Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tiểu luận thuế hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 48 trang )

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THUẾ
Đề tài:

THUẾ HIỆU QUẢ
Nhóm 2 – Lớp TCDN Đêm 2 – K21
PHẦN 1


Nội dung


Khái niệm về thuế hiệu quả
Các khái niệm


Khái niệm về thuế hiệu quả
Các khái niệm

Trước khi chính phủ đánh
thuế:
Điểm cân băng là Q1, P2
Theo hình thặng dư tiêu
dùng là A+B+C
Thặng dư của nhà sản xuất
là D+E+F
Thặng dư của xã hội là:
A+B+C+ D+E+F


Khái niệm về thuế hiệu quả
Các khái niệm


Sau khi chính phủ đánh
thuế:
Điểm cân băng là Q2 ,Pb.
Thặng dư tiêu dùng là F
Thặng dư của nhà sản xuất
là B+D
Thặng dư của xã hội là: A+
F+ B+D

Tổn thất xã hội do
đánh thuế là C+ E


Khái niệm về thuế hiệu quả
Các khái niệm

Thuế hiệu quả là việc đánh thuế của chính
phủ chỉ làm tổn thất xã hội ở mức tối thiểu;
tức diện tích C+E nhỏ nhất.
Trong giới hạn bài nghiên cứu của nhóm
tập trung vào thuế hiệu quả trê góc độ xã
hội.


Các yếu tố tác động tới tính hiệu quả của
thuế
Tính không hiệu quả của đánh thuế được
quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng
và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh
thuế;

Tổn thất xã hội được gây ra là do bởi cá nhân
và nhà sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và
tiêu dùng không hiệu quả để tránh thuế.
Mặt khác, nó cũng phụ thuộc vào mức
thuế mà chính phủ ấn định với nhà sản
xuất (hoặc người tiêu dùng).


II. Phân tích tác động của thuế đến hiệu quả kinh tế
2.1 Tác động của thuế gián thu
2.1.1 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán
 Tất cả các hàng hóa trao đổi được coi là giống
nhau..
 Tất cả người bán và người mua đều có hiểu biết đầy
đủ về các thông tin liên quan đến việc mua bán, trao
đổi.
 Không có gì cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị
trường của một người mua hay một người bán.


II. Phân tích tác động của thuế đến hiệu quả kinh tế
2.1 Tác động của thuế gián thu
2.1.1 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

• Thặng dư người tiêu
dùng (CS) = A.
• Thặng dư nhà sản xuất

(PS) = B.
• Thặng dư của chính
phủ (T) = 0.
• Tổng thặng dư toàn xã
hội là: WL= CS+ PS +
T= A + B


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế được phân chia giữa NSX và NTD (cung cầu co giãn)
Giả định của mô hình phân tích:
Hàm cung là hàm tuyến tính theo giá cả: QS = b0 + b1P
Hàm cầu hàm tuyến tính theo giá cả: QD = a0 - a1P
Trong đó: QD: Lượng cầu, QS: Lượng cầu, P: mức giá hàng hóa,
a0, a1, b0, b1 là các hệ số.
Gọi TTổn
là mức
thuế
đối thuế =
đánh trên(thặng
một đơndư
vị sản
phẩm.
thất
vôtuyệt
ích do
người
tiêu
dùng + thặng dư nhà sản xuất + thặng dư của

chính phủ)trước khi đánh thuế - (thặng dư người tiêu
dùng + thặng dư nhà sản xuất + thặng dư của
chính phủ)sau khi đánh thuế


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất
 

Trước khi có

Sau khi có

thuế

thuế

tiêu

CS1 = a+ b+ e

CS2 = a

CS = -b- e


sản

PS1 = c+ d+ f

PS2 = d

PS = -c -f

Chính phủ

0

b+c

T=b+c

Tổng

TS1 = a+ b+

TS2 = a+ d +

TS = - e- f

e+ c+ d+ f

b+c

Người


Số thay đổi

dùng
Người
xuất



thặng


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất
Giả sử thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có hàm cầu QD: P= -1/2
Q + 100; hàm cung QS: Q = P-10.


