Thuỷ, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt và Sài Gòn Chợ Lớn
đợc đặt tên làm thành phố.
Theo Sắc lệnh số 11 ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, thành phố Vinh Bến Thuỷ cùng các thành
phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng tạm đợc coi nh là thị xÃ. Đơn vị hành chính thay
đổi từ mời phố sát nhập lại thành năm khu phố, từ khu phố I đến khu phố V, địa
giới hành chính hầu nh không thay đổi. Trong phiên họp ngày 23/3/ 1946 Hội
đồng nhân dân các khu phố đà bầu Uỷ ban hành chính các khu phố bao gồm:
Khu phố I: Do ông Nguyễn Ngọc Quang đợc bầu làm Chủ tịch, ông Lê
Đức Nhật làm phó Chủ tịch, ông Trờng Văn Thịnh làm uỷ viên th ký.
Khu phố II: Do ông Nguyễn Văn Thái làm Chủ tịch, ông Nguyễn Duy
Thân làm phó Chủ tịch, ông Nguyễn Văn Cận làm uỷ viên th ký.
Khu phố III: Do ông Lê Xuân Thị đợc bầu làm Chủ tịch, ông Trần Tứ
làm phó Chủ tịch, phụ trách tài chính, ông Trần Sửu làm uỷ viên thờng trực.
Khu phố IV: Do ông Nguyễn Đình Lộc làm chủ tịch, ông Nguyễn Văn
Trúc làm phó Chủ tịch, bà Ngô Thị Phú làm uỷ viên th ký.
Khu phố V: Do ông Nguyễn Khắc Mỹ làm chủ tịch, ông Phạm Châu làm
phó Chủ tịch, ông Lê Viết Cơ làm uỷ viên th ký, trởng ban dân sự kinh tế
[23;26].
Với quyết định này từ 10 khu phố từ thời thuộc Pháp, thị xà Vinh chỉ còn
lại 5 khu phố. Điều này xuất phát từ điều kiện lịch sử đòi hỏi chính quyền cách
mạng phải thay đổi địa giới hành chính của thành phố Vinh cho phï hỵp víi


17

yêu cầu quản lý trong điều kiện mới chứ không phải do yêu cầu phát triển kinh
tế xà hội.
Sau này thị xà tản c kháng chiến, tình hình chung của thị xà có nhiều
thay đổi mà trớc hết là về tổ chức đơn vị hành chính.
Ngày 10/3/1947 Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh số

22/SL, tại điều 2 của sắc lệnh có ghi: Sát nhập 237 mẫu 5 sào 6 thớc của thôn
Đông Yên ở các khoảnh đất số 5, 6, 7; 264 mẫu 5 sào 6 thớc ở các khoảnh 1, 2
của thôn Trung Mỹ vào khoảnh đất số 4 giáp thôn Đông Yên diện tích 38 mẫu 4
sào vào địa hạt thị xà Vinh Bến Thuỷ [33;30]. Điều này cho thấy đà có
thêm một sự thay đổi về địa giới hành chính trên địa bàn Vinh Bến thuỷ. Nhng đến thời điểm này, phần lớn dân c trên địa bàn đà tản c về vùng nông thôn
trực thuộc địa phận các huyện Nam Đàn, Thanh Chơng, Đô Lơng, Nghĩa Đàn
cho nên sự thay đổi này chỉ có ý nghĩa cho việc tổ chức lực lợng quân đội sẵn
sàng đối phó nếu nh Pháp liều lĩnh đánh vào địa phận Vinh - Bến Thuỷ.
Tháng 4/1949 tổ chức đơn vị hành chính cấp khu phố trớc đây vẫn tồn tại
thờng gọi là các khu vực. Đến đầu năm 1954, thị xà tổ chức lại địa giới hành
chính, theo Báo cáo về tình hình thị xà Vinh Bến Thuỷ (1/1954) của Uỷ ban
kháng chiến hành chính thị xà Vinh thì trong thời kỳ này đơn vị hành chính của
thị xà đợc chia thành các khu vực nh sau:
Khu vực I: Gồm các chòm: Hng Thịnh Yên Giang Cộng Hoà Quang Trung Tân Hng Ngũ Phúc.
Khu vực II: Gồm các thôn: Minh Tân Hợp Tiến Tân Thịnh Tân
Vinh Tân Thắng Trung Hoà - Trờng Phúc Bình Yên Thạnh Tiến.
Khu vực III: Gồm có các chòm nh: Vĩnh Thạnh - Đại Đồng Hạnh
Phúc Thái Bình Yên Hoà.
Với diện tích khu tự nhiên của cả ba khu là gần 25km2 [33;133]. Nh vậy,
từ tháng 9 năm 1945 khi chính quyền về tay nhân dân đến tháng 7/1954 khi
cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, địa giới hành chính của thành


