Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Ứng dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước cho phường 8, quận 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DMA (DISTRICT
METERING AREA) ĐỂ THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ
THỐNG CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG 8, QUẬN 5

Ngành:

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Trung Dũng
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1151080029

: Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Lớp: 11DMT01

TP. Hồ Chí Minh, 2015


BM05/QT04/ĐT

Khoa: CNSH – TP – MT

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài:
Nguyễn Thị Ngọc Thảo
MSSV: 1151080029

Lớp: 11DMT01

Ngành
: Kỹ thuật môi trường
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
2. Tên đề tài : Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp
nước cho phường 8, quận 5.
3. Các dữ liệu ban đầu :
Áp lực nước tại khu vực phường 8, quận 5.
Bản vẽ mặt bằng hệ thống cấp nước hiện hữu khu vực phường 8, quận 5.
Bảng thống kê số lượng DMA được lắp đặt trong khu vực phường 8, quận 5.
Dữ liệu về hệ thống cấp nước và việc khai thác sử dụng nước trên địa bàn phường 8,
quận 5.
4. Các yêu cầu chủ yếu :
Thiết kế mạng lưới cấp nước hoàn thiện cho phường 8, quận 5.
Thiết lập mô hình DMA cho mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5. Bên cạnh đó đưa
ra phương pháp quản lý tối ưu cho mô hình nhằm hạn chế tối đa lưu lượng nước thất
thoát trên mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5, TPHCM.
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Thiết kế mạng lưới cấp nước hoàn thiện cho phường 8, quận 5.
2) Tính toán chi phí.
3) Thiết lập mô hình DMA cho mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5.
4) Đưa ra phướng pháp quản lý tối ưu cho mô hình.
Ngày giao đề tài: 25/05/2015

Chủ nhiệm ngành

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày nộp báo cáo: 22/08/2015
TP. HCM, ngày … tháng 08 năm 2015
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)


BM06/QT04/ĐT

Khoa: CNSH – TP – MT

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1. Tên đề tài: Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp
nước cho phường 8, quận 5.
2. Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Trung Dũng
3. Sinh viên viên thực hiện đề tài:
Nguyễn Thị Ngọc Thảo
MSSV: 1151080029
Lớp: 11DMT01
Ngành
: Kỹ thuật Môi trường
Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường
Tuần
lễ


1

2

3

4

Ngày

Nội dung

01/06/2015

Tổng quan tài liệu.
Thực trạng thất thoát nước trên
mạng lưới cấp nước tại địa bàn
phường 8, quận 5.

08/06/2015

Tổng quan về giải pháp phòng
chống, xử lý thất thoát nước hiện
nay.
Tổng quan về quận 5.

15/06/2015

Xin số liệu, bản vẽ hành chính của

khu vực phường 8, quận 5.
Vạch tuyến sơ bộ, xác định các vị
trí cần khảo sát.

22/06/2015

Đi đo đạc, khảo sát thực tế khu vực
phường 8, quận 5.
Cập nhật vào bản vẽ vị trí các hố ga
thoát nước, cây xanh, trụ điện, trụ
tín hiệu, trụ cứu hỏa, vị trí đặt đồng
hồ tổng.

Nhận xét của GVHD
(Ký tên)

1


BM06/QT04/ĐT

Tuần
lễ

5

6

7


Ngày

Nội dung

29/06/2015

Thống kê số liệu, tính toán thủy lực,
đường kính ống cho mạng lưới.
Vẽ bản vẽ mặt bằng cập nhật những
gì khảo sát được.
Đặt tên tuyến, chi tiết cho bản vẽ
mặt bằng.

06/07/2015

Vẽ trắc dọc, mặt cắt công trình
ngậm các tuyến ống các 5 đường
(đường An Dương Vương, Nguyễn
Trãi, Ngô Quyền, Nguyễn Tri
Phương, Nguyễn Duy Dương)
.

13/07/2015

Ghi nhận các địa chỉ đấu nối, bít
hủy ống ngánh, số lượng đồng hồ
nước.
Lập bảng chiều dài ống ngánh.

Kiểm tra ngày:


Đánh giá công việc hoàn thành: …………..%

20/07/2015

Được tiếp tục: 

27/07/2015

Vẽ bản vẽ chi tiết, bản vẽ mặt cắt
phui đào điển hình.
Thống kê vật tư, phụ tùng.
Chi tiết hầm đồng hồ tổng.

03/08/2015

Lập chiết tính mương đào đặt ống,
Tính toán chi phí vật tư, phụ tùng,
công nhân.

11

03/08/2015

Thiết lập mô hình quản lý hệ thống
cấp nước tại phường 8, quận 5 khi
xảy ra rò rỉ, thất thoát.
Vẽ bản vẽ sơ đồ dòng chảy của
nước và hoạt động của van khi cô
lập các tiểu vùng để kiểm tra lưu

lượng.

