Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa NHNo PTNT chi nhánh nam hà nội với doanh nghiêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.49 KB, 93 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lời mở đầu
Khi nền kinh tế nớc ta càng tiến sâu vào cơ chế thị trờng
thì tính cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau và giữa các
ngân hàng đối với các tổ chức tài chính - tín dụng khác trong
nớc ngày càng cao. Bên cạnh đó, trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế, các ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng
của một nớc cũng sẽ phải chấp nhận sự cạnh tranh ngày càng
tăng lên từ các ngân hàng, tổ chức Tài chính nớc ngoài vào
hoạt động tại Việt Nam.
Là một nớc đang phát triển, nhu cầu vốn cho quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngày càng lớn đòi hỏi các
ngân hàng Thơng mại nói chung và NHNo & ptnt Việt Nam nói
riêng phải phát triển đủ mạnh để thực hiện tốt vai trò cung
ứng vốn cho nền kinh tế. Hiện nay, các ngân hàng Thơng mại
nớc ta đang trong qúa trình hiện đại hóa, phát triển các nghệp
vụ mới, nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng khi lộ trình gia nhập WTO đang đến gần. Bên cạnh đó
việc quan tâm, thực hiện sát sao hơn nữa nghiệp vụ chính
hoạt động tín dụng tại NHNo cũng đợc triển khai ngày càng
hoàn thiện đảm bảo khả năng cạnh tranh, phát triển và đứng
vững trên thị trờng.
NHNo & ptnt mong muốn đợc hoà nhịp cùng đất nớc, cùng
bạn bè trong nớc và quốc tế chia sẻ những thành tựu đã đạt đợc
trong những năm qua cùng những cơ hội và thách thức trong
những năm tới. Với chủ trơng đó NHNo & ptnt VN không ngừng
nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng mà còn mở rộng quy
mô hoạt động cuả mình. NHNo & ptnt Nam Hà Nội ra đời
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43




Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trong bối cảnh đó, mẵc dù đã gặp nhiều khó khăn trên một
địa bàn có tính cạnh tranh vô cùng gay gắt, nhng với tinh thần
tự chủ, nỗ lực phấn đấu vợt khó mà tập thể cán bộ công nhân
viên trong chi nhánh luôn cố gắng, tận tâm, tận lực làm việc,
cống hiến hết mình vì sự phát triển của chi nhánh. Nó không
chỉ góp phần phát triển kinh tế của địa bàn Hà Nội, khai thác
khả năng nguồn vốn nội lực tại các đô thị lớn phục vụ nhu cầu
vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá mà còn
góp phần cải tạo bộ mặt văn hoá xã hội của đất nớc.
Với tính thực tế của vấn đề này và trong quá trình thực
tập tại NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội, cùng với tài liệu sẵn
có em đã lựa chọn đề tài: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp
đồng tín dụng giữa NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội với
Doanh Nghiêp.
Kết cấu đề tài gồm 3 phần chính:
Chơng I: Những quy định của pháp luật về hợp đồng
kinh tế.
Chơng II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín
dụng tại nhno& ptnt Nam Hà Nội.
Chơng III: Thực trạng và kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật về hợp đồng tín dụng tại nhno & ptnt Nam Hà Nội.
Trong quá trình thực tập vừa qua em đã nhận đợc sự hớng
dẫn rất tận tình của thầy giáo Đinh Hoài Nam, sự giúp đỡ và
chỉ bảo rất ân cần của cô Hoàng Thu Hiền và các chị trong
phòng thẩm định của NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội. Em
xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành và những lời chúc tốt đẹp
nhất đến thầy Đinh Hoài Nam, cô Hoàng Thu Hiền và các chị

trong phòng thẩm định cùng các cán bộ tại NHNo & ptnt Nam

Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hà Nôị đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo chuyên đề và
quá trình thực tập.

Nội dung
Chơng 1: Những quy định của pháp luật về
hợp đồng kinh tế
I khái quát về hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế.

1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng kinh
tế.
1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế.
Theo điều 1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 9
năm 1989 quy định:
Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu
giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản
xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, ứng dụng vụ tiến bộ khoa học
kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự
quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng
và thực hiện kế hoạch của mình.
1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế:
- Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận giữa các bên ký kết,
quan hệ ý chí đợc xác lập một cách tự nguyện và bình đẳng.
Vũ Thị Xuyến

Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Về hình thức của hợp đồng: Sự thỏa thuận ở đây đợc
thể hiện dới hình thức văn bản hoặc tài liệu giao dịch theo
quy định của pháp luật.
- Về nội dung: Mục đích hợp đồng phục vụ việc kinh
doanh của các bên.
- Về chủ thể của hợp đồng: Chủ thể của hợp đồng kinh tế
là pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh nhng ít nhất
một bên phải là pháp nhân.
1.3 Phân loại hợp đồng kinh tế
- Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng kinh tế:
+ Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh.
+ Hợp đồng kinh tế thông dụng.
- Căn cứ và nội dung cụ thể của quan hệ kinh tế;
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa.
+ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa.
+ Hợp đồng gia công, dịch vụ.
+ Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ
thuật.
+ Các loại hợp đồng khác.
- Căn cứ vào thời gian của hợp đồng:
+ Hợp đồng kinh tế ngắn hạn.
+ Hợp đồng kinh tế dài hạn.
2. Khái niệm doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, ngân
hàng cho vay, khách hàng vay, hợp đồng tín dụng.
2.1 Khái niệm doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,

có trụ sở giao dịch ổn định đợc đang ký kinh doanh theo quy
dịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh theo Luật doanh nghiệp.
2.2 Khái niệm tổ chức tín dụng.
Tổ chức tín dụng là các doanh nghiệp đợc thành lập theo
quyết định của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ
làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng
tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán
2.3
Ngân hàng cho vay của ngân hàng
NHNo&PTNT bao gồm: trung tâm điều hành NHN O&PTNT
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Việt Nam, các sở giao dịch, chi nhánh NHN O&PTNT Việt Nam
trực tiếp cho vay khách hàng.
2.4 Khách hàng vay bao gồm pháp nhân, hộ gia đình
tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân và cá nhân có điều kiện vay
vốn tại các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
2.5 Khái niệm hợp đồng tín dụng. Điều 51 Luật các
tổ chức tín dụng
Việc cho vay phaỉ đợc lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp
đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện vay, mục đích
sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn
vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức
trả nợ và những cam kết khác đợc các bên thỏa thuận.
II- Chế độ ký kết hợp đồng kinh tế.


