Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (Hospital Management Information System HMIS) tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.29 KB, 29 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại khoa học kỹ thuật công nghệ ngay nay , nhiều lĩnh vực đã và
đang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin. Thành công lớn
nhất có thể kể đến là sự ra đời của chiếc máy tính. Máy tính được coi là một
phương tiện trợ giúp đắc lực cho con người trong nhiều công việc đặc biệt là công
tác quản lý. Mạng máy tính được sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ
liệu.
Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính, hình ảnh,
và nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ dữ liệu bạn đã tạo
nên. Nếu không có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới
có thể hiệu chỉnh và sử dụng được hoặc chỉ có thể sao chép lên đĩa mềm và mang
đến chép vào máy người khác. Nếu người khác thực hiện thay đổi đó thì không thể
hợp nhất các thay đổi đó. Phương thức làm việc như vậy được gọi là làm việc độc
lập. Nếu người làm việc ở môi trường độc lập nối máy tính của mình với máy tính
của nhiều người khác, thì ta có thể sử dụng trên các máy tính khác và cả máy in.
Mạng máy tính được các tổ chức sử dụng chủ yếu để chia sẻ, dùng chung
tài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến bao gồm gởi và nhận thông điệp hay
thư điện tử, giao dich buôn bán trên mạng, tìm kiếm thông tin trên mạng. Chính vì
những vai trò rất quan trọng của mạng máy tính vơi nhu cầu của cuộc sống con
người, bằng những kiến thức đã được học ở trường chúng em đã chọn đề tài Xây
dựng hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (Hospital Management
Information System - HMIS) tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Định.Nhưng
do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết còn hạn chế, rất mong được sự góp ý
của các thầy cô giáo và chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận
tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành đồ án này.


LỜI CÁM ƠN
Qua thời gian làm thực tập tại Bệnh Viện Tâm Thần Bình Định , em đã có
dịp vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, Em xin chân thành cám ơn


ban lãnh đạo Bệnh Viện đã tạo điều kiện cho em có nơi làm việc tốt, các cô chú,
anh chị ở các phòng ban đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô hướng dẫn đã tận tình chỉ dạy em
trong thời gian làm báo cáo, và tất cả các thầy cô trong Khoa Công nghệ Thông
Tin đã truyền đạt những kiến thức quý báu giúp em rất nhiều trong công việc
Cuối cùng, em kính chúc Quý Thầy cô nhiều sức khỏe để tiếp tục dìu dắt
các thế hệ sinh viên tiếp theo. Kính chúc Ban lãnh đạo Bệnh Viện, các cô chú anh
chị ở các phòng ban và toàn thể Bệnh Viện luôn luôn được dồi dào sức khỏe .


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
---------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
-------------------------------------

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:
Sinh năm:
Là sinh viên lớp:
NHẬN XÉT:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
GIÁO VIÊN


Chương 1: Giới thiệu đơn vị thực tập
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty :
Từ một Trạm Tâm thần nhỏ bé được thành lập tháng 6 năm 1980 với 5 đơn
vị , đến năm 1984 thành lập được một tổ công đoàn để anh em có chỗ, có nơi sinh
hoạt mới có 18 cán bộ viên chức , làm việc trong điều kiện thiếu thốn về cơ sở vật
chất, khó khăn về kinh tế, hạn chế về chuyên môn.
Năm 1986 khi Bệnh viện Tâm thần thành lập, Công đoàn cơ sở cũng được thành
lập từ đó, ban đầu với 36 đơn vị , đến nay gần tròn số 100, có trình độ cao về
nghiệp vụ, chuyên môn, với điều kiện làm việc khang trang và trang bị thiết bị
máy móc tương đối hiện đại.Bám sát nhiệm vụ chính trị của BV, thực hiện tốt
nhiệm vụ của công đoàn, CĐCS đã luôn luôn đẩy mạnh phong trào thi đua “Nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm phiền hà cho bệnh nhân”, phát động và vận
động ĐVCĐ tích cực tham gia nhiều phong trào học tập, rèn luyện chuyên môn,

trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nhiệt tình trong công tác, thương yêu người bệnh,
vượt qua mặc cảm nghề nghiệp … yên tâm phục vụ bệnh nhân.
Những cuộc vận động “Lá lành đùm lá rách”, tham gia ủng hộ ĐVCĐ có
hoàn cảnh khó khăn chẳng những tại bệnh viện mà còn góp phần cùng cả nước
ủng hộ thiên tai, bão lụt … góp quỹ người nghèo, góp tiền xây nhà tình nghĩa, vận
động xây dựng quỹ tình thương … cùng đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ nhau lúc ốm đau
hoạn nạn, giúp vượt qua gian khó đứng vững trong cuộc sống, gánh vác nhau
trong công tác để tạo điều kiện học tập nâng cao tay nghề …. ta được quyền tự hào
đây là truyền thống tốt đẹp của Công đoàn cơ sở Bệnh viện Tâm thần Bình Định.
Với phong trào Thể dục thể thao, Phong trào văn thể mỹ đã được công đoàn phát
động thành một phong trào rộng lớn có tác dụng vui chơi, giải trí, rèn luyện thân
thể cho CBVC. Bệnh viện Tâm thần Bình Định đã tham gia tất cả các cuộc hội
thao, hội diễn do CĐ Ngành tổ chức đoạt rất nhiều giải cao ….


1.2
1.2. Quy mô đầu tư:
1.2.1. Đầu tư lắp đặt hạ tầng kỹ thuật hệ thống mạng LAN và
các thiết bị phụ trợ tại bệnh viện, gồm:
- 01 server (máy chủ), 36 máy trạm, 01 máy in kim A3, 34 máy in laser A4;
- Hạ tầng thiết bị kết nối mạng LAN và Internet (Switch, Modem, Cable
mạng, RJ45 Connector, Module Jack, Tủ Hub, Faceplate, Panel các loại,…);
- Thiết bị chống sét cho mạng LAN;
- Các thiết bị ngoại vi và thiết bị khác (Lưu điện, Bàn ghế đặt máy vi tính,
loa, tăng âm,….)