18

phè Vinh – BÕn Thủ, thÞ x· Vinh – BÕn Thuỷ có nhiều thay đổi. Các cơ sở
hạ tầng gần nh bị triệt phá hoàn toàn, thành phố Vinh Bến Thuỷ do Pháp xây
dựng trớc năm 1945 không còn nữa. Những thay đổi của Chính phủ, Uỷ ban
hành chính kháng chiến Nghệ An về địa giới hành chính trên địa bàn Vinh
không xuất phát từ yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế mà chủ yếu là để đáp

ứng yêu cầu bức thiết của công cuộc kháng chiến chống Pháp về mặt an ninh,
quốc phòng. Trên thực tế, từ năm 1946 1954 trên địa bàn Vinh hoàn toàn
không còn một nhà máy, xí nghiệp nào hoạt động. Một diện tích lớn đất đai
nông nghiệp bị bỏ hoang, hệ thống cầu cống bị đánh sập Đó là hậu quả mà
thực dân Pháp để lại cho nhân dân thị xÃ, điều đó đà gây không ít khó khăn cho
việc xây dựng và phát triển thị xà trong những năm tiếp theo.
Từ cuối năm 1955, Chính phủ có quyết định mở rộng địa giới hành chính
thị xà Vinh bằng việc cắt thêm ba xà của Hng Nguyên là Hng Bình Hng
Dũng Hng Thuỷ sát nhập vào Vinh, nâng diện tích của thị xà lên 26km2
[33;133].
XÃ Hng Bình mà ngày nay là phờng Hng Bình có một quá trình thay đổi
địa danh, địa giới qua một quá trình lâu dài. Theo các th tịch, địa chí cũ đầu thế
kỷ 19 trở về trớc thì vùng đất Hng Bình ngày nay thuộc xà Yên Trờng, Tổng
Ngô Trờng, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, sau đổi tên thành tổng Yên Trờng
với diện tích tự nhiên chiếm gần nh toàn bộ thành phố Vinh bây giờ. Trong địa
bàn phờng Hng Bình ngày nay thuộc phần lớn thôn Trung Mỹ, một phần thôn
Đông Yên và một phần thôn Yên Vinh. Sau khi thực dân Pháp xâm chiếm Nghệ
An (20/7/1885) khi chúng đà thành lËp thÞ x· Vinh, thÞ x· BÕn Thủ, thÞ x· Trờng Thi trên địa bàn xà Vĩnh Yên và một phần xà Yên Trờng với trung tâm là
thành cổ Vinh. Sau đó Pháp cho hợp nhất các thị xà và lập ra mời khu phố, đại
bộ phận đất đai phía Nam và phía Đông Hng Bình ngày nay thuộc phố Đệ Nhất.
Sau cách mạng tháng 8/1945 nhằm đáp ứng việc quản lý hành chính trong tình
hình và nhiệm vụ mới, theo sắc lệnh số 2/SL ngày 24/ 01/1946 của Chủ tÞch