1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế.
Theo điều 3 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định:
- Hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện,
cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu
trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật.
1.1 Nguyên tắc tự nguyện: là các bên trong quan hệ
hợp đồng kinh tế đợc tự nguyện thể hiện ý chí của mình,
không một cơ quan, tổ chức cá nhân nào đợc áp đặt ý chí
cho doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng.
1.2 Nguyên tắc bình đẳng: Các bên ký kết hợp đồng
đợc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Một bên không thể áp
đặt ý chí chủ quan của mình cho bên kia, hai bên đều có
quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng, một bên vi phạm hợp
đồng thì phải chịu trách nhiệm với bên kia. Chủ thể của hợp
đồng kinh tế là pháp nhân hoặc cá nhân có tài sản độc lập
nên họ phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản khi để xảy ra
việc vi phạm hợp đồng kinh tế.
1.3 Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm: Trong việc ký
kết hợp đồng kinh tế, các bên đợc tự do thể hiện ý chí của
mình nhng phải trong khuân khổ pháp luật, không trái với
những quy định của pháp luật. Những hợp đồng kinh tế mà
nội dung, hình thức hoặc thủ tục ký kết hợp đồng trái pháp

Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
luật sẽ không đợc pháp luật bảo hộ, quyền và nghĩa vụ sẽ
không phát sinh.

2. Chủ thể tham gia ký kết.
- Theo điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế: chủ thể của
hợp đồng kinh tế phải là pháp nhân với pháp nhân hoặc pháp
nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật.
- Chủ thể là các cá nhân hoặc tổ chức căn cứ vào pháp
luật hợp đồng kinh tế mà xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế để
hởng quyền và làm nghĩa vụ.
- Căn cứ vào điều 42 và 43 pháp lệnh hợp đồng kinh tế
quy định phạm vi áp dụng của pháp lệnh và và căn cứ vào
Thông t số 11/TT/PL ngày 25/5/1992 của trọng tài kinh tế nhà
nớc hớng dẫn ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế thì chủ thể
của hợp đồng kinh tế có thể xác định cụ thể nh sau:
+ Pháp nhân ký kết hợp đồng với pháp nhân.
+ Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có t
cách pháp nhân ký kết hợp đồng với nhau.
+ Các pháp nhân, các doanh nghiệp trên đây ký kết hợp
đồng với doanh nghiệp không có t cách pháp nhân.
+ Các pháp nhân ký kết hợp đồng với hộ kinh doanh cá
thể, ngời làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia
đình, hộ nông dân, ng dân cá thể nếu nội dung của hợp
đồng không nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng thuê lao
động.
Theo điều 1 nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của
hội đồng bộ trởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp
đồng kinh tế: Pháp nhân là tổ chức kinh tế có đủ các điều
kiện sau:
+ Đợc thành lập một cách hợp pháp.
+ Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm một cách độc lập
bằng tài sản đó.

+ Có quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp luật.
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế.
Theo điều 10 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định việc
ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa trên các căn cứ sau:
- Căn cứ theo định hớng kế hoạch nhà nớc, các chính sách,
chế độ các chuẩn mực kinh tế kỹ thuật hiện hành.
- Theo nhu cầu thị trờng, đơn đặt hàng, đơn chào
hàng của bạn hàng.
- Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp.
- Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất, kinh doanh và
khả năng bảo đảm về tài sản của bên cùng ký hợp đồng.
4. Nội dung của hợp đồng kinh tế.
Nội dung của hợp đồng kinh tế là toàn bộ những điều
khoản mà hai bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của
các bên trong quan hệ hợp đồng, thể hiện ở 3 loại điều khoản:
- Điều khoản thờng lệ: Là những điều khoản mà nội dung
đã đợc pháp luật quy định mà nếu các bên không ghi vào hợp
đồng thì coi nh mặc nhiên thừa nhận, nếu ghi vào hợp đồng
thì không đợc thỏa thuận trái với quy định đó.
- Điều khoản chủ yếu: là những điều khỏan cơ bản chủ
yếu, quan trọng nhất của hợp đồng mà bắt buộc các bên phải
ghi vào hợp đồng nếu không thì hợp đồng sẽ không có gía trị

pháp lý. Theo điều 12 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Các điều
khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế bao gồm:
+ Ngày tháng năm ký hợp đồng kinh tế, tên địa chỉ, số tài
khoản và ngân hàng giao dịch của các bên, họ tên ngời đại
diện, ngời đứng tên đăng ký kinh doanh.
+ Đối tợng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lợng, khối lợng hoặc giá trị quy ớc đã thỏa thuận.
+ Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của sản
phẩm, hàng hóa hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc.
+ Giá cả.
- Điều khoản tùy nghi: Là những điều khoản hai bên thỏa
thuận đa vào hợp đồng căn cứ vào khả năng và nhu cầu của
mỗi bên.
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5. Hình thức hợp đồng kinh tế.
- Hợp đồng kinh tế có thể ký kết dới hình thức văn bản
hợp đồng hoặc tài liệu giao dịch. Những loại hợp đồng mà
pháp luật quy định phải đăng ký hoặc công chứng thì các
bên phải thực hiện quy định đó. Hợp đồng kinh tế ký kết dới
hình thức tài liệu giao dịch và những hợp đồng kinh tế mà
pháp luật quy định phải đăng ký thì không đợc uỷ quyền
trong việc ký kết hợp đồng. Cùng với các văn bản hợp đồng, các
bên có thể ký kết các bản phụ lục hợp đồng để cụ thể hóa các
điều khoản của hợp đồng kinh tế hoặc có thể ký kết các biên
bản bổ sung những điều mới vào văn bản hợp đồng.
6. Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế.
- Phơng thức trực tiếp: Ngời đại diện có thẩm quyền của

