Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Vẽ hình chiếu thẳng góc , bài tập ,đề thi môn vẽ kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 46 trang )

3.3. Vẽ hình chiếu
thẳng góc


3.3.1. Các bước vẽ hình chiếu(From Jirapong K.)
152

1. Chọn hướng
chiếu thích hợp

64

2. Chọn vị trí
đặt các hình
chiếu.

45

C. Đứng
25~40
C. Bằng
152

Choose a drawing scale
(say 1:1)

C. Đứng

y

x


x
z

C. Bằng
y

4. Hoàn chỉnh kích
thước, ghi chú.

y

y

3. Vẽ các hình chiếu.

x

x


Chọn hướng chiếu thích hợp
1. Chọn hướng đặt vật thể dễ quan sát nhất
từ hướng nhìn chính
2. Chọn hướng quan sát chính
3. Chọn các hướng chiếu liên quan

3


Bước 1. Chọn hướng đặt vật thể

• Đặt vật thể theo tư thế tự nhiên nhất
• Đặt vật thể để quan sát được nhiều nhất cấu
tạo chi tiết
GOOD

NO !

4


Bước 2. Chọn hướng chiếu chính
• Lời khuyên 1. Nên chọn hướng chiếu chính
(Tạo hình chiếu đứng) sao cho cạnh dài
nhất của vật thể được chiếu thành bề rộng
của hình chiếu đứng.

• Lời khuyên 2. Hình chiếu đứng được tạo sao
cho nó và các hình chiếu liên quan biểu diễn
vật thể ở tư thế/ vị trí tự nhiên nhất có thể.


Lời khuyên 3. Hình chiếu đứng được tạo
nên chứa ít nét khuất nhất có thể.
5


Ví dụ
First choice

Second choice


Contents

6


Contents

7


Good

Inappropriate

8


Bước 3. Chọn các hình chiếu liên
quan
• Chiếu theo hướng nào ?
Lời khuyên:
– 1. Các hình chiếu chứa ít đường nét khuất
nhất có thể;
– 2. Ít hình chiếu nhất, biểu diễn được nhiều
thông tin nhất;
– 3. Bố trí chiếm ít không gian nhất

9



Ví
dụ
1. Các hình chiếu chứa ít đường nét khuất nhất có thể

Inappropriate
Inappropriate
content

10


Ví dụ

2. Biểu diễn được nhiều thông tin nhất

All information is placed
on a single view.

Necessary

Hole’s information is placed
on a separated view.

Necessary
Content

11



3. Bố trí chiếm
ít không gian
nhất

Chọn hình chiếu đứng + cạnh.

Ví dụ

Good

12


• Số lượng các hình chiếu chuẩn
- 6 hình chiếu chuẩn – 6 mặt của “hộp kính” chứa
vật thể
- Thực tế, ít khi cần dùng cả 6 hình chiếu để biểu
diễn một vật thể
- Thông thường, 3 hình chiếu là đủ để biểu diễn các
vật thể
- Nhiều khi, chỉ cần một, hai hình chiếu là đủ
- Đôi khi, vật thể phức tạp cần NHIỀU HƠN 3 hình
chiếu
- Khi nào chỉ cần 1,2 hình chiếu
- Khi nào cần nhiều hơn 3 hình chiếu?
13


• Thông thường, 3 hình chiếu là đủ để biểu diễn
các vật thể

• Nhiều khi, chỉ cần một, hai hình chiếu là đủ
• Đôi khi, vật thể phức tạp cần NHIỀU HƠN 3 hình
chiếu
• Khi nào chỉ cần 1,2 hình chiếu
• Khi nào cần nhiều hơn 3 hình chiếu?

14


TH1: Chỉ cần 1 hình chiếu
a, Vật thể mỏng, phẳng, có độ dày đều

Dày 1,5
Không cung cấp
thêm thông tin !

15


b, Chi tiết dạng trụ

Ghi chú 

Trùng thông tin !

16


TH2: Chỉ cần 2 hình chiếu
- Hình chiếu thứ 3 không cung cấp thêm thông

tin
VD1:

Repeat !
17


VD2:

18


VD3:

19


Luyện tập trên lớp:

Lựa chọn hình chiếu

a,Chọn hình chiếu cần thiết?
3

View 1

2

5


View 2
View 3
View 4
View 5
View 6

1
6
4

Reset

Check


Luyện tập trên lớp:

Lựa chọn hình chiếu

b,Chọn hình chiếu cần thiết?
3

View 1

5

2

View 2
View 3

View 4
View 5
View 6

1
6
4

Reset

Check


Luyện tập trên lớp:

Lựa chọn hình chiếu

c,Chọn hình chiếu cần thiết?
View 1

3
2

View 2

5

View 3
View 4
View 5

View 6

6

1
4

Reset

Check

Correct 2


3.3.2. Căn chỉnh các hình chiếu
1st angle system
Right Side View
Front View

Top View

Left Side View

3rd angle system
Top View

Front View Right Side View


Projection symbols

1st angle system
d

30o

1¼d
Ød


Kích thước cơ bản

Contents


×