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất
Khi chưa có thuế, tại điểm cân bằng A: P01= 70, Q01= 60.
Khi có thuế T=30, thuế đánh vào nhà sản xuất nên đường cung
mới sẽ là: P1= Q +10 +30 hay Q1= P -40.
Khi đó, đường cung dịch chuyển qua trái, tại điểm cân bằng
mới B, mức giá thị trường sẽ tăng lên thành P11= 80, sản lượng
sẽ giảm xuống còn Q12= 40.
Thế Q= 40 vào phương trình đường cung trước thuế ta sẽ có
được giá nhà sản xuất nhận được: P = Q + 10 = 50.

Tổn thất vô ích của xã hội chính là diện tích tam giác ABC là:
TS = ½ x (80- 50) x ( 60-40) = 300


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất
 

Sau khi có thuế

Người tiêu dùng

CS = CS2 – CS1 = a (a+b+e)= -b-e

Người sản xuất

PS = PS2 – PS1 = d –
( c+d+f) = -c –f

Chính phủ

T=b+c
TS = CS + PS + T = - b- ec- f +b + c = -e –f


Tổng thặng dư


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Thuế đánh vào nhà sản xuất

Giả sử thị trường hoàn hảo, có hàm cầu QD: P= -1/2 Q + 100;
hàm cung QS: Q = P-10.
Gỉa sử chính phủ ban hành loại thuế mới T= 30/ dvsp đánh vào
người tiêu dùng.
Khi chưa có thuế, tại điểm cân bằng A: P01= 70, Q01= 60.
Khi có thuế, hàm cầu mới sẽ là: P= -1/2 Q +100 -30
Khi đó, tại điểm cân bằng mới B, giá cân bằng sẽ giảm xuống
còn P12= 50, sản lượng cân bằng giảm xuống còn Q12 = 40.
Giá mà người tiêu dùng phải trả P22= 50+ 30 =80.
Tổn thất vô ích của xã hội chính là diện tích tam giác ABC:
TS = ½ x ( 80-50) x (60-40) = 300


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Người sản xuất chịu thuế hoàn toàn

Tổn thất

xã hội

Như vậy, trong trường hợp cầu co giãn hoàn toàn theo
giá, gánh nặng thuế do nhà sản xuất chịu toàn bộ và
Chính phủ thu được khoản thuế T. Trong trường họp
này, tổn thất xã hội bằng 0.


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Người sản xuất chịu thuế hoàn toàn

Tổn thất
xã hội

Như vậy, trong trường hợp cung hoàn toàn không co
giãn, nhà sản xuất sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế và
Chính phủ thu được khoản thuế T. Trong trường hợp
này, Tổn thất xã hội bằng 0.


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Người tiêu dùng chịu thuế hoàn toàn

Tổn thất
xã hội

Như vậy, trong trường hợp này, gánh nặng thuế do
người tiêu dùng gánh chịu toàn bộ và Chính phủ thu

được khoản thuế T chính là đóng góp của người tiêu
dùng. Trong trường hợp này, tổn thất xã hội bằng 0.


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Người tiêu dùng chịu thuế hoàn toàn

Tổn thất
xã hội

Như vậy, nếu cầu hoàn toàn không co giãn theo giá,
gánh nặng thuế do người tiêu dùng chịu toàn bộ và
Chính phủ thu được khoản thuế T chính là phần đóng
góp của người tiêu dùng. Trong trường hợp này, tổng
thặng dư xã hội bằng 0.


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thuế tuyệt đối
Người tiêu dùng chịu thuế hoàn toàn

Tóm lại, trong trường hợp
cung không co giãn và cầu
hoàn toàn co giãn thì Người
sản xuất chịu thuế hoàn toàn
hoặc cung hoàn toàn co giãn
và cầu không co giãn theo giá
thì Người tiêu dùng chịu thuế
hoàn toàn. Ở bốn trường hợp

này tổn thất xã hội đều bằng 0.


 
 
 
 
 
 
Đặc điểm:  
 
 
Đường cầu
dịch chuyển sang trái.
 
 
Với mức  thuế tỷ lệ t% trên đơn vị sản phẩm.
 
  nộp trên đơn vị sản phẩm càng tăng
Thuế phải
 
 
khi giá tăng
(t% x P)  đường cầu không dịch
 
 
chuyển song
song
 
 

 
 

Thuế tỷ lệ
Thuế đánh vào người tiêu dùng


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Thuế tỷ lệ
Thuế đánh vào người tiêu dùng


×