các bên trực tiếp gặp nhau bàn bạc, thơng lợng, thống nhất ý
chí về xác định nội dung của hợp đồng và cùng ký tên vào văn
bản của hợp đồng hợp đồng kinh tế đợc coi là hình thành và
có hiệu lực pháp lý từ thời đỉêm các bên cùng ký vào văn bản.
Trờng hợp hợp đồng kinh tế đợc pháp luật quy định là phaỉ
đăng ký thì hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm đăng ký.
- Phơng thức gián tiếp: Các bên gửi cho nhau các tài liệu
giao dịch trong đó có nội dung công việc cần giao dịch. Với
phơng thức này trình tự ký kết hợp đồng kinh tế bao gồm hai
giai đoạn: Đề nghị lập hợp đồng và tiếp nhận đề nghị.
III - Thực hiện hợp đồng kinh tế.

1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế.
Hợp đồng kinh tế sau khi đợc xác lập và có hiệu lực pháp
lý, các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.
Theo điều 288 Bộ luật Dân sự ngày 28/10/1995 và điều 22
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: những nguyên tắc thực
hiện hợp đồng kinh tế bao gồm:
1.1. Nguyên tắc chấp hành hiện thực:
Thực hiện đúng những điều cam kết trong hợp đồng:
đúng đối tợng, chất lợng, số lợng, chủng loại thời hạn phơng thức
và các thỏa thuận khác

Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2. Nguyên tắc chấp hành đúng:
Thực hiện một cách trung thực, hợp tác đảm bảo tin cậy

lẫn nhau.
1.3. Nguyên tắc hợp tác, tôn trọng:
Tôn trọng lợi ích của nhau, không xâm phạm lợi ích nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của ngời khác.
2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh
tế.
2.1. Cầm cố tài sản.
Cầm cố tài sản là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản
làđộng sản thuộc sở hữu của mình cho bên có quyền để
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế, nếu tài sản
cầm cố có đăng ký quyền sở hữu thì có thể thỏa thuận để
bên cầm cố vẫn giữ tài sản hoặc giao cho ngời thứ ba giữ.
Cầm cố tài sản phải đợc lập thành văn bản và phải có
chứng thực của ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền. Đối với với
tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì
việc cầm cố tài sản đó cũng phải đợc đăng ký. Trong trờng hợp
quyền tài sản đợc đem cầm cố thì bên cầm cố giao cho bên
nhận cầm cố giấy tờ xác nhận quyền tài sản đó.
Trong trờng hợp bên nhận có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng
kinh tế thì tài sản cầm cố đợc xử lý theo phơng thức do hai
hai bên thỏa thuận hoặc bán đấu giá để thực hiện nghĩa vụ.
Khi nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đã thực hiện xong, việc cầm
cố, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu đợc hoàn trả cho bên
cầm cố.
2.2. Thế chấp tài sản
Thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ hợp đồng kinh tế
dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền.
Thế chấp tài sản phải lập thành văn bản và phải có chứng
nhân của công chứng nhà nớc hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền, nếu hai bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Nếu bất động sản có đăng ký quyền sở hữu thì việc thế
chấp phải đợc đăng ký. Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ vi
phạm hợp đồng thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu bán
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đấu giá tài sản thế chấp để thực hiện nghĩa vụ, trừ trờng hợp
có thỏa thuận khác. Bên nhận thế chấp đợc u tiên thanh toán số
tiền bán tài sản thế chấp, sau khi trừ chi phí bảo quản và bán
đấu giá tài sản.
Thế chấp tài sản chấm dứt trong trờng hợp nghĩa vụ hợp
đồng kinh tế đã thực hiện xong, lúc đó cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền đã đăng ký việc thế chấp xác nhân việc giải trừ
thế chấp.
2.3. Đặt cọc.
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền
hoặc tài sản khác trong một thời hạn để đảm bảo việc ký kết
hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế. Việc đặt cọc đợc lập thành
văn bản.
Nếu hợp đồng kinh tế đợc ký kết, thực hiện xong thì tài
sản đặt cọc đợc trả lại cho bên đặt cọc. Nếu bến đặt cọc từ
chối việc ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế thì taì sản đặt
cọc thuộc về bên đặt cọc, nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc
ký kết thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một
khoản tiền tơng đơng giá trị tài sản đặt cọc, trừ trờng hợp hai
bên thỏa thuận khác.
2.4. Ký cợc.
Là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên thuê

