Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.21 KB, 3 trang )

BÀI 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
Mục tiêu Bài Học
1. Kiến thức
- Trình bày được: thân mọc dài ra la do sự phân chia của mô phân sinh (ở phần ngọn và
lóng của một số loài)
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng
trong thực tế sản xuất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tiến hành thí nghịêm chứng minh về sự dài ra của thân.
- Kĩ năng quan sát, phân tích,so sánh.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to hình 14.1; 13.1 ; Hình ảnh tư liệu.
2. Chuẩn bị của HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm.
Phương pháp dạy học
- Tiến hành, phân tích và báo cáo kết quả thí nghiệm
- Vấn đáp, thuyết trình.
Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ
? Thân gồm các bộ phận nào?
? Kể tên các loại thân, đặc điểm của các loại thân. Lấy ví dụ:
- Các nhóm báo cáo kết quả đã làm từ tuần trước.
3. Bài học
VB: Trong thực tế; khi trồng rau ngót, thỉnh thoảng người ta cắt ngang thân, làm
như vậy có tác dụng gì?

TaiLieu.VN

Page 1



Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài ra của thân
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV cho HS báo cáo kết quả thí - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
nghệm
khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
- GV cho HS thảo luận nhóm

- Nhóm thảo luận theo 3 câu hỏi
SGK trang 46 đưa ra được nhận xét:

- Gọi 1 HS trả lời, các HS khác nhận - Cây bị bấm ngọn thấp hơn cây
không bấm ngọn, thân dài ra do
xét, bổ sung.
phần ngọn.
- Đối với câu hỏi * GV gợi ý: ở
ngọn cây có mô phân sinh ngọn, - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
treo tranh 14.1 GV giải thích thêm. khác nhận xét, bổ sung.
+ Khi bấm ngọn, cây không cao - HS đọc thông tin  SGK trang 47
thêm được, chất dinh dưỡng tập rồi chú ý nghe GV giải thích ý nghĩa
trung cho chồi lá và chồi hoa phát của bấm ngọn, tỉa cành.
triển.
+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với
cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn
vì cần thân, sợi dài.
- Cho HS rút ra kết luận.

Tiểu kết:
- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Hoạt động 2: Giải thích những hiện tượng thực tế
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.

- Nhóm thảo luận 2 câu hỏi GSK trang 47 dựa
- GV nghe phần trả lời, bổ sung của trên phần giải thích của GV ở mục 1.
các nhóm
- Yêu cầu đưa ra được nhận xét: cây đậu, bông,
cà phê là cây lấy quả, cần nhiều cành nên

TaiLieu.VN

Page 2


? Những loại cây nào người ta người ta cắt ngọn.
thường bấm ngọn, những cây nào thì - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
tỉa cành?
xét, bổ sung.
- Tăng năng suất cây trồng, và tùy vào loại cây
mà có biện pháp bấn ngọn tỉa cành vào những
giai đoạn thích hợp.
? Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa - Nhằm gíup cây ra nhiều chồi nách, ra nhiều
lá tăng năng suất.
cành ?

- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân
sinh ngọn.
- Sau khi học sinh trả lời xong GV
hỏi:
Vậy hiện tượng cắt thân cây rau
ngót ở đầu giờ nêu ra nhằm mục
đích gì?
? Người ta đã vận dụng kiến thức gì
để đưa ra hai phương pháp bấn ngọn
và tỉa cành ?
- GV nhận xét giời học, giải đáp
thắc mắc của HS.
Tiểu kết:
- Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, thân để ăn còn tỉa cành với những cây lấy gỗ, lấy
sợi.
3. Củng cố
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài trong sách Luyện tập.
- Ôn lại bài : “Cấu tạo miền hút của rễ” chú ý cấu tạo.
- Đọc trước Bài 15/ SGK / 49

TaiLieu.VN

Page 3



×