12

17/08/2015

Viết phần Kết luận và Kiến nghị.
Hoàn tất phần Phụ lục.

9

10

Nhận xét của GVHD
(Ký tên)

Không tiếp tục: 

2


BM06/QT04/ĐT

Tuần
lễ

Nhận xét của GVHD
(Ký tên)

Ngày


Nội dung

13

22/08/2015

Chỉnh sửa, hoàn tất toàn bộ đồ án
tốt nghiệp.

14

15

Giảng viên hướng dẫn phụ (nếu có)
(Ký và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày … tháng 08 năm 2015
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)

3


BM14/QT04/ĐT

Khoa: CNSH – TP – MT

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hệ: CQ (CQ, LT, B2, VLVH)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Lớp: 11DMT01

MSSV

: 1151080029

Địa chỉ

: 182/18 Tân Hương, phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM

E-mail

:

Ngành

: Kỹ thuật môi trường

Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Tên đề tài: Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo hệ thống cấp
nước cho phường 8, quận 5.
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Trung Dũng
NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được
dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ
21. Nhưng như dầu mỏ có thể thay thế bằng các loại nhiên liệu khác như điện, nhiên
liệu sinh học, khí đốt..., còn nước thì không thể thay thế và trên thế giới tất cả các dân
tộc đều cần đến nó để bảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành

chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế. Thiếu nước sạch đang là một vấn đề nhức
nhối, nhưng tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn khi thế giới hết nước sạch, và điều đó rất
có thể xảy ra vì dân số ngày càng tăng trong khi nước sạch ngày càng ít đi do ô nhiễm
môi trường và biến đổi khí hậu. Do vậy, cả thế giới đều nhận thấy rằng việc tiết kiệm
và sử dụng hợp lý tài nguyên nước là việc vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc chú
trọng đầu tư vào các công nghệ xử lý nguồn nước, còn phải nâng cao công nghệ kỹ
thuật trong việc khai thác và sử dụng nguồn nước sạch để tránh tình trạng thất thoát
nước. Ngoài ra, công tác quản lý hệ thống cấp nước cũng rất quan trọng, cần kiểm
soát và quản lý nghiêm ngặt để tránh tình trạng thất thoát, rò rỉ nước sạch.

1


BM14/QT04/ĐT

Hệ thống cung cấp nước sạch thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng từ thời Pháp
thuộc, phát triển không đồng bộ qua các thời kỳ. Bắt đầu là hệ thống cấp nước nhỏ Sài
Gòn – Gia Định, hiện nay công suất cấp nước 1,8 triệu m3/ngày đêm và sẽ lên đến 3,7
triệu m3/ngày đêm trong năm 2025. Hệ thống đường ống cỡ lớn truyền tải nước sạch
và hệ thống đường ống phân phối nước sạch của Thành phố Hồ Chí Minh đan xen
phức tạp, xuống cấp, cập nhật không đầy đủ, không thể quản lý dẫn đến rò rỉ ngầm, tỷ
lệ thất thoát nước rất cao lên đến 40% - 50%, ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp
nước sạch cho thành phố.
Dân số Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng gia tăng, dân số hiện tại là khoảng 9
triệu người. Dự kiến đến năm 2025 dân số sự kiến sẽ là 10 triệu thường trú và 2,5
triệu người vãng lai. Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh được hình thành từ
thời Pháp thuộc, trải qua thời gian sử dụng, không đồng bộ về vật liệu và chủng loại
cũng như mạng lưới cấp nước trải ra trên một diện tích rộng. Mạng lưới truyền dẫn
khoảng 4500km đường ống có DN ≥ 100mm, cung cấp 1,8 triệu m3 nước sạch cho cả
thành phố trong 1 ngày, và tỷ lệ thất thoát nước khoảng 38,42% lượng nước sạch thất

thoát tương ứng 691.560 m3/ngày đêm gây lãng phí tài nguyên nước và tổn thất hơn
2.018 tỉ đồng/năm. Việc cải tạo, sửa chữa hệ thống cấp nước, nâng cao quản lý đang
là vấn đề cấp bách và rất được quan tâm ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhằm
tiết kiệm nguồn tài nguyên nước quý giá.
Tiêu biểu tại phường 8, quận 5 là một khu trung tâm thương mại lớn của người
Hoa và Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang phát triển mạnh mẽ trong những năm
qua. Tuy nhiên, người dân chỉ nhìn thấy phần nổi là sự sầm uất, tấp nập buôn bán của
phố xá nơi đây mà không thấy được phần chìm phía dưới là hệ thống cấp nước cũ
mục tuổi thọ trên 30 năm, thường xuyên gãy nứt rò rỉ trực tiếp gây ảnh hưởng đến
việc cung cấp nước cho người dân trong sinh hoạt, gián đoạn công tác sản xuất, lãng
phí tài nguyên nước, gián tiếp gây tổn thất tài chính cho nhà nước và xã hội.
Xuất phát từ tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với cuộc sống con người ở
hiện tại và xa hơn là ở tương lai, cần có các dự án cải tạo, xây dựng, nâng cấp hệ
thống cấp nước và các biện pháp quản lý, phòng chống thất thoát nước.
Vì vậy, việc khảo sát hệ thống cấp nước hiện tại của địa bàn phường 8, quận 5 cho
thấy sự thiếu sót trong công tác thiết kế, lắp đặt hệ thống cấp nước và sự yếu kém còn
2