một khoản tiền hoặc tài sản khác trong một thời hạn để đảm
bảo việc trả lại tài sản thuê.
Trong trờng hợp tài sản thuê đợc trả lại thì bên thuê đợc
nhận lại tàI sản ký cợc sau khi trừ tiền thuế. Nếu bên thuê không
trả lại tài sản thuê hoặc nếu tài sản thuê không còn để trả lại
thì tài sản ký cợc thuộc về bên cho thuê.
2.5. Ký qũy.
Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền, hoặc kim
khí qúy đá qúy hoặc giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong tỏa
tại ngân hàng để đảm bảo việc thực hiên nghĩa vụ hợp đồng
kinh tế. Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng kinh
tế thì bên có quyền đợc ngân hàng nơi ký qũy thanh toán, bồi
thờng thiệt hại do bên vi phạm nghĩa vụ gây ra sau khi trừ chi
phí dịch vụ ngân hàng.
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.6. Bảo lãnh.
Là việc ngời thứ ba (ngời bảo lãnh) cam kết với bên có
quyền (ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên
có nghĩa vụ (ngời đợc bảo lãnh), trong trờng hợp ngời đợc bảo
lãnh vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc không có khả năng thực
hiên nghĩa vụ của mình.
Việc bảo lãnh phải đợc thực hiện bằng văn bản có chứng nhận
của công chứng nhà nớc và xác nhận về giá trị tài sản của ngân
hàng nơi ngời đợc bảo lãnh giao dịch. Việc bảo lãnh chấm dứt trong
trờng hợp nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đợc bảo lãnh hoàn thành.
2.7. Phạt vi phạm.

Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế là hình thực phạt bằng tiền
áp dụng đối với chủ thể hợp đồng kinh tế khi có vi phạm hợp
đồng. Đây là hình thức trách nhiệm thể hiện sự trừng phạt
của Nhà nớc đối với bên vi phạm cam kết trong quan hệ hợp
đồng. Mức tiền phạt vi phạm do hai bên thỏa thuận ghi vào hợp
đồng trên cơ sở khung tiền phạt do pháp luật quy định.
Trong trờng hợp xảy ra đồng thời nhiều loại vi phạm thì
bên vi phạm chỉ phải chịu một loại phạt vi phạm có số tiền phạt
ở mức cao nhất theo mức phạt mà các bên đã thỏa thuận trong
hợp đồng kinh tế hoặc mức cao nhất của khung hình phạt mà
pháp luật quy định trong các trờng hợp cụ thể.
3. Phơng thức thực hiện hợp đồng kinh tế.
3.1. Thực hiện đúng điều khoản về số lợng.
Đây là một trong số những điều khoản chủ yêú trong nội
dung của hợp đồng. Bên có nghĩa vụ phải giao đầy đủ số lợng,
trọng lợng, khối lợng hàng hóa hoặc khối lợng công việc cho bên
có quyền theo thỏa thận trong hợp đồng kinh tế. Nếu sản
phẩm hành hóa giao không đúng số lợng, công việc không
đúng khối lợng thì bên nhận chỉ nhận và thanh toán theo số lợng thực nhận, số còn lại sẽ giao tiếp sau đó. Đối với sản phẩm
đợc giao không đồng bộ và không sử dụng đợc thì bên nhận
có quyền từ chối nhận và từ chối thanh toán cho đến khi hoàn
thành đồng bộ.

Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2. Thực hiện đúng điều khoản về chất lợng hàng
hóa, công việc:

Điều khoản về chất lợng đợc hai bên thỏa thuận trên cơ sở
các quy định về chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nớc
hoặc tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, hàng hóa của các đơn vị
đã đăng ký tại cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng nhà nớc có
thẩm quyền.
Hàng hóa đúng chất lợng là hàng hóa đợc giao phải đảm
bảo khả năng sử dụng, đảm bảo đúng phẩm chất, bao bì,
đóng gói, quy cách, chủng loại sản phẩm theo quy định của nhà
nớc, của ngành, đơn vị cơ sở hoặc theo sự thỏa thuận của hai
bên.
3.3. Thực hiện đúng điều khoản về thời gian giao
nhận hàng hoá.
Giao nhận đúng thời hạn là yếu tố quan trọng để các bên
thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của mình, thời hạn do
hai bên thỏa thuận trong hợp đồng.
Trờng hợp một bên giao hàng hóa hoặc thực hiện công
việc không đúng thời hạn thì bên kia có quyền nhận hoặc
không nhận hàng hóa, công việc nhng buộc bên vi phạm phải
chịu trách nhiệm tài sản, hoặc cha tiếp nhận hay tiếp nhận với
điều kiện bên giao phải chịu các phí tổn bảo quản trong thời
gia cha đến thời điểm giao nhận theo thỏa thuận. Trờng hợp
bên nhận sản phẩm hàng hóa, công việc vi phạm điều khoản
thời hạn tiếp nhận thì bên giao có quyền đòi bên tiếp nhận
phải chịu trách nhiệm tài sản về vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận
hoặc đòi phạm phải trả các khoản chi phí về chuyên chở bảo
quản ... do vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận.
3.4. Thực hiện đúng điều khoản về địa điểm, phơng thức giao nhận:
Địa điểm giao nhận hàng hóa, dịch vụ là nơi mà tại đó
bên giao thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa, dịch vụ cho bên
đặt hàng. Phơng thức giao nhận là cách thức mà các bên tiến

hành giao nhận hàng hóa. Địa điểm và phơng thức giao nhận
là do hai bên thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
đối với từng loại hợp đồng kinh tế. Trờng hợp giao không đúng
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
địa điểm, phơng thức đã thỏa thuận thì coi nh vi phạm hợp
đồng và phải chịu trách nhiệm tài sản.
3.5. Thực hiện đúng điều khoản về giá cả, thanh
toán.
Giá cả hàng hóa do hai bên thỏa thuận và ghi vào trong hợp
đồng. Đối với những sản phẩm, hàng hóa do cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền quy định giá thì giá thỏa thuận trong hợp đồng
kinh tế phải phù hợp với quy định của pháp luật. Nghĩa vụ thanh
toán đợc thực hiện theo phơng thức và thời hạn thanh toán đã
thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế. Nếu trong hợp đồng không
ghi thời hạn trả tiền thì thời hạn đó là 15 ngày kể từ ngày nhận
đợc hóa đơn, giấy đòi tiền. Nghĩa vụ trả tiền đợc coi là hoành
thành từ khi chuyển đủ số tiền trên tài khoản của mình tại
ngân hàng cho bên đòi khoặc khi bên đòi trực tiếp nhận đủ
số tiền mặt theo hóa đơn.
4. Thay đổi, đình chỉ, thanh lý hợp đồng kinh tế.
4.1. Thay đổi, đình chỉ hợp đồng kinh tế
- Trong qúa trình thực hiện hợp đồng kinh tế do có sự
biến động của thị trờng, của nền kinh tế xã hội nên những
thỏa thuận trớc đó trong hợp đồng không còn phù hợp các bên có
quyền thỏa thuận để sửa đổi, hủy bỏ hoặc đình chỉ thực
hiện hợp đồng kinh tế. Sự thỏa thuận đó phải đợc thể hiện