19

chÝnh phđ l©m thêi níc ViƯt Nam d©n chđ céng hoà thì mời khu phố của thị xÃ
Vinh Bến Thuỷ đợc chia thành năm khu vực, trong đó địa bàn phờng Hng
Bình hiện nay gồm khu vực 4, một phần khu vực 2 và một phần xà Trung
Đông. Từ năm 1947 thị xà thực hiện tiêu thổ kháng chiến nên số dân ở lại

không nhiều, vì vậy Uỷ ban hành chính thị xà Vinh tạm giao cho uỷ ban kháng
chiến hành chính huyện Hng Nguyên quản lý. Sang đầu năm 1954 sau khi hoàn
thành công cuộc phát động giảm tô với chủ trơng hoạch định lại các khu vực
hành chính cấp xà của Uỷ ban kháng chiến hành chính Liên khu bốn thì xà Hng
Bình thuộc huyện Hng Nguyên đà ra đời cùng một số xà lân cận khác nh Hng
Dũng Hng Thuỷ.
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, tháng 10/1954 Uỷ ban hành
chính thị xà Vinh đợc tái lập, các xà thuộc địa bàn Vinh Bến Thuỷ lại từ Hng Nguyên chuyển trả lại cho Vinh. Hng Bình ngày ấy là xà có địa bàn rộng
lớn, phía Tây và Tây Bắc giáp xà Hng Đông, phía Đông và Đông Nam giáp tận
bản doanh Bộ t lệnh Quân khu 4 hiện nay. Tên xà Hng Bình và địa bàn ấy tồn
tại 25 năm cho đến khi Hội đồng Chính phủ Quyết định số 73/CP ngày
02/3/1979 chuyển xà Hng Bình thành tiểu khu Hng Bình, lúc này địa giới thu
hẹp lại, bớt phần đất phía Tây và Tây Bắc để lập tiểu khu Lê Lợi và Cửa Bắc. Ba
năm sau, ngày 18/8/1982 Hội đồng Bộ trởng lại ra Quyết định số 137/HĐBT,
tách tiểu khu Hng Bình thành hai phờng là phờng Hng Bình và phờng Hà Huy
Tập ngày nay.
Đối với xà Hng Dũng xa và phờng Hng Dũng nay có tên gọi từ rất xa xa.
Dũng Quyết là tên của làng xuất hiện trớc khi hai tập đoàn phong kiến Trịnh
Nguyễn đánh nhau, chiến sự diễn ra ác liệt dọc bờ sông Lam. Đây là một vùng
đất réng lín gåm 6 phêng x· ngµy nay lµ: Trung §« - BÕn Thủ – Trêng Thi
– Hng Dịng – Hà Huy Tập và một phần đất của Hng Bình. Từ năm 1788
Quang Trung - Nguyễn Huệ đà chọn vùng đất Yên Trờng có núi Dũng Quyết để
xây dựng kinh ®«. Dịng Qut lóc bÊy giê bao gåm cã hai thôn là thôn Thợng


20

và thôn Hạ, thôn Thợng bao gồm phờng Trờng Thi Hng Dũng, một phần phờng Hng Bình Hà Huy Tập một xóm của Hng Lộc, thôn Hạ bao gồm phờng Bến Thuỷ Trung Đô. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, theo yêu cầu
quản lý địa bàn và phát triển xà hội, Yên Dũng Thợng thuộc phủ Hng Nguyên
đà đổi thành xà Văn Phong thuộc huyện Hng Nguyên. Đến thời điểm năm 1947