1.2.2. Đầu tư lắp đặt phần mềm hệ thống thông tin quản lý
bệnh viện (HMIS) trên hạ tầng hệ thống mạng LAN tại bệnh viện,
phục vụ cho các hoạt động:
- Quản lý thông tin bệnh nhân nội trú và ngoại trú;

- Quản lý viện phí, bảo hiểm y tế nội trú và ngoại trú;
- Quản lý kho dược, kê đơn trực tuyến;
- Quản lý báo cáo thống kê, hồ sơ bệnh án.

1.3. Cơ quan chủ quản:

Sở Y tế tỉnh Bình Định

1.4. Đơn vị quản lý và thực hiện đề án:
Ban QLDA Hỗ trợ Y tế vùng Duyên hải Nam Trung bộ tỉnh Bình Định.

1.5. Đơn vị hưởng thụ:

Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Định
- Địa chỉ: Khu vực 5, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
- Số điện thoại: (056) 3848 660
Fax: (056) 3648 978

1.6. Tổng mức đầu tư:

989.138.000 đồng
Trong đó: - Kinh phí Dự án tài trợ :
830.400.000 đồng
- Kinh phí bệnh viện đối ứng: 158.738.000 đồng

Chương 2 : Mô tả đề án
2.1 Về hệ thống và cơ cấu tổ chức:
2.1.1. Vị trí, địa điểm :



- Địa chỉ :
Tổ 1 - khu vực 5 - Phường Nhơn Phú – TP Quy Nhơn.
- Diện tích đất:
22.792,5 m2 .
- Đông giáp: Đường vào khu dân cư.
- Tây giáp: Lâm trường Quy Nhơn.
- Nam giáp: Khu dân cư.
- Bắc giáp: Bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Bình Định.

2.1.2. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Tâm Thần Bình Định :


2.1.3. Cơ sở hạ tầng:
Hiện tại, cơ sở hạ tầng của bệnh viện gồm có:

TT

1

2
3
4
5
6
7
8
9

Diện tích
sử dụng Ghi chú

(m2)
Gồm 4 phòng: Ban Giám đốc,
Kế hoạch - Tổng hợp, Điều
Nhà Hành chính
2
900
dưỡng, Tổ chức - Hành chính,
Tài chính – Kế toán.
Gồm có các phòng: X-quang,
Khoa Thăm dò chức năng và
2
750
Siêu âm não, điện não - điện
Xét nghiệm
tim, Xét nghiệm
Khoa Điều trị I
1
2.600
Điều trị bệnh nhân cấp tính
Khoa Điều trị II
2
1.100
Điều trị bệnh nhân ổn định
Khoa Điều trị III
2
1.194
Điều trị bệnh nhân suy nhược
Gồm có: 03 phòng khám, khu
Khu Khám bệnh và Chỉ đạo
2

1.430
thanh toán viện phí và Chỉ đạo
tuyến
tuyến
Khoa Chống nhiễm khuẩn
1
150
Khu Pháp y tâm thần
1
657
Nhà bảo vệ, Nhà để xe ô tô,
Các công trình phụ trợ
1
150
Căng tin, Nhà tang lễ, Nhà chứa
rác, Trạm xử lý nước thải.
Sắp tới, bệnh viện sẽ đầu tư xây dựng thêm: Khoa Phục hồi chức năng;
Khoa Dinh dưỡng.
Tên cơ sở hạ tầng

Số
tầng

2.1.4. Giường bệnh kế hoạch:
Năm 2010, số giường bệnh kế hoạch: 130; chia ra:
+ Khoa điều trị bệnh nhân cấp tính:
50 giường;
+ Khoa điều trị bệnh nhân ổn định:
50 giường;
+ Khoa điều trị bệnh nhân suy nhược: 30 giường.

Đến năm 2015, số giường bệnh kế hoạch:
150 giường.

2.1.5. Số lượng và tên khoa phòng /đơn nguyên:


TT
1
2
3
4
5
6

Tên phòng ban chức năng
Ban Giám đốc
Kế hoạch Tổng hợp
Tổ chức Hành chính
Tài chính Kế toán
Điều dưỡng
Chỉ đạo tuyến

TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9

Tên khoa / đơn nguyên
Khám bệnh
Điều trị bệnh nhân cấp tính
Điều trị bệnh nhân ổn định
Điều trị bệnh nhân suy nhược
Pháp y Tâm thần
Thăm dò chức năng
Xét nghiệm
Dược
Chống nhiễm khuẩn

2.1.6. Tình hình nhân lực:
Toàn bệnh viện hiện có 97 cán bộ, viên chức và người lao động (biên chế:
79 người, hợp đồng: 18 người). Chia ra:
a) Theo chức danh:
- Ban giám đốc
03 người.
- Bác sỹ
10 người.
- Dược sỹ, dược tá 06 người.
- Cn Kinh tế
11 người.
- Điều dưỡng
40 người.
- Kỹ thuật viên
07 người.
- Nhân viên khác

20 người.
b) Theo trình độ:
- Đại học và trên Đại học 30 người.
- Trung cấp
48 người.
- Nhân viên khác
19 người.

2.1.7. Tình hình hoạt động:
T
T
1

Nội dung

ĐVT

Năm 2008

Ước TH
Năm 2009 năm 2010

Số lượt khám bệnh

Lượt

22.853

22.239


23000


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Số lượt khám bệnh cao nhất /ngày
Số BN điều trị nội trú
Số BN điều trị nội trú cao nhất/ngày
Tổng số ngày điều trị nội trú
Số ngày điều trị nội trú bình quân
Số bệnh nhân điều trị ngoại trú
Tổng số Điện tim
Tổng số Điện não
Tổng số Xét nghiệm
Tổng số Siêu âm
Tổng số chiếu, chụp X-Quang
Tổng số Vật lý trị liệu

Lượt

Lượt
Lượt
Ngày
Ngày
Lượt
Lần
Lần
T.bản
Lần
Lần
Lần

115
1.390
15
34.520
24,83
322
711
6.078
11.268
1.702

110
1.466
17
34.303
23,40
201
3458

4.761
12.245
7.723
6.430
2.850

120
1500
20
38000
22
220
3000
2000
11000
7500
6000
2200

3.1. Về công nghệ thông tin :
3.1.1. Trang thiết bị:
3.1.1.1. Tổng số máy vi tính: 12 máy.
- Số máy vi tính có cấu hình thấp và đã qua nhiều năm sử dụng: 04
máy.
- Số máy vi tính có cấu hình từ Pentium III trở lên, có thể sử dụng để
triển khai hệ thống HMIS là: 08 máy; cụ thể:
TT