bằng văn bản ghi rõ hậu quả pháp lý của việc sửa đổi, hủy bỏ,
đình chỉ thực hiện hợp đồng gây ra. Ngoài việc sửa đổi nội
dung, hợp đồng kinh tế còn có thể thay đổi chủ thể.
- Một bên có quyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp
đồng kinh tế khi có đủ các điều kiện sau:
+ Có sự vi phạm hợp đồng kinh tế của bên cùng ký kết và
bên đó đã thừa nhận thông qua chứng từ, văn bản hoặc đã đợc
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền kết luận bằng văn bản.
+ Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế đó không
đem lại lợi ích cho bên bị vi phạm nh mục đích ký kết hợp
đồng kinh tế.
4.2. Thanh lý hợp đồng kinh tế.
- Thanh lý hợp đồng kinh tế là hành vi pháp lý cuả các bên
để chấm dứt một quan hệ hợp đồng kinh tế. Khi hợp đồng
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kinh tế đã đợc thực hiện vàcác bên đã hoàn thành đầy đủ
nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận trong hợp đồng thì hợp
đồng kinh tế đó coi nh đã đợc thanh lý.
Thời hạn quy định để các bên thanh lý hợp đồng kinh tế
là 10 ngày kể từ ngày phát sinh các sự kiện bắt buộc phải
thanh lý hợp đồng kinh tế.
Từ thời gian các bên ký vào hợp đồng thanh lý, quan hệ hợp
đồng kinh tế coi nh đã đợc chấm dứt. Riêng quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên đợc xác định trong biên bản thanh lý vẫn có hiệu lực
pháp luật cho dến khi các bên hoàn thành nghĩa vụ của mình.
IV- Trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng kinh tế.


Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thị trờng
đợc mở rộng, các quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú tạo điều
kiện thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá. Tuy nhiên có không
ít nhà kinh doanh đã không thực hiện đúng pháp luật hoặc
chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà gây hại cho ngòi khác và cho xã
hội bằng những hành vi trái pháp luật, dối trá, lừa đảo trong
kinh doanh. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng nghiêm cấm các
đơn vị kinh tế lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động
trái pháp luật. Một hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu khi hợp
đồng kinh tế đó ký kết trái với các quy định của pháp luật.
1. Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu.
- Hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu khi hợp đông đó ký kết
trái với các quy định của pháp luật. Đối với các hợp đồng kinh tế vô
hiệu toàn bộ dù các bên cha thực hiện, đang thực hiện hoặc đã
thực hiện xong đều bị xử lý theo quy định của pháp luật:
+ Nếu nội dung của hợp đồng cha thực hiện thì các bên
không đợc thực hiện nữa.
+ Nếu nội dung của hợp đồng đang đợc thực hiện hoặc
đã thực hiện xong thì bị xử lý tài sản nh sau: Các bên phải
hoàn trả cho nhau tất cả tài sản đã nhận đợc từ việc thực hiên
hợp đồng, thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng đa lại thì phải
nộp vào ngân sách nhà nớc, thiệt hại phát sinh thì các bên phải
gánh chịu.

Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Ngời ký kết hợp đồng vô hiệu tòan bộ, ngời cố tình
thực hiện hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ thì tùy theo mức
độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng kinh tế.
2.1. Khái niệm, ý nghĩa của trách nhiệm tài sản.
Nhằm giữ vững sự ổn định của các quan hệ pháp luật
hợp đồng kinh tế góp phần phòng ngừa và giáo dục chung cũng
nh nhằm buộc bên vi phạm phải chiụ trách nhiệm do hành vi vi
phạm của mình. Trách nhiệm vật chất là một chế tài đối với
bên vi phạm, bảo đảm đền bù thiệt hại do hành vi vi phạm hợp
đồng kinh tế gây ra cho bên bị vi phạm.
2.2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm tài sản.
+ Có hành vi vi phạm hợp đồng.
+ Có thiệt hại thực tế xảy ra.
+ Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và
thiệt hại xảy ra.
+ Có lỗi của bên vi phạm.
2.3. Các hình thức trách nhiệm về mặt tài sản.
- Phạt hợp đồng: Là chế tài đợc áp dụng nhằm củng cố
quan hệ hợp đồng, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật đồng
thời phòng ngừa vi phạm pháp luật. Việc áp dụng chế tài phạt
hợp đồng không cần tính đến là hành vi vi phạm hợp đồng đã
gây thiệt hại cha. Tiền phạt vi phạm là số tiền mà bên vi phạm
trao trả cho bên bị vi phạm, mức tiền phạt do các bên thoả
thuận theo quy định của pháp luật.
- Bồi thờng thiệt hại: Là một chế tài tài sản dùng để bù
đắp những thiệt hại thực tế cho bên bị thiệt hại. Theo điều
29 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: bên có hành vi vi
phạm chỉ bồi thờng thiệt hại đã thực tế xảy ra, đó là những
thiệt hại có thể tính toán đợc.