BM14/QT04/ĐT

tồn tại trong công tác quản lý hệ thống từ đó thiết kế cải tạo, sửa chữa ống mục, kết
hợp với việc ứng dụng mô hình DMA. Ngoài việc nâng cao chất lượng khai thác
nước sạch và quản lý hệ thống cấp nước tại phường 8, quận 5 nói riêng và tại các
quận, huyện nói chung còn hỗ trợ tốt hơn cho công tác quản lý hệ thống cấp nước và
công tác phòng chống thất thoát nước tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “ỨNG DỤNG DMA (DISTRICT METERING
AREA) ĐỂ THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG 8,
QUẬN 5.” được lựa chọn.
2. Tình hình nghiên cứu:

Hiện tại, mô hình DMA đã được sử dụng rộng rãi đối với các quận trong thành
phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, công tác rà soát các vị trí điểm bể ống, rò rỉ nước còn
tốn rất nhiều thời gian, việc quản lý mạng lưới cấp nước vẫn chưa đạt hiệu quả tối ưu.
3. Mục đích nghiên cứu:
Ứng dụng DMA (District Metering Area) để thiết kế cải tạo cho hệ thống cấp
nước phường 8, quận 5.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ chính của đồ án là tìm hiểu, kế thừa từ hệ thống cấp nước cũ thiết kế,
cải tạo hệ thống cấp nước kết hợp mô hình DMA. Cụ thể đồ án sẽ tập trung giải quyết
các nhiệm vụ sau:
-

Xác định mạng lưới cấp nước cũ. Thiết kế mang lưới cấp nước mới kế thừa từ hệ
thống cũ. Hủy các đường ống cũ không còn sử dụng.

-

Xây dựng mô hình DMA ứng dụng vào mạng lưới cấp nước trên địa bàn phường
8, quận 5.

-

Tính toán chi phí lắp đặt.

- Ứng dụng DMA để quản lý hê thống cấp nước.
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp luận
Đánh giá hiện trạng và thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước ứng dụng mô hình DMA
góp phần vào công tác phòng chống thất thoát nước và tiết kiệm nguồn tài nguyên
nước quý giá là nghiên cứu tương quan giữ các yếu tố “cạn kiệt tài nguyên nước –

3


BM14/QT04/ĐT

hiện trạng thất thoát nước – khai thác và quản lý hệ thống cấp nước – thiết kế cải tạo
hệ thống cấp nước ứng dụng mô hình DMA. Từ đó rút ra kết luận và đề xuất giải pháp
quản lý hệ thống cấp nước một cách hiệu quả.
5.2. Phương pháp thực tiễn
-

Phương pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin và số liệu từ các nhà khoa học,
các cơ quan cấp nước, cơ quan quản lý đô thị, trung tâm nghiên cứu...

-

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ Ủy ban nhân dân phường 8,
quận 5, ủy ban nhân dân quận 5, phòng tài nguyên môi trường, phòng quản lý đô
thị,...

-

Phương pháp khảo sát tình hình thực tế.
 Tiến hành các chuyến khảo sát thực tế tại phường 8, quận 5.
 Dò hỏi dân cư tại khu vực để có được thông tin chính xác về địa chỉ, số nhà
để cập nhật vào bản vẽ.

-

Phương pháp phân tích hệ thống.


-

Phương pháp thống kê.

-

Phương pháp bản đồ hóa.

-

Phương pháp tính toán.

6. Dự kiến kết quả nghiên cứu:
Thiết kế mạng lưới cấp nước hoàn thiện cho phường 8, quận 5.
Thiết lập mô hình DMA cho mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5. Bên cạnh đó
đưa ra phương pháp quản lý tối ưu cho mô hình nhằm hạn chế tối đa lưu lượng nước
thất thoát trên mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5, TPHCM.
7. Tài liệu tham khảo:
TIẾNG VIỆT
[1] Áp lực nước quận 5 của Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn.
[2] Bản vẽ mặt bằng, trắc dọc, trụ cứu hỏa của Công ty Tư vấn Thiết kế – Xây dựng
Bách Thịnh.
[3] Báo cáo khảo sát của Công ty Tư vấn Thiết kế – Xây dựng Bách Thịnh.
[4] Báo cáo tổng hợp tỷ lệ thất thoát nước khu vực quận 5 của Công ty Cổ phần Cấp
nước Chợ Lớn kỳ 2 năm 2015.
[5] Các bản tính toán thủy lực của Th.S Nguyễn Thị Hồng.
[6] Hướng dẫn Giảm Thất thoát Nước, 2011.
[7] Mặt cắt phui đào điển hình của Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn.