Tên thiết bị


1
2
3
4

Máy vi tính SingPC
Máy vi tính SingPC
Máy vi tính SingPC
Máy vi tính Compaq
Cộng

Năm
dụng

sử Số
lượng

2009
2008
2007
2006

04
02
01
01
08

Tổng
giá


nguyên Tổng giá trị còn
lại

24.400.000
15.830.000
8.500.000
13.682.000

31.350.000
11.872.500
5.312.500
6.841.000
55.376.000

3.1.1.2. Tổng số máy in: 09 máy (08 máy in A4 và 01 máy in
A3).
- Số máy in đã qua nhiều năm sử dụng: 04 máy.
- Số máy in có thể sử dụng để triển khai hệ thống HMIS: 05 máy; cụ thể:

TT Tên thiết bị

Năm
dụng

sử Số
lượng

Tổng nguyên Tổng giá trị còn
giá

lại


1
2

Máy in Canon 2900
Máy in HP Laser 1020
Cộng

2008
2007

03
02
05

8.550.000
4.400.000
12.950.000

6.412.000
2.750.000
9.162.000

Tính chung tổng giá trị các trang thiết bị về công nghệ thông tin có thể sử
dụng để đưa vào triển khai hệ thống HMIS tại đơn vị là: 64.538.000 đồng.

3.1.2. Các phần mềm (quản lý, chuyên môn): Gồm có
- Phần mềm quản lý hồ sơ bệnh án Medisoft 2003: Do Bộ Y tế cung cấp,

phục vụ công tác thống kê báo cáo số liệu khám và điều trị bệnh nhân tại bệnh
viện. Tuy nhiên, phần mềm này hoạt động theo hình thức bán thủ công và chỉ chạy
trên các máy vi tính đơn lẻ.
- Phần mềm kế toán Misa: Mua từ Công ty cổ phần MISA, phục vụ công
tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính chung của đơn vị theo mục lục ngân
sách nhà nước. Phần mềm này hoạt động độc lập, chạy trên các máy vi tính đơn.

3.1.3. Nhân lực về công nghệ thông tin:
Khi triển khai hệ thống HMIS, số cán bộ - nhân viên tại bệnh viện cần phải
biết sử dụng máy vi tính để giao dịch, phục vụ khách hàng là: 84 người. Chia ra:

3.1.3.1. Quản trị mạng: 01 người (trình độ kỹ sư tin học).
3.1.3.2. Số CB-NV đã qua đào tạo, tập huấn về tin học:
56 người; chia ra:
- Trung cấp tin học:
1 người
- Kỹ thuật viên tin học:
5 người
- Chứng chỉ B tin học:
19 người
- Chứng chỉ A tin học:
31 người
Trong đó, số cần đào tạo lại về kỹ năng thực hành tin học là 31 người.

3.1.3.3. Số CB-NV chưa qua đào tạo, tập huấn về tin
học: 27 người
Như vậy, để có thể triển khai hệ thống HMIS, số cán bộ nhân viên của bệnh
viện cần phải đào tạo mới và đào tạo lại về tin học là: 58 người.

4.1. Về quản lý và vận hành các hoạt động :

4.1.1. Quản lý, điều hành chung:
Lãnh đạo đơn vị và các phòng ban quản lý điều hành các hoạt động của
bệnh viện / khoa phòng thông qua hình thức giao ban định kỳ hàng ngày, hàng
tuần,… dựa trên các số liệu tổng hợp báo cáo từ các cán bộ phụ trách từng lĩnh
vực hoạt động và các khoa phòng / bộ phận.
Do các số liệu tổng hợp báo cáo được cập nhật và ghi chép thủ công, vì vậy
phạm vi, độ chính xác và tính kịp thời của số liệu không đáp ứng đầy đủ cho công


tác quản lý điều hành các hoạt động trong bệnh viện và từng khoa phòng. Lãnh
đạo bệnh viện không thể nắm bắt thông tin, số liệu tại từng thời điểm theo yêu cầu
quản lý để kịp thời chỉ đạo, điều hành các hoạt động cho phù hợp.

4.1.2. Về quản lý hoạt động chuyên môn:
Các sổ sách ghi chép và quản lý về chuyên môn đều phải ghi thủ công bằng
tay. Các khoa phòng cập nhật thông tin bệnh nhân, thanh toán ra viện hay điều trị
ngoại trú, cấp phát thuốc,… phải chờ chuyển hồ sơ bệnh án, tờ phơi thanh toán,
đơn thuốc… mới thực hiện được; có nhiều tài liệu phải sử dụng đến 2 liên để theo
dõi cập nhập và đối chiếu. Vì vậy phải tốn rất nhiều thời gian ghi chép và xử lý
thông tin; Mặt khác còn ảnh hưởng đến chất lượng công tác thống kê, báo cáo
cũng như việc truy cứu thông tin số liệu và nghiên cứu khoa học tại bệnh viện.

4.1.3. Quản lý bệnh nhân, hồ sơ bệnh án, dược, vật tư:
- Quản lý bệnh nhân: Từ khâu tiếp đón đến khâu làm thủ tục khám bệnh,
cấp thuốc, nhập viện điều trị, chuyển viện, xuất viện của 1 bệnh nhân phải
qua rất nhiều công đoạn; mỗi công đoạn đều phải ghi chép sổ sách thủ
công, tốn rất nhiều thời gian cho các thủ tục hành chính cho 1 bệnh nhân
khi đến khám và điều trị.
- Quản lý hồ sơ bệnh án: Các khoa điều trị thống kê và ghi chép thủ công số
lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại khoa theo các mẫu sổ đã được Bộ Y tế

ban hành; sau đó chuyển giao các hồ sơ bệnh án cho Phòng Kế hoạch tổng hợp kiểm
tra, thống kê và lưu trữ hồ sơ theo qui định. Việc quản lý hồ sơ bệnh án và thống kê, kiểm
tra của phòng KHTC cũng thực hiện qua ghi chép thủ công.
- Quản lý dược, vật tư:
+ Đối với bệnh nhân nội trú: Căn cứ vào chỉ định của bác sĩ các điều
dưỡng lên phiếu lĩnh thuốc, vật tư … sau đó qua bộ phận kế toán dược lập
phiếu xuất đến thủ kho nhận thuốc, vật tư… Thủ kho cấp phát thuốc, vật tư
theo phiếu xuất.
+ Đối với bệnh nhân ngoại trú: Căn cứ đơn thuốc người bệnh đến tại
khoa dược bộ phận cấp phát thuốc) để nhận. Cuối ngày bộ phận cấp phát
thống kê tổng hợp từng loại thuốc theo đơn chuyển cho kế toán dược viết
phiếu xuất.
Vì vậy, các bác sĩ không nắm bắt được số lượng từng loại thuốc để kê đơn
thuốc điều trị; thường xuyên xảy ra tình trạng hết thuốc bác sĩ không biết, nhiều
lúc số lượng tồn trên sổ sách kế toán là số lượng ảo.