1948 xà Văn Phong hợp nhất với xà Thái Hoà và xà Đức Lộc thành xà lớn
Hng Phong. Năm 1953 phát động giảm tô. Xà Hng Phong chia ra làm ba xÃ: Hng Dũng Hng Hoà - Hng Lộc, cả ba xà đó đều thuộc Hng Nguyên, do đó
mÃi đến năm 1953 mới chính thức có tên gọi Hng Dũng. Năm 1957, để mở
rộng thị xà Vinh thì xà Hng Dũng đà đợc sáp nhập vào thị xà Vinh [11;7]. Năm
1982 xà Hng Dũng chuyển một phần đất phía Tây gồm các xóm Tân Vệ
Phúc Lâm thành lập phờng Trờng Thi, tháng 10/1994 xà Hng Dũng lại chuyển
một phần đất thuộc các xóm Yên Bình sang phờng Hng Bình và năm khối Kênh
Bắc về phờng Hà Huy Tập. Khi thành phố Vinh đợc Thủ tớng Chính phủ nâng
lên đô thị loại II thì xà Hng Dũng chuyển thành đơn vị phờng với 11.170 nhân
khẩu, diện tích tự nhiên là 565 ha, chia ra 19 khối với địa giới nh sau: Phía Bắc
giáp phờng Hà Huy Tập, phía Nam giáp phờng Bến Thuỷ Sông Lam, phía
Đông giáp xà Hng Hoà, phía Tây giáp phờng Trờng Thi.
Sau khi sát nhập thêm ba xà của Hng Nguyên thì diện tích của thị xÃ
Vinh đợc nâng lên 26km2 và chia làm năm khu phố.
Khu phè 1: Bao gåm vïng Cỉng Chèt, khu vùc thµnh cổ và xung quanh
nhà thờ Cầu Rầm bây giờ.
Khu phố 2: Chủ yếu là phần đất của phờng Quang Trung và Lê Lợi.
Khu phố 3: Bao gồm toàn bộ khu vực xung quanh chợ Vinh xuôi theo
cầu Thông thuộc địa bàn phờng Hồng Sơn và xà Vinh Tân ngày nay.
Khu phố 4: Bao gồm địa bàn phờng Hng Bình và Lê Mao.
Khu phố 5: Gồm phờng Bến Thuỷ và Trung §« nh hiƯn nay.


21

Từ đó đến năm 1964, thị xà Vinh có điều chỉnh về địa giới một số khu
vực ở nội thành là Vinh Hng Vinh Tân Hng Bình Hng Dịng – Hng
Thủ. MỈc dï vËy nhng diƯn tÝch tự nhiên của thành phố không có thay đổi
đáng kể. Đặc biệt, ngày 10/10/1963 Hội đồng Chính phủ ra quyết định số
148/CP về việc chính thức thành lập thành phố Vinh, với mục tiêu xây dựng

Vinh trở thành một trong năm khu công nghiệp lớn của miền Bắc.
Những thành quả ban đầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội của
thị xà Vinh cùng với những điều kiện cơ sở vật chất đà và đang xây dựng của
thành phố sẽ là những chuẩn bị tích cực cho cuộc chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Mắc và góp phần vào công cuộc đấu tranh
thống nhất nớc nhà. Điều đáng chú ý là trong mọi hoàn cảnh, thành phố đều
nhận đợc sự quan tâm thu hút của cấp trên về mọi mặt, trong đó đặc biệt chú ý
đến việc mở mang xây dựng cho Thành phố ngày càng giàu đẹp hơn.
1.3. Sự thay đổi về dân c của thành phố Vinh từ tháng 9 năm 1945 đến
tháng 10 năm 1963
Theo nghị định của toàn quyền Đông Dơng ngày 10/12/1927, thành phố
Vinh Bến Thuỷ có diện tích 20 km2 và 2 vạn dân nội thành. Nhng khi cả nớc
bớc vào cuộc kháng chiến toàn quốc, để chống địch đổ bộ vào các thành phố,
đô thị tiến công ta từ nhiều hớng, thì ngày 6/2/1947 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra
lời kêu gọi Tiêu thổ kháng chiến. Thực hiện chủ trơng của Ngời, Thành bộ và
các cấp chính quyền ở Thị xà Vinh phải giải quyết hàng loạt khó khăn nh sau:
Một là: Cán bộ, Đảng viên và nhân dân muốn ở lại thị xà để quyết tâm
bảo vệ thị xà đến cùng mà không muốn tháo dỡ, phá bỏ toàn bộ nhà cửa cũng
nh cơ sở vật chất trên địa bàn thị xÃ.
Hai là: Một lực lợng lớn thanh niên đà tham gia lực lợng vũ trang, việc
tháo dỡ, phá bỏ toàn bộ nhà máy, hệ thống đờng giao thông, cơ sở vật chất trên
địa bàn thị xà đòi hỏi phải huy động một lực lợng lớn để tham gia. Đó là cha
tính đến hàng trăm ngôi nhà kiên cố, hai, ba tầng, khách sạn cùng hàng vạn tấn