4


BM14/QT04/ĐT

[8] Nghiên cứu giải pháp Kỹ thuật – Công nghệ nhằm chống thất thoát nước cho hệ
thống cung cấp nước sạch TP.HCM (Võ Anh Tuấn).
[9] Sách cấp nước và mạng lưới cấp nước của Nguyễn Văn Tín.
[10] Sách hướng dẫn thiết kế đồ án môn học mạng lưới cấp nước của Th.S Nguyễn
Thị Hồng.
[11] Sổ tay quản lý DMA vùng 1 (5 quận trung tâm TP.HCM).
[12] Tiêu chuẩn xây dựng 33-2006 của nhà xuất bản xây dựng.
TIẾNG ANH
[1] Design and Performance of District Metering Areas in Water Distribution Systems
TRANG WEB
[1] Tổng quan về Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
( />_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh)
[2] Thất thoát nước ở Việt Nam và biện pháp giảm tỷ lệ thất thoát nước, trường Đại
học Xây Dựng Miền Tây ( />8. Kết cấu của ĐA/KLTN:
Chương 1: Tổng quan tài liệu
1.1 Tầm quan trọng của nước đối với con người. Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên
thế giới hiện nay
1.1.1 Tầm quan trọng của nước đối với con người
1.1.2 Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên Thế giới
1.2 Tổng quan về thực trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ
Chí Minh và trên địa bàn phường 8, quận 5
1.2.1 Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ Chí
Minh
1.2.2 Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước tại địa bàn phường 8,
quận 5

1.3 Tổng quan về các giải pháp phòng chống, xử lý thất thoát nước hiện nay
1.3.1 Thay thế hoàn toàn mạng lưới mới
1.3.2 Phương pháp sử dụng hóa chất để xác định vị trí ống bể
1.3.3 Phương pháp sử dụng sóng siêu âm, radar
1.3.4 Phương pháp lan truyền âm
1.3.5 Phương pháp ứng dụng mô hình DMA (District Metering Area)

5


BM14/QT04/ĐT

1.4 Chức năng, nhiệm vụ của DMA
1.5 Điều kiện tự nhiên của quận 5
1.5.1 Vị trí địa lý
1.5.2 Địa hình thổ nhưỡng
1.5.3 Khí hậu địa chất, thủy văn
1.6 Điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội của quận 5
1.6.1 Kinh tế
1.6.2 Đời sống xã hội
1.6.3 Giáo dục
1.6.4 Du lịch
Chương 2: Đo đạc, khảo sát
2.1 Nội dung chủ yếu
2.2 Đặt điểm, quy mô, tính chất của công trình
2.3 Vị trí và điều kiện tự nhiên
2.4 Tiêu chuẩn khảo sát, xây dựng được áp dụng
2.5 Khối lượng khảo sát
2.6 Quy trình phương pháp và thiết bị khảo sát
2.6.1 Khảo sát đo đạc địa hình

2.6.2 Trang thiết bị phục vụ đo vẽ
2.6.3 Nhân lực thực hiện
2.6.4 Thu thập số liệu công trình ngầm hiện hữu
2.7 Giải pháp kỹ thuật
Chương 3: Vạch tuyến, thuyết minh thiết kế
3.1 Giới thiệu chung
3.1.1 Cơ sở thiết kế
3.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư
3.1.3 Mục tiêu đầu tư
3.1.4 Nguồn cấp nước
3.1.5 Công suất thiết kế
3.2 Tiêu chuẩn ống và phụ tùng
3.2.1 Tiêu chuẩn ống
3.2.2 Tiêu chuẩn phụ tùng
6


BM14/QT04/ĐT

3.2.3 Phụ tùng ống ngánh
3.2.4 Các vật liệu khác
3.3 Giải pháp thi công
3.3.1 Kiểm tra ống
3.3.2 Làm vệ sinh ống
3.3.3 Công tác đào đất
3.3.4 Lắp và nối ống
3.3.5 Thử áp lực
3.3.6 Súc xả và khử trùng
3.3.7 Các gối bêtông neo chận phụ tùng
3.3.8 Phần tái lập mặt đường