4.1.4. Quản lý tài chính, viện phí:
Bệnh viện phải bố trí nhân viên đến từng khoa / phòng lập tờ phơi thanh
toán viện phí /BHYT (chỉ ghi số lượng từng loại thuốc, vật tư và dịch vụ y tế). Sau
đó chuyển cho bộ phận thu viện phí để áp giá từng loại thuốc, vật tư và một số
dịch vụ thu tiền trực tiếp từ bệnh nhân. Sau đó tờ phơi chi phí khám chữa bệnh
được chuyển cho bộ phận kế toán để tổng hợp, thanh toán và quyết toán.


Việc kiểm soát để chống lãng phí và hạn chế tình trạng thất thoát kinh phí
có liên quan đến người bệnh, thuốc, vật tư và dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn.

5.1. Các mục tiêu của đề án :
1 Nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động tại bệnh viện như: hồ sơ
bệnh án, viện phí, bảo hiểm y tế, thuốc, vật tư tiêu hao,...

2. Chống lãng phí và hạn chế tối đa tình trạng thất thoát kinh phí có
liên quan đến người bệnh, thuốc, vật tư, dịch vụ y tế, viện phí,...
3. Cung cấp thông tin chính xác và kịp thời hơn về tình hình sử dụng
dịch vụ, nhân lực, tài chính,…; phục vụ có hiệu quả sự chỉ đạo, điều hành
các mặt hoạt động quản lý và chuyên môn của lãnh đạo bệnh viện.
4. Giảm bớt thời gian và khối lượng công việc liên quan tới báo cáo,
thống kê số liệu. Hỗ trợ có hiệu quả việc truy cứu thông tin số liệu, phục vụ
công tác quản lý và nghiên cứu khoa học.

6.1. Quy mô đầu tư :
6.1.1. Mô hình trao đổi thông tin và cơ sở dữ liệu:
6.1.1.1.Sơ đồ trao đổi giữ liệu và thông tin trong mạng
lan tại Bệnh Viện


6.2. Phương án kỹ thuật và công nghệ:
6.2.1. Yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ:
6.2.1.1. Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng LAN:


Hệ thống cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Máy trạm, máy in và các thiết bị ngoại vi được trang bị đến từng khoa
phòng, đơn nguyên / bộ phận công tác, đảm bảo phù hợp với nhu cầu hoạt động.
- Server được đặt tại vị trí trung tâm của bệnh viện; tối thiểu phải đáp ứng
các yêu cầu: đặt tại 1 phòng riêng, độc lập với các phòng làm việc khác; đảm bảo
khô ráo, chống bụi bẩn; được bảo vệ tốt; được trang bị máy điều hòa nhiệt độ, quạt
thông gió.
- Cấu trúc mạng thiết kế theo hình sao. Rẽ nhánh bằng hệ thống Switch và
cable mạng UTP CAT6.
- Hệ thống switch gồm 01 switch chính và các switch thứ cấp. Switch chính

có chức năng kích hoạt tín hiệu truyền dẫn cho toàn hệ thống.
- Đường truyền mạng LAN có chất lượng tín hiệu tốt và an toàn.
- Có thiết bị chống sét đảm bảo an toàn cho Server và mạng LAN (được lắp
đặt ở các vị trí tại server, modem và các switch).
- Thông tin được lưu trữ tập trung tại Server, chia sẻ tài nguyên, phân quyền
làm việc và truy nhập, truy xuất thông tin phù hợp với chức năng của từng cá
nhân, bộ phận, đơn nguyên.
- Đảm bảo độ an toàn cao về dữ liệu; chống mất mát, hư hỏng dữ liệu.
- Có thiết bị lưu trữ điện (UPS) cho Server và các máy trạm. Toàn bộ hệ
thống được sử dụng nguồn điện ưu tiên.
- Hạ tầng kỹ thuật mạng LAN có khả năng nâng cấp và mở rộng để đáp ứng
với nhu cầu phát triển của bệnh viện những năm tiếp theo.

6.2.1.2. Đối với phần mềm:
6.2.1.2.1. Phần mềm hệ thống:
- Yêu cầu đặt ra của hệ thống máy tính trong bệnh viện là phải ổn định để
đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh kịp thời. Đồng thời khi xây dựng hệ thống
yếu tố kinh phí cũng phải tính đến. Ngoài ra còn phải quan tâm đến sự bảo mật của
hồ sơ bệnh án của bệnh nhân.
-

Lựa chọn nền tảng của công nghệ Microsoft làm chủ đạo. Các sản phẩm

của Microsoft đều dễ dùng, có giao diện đơn giản, đặc biệt là khả năng mở rộng và
ứng dụng tương tác rất mạnh.
Về an ninh và bảo mật: yêu cầu đặt ra là hệ thống phải ngăn chặn tối đa mọi
nguy cơ tổn hại đến bệnh viện. Giải pháp được lựa chọn là phần mềm tường lửa
của Cormodo Firewall Pro và Microsoft ISA Server Firewall 2006, hệ thống phần



mềm chống virus của Kaspersky Internet Security 2007, AVG Free Edition, BKAV
home 2006.
- Đảm bảo môi trường hoạt động ổn định, hiệu quả và tương thích đối với phần
mềm quản lý bệnh viện và một số phần mềm khác trong cùng hệ thống.