22

máy móc thiết bị cần di chuyển khỏi địa bàn thị xà về nông thôn trong một
khoảng thời gian ngắn. Trong khi đó công việc tháo dỡ, phá bỏ, di chuyển máy
móc đều thực hiện chủ yếu bằng sức ngời với công cụ thô sơ, không có phơng tiện máy móc hỗ trợ, v.v

Theo tinh thần đó, Ban thờng vụ tỉnh uỷ phối hợp với Ban lao động tỉnh
đề ra ba công tác trọng tâm.
1- Giáo dục cho công nhân, nhân dân hiểu rõ mục đích yêu cầu của công
cuộc tiêu thổ kháng chiến để công nhân di chuyển toàn bộ máy móc thiết bị về
nông thôn.
2- Sơ tán toàn bộ công nhân và gia đình họ về vùng nông thôn, trung du,
miền núi sớm ổn định đời sống cho nhân dân để họ bắt tay vào việc sản xuất vũ
khí, hàng hoá phục vụ kháng chiến.
3- Di chuyển xởng sản xuất vũ khí Lê Viết Thuật về trại cây Lê Mao để
trong thời gian sớm nhất xởng tiếp tục chế tạo vũ khí, cung cấp cho mặt trận.
Mặt trận Liên Việt, Liên hiệp lao động tỉnh cùng các cấp chính quyền
còn tổ chức tốt công tác tản c cho nhân dân thị xà về các huyện Nam Đàn,
Thanh Chơng, Anh Sơn, Đô Lơng, Nghĩa Đàn phối hợp với Đảng bộ, nhân
dân các huyện sớm ổn định nơi ăn chốn ở cho nhân dân tản c. Điều này đà tác
động đến số lợng dân c sống trên địa bàn thị xÃ, theo thống kê thì trong thời
gian này dân c sống trên địa bàn thị xà chỉ còn lại khoảng 5.000 đến 6.000 ngời
[23;95]. Dân số ít nên trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, tình hình trật
tự xà hội trên địa bàn thị xà tơng đối ổn định.
Sau một thời gian tản c, do thị xà không có chiến tranh nên một số ngời
dân trên địa bàn đà trở về quê làm ăn sinh sống. Cũng từ đó làm cho dân c trên
địa bàn thay đổi, có đủ thành phần dân c nh: địa chủ phong kiến, phú nông,
trung nông, bần nông và các tầng lớp t s¶n, tiĨu t s¶n, tiĨu chđ… Sè ngêi Hoa
c tró trên địa bàn thị xà cũng tăng lên khoảng 280 ngêi [33;78].


23

Theo bảng thống kê đầu năm 1954 dân c của thị xà tăng lên thành 9.469
ngời [33;78]. Điều đó cho thấy trong giai đoạn đầu đến khi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp kết thúc, tình hình dân c của thị xà đà có sự thay đổi theo