3.3.9 Kế hoạch và tiến độ thi công
3.4 Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông và an toàn lao động
3.4.1 Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông
3.4.2 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động
Chương 4: Tính toán chi phí và ứng dụng DMA để giảm thiểu rò rỉ, thất thoát nước
4.1 Tính toán chi phí
4.2 Quản lý mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5
4.2.1 Phân tích và kiểm soát
4.2.2 Định vị/Phát hiện rò rỉ
4.2.3 Sửa chữa chỗ rò rỉ
4.3 Đánh giá chất lượng mạng lưới cấp nước phường 8, quận 5
4.3.1 So sánh với mạng lưới cấp nước hiện hữu
4.3.2 Đánh giá ưu nhược điểm của mạng lưới cấp nước ứng dụng DMA
9. Kế hoạch thực hiện đồ án/ khóa luận tốt nghiệp trong 13 tuần:
Ý kiến giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2015
Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

7


BM14/QT04/ĐT

8



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1. Đồ án tốt nghiệp này là đề tài do tôi thực hiện trên cơ sở thực tiễn và nghiên cứu
lý thuyết dưới sự hướng dẫn của Thầy Ths. Nguyễn Trung Dũng.
2. Mọi tham khảo trong trong Đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian,
địa điểm công bố.
3. Nếu có bất kỳ sự sao chép không hợp lệ nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng.
TP.HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Ngọc Thảo


LỜI CẢM ƠN
Đề tài này được hoàn thành ngoài nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân còn có sự
động viên, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Công Nghệ Sinh
Học – Thực Phẩm – Môi Trường – trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã
truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý giá cho tôi trong suốt 4 năm học vừa qua.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy ThS.Nguyễn Trung Dũng, là giảng viên
hướng dẫn đã nhiệt tình góp ý, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi
hoàn thành tốt bài Đồ án này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường
Quận 5 đã cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài của tôi. Ngoài ra, tôi
cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè đã hỗ trợ trong quá trình đi khảo sát để tôi hoàn
thành tốt bài Đồ án này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến toàn thể thầy cô cùng gia đình và
bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Đồ án tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

TP HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc Thảo


tốt ghiệp

MỤC LỤC

MỤC LỤC ........................................................................................................................ I
NH MỤ

TỪ VI T TẮT .............................................................................. IV

NH MỤ

ẢNG............................................................................................ VI

DANH MỤ

IỂU Ồ, Ồ THỊ, S

Ồ, H NH ẢNH...................................VII

MỞ ẦU ......................................................................................................................... 1
TÍNH ẤP THI T CỦ Ề TÀI .................................................................................. 1
T NH H NH NGHIÊN ỨU......................................................................................... 2
TỔNG QU N NGHIÊN ỨU ...................................................................................... 3
NHIỆM VỤ NGHIÊN ỨU ......................................................................................... 3

PHƯ NG PH P NGHIÊN ỨU .................................................................................. 3
5.1. Phương pháp luận....................................................................................... 3
5.2. Phương pháp thực tiễn................................................................................ 3
6. DỰ KI N K T QUẢ NGHIÊN ỨU ............................................................................. 4
7. K T CẤU Ề TÀI ..................................................................................................... 4
1.
2.
3.
4.
5.

HƯ NG 1: TỔNG QU N TÀI LIỆU ......................................................................... 5
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦ NƯỚ

ỐI VỚI ON NGƯỜI. T NH TRẠNG CẠN KIỆT TÀI

NGUYÊN NƯỚ TRÊN TH THỚI HIỆN NAY .................................................................... 5

1.1.1. Tầm quan trọng của nước đối với con người ............................................. 5
1.1.2. Tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước trên Thế giới ..................................... 7
1.2. TỒNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG THẤT THO T NƯỚ TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TRÊN Ị ÀN PHƯỜNG 8, QUẬN 5 ............................... 8
1.2.1. Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước ở Thành phố Hồ Chí
Minh ..................................................................................................................... 8
1.2.2. Hiện trạng thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước tại địa bàn phường 8,
quận 5 .................................................................................................................. 12
1.3. TỔNG QUAN VỀ
GIẢI PH P PHÕNG HỐNG, XỬ LÝ THẤT THO T NƯỚC HIỆN
NAY ............................................................................................................................ 13
1.3.1. Thay thế hoàn toàn mạng lưới mới ........................................................... 13