6.2.1.2.2. Phần mềm quản lý bệnh viện:
Phần mềm quản lý bệnh viện phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Tương thích với các phần mềm hệ thống; hoạt động tốt trên mạng LAN.
- Dữ liệu được lưu trữ tập trung tại Server.
- Có phân quyền cho từng người sử dụng phần mềm; nhằm đảm bảo an toàn
và bảo mật dữ liệu.
- Có cơ chế tự động sao lưu dữ liệu dự phòng thích hợp.
- Có khả năng kết xuất các thông tin, dữ liệu thô theo yêu cầu quản lý.
- Có khả năng tích hợp và chia sẻ dữ liệu với các phần mềm do Bộ Y tế
cung cấp hoặc quy định sử dụng.
- Phần mềm phải đảm bảo tính liên kết toàn hệ thống và tối thiểu phải bao
gồm các chức năng quản lý sau đây: Quản lý thông tin bệnh nhân nội trú và ngoại
trú; Quản lý viện phí, bảo hiểm y tế nội trú và ngoại trú; Quản lý kho dược, kê đơn
trực tuyến; Quản lý báo cáo thống kê, hồ sơ bệnh án.
- Dễ sử dụng, dễ cập nhật và điều chỉnh các biến dữ liệu; nhất là các thông
tin, dữ liệu về quản lý viện phí, bảo hiểm y tế và thuốc, vật tư tiêu hao.
- Có khả năng nâng cấp và mở rộng để đáp ứng với nhu cầu phát triển của
bệnh viện và phù hợp với các quy định của Nhà nước về quản lý.
Một số phần mềm cần cài đặt:
 Hệ điều hành mạng cho máy chủ: lựa chọn hệ điều hành Microsoft
Windows 2003 Server Standart Edition, Winserver 2000 hay Window NT.
 Hệ điều hành mạng cho máy trạm: Microsoft Windows XP Professional.
 Hệ quản trị CSDL: Microsoft SQL Server 2005 hay Oracle.
 Phần mềm an ninh bảo vệ máy tính: Kaspersky Internet Security 2010







9.0.0.459 Final, BKPro 2010, Avira Antivirus, AVG Free 8.5.
Phần mềm nén và giải nén: Winzar Shareware.
Phần mềm từ điển: WordWeb Dictionary.
Phần mềm văn phòng: Microsoft Office 2003.
Bộ gõ tiếng Việt: Unikey NT 4.0 RC1.
Phần mềm tường lửa: Cormodo Firewall Pro, Microsoft ISA Server
Firewall 2006.


 Phần mềm Backup máy chủ: Acronis True Image Echo Server for
Windows.
 Phần mềm Backup máy trạm: Acronis Recovery for MS SQL Server.
 Phần mềm máy chủ Web: Microsoft IIS.
 Phần mềm kế toán máy: Fast Accounting 10.0

6.2.2. Phương án công nghệ lựa chọn sử dụng:
6.2.2.1. Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng LAN :
Cấu hình tối thiểu của các thiết bị cơ bản được đề nghị như sau:

6.2.2.1.1.Server (máy chủ):
Quad-Core Intel Xeon Processor X5570 ≥ 2.90Ghz, 8MB L3 - 1333Mhz;
Number of Processor (std/max): 1/2; Memory: ≥ 8GB (2x4GB) PC3-10600 CL9
ECC DDR3 Chipkill LP RDIMM 1333MHz; Hard disk: 146GB 2.5in SFF SlimHS 10K 6Gbps SAS/6TB x 04 HDD; Serveraid MR10i (support 0,1,5); Graphics:
Matrox G200e integrated in IMM on systemboard / 16MB DDR2 - 250MHz
SDRAM std/max; Nic: Dual gigabit 10/100/1000 ethernet /Broadcom® 5709C;

Slots: Four second-generation PCI-Express x8 slots / convertible via riser(s) to
2two PCI-E x16 or four 64-bit 133Mhz PCI-X; Power supply (std/max): ≥ 650W
Hotswap 1/2; Monitor 17"; Keyboard; Mouse.

6.2.2.1.2. Máy trạm:
Processor ≥ 2.8 Ghz; Memory: ≥ 1GB DDR2 800Mhz; Hard disk: ≥ 160GB
SATA/7200rpm; Mainboard Chipset AMD™ 780V, SB700/SB710, AM3 CPU
ready, Support Socket AM2+ Phenom™ processors, HT 3.0; Integrated ATI
Radeon HD 3100 (For Microsoft DX 10), Supports Dual Channel DDR2 1066/800
Integrated Serial ATA2 3Gb/s with RAID function Integrated ALC662 HD Audio
CODEC with 6.0 CH, Integrated Gigabit LAN; DVD 18X; Sound, VGA, LanCard
onboard; Monitor LED 17”; Keyboard; Mouse.

6.2.2.1.3. Máy in:
- Máy in khổ A4: Công nghệ in laser đen trắng; Tốc độ in: ≥ 22 trang/phút;
Độ phân giải: ≥ 1200x1200 dpi; Bộ nhớ trong: ≥ 8MB; Khay giấy 250 tờ và khay
đa năng 100 tờ; Cổng giao tiếp: USB.
- Máy in khổ A3: Công nghệ in kim; Số đầu kim: 24 kim; Khổ giấy: A3;
Tốc độ in: ≥ 400 ký tự /giây; Số liên: 1 chính + 4 copy; Cổng giao tiếp: USB,
Parallel, Serial (tùy chọn).

6.2.2.1.4. Switch:
* Switch chính: Đề nghị lựa chọn sử dụng Cisco WS-CE500-24PC 24
10/100 (24PoE) and 2 10/100/1000BT or SFP uplinks, GUI software.
* Các Switch thứ cấp: Đề nghị lựa chọn sử dụng


- LinkPro 24 cổng: 24 ports 10/100Mbps + 2 ports 1000Mbps + 2 ports
Mini GBIC;
- LinkPro 12 cổng: 12 ports 10/100Mbps + 2 ports 1000Mbps, WebSmart.