- Các hình thức trách nhiệm khác:
+ Khi sản phẩm hàng hoá không đúng chất lợng thì bên bị vi
phạm có quyền không nhận sản phẩm, nếu nhân có quyền yêu cầu
giảm giá hoặc sửa chữa sai sót trớc khi nhận.
+ Khi một bên thực hiện hợp đồng kinh tế chậm so với thời
hạn ghi trong hợp đồng thì bên bị vi phạm có quyền không
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhận sản phẩm, hành hoá dù đã hoàn thành có quyền đòi phạt
vi phạm và bồ thờng thiệt hại.
+ Một bên không hoàn thành sản phẩm, hàng hoá, công
việc một cách đồng bộ theo thoả thuận thì bên bị vi phạm có
quyền không nhận sản phẩm cho đến khi đợc hoàn thành
đồng bộ.
+ Khi một bên từ chối chấp nhận sản phẩm hàng hoá đã
hoàn thành theo đúng hợp đồng thì bên kia có quyền đòi phạt
vi phạm hợp đồng, đòi bồi thờng các loại phí tổn khác liên quan
theo quy định pháp luật.
3. Tranh chấp kinh tế và việc giải quyết các tranh
chấp kinh tế.
3.1. Tranh chấp kinh tế.
Từ nềm kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền
kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế đã trở nên hết sức sinh
động, đa dạng và phức tạp. Dới sự tác động của quy luật cạnh
tranh, những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế, những bất đồng,
xung đột xảy ra giữa các chủ thể kinh doanh là điều khó tránh
khỏi. Các bất đồng xung đột xảy ra giữa các chủ thể kinh

doanh cũng nh các thành viên của các chủ thể đó trong quá
trình thành lập, tổ chức thành lập hoạt động và giải thể của
các chủ thể đó đợc gọi là tranh chấp kinh tế.
3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế.
Trong hợp đồng kinh tế các bên có thoả thuận những điều
khoản quy định các hình thức giải quyết khi có tranh chấp
xảy ra nếu trong hợp đồng không quy định thì các bên có thể
giải quyết theo quy định của pháp luật. Cũng nh nhiều nớc trên
thế giới, việc giải quyết tranh chấp kinh tế ở nớc ta đợc thực
hiện theo phơng thức thơng lợng, hoà giải, trọng tài và toà án.
- Thơng lợng là phơng thức giải quyết tranh chấp theo đó
các bên có tranh chấp cùng nhau bàn bạc, thảo luận để tự giải
quyết bất đồng. Đây là phơng thức đơn giản không tốn kém
và đặc biệt là đảm bảo đợc quan hệ kinh doanh giữa các bên.
Phơng thức này cũng phải căn cứ vào luật pháp vào các sự việc
cụ thể xảy ra trên cơ sở thiện chí của các bên. Trong điều kiện
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kinh tế xã hội của nớc ta hiện nay phơng thức thơng lợng đợc coi
là phơng thức giải quyết phù hợp đối với các tranh chấp kinh tế
- Hòa giải là phơng thức giải quyết tranh chấp kinh tế với
sự hiện diện của ngời thứ ba với t cách là trung gian hòa giải để
giúp các bên thỏa thuận. Với trình độ kinh tế chuyên môn kỹ
thuật và uy tín nghề nghiệp của ngời trung gian các bên có
tranh chấp có thể dung hòa đợc những lợi ích có tranh chấp và
thực hiện đợc việc hòa giải.
Cả hai phơng pháp trên đều có những u điểm là ít tốn

kém và không để lại hậu quả nghiêm trọng, sau khi giải quyết
tranh chấp các bên đều thấy thỏa mãn khi quyền và lợi ích hợp
pháp của mình đợc bảo vệ, quan hệ giữa các bên trong hợp
đồng không còn gay gắt, các bên có thể tiếp tục ký kết hợp
đồng mới sau khi đã giải quyết đợc nhũng bất hòa đó.
+ Phơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Là
một trong hai phơng thức đợc pháp luật quy định, theo đó
thông qua hoạt động của trọng tài viên, việc tranh chấp đợc
giải quyết bằng một phán quyết mà hai bên có tranh chấp
phải thực hiện.
Khi yêu cầu giải quyết tranh chấp nguyên đơn phải gửi
cho trung tâm trọng tài bằng trọng tài kinh tế. Văn bản thỏa
thuận của các bên về việc đa vụ tranh chấp ra giải quyết tại
tung tâm trọng tài đó. Trung tâm trọng tài chỉ nhận đơn
nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của các bên. Nguyên
đơn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí trọng tài. Việc giải quyêt
tranh chấp kinhtếcó thể do một hội đồng trọng tài gồnm 3
trọng tài viên hoặc do một trọng tài viên thực hiện. Khi giải
quyết trọng tài căn cứ vào các điều khoản mà hai bên đã
thỏa thuận và pháp luật hiện hành. Mọi diễn biến của phiên
họp phải đợc th ký của trung tâm trọng tài ghi lại thành biên
bản và đợc trọng tài viên và th ký cùng ký. Các bên có quyền
tìm hiểu nội dung biên bản, có quyền yêu cầu thay đổi bổ
sung biên bản, Chủ tịch hội đồng trọng tài hoặc trọng tài
viên sẽ quyết định.
+ Giải quyết tranh chấp bằng toà án:
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Là phơng thức giải quyết tranh chấp do toà án tiến hành
theo quy định của pháp luật, Toà án nhân danh quyền lực của
nhà nớc để ra một bản án bắt buộc các bên phải thực hiện.
Để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp đảm bảo tính
dân chủ và bình đẳng giữa các bên tranh chấp kinh tế, việc
giải quyết các vụ án kinh tế phải tuân theo các nguyên tắc
nhất định. Nguyên tắc của thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
là những t tởng pháp lý chủ đạo đợc thể hiện trong những quy
phạm pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế mà khi
giải quyết các vụ án kinh tế, tòa án phải tuân thủ một cách cụ
thể.