Trang i


tốt ghiệp

1.3.2. Phương pháp sử dụng hóa chất để xác định vị trí bể ống ........................ 14
1.3.3. Phương pháp sử dụng sóng siêu âm, radar .............................................. 14
1.3.4. Phương pháp lan truyền âm ..................................................................... 15
1.3.5. Phương pháp ứng dụng mô hình DMA (District Metering Area) ............ 15
1.4. CHỨ NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DMA ..................................................................... 16
1.5. IỀU KIỆN TỰ NHIÊN ỦA QUẬN 5 ....................................................................... 16
1.5.1. Vị trí địa l ................................................................................................ 16
1.5.2. Địa hình thổ nhưỡng ................................................................................. 17
1.5.3. Khí hậu địa chất, thủy văn ........................................................................ 17
1.6. IỀU KIỆN KINH T - VĂN HÓ – XÃ HỘI Ủ QUẬN 5 ......................................... 18
1.6.1. Kinh tế ....................................................................................................... 18
1.6.2. Đời sống x h i ......................................................................................... 20
1.6.3. Giáo dục .................................................................................................... 21
1.6.4. Du lịch ....................................................................................................... 21
HƯ NG 2: O ẠC, KHẢO S T ........................................................................... 23
2.1. NỘI DUNG CHỦ Y U ............................................................................................. 23
2.2. Ặ IỂM, QUY MÔ, TÍNH HẤT CỦ ÔNG TR NH .............................................. 23
2.3. VỊ TRÍ VÀ IỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................ 24
2.4. TIÊU HUẨN VỀ KHẢO S T, XÂY ỰNG ƯỢ P ỤNG ...................................... 24
2.5. KHỐI LƯỢNG KHẢO S T....................................................................................... 24
2.6. QUY TR NH, PHƯ NG PH P VÀ THI T BỊ KHẢO S T ............................................. 37
2.6.1. Khảo sát đo đạc địa hình .......................................................................... 38
2.6.2. Trang thiết bị phục vụ đo vẽ ..................................................................... 38
2.6.3. Nhân lực thực hiện .................................................................................... 38

2.6.4. Thu thập số liệu công trình ngầm hiện hữu .............................................. 39
2.7. GIẢI PH P KỸ THUẬT ........................................................................................... 39
HƯ NG 3: VẠCH TUY N, THUY T MINH THI T K ...................................... 45
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................................. 45
3.1.1. Cơ sở thiết kế ............................................................................................ 45
3.1.2. Sự cần thiết phải đầu tư ............................................................................ 47
3.1.3. Mục tiêu đầu tư ......................................................................................... 47
3.1.4. Nguồn cấp nước ........................................................................................ 48
3.1.5. Công suất thiết kế ..................................................................................... 48
3.2. TIÊU HUẨN ỐNG VÀ PHỤ TÙNG .......................................................................... 59

Trang ii


tốt ghiệp

3.2.1. Tiêu chuẩn ống.......................................................................................... 59
3.2.2. Tiêu chuẩn phụ tùng ................................................................................. 60
3.2.3. Phụ tùng ống ngánh .................................................................................. 60
3.2.4. Các vật liệu khác....................................................................................... 61
3.3. GIẢI PH P THI ÔNG ỐNG .................................................................................... 62
3.3.1. Kiểm tra ống ............................................................................................. 62
3.3.2. Làm vệ sinh ống ........................................................................................ 62
3.3.3. Công tác đào đất ....................................................................................... 62
3.3.4. Lắp và nối ống .......................................................................................... 62
3.3.5. Thử áp lực ................................................................................................. 64
3.3.6. Súc xả và khử trùng .................................................................................. 70
3.3.7. Các gối bêtông neo chận phụ tùng ........................................................... 75
3.3.8. Phần tái lập mặt đường ............................................................................ 75
3.3.9. Kế hoạch và tiến đ thi công .................................................................... 79

3.4. BIỆN PH P ẢM BẢO N TOÀN GI O THÔNG VÀ N TOÀN L O ỘNG ................. 80
3.4.1. Biện pháp bảo đảm an toàn giao thông .................................................... 80
3.4.2. Biện pháp bảo đảm an toàn lao đ ng ....................................................... 81
HƯ NG 4: TÍNH TO N HI PHÍ VÀ ỨNG DỤNG M
Ể GIẢM THIỂU RÕ
RỈ, THẤT THO T NƯỚC ........................................................................................... 83
4.1. TÍNH TO N HI PHÍ ............................................................................................. 83
4.2. QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚ PHƯỜNG 8, QUẬN 5.......................................... 90
4.2.1 Phân tích và kiểm soát .............................................................................. 90
4.2.2 Định vị/Phát hiện rò rỉ .............................................................................. 91
4.2.3 Sửa chữa chỗ rò rỉ .................................................................................... 97
4.3
NH GI
HẤT LƯỢNG MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚ PHƯỜNG 8, QUẬN 5 .................. 99
4.3.1 So sánh với mạng lưới cấp nước hiện hữu ............................................... 99
4.3.2 Đánh giá ưu nhược điểm của mạng lưới cấp nước ứng dụng DMA ...... 100
KÊT LUÂN .............................................................................................................. 102
KIÊN NGHI ............................................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 105

Trang iii


tốt ghiệp

N

MỤ

BT:


ê tông

BTXM:

ê tông xi măng

BXD:

Bộ xây dựng

BYT:

Bộ Y Tế

CN:

ông Nghiệp

DN:

ường kính ngoài

DMA:

TỪ V

T TẮT

District Metering Area


HKHTN:

ại học Khoa học Tự Nhiên

HSP:

ại học Sư Phạm

HY :

ại học Y ược

GTCC:

Giao thông ông chánh

ISO:

International Organization for Standization

KT:

Kinh tế

N – CP:

Nghị ịnh – hính Phủ

PE:


Poly etylen

PP:

Poliprotilen

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

Q :

Quyết định

Trang iv


tốt ghiệp

QLGT:

Quản lý Giao thông

QH:

Quốc hội

QLKTXD:


Quản lý kĩ thuật xây dựng

SXD:

Sở Xây dựng

TCH:

Trụ cứu hỏa

TCHC:

Tổ chức Hành chánh

TCT KTCN:

Tổng công ty Kỹ thuật Cấp nước

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN:

Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

TLK:

Thủy lượng kế


TNHH – MTV:

Trách nhiệm hữu hạn – một thành viên

TP HCM:

Thành phố Hồ hí Minh

TT:

Thông tư

UBND:

Ủy an nhân dân

Trang v


tốt ghiệp

N

MỤ

ẢN

ảng 1.1: Tổng hợp số lần sửa ể trên mạng lưới cấp nước quận 5 năm 2014 ............ 12
ảng 1.2: Tỉ lệ thất thoát nước trên địa àn quận 5 tính đến tháng 3 năm 2015 .......... 13
ảng 2.1. Khối lượng khảo sát thực hiện ...................................................................... 25

ảng 2.2. hiều rộng mặt cắt của các tuyến ................................................................. 32
ảng 3.1. ường kính và chiều dài ống thiết kế. .......................................................... 54
ảng 3.2. Hệ số quy đổi theo đường kính..................................................................... 68
ảng 3.3.

ảng tra hệ số tính lượng nước s c xả ........................................................ 75

ảng 3.4. Thời gian thi công ........................................................................................ 80
ảng 4.1. Tính toán chi phí lặp đặt ............................................................................... 83
ảng 4.2. M hiện hữu trên địa àn phường 8, quận 5 ........................................... 100

Trang vi


tốt ghiệp

N

MỤ

ỂU Ồ

ỒT Ị S



N

ẢN


Hình 1.1.Sự khác iệt về chất liệu vật tư và phụ t ng lắp đặt trên đường ống ............. 10
Hình 1.2.Thi công lắp đặt trong môi trường nước ẩn ................................................. 11
Hình 1.3.Vị trí quận 5 trên ản đồ ................................................................................ 16
Hình 1.4.Thuận Kiều Plaza - Một trong những trung tâm thư ng mại lớn của quận .. 19
Hình 4.1.Quy trình kiểm soát r rỉ ................................................................................ 90
Hình 4.2.S đồ quản lý M tại phường 8, quận 5 khi xảy ra thất thoát nước ........... 92
Hình 4.3: Nguyên lý hoạt động của ộ tư ng quan tiếng ồn ........................................ 96
Hình 4.4: Ra-đa xuyên đất GRP ................................................................................. 97

Trang vii


tốt ghiệp

MỞ ẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được

dự áo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ
21.
Hệ thống cung cấp nước sạch thành phố Hồ hí Minh được xây dựng từ thời Pháp
thuộc, phát triển không đồng bộ qua các thời kỳ. Bắt đầu là hệ thống cấp nước nhỏ Sài
G n – Gia

ịnh, hiện nay công suất cấp nước 1,8 triệu m3/ngày đêm và sẽ lên đến 3,7

triệu m3/ngày đêm trong năm 2025. Hệ thống đường ống cỡ lớn truyền tải nước sạch và
hệ thống đường ống phân phối nước sạch của Thành phố Hồ hí Minh đan xen phức

tạp, xuống cấp, cập nhật không đầy đủ, không thể quản lý dẫn đến r rỉ ngầm, tỷ lệ thất
thoát nước rất cao lên đến 40% - 50%, ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp nước sạch
cho thành phố.
ân số Thành phố Hồ

hí Minh ngày càng gia tăng, dân số hiện tại là khoảng 9

triệu người. Dự kiến đến năm 2025 dân số sự kiến sẽ là 10 triệu thường tr và 2,5 triệu
người vãng lai. Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ

hí Minh được hình thành từ thời

Pháp thuộc, trải qua thời gian sử dụng, không đồng bộ về vật liệu và chủng loại cũng
như mạng lưới cấp nước trải ra trên một diện tích rộng. Mạng lưới truyền dẫn khoảng
4500km đường ống có

N ≥ 100mm, cung cấp 1,8 triệu m3 nước sạch cho cả thành

phố trong 1 ngày, và tỷ lệ thất thoát nước khoảng 38,42% lượng nước sạch thất thoát
tư ng ứng 691.560 m3/ngày đêm gây lãng phí tài nguyên nước và tổn thất h n 2.018 tỉ
đồng/năm. Việc cải tạo, sửa chữa hệ thống cấp nước, nâng cao quản lý đang là vấn đề
cấp ách và rất được quan tâm ở Thành phố Hồ

hí Minh hiện nay nhằm tiết kiệm

nguồn tài nguyên nước quý giá.