6.2.2.1.5. Lưu điện:
* Lưu điện cho Server: 2000VA True Online.
* Lưu điện cho máy trạm: 500VA.

6.2.2.1.6. Tủ đặt Server (tủ Rack):
Cao 1600mm x Rộng 600mm x Sâu 800mm; 4 cửa mở bốn bên, có 4 quạt.

6.2.2.1.7. Cable mạng: UTP cable 4 pair CAT6
6.2.2.1.8. Thiết bị chống sét mạng LAN:
Dòng sét hoạt động: 0,25 - 6,5kAmps. Thời gian đáp ứng: khoảng 1ns. Bảo
vệ đường dữ liệu: RJ45. Tốc độ 10/100/1000Mbps. Cổng giao tiếp: RJ45.
Ngoài ra còn có một số thiết bị khác như: Panel Power 6 cổng; Kệ cố định
75cm; Kệ trượt 75cm; Panel quản lý cáp ngang; Panel 24 cổng, CAT6; Faceplate
(Wallbox); Module Jack; RJ45 connector CAT6; Ống nhựa dẫn cable mạng và phụ
kiện lắp đặt; loa, tăng âm, micro; Bàn ghế làm việc; Máy điều hòa nhiệt độ,…

6.2.2.2. Về phần mềm quản lý bệnh viện:
Phần mềm quản lý bệnh viện phải có các chức năng cơ bản sau đây:
- Quản lý tiếp đón bệnh nhân;
- Quản lý nhập xuất phòng khám, phòng cấp cứu lưu;
- Quản lý nhập xuất phòng khám dịch vụ (nếu có);
- Cấp đơn thuốc trên mạng;
- Yêu cầu cận lâm sàng của các phòng khám và khoa điều trị nội trú;
- Báo cáo và xem kết quả cận lâm sàng trên mạng;
- Quản lý tủ thuốc, vật tư tiêu hao tại các phòng khám, phòng cấp cứu lưu;
- Quản lý bệnh nhân nhập viện, xuất viện; nhập khoa, xuất khoa nội trú;
- Dự trù thuốc và vật tư tiêu hao cho bệnh nhân nội trú trên mạng;
- Quản lý thông tin phẫu thuật thủ thuật nội trú, ngoại trú và phòng khám;
- Quản lý thuốc và vật tư tiêu hao nội trú, ngoại trú;

- Quản lý bệnh nhân ngoại trú;
- Quản lý thu viện phí khám bệnh (thu phí, BHYT);
- Quản lý tạm ứng, tạm thu;
- Quản lý thu viện phí ra viện;
- Quản lý thu viện phí cận lâm sàng;
- Quản lý viện phí BHYT, trẻ em dưới 6 tuổi;


- Quản lý hồ sơ bệnh án và thống kê báo cáo số liệu (theo quy định của Vụ
Kế hoạch Tài chính, Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế và của Sở Y tế);
- Có thể kết xuất được dữ liệu thô (từng phần hoặc toàn phần theo yêu cầu
quản lý) sang các file quản lý dữ liệu như: Excel, Access,….

6.2.3. Các sự cố và giải pháp phòng ngừa, khắc phục:
6.2.3.1. Mất điện lưới: Bệnh viện được sử dụng nguồn điện lưới
ưu tiên, tuy nhiên không thể tránh khỏi sự cố mất điện vì những lý do bất
khả kháng.
Giải pháp phòng ngừa và khắc phục:
- Server và tất cả các máy trạm đều có thiết bị lưu điện (UPS), vừa có tác
dụng ổn định điện, vừa có tác dụng duy trì nguồn điện cho thiết bị trong một thời
gian 15 – 20 phút khi điện lưới bị mất.
- Xây dựng đường cấp điện dự phòng cho hệ thống mạng LAN, bố trí nhân
lực trực và kịp thời cấp điện cho hệ thống từ máy phát điện dự phòng của bệnh
viện khi xảy ra mất điện lưới kéo dài.

6.2.3.2. Sự số về dữ liệu và hệ thống:
Mạng bệnh viện lưu trữ số lượng dữ liệu lớn, xử lý và trao đổi dữ liệu
thường xuyên, liên tục giữa các bộ phận trong bệnh viện. Những sự cố về dữ liệu
và hệ thống có thể là :
- Phần cứng của Server bị tê liệt;

- Thiết bị lưu trữ chính bị hỏng (Ổ đĩa cứng của Server);
- Lỗi phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu;
- Mất dữ liệu do bất cẩn của người sử dụng và khai thác hệ thống;
- Mất hoặc hỏng dữ liệu do virus hoặc tin tặc phá hoại;
- Các máy trạm, máy in bị sự cố và hư hỏng đột xuất;
……
Giải pháp phòng ngừa và khắc phục:
- Để cho Server hoạt động một cách tận hiến, không sử dụng Server như
một máy trạm làm việc.
- Thường xuyên theo dõi hoạt động của hệ thống, phát hiện kịp thời các
biến cố bất thường, đánh giá hiệu năng sử dụng của hệ thống và cấu hình các
thông số phù hợp để tối ưu hóa khả năng hoạt động của hệ thống.
- Không sử dụng Server và các máy trạm làm việc trong hệ thống để thử
nghiệm, cài đặt và hoạt động các chương trình, phần mềm lạ; không giao tiếp với
các tập tin có khả năng nhiễm Virus,…
- Thường xuyên quét virus. Kết nối với Internet phải được kiểm soát và có
tường lửa, phần mềm chống virus bảo vệ,…


- Tăng cường các biện pháp bảo mật hệ thống, phân chia quyền và mức truy
cập đến từng người sử dụng khai thác số liệu trên hệ thống.
- Server khi hoạt động sử dụng cùng lúc 02 ổ đĩa cứng, có chức năng ánh xạ
dữ liệu và hệ thống. Đảm bảo khi có sự cố trên 01 ổ đĩa, server vẫn hoạt động bình
thường và có thể tháo lắp, thay nóng ổ đĩa bị sự cố mà không làm gián đoạn hoạt
động của hệ thống.
- Thường xuyên thực hiện Backup hệ thống, dữ liệu trên server và sao chép
dự phòng qua CD-Rom…
- Chuẩn bị sẵn máy trạm dự phòng (02 bộ) để thay thế kịp thời các thiết bị
bị sự cố, hư hỏng; đảm bảo hệ thống không bị gián đoạn hoạt động.