Chơng II: thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng
tín dụng tại nhno & ptnt nam hà nội
I. Tổng quan về sự hình thành, phát triển và hoạt động của
nhno &ptnt Nam Hà Nội .

1. Quá trình hình thành và phát triển nhno & ptnt
Nam Hà Nội.
Quyết định số 48/NHN /QĐ-HĐQT ngày 12/3/2001 của chủ
tịch hội đồng quản trị về việc thành lập chi nhánh nhno &
ptnt Nam Hà Nội trực thuộc nhno & ptnt Việt Nam. nhno & ptnt
Nam Hà Nội có tụ sở chính tại cửa ngõ phía nam thủ đô Hà
O

Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nội. Tuy mới đợc thành lập và hoạt động nhng, trên một địa
bàn có tính cạnh tranh vô cùng gay gắt, nhng với tinh thần tự
chủ, nỗ lực phấn đấu vợt khó mà đến nay doanh số hoạt động
của chi nhánh đã tơng đơng doanh số hoạt động bình quân
của một chi nhánh Ngân hàng cấp 1, góp phần vào thành tích
chung của cả hệ thống nhno & ptnt Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới. Chi nhánh Nam Hà Nội là một trong những chi nhánh
cấp một đầu tiên tại các đô thị lớn đợc thành lập theo chủ trơng của ban lãnh đạo mới nhno & ptnt Việt Nam.
2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng.
Tổ chức hoạt động tín dụng tại nhno & ptnt đợc xây
dung theo mô hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các
chính sách và nguyên tắc đợc điều hành tập trung. Trong đó,
ban tín dụng chịu trách nhiệm xây dựng văn hóa và toàn bộ
các chính sách và quy tắc quản trị chung cho công tác quản
trị tín dụng tại Ngân hàng. Đồng thời các ban nghiệp vụ dựa
trên những chính sách và nguyên tắc đó trực tiếp thực hiện
giao dịch tín dụng, quản lý và kiểm soát các rủi ro tín dụng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng
+ Tại trung tâm điều hành:

Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hội đồng quản
trị
Tổng giám đốc
Kiểm tra giám sát

tín dụng độc lập
Phó TGĐ phụ trách
tín dụng

Ban
thẩm
định
dự án

Ban
quản lý
dự án
UTĐT

Ban
quan
hệ
quốc
tế

Ban
tín
dụng

TTâm
phòng
ngừa và
xử lý rủi
ro


CTy quản
lý nợ và
khai thác
tài sản

3. Cơ cấu tổ chức quản lý tín dụng tại chi nhánh.
Bộ máy quản lý tín dụng tại NHNo & ptnt Nam Hà Nôị bao
gồm ba nhóm chính trực tiếp tham gia vào quy trình quản lý
tín dụng chịu trách nhiệm xây dựng thực hiện chính sách,
quy trình và quy định về quản lý tín dụng trong ngân hàng.

Giám đốc
chi nhánh

Phòng (Tổ) Tín dụng
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43

Kiểm tra giám sát tín dụng độc lâp chi nhánh

Phòng (Tổ) Thẩm định


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3.1 Giám đốc sở giao dịch NHNo & PTNT chi nhánh
Nam Hà Nội.
Giám đốc NHNo & ptnt Nam Hà Nôị chịu trách nhiệm
chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt
động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi đợc uỷ quyền;

Công việc cụ thể liên quan đến hoạt động tín dụng bao
gồm:
- Xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng trình
lên để quyết định cho vay hay không và chịu trách nhiệm
về quyết định của mình.
- Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng BĐTV và các hồ sơ do
ngân hàng và khách hàng cùng lập.
- Quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện
pháp xử lý đối với khách hàng.
3.2. Nhiệm vụ Phòng Thẩm định tại NHNo & ptnt
Nam Hà Nôị.
- Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ
cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
- Thẩm định các khoản vay do Giám đốc chi nhánh cấp
này quy định, chỉ định theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc
và thẩm định những món vay vợt quyền phán quyết của giám
đốc chi nhánh cấp dới.
- Thẩm định các khoản vay vợt mức phán quyết của Giám
đốc chi nhánh câp đó, đồng thời lập hồ sơ trình Giám đốc
(qua ban thẩm đinh) để xem xét phê duyệt.
- Thẩm định khoản vay do Tổng Giám đốc quy định
hoặc do Giám đốc chi nhánh cấp đó quy định trong mức
phán quyết cho vay của giám đốc chi nhánh cấp đó.
- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của Chi nhánh.
- Tập huấn nghiệp vụ thẩm định cho cán bộ thẩm định.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3 Nhiệm vụ phòng tín dụng tại NHNo & ptnt Nam
Hà Nôị.
Các phòng Tín dụng hoặc Phòng kế hoạch kinh doanh
làm chức năng tín dụng hoặc tổ tín dụng tại Sở Giao dịch và
các chi nhánh NHNo & ptnt Nam Hà Nôị có những nhiệm vụ
sau:
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng,
phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi với từng
loại khách hàng nhằm, mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép
kín: sản xuất, chế biến, xuất khâu và gắn tín dụng sản xuất,
lu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kỹ kinh tế kĩ
thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an
toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo
cấp uỷ quyền.
3.4 . Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại
NHNo & ptnt Nam Hà Nôị.
Bộ phận hoặc cán bộ kinh nghiệm kiểm tra và gíam sát
tín dụng độc lập tại chi nhánh NHNo & ptnt Nam Hà Nôị có
những nhiệm vụ sau:
- Đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và quy
trình do quản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh của từng phòng
ban nghiệp vụ tại chi nhánh.
- Thờng xuyên kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp
hành pháp luật, các quy định cuả NHNN VN và các quy định
và chính sách của NHNo & ptnt Nam Hà Nôị trong lĩnh vực
tín dụng tại chi nhánh nhăm kịp thời phát hiện những vi phạm,