chiều hớng tăng dần. Nó cũng tác động ít nhiều đến các mặt của đời sống xà hội
của thị xà Vinh lúc bấy giờ. Khi thị xà tiến hành tản c, các nhà máy, xí nghiệp
lớn bị tháo dỡ, phá huỷ nh: nhà máy xe lửa Trờng Thi, Điện Bến Thuỷ, ca xẻ
gỗ Máy móc thiết bị đợc đa lên vùng nông thôn để thành lập các cơ sở sản
xuất nên ở Vinh lúc bấy giờ không còn ngành công nghiệp. Hoạt động kinh tế
chủ yếu của thị xà là sản xuất nông nghiệp. Trong giai đoạn tản c, do thiếu nhân
lực nên sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, đến đầu năm 1954 dân c tăng lên,
cùng với những chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Tỉnh làm cho hoạt động
sản xuất nông nghiệp đạt đợc kết quả đáng khích lệ, không chỉ đảm bảo lơng
thực, thực phẩm cho nhân dân mà còn góp phần để nuôi quân và ủng hộ đồng
bào Bình Trị Thiên bị lũ lụt. Cùng với các huyện trong tỉnh, nhân dân thị
xà Vinh đà tham gia vào đợt bán thóc gạo cho Hồ chủ tịch khao thởng bộ đội,
và nhân dân thị xà cũng đà góp đợc 26 tấn gạo cho vay để huy động cho chiến
trờng.
Bên cạnh các hoạt động sản xuất nông nghiệp, thị xà vẫn duy trì các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và thơng nghiệp dù cho quy mô của các ngành
này còn rất hạn chế. Các ngành kỹ nghệ lớn không còn, các ngành nhỏ cũng chỉ
duy trì hoạt động trong một thời gian ngắn. Ban đầu có nghề dệt vải, kéo sợi,
làm tơ, làm nón nhng về sau các nghề này không thể duy trì đợc nữa, một phần
do cuộc sống có nhiều khó khăn, mặt khác do kỹ thuật chuyên môn hạn chế,
sản phẩm không đáp ứng đợc yêu cầu nên đa số các ngành nghề nêu trên dần
dần mất hẳn, chỉ còn lại một số ngành nghề không cần dùng nhiều kỹ thuật nh
làm bát, nung vôi, nung gạch.
Hoạt động giao lu buôn bán cũng tha thớt, một phần vì đời sống của nhân
dân còn nhiều khó khăn, nhng phần khác vì phải thờng xuyên tránh máy bay


24

địch nên chợ búa ít họp hơn, vả lại cũng không cần những chợ lớn nh chợ Vinh

ngày trớc, lẻ tẻ có một vài chợ nhỏ xung quanh các khu vực tiếp giáp vùng nội
thị và ven đô.
Hoạt động giao thông vận tải giữa Vinh và các vùng trong tỉnh gặp nhiều
khó khăn do hệ thống đờng bộ đà dỡ bỏ để thực hiện Tiêu thổ kháng chiến.
Công tác giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng cũng đợc các cấp chính
quyền quan tâm. Tuy nhiên do hình hình chung của thị xà còn nhiều khó khăn
nên kết quả thu đợc vẫn còn hạn chế.
Việc mở rộng địa giới hành chính của thị xà đà kéo theo sự thay đổi dân
c của thành phố Vinh trong giai đoạn 1954 1964. Mặt khác do chủ trơng hồi
c, kêu gọi những ngời tản c trong kháng chiến quay trở về quê cũ làm ăn, sinh
sống. Sau nhiều năm xa quê tản c kháng chiến, đóng góp sức ngời, sức của cho
chiến trờng cùng cả nớc đánh lại thực dân Pháp xâm lợc, nay hoà bình lập lại,
đa số nhân dân trở về thị xà xây dựng lại quê hơng. Theo sự chỉ đạo của Ban
phục hồi thị xà thì nhân dân tự sắp xếp, ổn định cuộc sống, nơi ăn, chốn ở cho
mình, trớc kia ở đâu thì nay ở đó. Nơi c trú nhiều nhất là khu vực xung quanh
chợ Vinh và dọc đờng từ cầu Rầm xuống cầu Thông. Cuộc sống của nhân dân
đà đi vào ổn định, nhân dân tự giác sắp xếp cuộc sống cho mình, chấp hành mọi
chỉ đạo của chính quyền và các cơ quan có nhiệm vụ. Lực lợng an ninh phát huy
vai trò xung kích giữ gìn bảo đảm trật tự an ninh xà hội, tháng 12/1956 Công an
thị xà Vinh đà mở đợt truy quét, trấn áp các loại tội phạm hình sự và bài trừ các
tệ nạn xà hội, đồng thời phát động quần chúng tham gia công tác phòng ngừa và
đấu tranh chống tội phạm. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân đà dần dần ổn
định.
Theo thống kê, nếu đầu năm 1954 dân c thị xà mới chỉ có 9.469 ngời thì
đến năm 1964 dân c của thị xà đà tăng lên 71.283 ngời [33;147]. Ngoài ra thị xÃ
còn tập trung một bộ phận Hoa Kiều làm ăn sinh sống, cả thị xà có 135 gia đình
ngời Hoa với 513 nhân khẩu [33;147], đa số họ đều có nguồn gốc tõ Qu¶ng