6.2.3.3. Thay đổi chính sách và giá cả:
Chính sách đối với từng nhóm khách hàng và giá cả đối với các dịch vụ y tế
luôn có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế trong từng giai đoạn; kéo
theo sự thay đổi mức giá cho các dịch vụ y tế, giá thuốc, vật tư tiêu hao và các
khoản thu từ khách hàng đúng theo các quy định của Nhà nước.
Giải pháp phòng ngừa và khắc phục:
- Cung cấp đầy đủ các thông tin về yêu cầu quản lý, xử lý dữ liệu khi tiến
hành khảo sát xây dựng phần mềm quản lý bệnh viện.
- Phần mềm phải thiết kế trên giao diện mở; đáp ứng yêu cầu dễ sử dụng,
dễ cập nhật và điều chỉnh các biến dữ liệu; nhất là các thông tin, dữ liệu về quản lý
viện phí, bảo hiểm y tế và thuốc, vật tư tiêu hao,…
- Phần mềm phải có khả năng nâng cấp và mở rộng để đáp ứng với nhu cầu
phát triển của bệnh viện và phù hợp với các quy định của Nhà nước về quản lý.

6.2.4. Hạ tầng kỹ thuật hệ thống mạng LAN:
6.2.4.1. Sơ đồ, lược đồ hệ thống mạng LAN:


6.2.4.2. Danh mục và số lượng các trang thiết bị cần đầu
tư: Gồm có :
6.2.4.2.1. Chung cho toàn hệ thống:
- 01 Server; 01 Switch chính 24 cổng; 01 Switch thứ cấp 24 cổng; 01
Switch thứ cấp 12 cổng; 01 Lưu điện online 2000VA; 05 thiết bị chống sét mạng
LAN; 01 Tủ Rack (đặt server); 01 Panel Power 6 cổng; 02 Kệ cố định 75cm; 01
Kệ trượt 75cm; 01 Panel quản lý cáp ngang; 01 Panel 24 cổng; 36 Faceplate


(Wallbox); 05 cuộn cable mạng UTP CAT6; 36 Module Jack; 01 hộp RJ45
connector CAT6; 1500m ống nhựa dẫn cable mạng các loại, kèm theo vật tư phụ
kiện; 01 máy điều hòa nhiệt độ công suất 12000BTU; 03 bộ loa - tăng âm - micro

(dùng cho tiếp đón, cấp phát thuốc và thanh toán viện phí)…

6.2.4.2.2. Bố trí cho các khoa phòng, đơn nguyên
công tác:
DANH SÁCH CÁC KHOA PHÒNG, ĐƠN NGUYÊN
SẼ LẮP ĐẶT MÁY TRẠM, MÁY IN VÀ BÀN GHẾ ĐẶT THIẾT BỊ
T
T
1
2
3
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23


Máy
vi
tính
Quản trị mạng
Quản trị mạng
1
Tiếp đón
2
Khoa Khám bệnh
Phòng khám
4
Khoa Điều trị I
Điều trị BN cấp tính
1
Khoa Điều trị II
Điều trị BN ổn định
1
Khoa Điều trị III
Điều trị BN suy nhược
1
X-quang
1
1
Khoa Thăm dò chức năng Siêu âm
và Xét nghiệm
Điện tim - Điện não
1
Xét nghiệm
1

Kho thuốc, vật tư tiêu hao 2
Khoa Dược
Cấp phát thuốc Nội trú
1
Cấp phát thuốc Ngoại trú
2
Khoa Chống nhiễm khuẩn Chống nhiễm khuẩn
1
Ban Giám đốc
3
Ban Giám đốc
và Chỉ đạo tuyến
Chỉ đạo tuyến
1
Phòng Kế hoạch tổng hợp 2
Phòng Tài chính Kế toán
3
Thanh toán viện phí, BHYT 3
Các phòng chức năng
Phòng Tổ chức hành chính 2
Phòng Điều dưỡng
1
Phòng họp - giao ban
1
Tổng cộng
36
Khoa, phòng

Đơn nguyên,
bộ phận công tác


Máy Máy
Lưu
in in
điện
A3 A4
1
1
2
2
4
4
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1
1

2
2
1
1
3
3
1
1
2
2
1
2
3
3
3
2
2
1
1
0
1
01 34 36

Bàn
ghế
1
2
4
1
1

1
1
1
1
1
2
1
2
1
3
1
2
3
3
2
1
1
36


36 máy trạm; 01 máy in khổ A3; 34 máy in khổ A4; 36 bộ lưu điện offline
500VA; 36 bộ bàn ghế đặt máy vi tính.

6.2.5. Nhân lực :
6.2.5.1. Yêu cầu và dự kiến bố trí nhân lực:
- Quản trị mạng làm việc chuyên trách, trực tiếp chịu sự quản lý điều hành
của Giám đốc bệnh viện. Ngoài người phụ trách chính, cần bổ sung thêm và đào
tạo kỹ năng quản trị mạng cho 1 – 2 cán bộ để hỗ trợ công tác quản trị hệ thống tại
bệnh viện.
- Sử dụng nhân lực hiện có của bệnh viện để đào tạo sử dụng, vận hành hệ

thống HMIS, không yêu cầu phải tăng thêm nhân lực từ bên ngoài.
- Tất cả các cán bộ - nhân viên làm công tác quản lý, xử lý thông tin dữ liệu
hoạt động của bệnh viện và thực hiện các giao dịch phục vụ khách hàng đều phải
có khả năng sử dụng được phần mềm quản lý bệnh viện (HMIS).
- Trước mắt, nếu được cấp có thẩm quyền chấp thuận và phê duyệt Đề án,
bệnh viện sẽ tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại cho 58 cán bộ - nhân viên chưa có
kỹ năng thực hành sử dụng máy vi tính.
- Để đảm bảo hệ thống HMIS hoạt động thông suốt, kịp thời xử lý các sự cố
và xung đột về tín hiệu và dữ liệu; đề nghị Dự án hỗ trợ tổ chức lớp đào tạo kỹ
năng quản trị mạng LAN và phần mềm HMIS cho 01 cán bộ quản trị mạng của
bệnh viện.
- Đơn vị cung cấp phần mềm có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn sử dụng
phần mềm quản lý bệnh viện cho toàn bộ cán bộ - nhân viên của đơn vị có tham
gia vận hành hệ thống HMIS (84 người), đảm bảo đủ khả năng thực hiện các
nhiệm vụ được giao; đặc biệt là các quản trị mạng của bệnh viện.
- Khi hệ thống HMIS đi vào hoạt động, nhân lực được bố trí thường xuyên
có mặt ở tất cả các đầu mối xử lý và trao đổi thông tin dữ liệu của hệ thống trong
các quan hệ giao dịch với khách hàng và các giao dịch nội bộ của bệnh viện.