sai lệch và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề
xuất các biện pháp chấn chỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu
quả.
- Định kỳ, tiến hành kiểm tra kiểm soát về hoạt động tín
dụng tài chính.
- Đề ra các biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát
sinh.
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Đa ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy định,
và thủ tục lên Trung tâm điều hành nghiên cứu và thực hiện.
- Làm đầu mối tiếp xúc và phối hợp làm việc với kiểm tra,
kiểm toán Trung tâm điều hành, bên ngoài và thanh tra
NHNN.
- Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phòng theo
định kỳ hoặc đột xuất theo yêu câù của Giám đốc và Trung
tâm điều hành;
4. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
trong những năm gần đây.
4.1. Nguồn vốn.
Năm 2004 tổng nguồn vốn là 3,784 tỷ tăng 1,234 tỷ so với
năm 2003, tốc độ tăng trởng 48%. Thực hiện chỉ thị của TGĐ
tăng cờng huy động vốn trong quý IV/2004 nguồn vốn bình
quân đã tăng thêm 152 tỷ so với 15/10/2004.
Tiền gửi dân c tăng 256 tỷ so với năm 2003 tăng 31%, tỷ
trọng đạt 30 % so với kế hoạch đạt: 86%.
- Nguồn vốn TCTD theo chỉ đạo của NHTW đã giảm dần

trong qúy 3 chỉ tăng lên trong qúy 4, mức tăng 374 tỷ tơng đơng 43,9%.
Nguồn vốn địa phơng: 3,351 tỷ so với kế hoạch đạt
116%.
- Việc mở rộng mạng lới đã có tác dụng tăng thêm nguồn
tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong năm.

Số
TT

Chỉ tiêu

Năm
2004

I

Tổng
nguồn
vốn(NV)
Cơ cấu vốn theo
đồng tiền
NV nội tệ

3.784.2
72
3.784.2
72
3.061.5

1


Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43

Tăng giảm so
2003

%
1.233.9
86
1.233.9
86
959.79

48.4
48.4
45.7

Tăng giảm
so KH
Số
%
tiền


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NV ngoại tệ QĐ VNĐ
2 Cơ cấu NV theo kỳ
hạn
NV không kỳ hạn

NV có kỳ hạn < 12T
NV có KH từ 12T trở
lên
TĐ:+NV có KH từ 12T
đến < 24T
+NV từ 24T đến
dới 60T
3 Cơ cấu nguồn vốn
theo tự lực
Nguồn huy động hộ
TW
Nguồn huy động tại
địa phơng
+ Nội tệ
+ Ngoại tệ
4 Phân
theo
nguồn vốn
Tiền gửi dân c

loại

TĐ: ngoại tệ quy VNĐ
Tiền gửi TCTD
TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ
Tiền gửi TCTK, TCXH
TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ
Vốn uỷ thác đầu t
(trừ NHCS)
TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ

Số cán bộ toàn chi
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43

82
722.69
0
3.784.2
72
720.12
0
1.44.87
8
1.619.2
74
1.033.7
95
585.47
9
3.784.2
72
432.81
9
3.351.4
53
2.665.6
3
685.81
5
3.784.2

72
1.121.0
80
318.32
1
1.224.4
47
268.02
9
1.026.1
21
54.440
412.62
0
12.621
105

8
274.18
8
1.233.98
6
407.628

130.4

805.016

125.8


132.977

8.9

(45.546)

-4.2

178.523

43.9

1.233.98
6
(772)

48.4

1.234.75
8
1.005.40
8
229.348

58.3

1.233.98
6
265.458


48.4

136.712

75.3

373.804

43.9

(111.971
)
727.751

-29.5

(3.897)
(103.025
)
(3.024
9

61.1
48.4

-0.2

60.6
50.2


31.0

243.9
-6.7
-20.0
-19.3
9.4

449.85 116
3
(164.18
5)
81

(184.64 86
0)


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhánh
5 Bình quân nguồn 36.041
vốn 1 cán bộ

9.475

35.7

4.2. D nợ.
Đánh giá: Tốc độ tăng trởng TD so với năm 2003 là 22,9%
+ D nợ tại địa phơng là 873,764 triệu thực hiện nghiêm

chỉnh theo chỉ đạo của TW giữ d nợ <=mức d nợ31/12/2004
(878 tỷ) so với kế hoạch tăng 6,6%
+ D nợ trung và dài hạn 292 tỷ chiếm 33,3% so với kế
hoạch giao 40%
Số
Chỉ tiêu
Năm
Tăng giảm so
Tăng giảm
TT
2004
2003
so KH
Số tiền
%
Số
%
tiền
I Tổng d nợ
1.571.3 1.233.9 22.
94
86
9
D nợ TW
697.63 29.230 4.4
0
D nợ ĐP
873.76 263.487 43.
53.7 6.6
4

2
64
1 D nợ theo thời gian
873.76 263.487 43.
4
2
Ngắn hạn
580.76 182.623 45.9
5
Trung hạn
132.20 101.260 327. (7.797 -5.6
3
2
)
Dài hạn
160.79 (20.396) -11.3
796 0.5
6
2 D nợ theo TPKT tại ĐP 873.76 263.487 43.2
4
+ Doanh nghiệp Nhà 671.88 150.772 28.9
nớc
5
TĐ: D nợ trung dài 225.76
44.574 24.6
hạn
7
Số doanh nghiệp
26
7 36.8

còn d nợ
+ Doanh nghiệp ngoài 152.44
91.749 151.
Vũ Thị Xuyến
Luật kinh doanh K43


×