25


Đông, Phúc Kiến, do chiến tranh và nghèo đói nên hä ch¹y sang ViƯt Nam sinh
sèng tËp trung xung quanh khu vực Hội quán Hoa Kiều trớc chợ Vinh, họ sống
bằng nghề làm thuốc bắc và mở hiệu ăn. Thời thc ph¸p hä cã tỉ chøc Lý sù
héi, sau khi thị xà Tiêu thổ kháng chiến, nhân dân tản c, nhiều ngời trong số họ
cũng tản c về các huyện. Sau khi phục hồi thị xà thì bà con Hoa Kiều lại trở về
ổn định lại cuộc sống, họ quần c quanh khu vực chợ Vinh chịu sự quản lý của
chính quyền địa phơng và làm nghĩa vụ công dân nh ngời Việt Nam.
Nh vậy, trải qua gần 20 năm (1945 - 1963) địa giới hành chính của Vinh
có nhiều thay đổi kéo theo sự gia tăng về dân số sống trên địa bàn thị xÃ, để rồi
từ đó nó tác động đến mọi mặt của đời sống nhân dân. Từ năm 1954 1964
Vinh trở thành một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội của
Nghệ An, Hà Tĩnh nói riêng và cả miền Bắc nói chung. Một số cơ sở kinh tế
của thị xà đợc phục hồi xây dựng: Nhà máy Điện Vinh, cảng Bến Thuỷ Trờng
đại học Vinh ra đời (1959) và là trờng Đại học đầu tiên của khu vực Bắc Trung
Bộ; Trêng TH s ph¹m NghƯ An, bƯnh viƯn, trêng cÊp 1, cÊp 2, cÊp 3 Hnh
Thóc Kh¸ng. HƯ thèng giao thông đờng sắt nối liền Vinh Hà Nội, đờng bộ đi
Hà Nội, đờng giao thông nối Vinh đi đến các huyện là điều kiện không thể
thiếu để thành phố đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, tiÕp tơc
chi viƯn cho miỊn Nam ®Ĩ ®i ®Õn thèng nhất nớc nhà.
Trải qua gần 20 năm (1945 - 1963) với nhiều tên gọi khác nhau: Từ thành
phố Vinh Bến Thuỷ (1927), đến Thị xà Vinh Bến Thuỷ (1946), rồi đến
thành phố Vinh (1963). Đi cùng với những biến đổi về tình hình kinh tế
chính trị văn hoá - xà hội thì vấn đề địa giới hành chính và dân c của thành
phố cũng không ngừng thay đổi tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể của từng thời
kỳ, từng giai đoạn mà điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển của cả nớc
nói chung và thành phố nói riêng. Từ sắc lệnh số 77 ngµy 21/12/1945 vỊ viƯc
thµnh lËp thµnh phè Vinh – Bến Thuỷ đến sắc lệnh số 11 ngày 24/1/1946 của
chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà về việc đổi thành



×