6.2.5.2. Xác định đối tượng, nội dung và kế hoạch đào
tạo:
6.2.5.2.1. Đào tạo về kỹ năng sử dụng máy vi tính:
- Đối tượng đào tạo: Tất cả cán bộ, nhân viên chưa có kỹ năng thực hành sử
dụng máy vi tính, nhưng có yêu cầu phải tham gia vận hành hệ thống HMIS.
- Số lượng đào tạo: 58 người.
- Nội dung đào tạo: Kỹ năng thực hành sử dụng máy vi tính.
- Hình thức thực hiện: Bệnh viện tự thực hiện hoặc hợp đồng với các cơ sở
đào tạo về tin học trong tỉnh.
- Dự kiến kinh phí:
23.200.000 đồng



- Nguồn kinh phí:

Kinh phí đối ứng của bệnh viện.

6.2.5.2.2. Đào tạo về kỹ năng quản trị mạng LAN
và phần mềm HMIS:
- Đối tượng đào tạo: Quản trị mạng của bệnh viện.
- Số lượng đào tạo: 1 người.
- Nội dung đào tạo: Kỹ năng quản trị mạng LAN và phần mềm HMIS.
- Hình thức thực hiện: Ban quản lý Dự án Bộ Y tế đào tạo tập trung cho các
đơn vị ở các tỉnh hưởng thụ từ dự án.
- Dự kiến kinh phí:
10.000.000 đồng
(Mười triệu đồng)
- Nguồn kinh phí: Dự án Hỗ trợ Y tế VDH Nam Trung bộ - Bộ Y tế.

6.2.5.2.3. Đào tạo sử dụng phần mềm quản lý bệnh
viện:
- Đối tượng đào tạo: Quản trị mạng của bệnh viện và toàn bộ cán bộ - nhân
viên của đơn vị có yêu cầu tham gia vận hành hệ thống HMIS tại bệnh viện.
- Số lượng đào tạo: 84 người.
- Nội dung đào tạo: Kỹ năng thực hành sử dụng phần mềm HMIS.
- Hình thức thực hiện: Đơn vị cung cấp phần mềm HMIS đào tạo.
- Dự kiến kinh phí:
(Tính trong giá cung cấp phần mềm)
- Nguồn kinh phí: Dự án Hỗ trợ Y tế VDH Nam Trung bộ - Bộ Y tế.

6.2.6. Dự toán kinh phí đầu tư:

Dự toán kinh phí đầu tư triển khai hệ thống thông tin quản lý bệnh viện
(HMIS)


 Tổng dự toán kinh phí:
989.138.000đ
(Chín trăm tám mươi chín triệu, một trăm ba mươi tám ngàn đồng)
Chia ra: 1. Thiết bị hạ tầng mạng LAN:
689.938.000đ
2. Phần mềm HMIS (và hướng dẫn sử dụng): 195.000.000đ
3. Đào tạo nhân lực:
33.200.000đ


4. Các hạng mục và thiết bị phụ trợ:

Trong đó:

71.000.000đ

 Nguồn kinh phí đầu tư
1 Kinh phí đối ứng của bệnh viện:
158.738.000đ
- Giá trị trang thiết bị hiện có của bệnh viện: 64.538.000đ
- Chi phí đào tạo nhân lực tại bệnh viện: 23.200.000đ
- Chi phí các hạng mục, thiết bị phụ trợ: 71.000.000đ
2 Kinh phí của Dự án tài trợ:
830.400.000đ

7.1 Đánh giá hiệu quả của đề án :

7.1.1. Về nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân :
- Bệnh nhân được phục vụ kịp thời, giảm thiểu được thời gian mà
bệnh nhân phải chờ tại các khâu tiếp nhận và thu ngân; các chứng từ
thanh toán chi phí bệnh nhân được liệt kê rõ ràng, nâng cao lòng tin
và mức độ hài lòng của bệnh nhân trong quá trình điều trị. Chất
lượng chăm sóc và điều trị bệnh nhân được cũng được nâng cao
thông qua việc bác sỹ có thể tham khảo thông tin bệnh sử bệnh nhân
để có thể nhanh chóng chẩn đoán chính xác được bệnh.
- Nhân dân sẽ được bảo vệ tốt hơn trước các dịch bệnh nhờ hệ thống
mạng tổng hợp thông tin kịp thời từ các trạm y tế xã đến trung tâm y
tế huyện và về Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đồng Nai.

7.1.2. Về nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước :
- Tạo được CSDL bệnh nhân, hồ sơ bệnh án, bệnh tật trong toàn tỉnh.
Mỗi bệnh nhân sẽ được theo dõi bệnh tật, tiêm chủng xuyên suốt qua
các lần điều trị tại các bệnh viện khác nhau ngay từ lúc sinh ra.
- Các hoạt động của bệnh viện được thực hiện với hiệu suất cao, các
phức tạp về mặt hành chính trong bệnh viện được giảm thiểu. Từ đó,
sự nhanh chóng, chính xác ở từng khâu trong quy trình được đảm bảo,
giúp người quản lý nắm được các thông tin chính xác, nhanh, bất cứ
lúc nào, tránh được quan liêu tiêu cực.
- Ban lãnh đạo và Phòng tài chính kế toán và có thể theo dõi tại máy
tính của mình tình hình khám chữa bệnh thực tế đang diễn ra, theo dõi
kịp thời và chính xác được tình hình doanh thu bệnh viện trên từng
dịch vụ của từng khoa phòng, công nợ của từng bệnh nhân đang điều
trị trong bệnh viện. Từ đó có thể đưa ra được những kế hoạch phù hợp
và điều hành thực hiện kế hoạch một cách nhanh chóng trong tất cả
các lĩnh vực hoạt động.
- Các trung tâm y tế dự phòng, các trạm ý tế có thể quản lý tốt các đối
tượng tiêm chủng, có thể báo cáo nhanh được tình hình dịch bệnh về



×