Trang 1



tốt ghiệp

Tiêu iểu tại phường 8, quận 5 là một khu trung tâm thư ng mại lớn của người Hoa
và Thành phố Hồ hí Minh đã và đang phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Tuy
nhiên, người dân chỉ nhìn thấy phần nổi là sự sầm uất, tấp nập uôn án của phố xá n i
đây mà không thấy được phần chìm phía dưới là hệ thống cấp nước cũ mục tuổi thọ
trên 30 năm, thường xuyên gãy nứt r rỉ trực tiếp gây ảnh hưởng đến việc cung cấp
nước cho người dân trong sinh hoạt, gián đoạn công tác sản xuất, lãng phí tài nguyên
nước, gián tiếp gây tổn thất tài chính cho nhà nước và xã hội.
Xuất phát từ tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với cuộc sống con người ở
hiện tại và xa h n là ở tư ng lai, cần có các dự án cải tạo, xây dựng, nâng cấp hệ thống
cấp nước và các iện pháp quản lý, ph ng chống thất thoát nước.
Vì vậy, việc khảo sát hệ thống cấp nước hiện tại của địa àn phường 8, quận 5 cho
thấy sự thiếu sót trong công tác thiết kế, lắp đặt hệ thống cấp nước và sự yếu kém c n
tồn tại trong công tác quản lý hệ thống từ đó thiết kế cải tạo, sửa chữa ống mục, kết
hợp với việc ứng dụng mô hình M . Ngoài việc nâng cao chất lượng khai thác nước
sạch và quản lý hệ thống cấp nước tại phường 8, quận 5 nói riêng và tại các quận,
huyện nói chung c n hỗ trợ tốt h n cho công tác quản lý hệ thống cấp nước và công tác
ph ng chống thất thoát nước tại Thành phố Hồ hí Minh.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “ỨNG DỤNG DMA (DISTRICT METERING
AREA) ĐỂ THIẾT KẾ C I T O HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG 8, QUẬN
5.” ược lựa chọn.
2.

Tình hình nghiên cứu
Hiện tại, mô hình M

đã được sử dụng rộng rãi đối với các quận trong thành phố

Hồ hí Minh. Tuy nhiên, công tác rà soát các vị trí điểm ể ống, r rỉ nước c n tốn rất

nhiều thời gian, việc quản lý mạng lưới cấp nước vẫn chưa đạt hiệu quả tối ưu.

Trang 2


tốt ghiệp

Tổng quan nghiên cứu

3.

Ứng dụng M

istrict Metering rea để thiết kế cải tạo cho hệ thống cấp nước

cho phường 8, quận 5.
Nhiệm vụ nghiên cứu

4.

Nhiệm vụ chính của đồ án là tìm hiểu, kế thừa từ hệ thống cấp nước cũ thiết kế, cải
tạo hệ thống cấp nước kết hợp mô hình M . ụ thể đồ án sẽ tập trung giải quyết các
nhiệm vụ sau:
-

Xác định mạng lưới cấp nước cũ. Thiết kế mang lưới cấp nước mới kế thừa từ
hệ thống cũ. Hủy các đường ống cũ không c n sử dụng.

-


Xây dựng các mô hình

M

ứng dụng vào mạng lưới cấp nước trên địa àn

phường 8, quận 5.
- Tính toán chi phí lắp đặt đường ống.
- Ứng dụng M để quản lý hệ thống cấp nước.
5.

Phương pháp nghiên cứu

5.1.

Phương pháp luận
ánh giá hiện trạng và thiết kế cải tạo hệ thống cấp nước ứng dụng mô hình

M

góp phần vào công tác ph ng chống thất thoát nước và tiết kiệm nguồn tài nguyên
nước quý giá là nghiên cứu tư ng quan giữ các yếu tố “cạn kiệt tài nguyên nước –
hiện trạng thất thoát nước – khai thác và quản lý hệ thống cấp nước – thiết kế cải tạo hệ
thống cấp nước ứng dụng mô hình

M ”. Từ đó r t ra kết luận và đề xuất giải pháp

quản lý hệ thống cấp nước một cách hiệu quả.
5.2.


Phương pháp thực tiễn

-

Phư ng pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin và số liệu từ các nhà khoa học,

các c quan cấp nước, c quan quản lý đô thị, trung tâm nghiên cứu...
-

Phư ng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ Ủy an nhân dân phường 8,

quận 5, ủy an nhân dân quận 5, ph ng tài nguyên môi trường, ph ng quản lý đô thị,...

Trang 3


×